VẾT THƯƠNG bàn TAY

39 232 0
VẾT THƯƠNG bàn TAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẾT THƯƠNG BÀN TAY Ths Bs Đỗ Văn Minh Khoa CTCH1- Bệnh viện Việt Đức Mục tiêu học  Nắm giải phẫu bàn tay  Chẩn đoán xác định tổn thương giải phẫu vết thương bàn tay  Nguyên tắc xử trí tổn thương giải phẫu thương tích bàn tay ĐẠI CƯƠNG     VTBT thường gặp, chiếm 40-50% tổng số vết thương tai nạn lao động VTBT đa dạng: nhiều nguyên nhân gây nên, có nhiều hình thái thương tổn Xử lý cấp cứu VTBT khó khăn chưa quan tâm đầy đủ VTBT để lại nhiều biến chứng, di chứng nặng nề, gây tàn phế ĐẶC ĐIỂM CỦA VTBT  VTBT dễ nhiễm khuẩn: • • • Khơng có lớn màng liên kết che phủ che phủ Chức cầm nắm Các túi hoạt dịch thơng với nên nhiễm khuẩn lan tỏa toàn bàn tay ĐẶC ĐIỂM CỦA VTBT  VTBT dễ lộ gân xương dẫn đến hoại tử gân, xương  VTBT dễ gây tàn phế vì: • • • • Nhiễm khuẩn Xơ dính gân Can lệch xương, cứng khớp Tổn thương thần kinh gây cảm giác đầu ngón YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ VTBT     Yêu cầu điều trị VTBT cao, đòi hỏi phục hồi giải phẫu chức Tốt tổn thương VTBT cần xử lý từ đầu lần phẫu thuật Phẫu trường VTBT chật hẹp, PTV cần xử lý hoàn hảo tổn thương để PHCN sớm Tập luyện phục hồi chức sau mổ quan trọng góp phần thành cơng điều trị NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY  Da: • Cấu trúc da bàn tay quan trọng, che phủ gân xương bên VTBT da rộng dễ gây lộ gân, xương • Da bàn tay có nếp gấp tự nhiên Trong phẫu thuật cần tôn trọng nếp gấp để tránh sẹo co • Da búp ngón có chức cảm thụ tinh tế NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY  Gân gấp: • • • • • Ngón có gân gấp Từ ngón đến ngón có gân gấp: gân gấp nơng gân gấp sâu Gân gấp bàn tay chia thành vùng giải phẫu Mỗi gân gấp có hệ thống dây chằng riêng Mỗi gân gấp có hoạt dịch gân gấp  Phân vùng gân gấp bàn tay: NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY  XỬ LÝ TỔN THƯƠNG DA     Cắt lọc tiết kiệm, bảo tồn tối đa Các đường rạch da khơng qua nếp gấp tự nhiên ngón tay Có thể sử dụng vạt da trượt để che phủ đầu ngón Khâu da che phủ gân xương XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN  Nuôi dưỡng gân: • • Từ nguồn mạch máu nuôi gân Từ hoạt dịch gân  Liền sẹo gân: • • Q trình liên gân từ bên ngoài: xâm nhập sợi xơ Quá trình liền gân từ bên trong: tế bào sinh collagen XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN  Nguyên tắc khâu gân phải đạt yêu cầu giải phẫu sinh lý:  Giải phẫu:  • Gắn kết hai đầu gân với • Đường khâu gọn đủ • Bề mặt gân phải trơn nhẵn Sinh lý: • Khơng ảnh hưởng đến ni dưỡng gân • Đường khâu gân vững phù hợp với giai đoạn phục hồi chức XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN  LƯU Ý: • • • • Định hướng đường gân, tránh vặn xoắn gân • Gân duỗi mảnh gân gấp nên khâu ý không làm nát đầu gân Khâu gân vùng phải khâu xuyên xương Khâu gân gấp vùng tuyệt đối phải tơn trọng ròng rọc hình nhẫn Khâu gân gấp vùng 5, gân duỗi vùng (chỗ nối gân- cơ) thường khó, ý phục hồi phần gân phần bụng XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH  Khâu nối thần kinh theo giải phẫu • • Định hướng đường thần kinh Có phương pháp khâu thần kinh: khâu bao thần kinh, khâu bó sợi thần kinh khâu bao bó thần kinh XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH  Thương tổn mô học sinh lý tái tạo dẫn truyền thần kinh: • • • Quá trình thối hóa: Xảy đầu ngoại vi thần kinh Quá trình tái tạo xuất đầu trung tâm, ngày thứ 3-4 sau tổn thương Tốc độ mọc sợi trục: 1-2mm/ ngày, khoảng 10 mm/ tuần XỬ LÝ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU    Tùy vào vùng thương tổn mà có định phục hồi lưu thông mạch máu Kỹ thuật phục hồi lưu thông mạch máu giống mạch lớn Thường phải sử dụng kính phóng khâu nối mạch máu XỬ LÝ TỔN THƯƠNG XƯƠNG • • Nếu có gãy xương phải kết hợp xương để bệnh nhân phục hồi chức sớm Thường dùng nẹp vít cỡ nhỏ để kết hợp xương, dung kim Kirschner cỡ nhỏ CẮT CỤT TRONG VTBT  Hạn chế tối đa cắt cụt ngón tay  Cắt cụt tiết kiệm, mỏm cụt dài tốt  Mỏm cụt phải tròn đều, ưu tiên sử dụng vạt da gan tay phủ lên mỏm cụt CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ       Bất động bàn tay tư Chăm sóc băng: thay băng tách ngón, tần suất thay băng phụ thuộc vào đặc điểm vết thương Gác cao tay Kháng sinh toàn thân Thuốc: Chống viêm, chống phù nề, giãn cơ… Phục hồi chức theo giai đoạn Xin trân trọng cám ơn! ... ngón CHẨN ĐỐN VẾT THƯƠNG BÀN TAY  Tổn thương da • • • Xác định vị trí tổn thương da Diện tích da bị tổn thương Dự kiến xử lý tổn thương da CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY  Tổn thương gân gấp:... phẫu bàn tay  Chẩn đoán xác định tổn thương giải phẫu vết thương bàn tay  Nguyên tắc xử trí tổn thương giải phẫu thương tích bàn tay ĐẠI CƯƠNG     VTBT thường gặp, chiếm 40-50% tổng số vết. .. Tổn thương mạch máu: • • • • Động mạch quay Động mạch trụ Cung đông mạch gan tay Động mạch bên ngón tay CHẨN ĐỐN VẾT THƯƠNG BÀN TAY  Tổn thương xương- khớp: • • Biến dạng ngón tay bàn tay điển

Ngày đăng: 15/09/2019, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu bài học

  • ĐẠI CƯƠNG

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA VTBT

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA VTBT

  • YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ VTBT

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • Slide 9

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU BÀN TAY

  • Slide 18

  • CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY

  • CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY

  • CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY

  • CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY

  • CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BÀN TAY

  • CẤP CỨU BAN ĐẦU VTBT

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG DA

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG GÂN

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG THẦN KINH

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU

  • XỬ LÝ TỔN THƯƠNG XƯƠNG

  • CẮT CỤT TRONG VTBT

  • CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ

  • Slide 38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan