BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG BÁO CÁO MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ ECGONOMI

72 916 1
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG BÁO CÁO MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ ECGONOMI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MƠN Q TRÌNH THIẾT BỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN BÁO CÁO MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ ECGONOMI GVHD : Cô Lê Bảo Việt SVTH : Phạm Tiến Đạt - 0250020213 Thân Kim Ngọc - 0250020240 Đỗ Minh Lâm - 02500202228 LỚP : 02 ĐHQTTB TP HỒ CHÍ MINH, 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tâm lí học lao động mơn khoa học chun ngành chun ngành Tâm lí học, nghiên cứu phát sinh, phát triển biến đổi tượng tâm lý cong người lao động để tiến hành tổ chức lao động khoa học, đưa thể chế lao động hợp lý nhằm sử dụng có hiệu người lao động mang lại hạnh phúc cho họ Những nghiên cứu Tâm lý học lao động góp phần đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực, việc hoạch định sách người doanh nghiệp Công đổi mới, nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đặt nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, đòi hỏi phải có nhận thức cao cách giải hữu hiệu, đó, khơng thể thiếu tri thức tâm lí – xã hội nói chung Tâm lí lao động nói riêng Báo cáo giúp cho có nhìn khái qt tâm lí học lao động, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu để từ tìm giải pháp thích hợp việc tổ chức q trình lao động Ngồi báo cáo giúp hiểu rõ thêm mơn khoa học “Khoa học Ecgonomi” Ecgônômi nghiên cứu sử dụng thông tin liên quan đến cấu trúc thể người gồm khả giới hạn thể lực, kích thước đặc điểm thể, đặc điểm sinh lý, đặc điểm hoạt động não chức hệ thần kinh trung ương, đặc điểm tâm lý hành vi người để xây dựng nên thành nguyên tắc hay yêu cầu cho thiết kế môi trường lao động, thiết kế, chế tạo đối tượng kỹ thuật, quản lý lao động, tổ chức lao động khoa học, an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo cho lao động hiệu bảo vệ sức khỏe, an tồn cho người lao động Nhóm – 02 ĐHQTTB MỤC LỤC PHẦN TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG III I KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ LAO ĐỘNG Tâm lý học Tâm lý học khoa học chủ yếu nghiên cứu quy luật nảy sinh, phat triển , diễn biến tượng tâm lý, khoa học xã hội nghiên cứu người Theo triết học Mác –Lenin Tâm lý khoa học phải nghiên cứu trực tiếp thể vật chất tượng tâm lý, q trình thần kinh, mà giải thích q trình tâm lý hay q trình tâm lý khác Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học quy luật nảy sinh, phát triển, diễn biến trình tâm lý thuộc tính tâm lý cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội Cấu trúc tượng tâm lý người Hiện tượng tâm lý Cá nhân Tâm lý ý thức Hoạt độn g nhận thức Nhâ n cách cá nhân Nhóm xã hội Đời sống tình cảm lý Trang Lan truyề n tâm lý Tính bàn vị nhó m Khơ ng khí tâm lý Xun g đột tâm lý Tâm lý học lao động Lao động mối đồng quy mối quan hệ qua lại giữa: - Người tự nhiên - Người máy - Người người Con người sống trái đất có nghĩa vụ quyền lợi tham gia lao động mà thực chất đem sức lực tinh thần vật chất tác động vào tự nhiên nhằm tăng cường chế biến cải trái đất Trong trình lao động đó, người lao động lại có quan hệ qua lại với nhằm thúc đẩy quan hệ ngày thu hiệu cao Rõ ràng, yếu tố tâm lý người có liên quan mật thiết với lao động Người lao động, kể người lao động đơn giản, đặc biệt người quản lý tổ chức lao động cần kiến thức tâm lý học cần biết vận dụng yếu tố tâm lý vào lao động Chính xuất tâm lý học lao động đòi hỏi cấp bách xã hội đường phát triển khoa học, sản xuất, công nghiệp hoá, tự động hoá Tâm lý học lao động chuyên ngành khoa học tâm lý Nó nghiên cứu yếu tố tâm lý qua lại người lao động nhằm góp phần phát triển người tồn diện, đồng thời góp phần cải tiến trình lao động nâng cao hiệu lao động người Những yếu tố chủ yếu người tác động đến lao động bao gồm: - Thể chất: Thể chủ yếu sức khoẻ tình trạng thần kinh để đảm đương nhiệm vụ lao động - Trình độ nhận thức: Thể khả để đảm đương nhiệm vụ lao động - Tình cảm, cảm xúc người: Thể thực tế hứng thú nhận hoàn thành nhiệm vụ giao - Ý chí: Thể phẩm chất thuộc phạm vi lao động, sức mạnh tinh thần để đảm đương nhiệm vụ lao động - Những thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể xu hướng tính cách tạo nên màu sắc riêng biệt cá nhân đảm đương nhiệm vụ Hoạt động lao động gồm ba thành phần chủ yếu chịu tác động người, là: Trang + Tổ chức trình lao động + Năng suất lao động + Kết lao động Trong trình tác động lẫn thành phần người thành phần lao động, nhiều vấn đề tâm lý nảy sinh, xây dựng người phát triển toàn diện, thúc đẩy q trình lao động Những yếu tố tâm lý phát triển theo chiều hướng tích cực, ngược lại ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm phát triển toàn diện người, khơng thúc đẩy q trình lao động II ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Đối tượng tâm lý học lao động Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà hoạt động người diễn nhiều lĩnh vực khác nên tâm lý học lao động bao hàm phạm vi rộng lớn, gồm : Tâm lý học công nghiệp, tâm lý học nông nghiệp, tâm lý học kinh doanh, tâm lý học giao thơng, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trường học … Dù lĩnh vực hoạt động đối tượng nghiên cứu tâm lý học lao động bao gồm: - Các hoạt động lao động - Những đặc điểm nhân cách người lao động, đặc điểm nghề nghiệp họ - Môi trường xã hội - lịch sử môi trường lao động cụ thể mà hoạt động lao động thực - Các mối quan hệ cá nhân lao động - Các công cụ lao động, sản phẩm lao động phương pháp dạy lao động Hệ thống người – máy – mơi trường: Q trình lao động thực sở tác động qua lại yếu tố hệ thống người – máy – môi trường để đạt hiệu chất lượng lao động Chúng ta quan tâm đến hành động người lao động Hệ thống người – máy – môi trường tổng thể hình thành nên từ hay nhiều người từ hay nhiều yếu tố vật lý (máy móc có quan Trang hệ tương hỗ với dựa chu trình thơng tin thuộc hoàn cảnh vật lý xã hội nhằm thực mục đích chung Nhiêm vụ tâm lý học lao động Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung làm tăng sức làm việc người cách vận dụng nhân tố tâm lý khác Để thực nhiệm vụ chung Tâm lý học lao động phải thực loạt nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người khác để chứng minh cách khoa học hoàn thiện công việc lựa chọn nghề nghiệp tư vấn nghề nghiệp - Nghiên cứu mệt mỏi tâm lý dẫn đến giảm sút khả làm việc nhằm hợp lý hoá chế độ lao động, điều kiện lao động trình lao động - Nghiên cứu nguyên nhân tâm lý hành động sai sót dẫn đến tai nạn lao động nhằm mục đích ngăn ngừa hành động sai sót - Nghiên cứu quy luật tâm lý hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện phương pháp dạy lao động - Nghiên cứu phương tiện nâng cao suất lao động tổ chức lao động cách đắn - Nghiên cứu phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với đặc điểm tâm lý người nhằm mục đích hồn thiện kỹ thuật có tham gia vào việc xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế kỹ thuật - Nghiên cứu lao động nhân tố phát triển tâm lý bù trừ thương tổn bệnh khuyết tật gây để xây dựng hoạt động lao động hợp lý - Nghiên cứu mối quan hệ người với người trình lao động nhằm xây dựng tập thể lao động tốt, hình thành thái độ đắn lao động cho người lao động Trang Ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học lao động Tâm lý học lao động giúp cho công tác tổ chức lao động khai thác yếu tố tâm lý tích cực nâng cao suất lao động hạn chế mức thấp yếu tố tâm lý tiêu cực nảy sinh phát triển Tâm lý học lao động nguyên nhân dẫn đến tai nan lao động, giúp cho công tác ngăn ngừa tai nạn lao động, vừa bảo vệ sản xuất, vùa bảo vệ người Chỉ vấn đề thích ứng người với kỹ thuật công việc, làm sở cho phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cá nhân công nghệ sản xuất Giúp xây dựng tập thể lao động lành mạnh, gắn bó với người lao động, tổ chức, coi tổ chức mái ấm gia đình thứ Góp phần hồn thiện tâm lý cá nhân, xây dựng phát triển người Tóm lại, có ý nghĩa vô to lớn, tâm lý lao động cần phải quan tâm mức phát triển ngày rộng rãi thực tế để phát huy vai trò xã hội III CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Phương pháp quan sát Có hai cách : quan sát liên tục quan sát gián đoạn 1.1 Quan sát liên tục - Quan sát liên tục gì: người nghiên cứu quan sát ghi lại toàn kiện tình xảy nơi tiến hành quan sát, tín hiệu truyền đến có nhận tác động hay bị chậm trễ; số lượng thời gian phản ứng tri giác phản ứng vận động người lao động, tượng kỹ thuật bị ảnh hưởng bị làm thay đổi, hành động phụ trợ vv… - Kỹ thuật thu thập thông tin: dụng cụ đo thời gian, máy quay phim, máy ghi âm Cũng sử dụng thiết bị truyền hình nội Điều có lợi người bị quan sát khơng cảm thấy bị bối rối trước có mặt nhà nghiên cứu Trong trường hợp nên thận trọng phương pháp điều tra; người bị quan sát phải biết mục đích cơng việc phải tạo bầu khơng khí tin tưởng lẫn Trang 1.2 Quan sát không liên tục Mục đích nội dung quan sát kiểu tương tự quan sát liên tục Áp dụng cách này, quan sát (một cách ) nhiều vị trí làm việc Người ta lấy khoảng thời gian xác định (chẳng hạn, từ 2- 10 phút) tiến hành quan sát vị trí, cần xác định khoảng thời gian đủ lớn để người nghiên cứu di chuyển sang vị trí làm việc thứ hai , vị trí mà tiến hành quan sát thời gian xác định Số lần quan sát vị trí làm việc cho đại diện phương diện thống kê Phương pháp đàm thoại Thu thập thông tin biểu tâm lý người lao động thơng qua trò chuyện, đàm thoại Đamg thoại đạt mục đích phải tuân theo yêu cầu sau: • • • Xác định rõ yêu cầu mục tiêu đàm thoại Tránh đạt câu hỏi kiểu vấn đáp Nên làm câu chuyện mang sắc thái tranh luận Phương pháp trắc nghiệm tâm lý Sử dụng công cụ đo để đánh giá tâm lý người trường hợp cụ thể gồm có trắc nghiệm dụng cụ, trách nhiệm cá nhân Phương pháp bảng hỏi Kỹ thuật bao gồm bảng câu hỏi có nội dung thứ tự ấn định nhằm kiểm tra khía cạnh khác hoạt động lao động - Vị trí làm việc người lao động phù hợp chưa ? - Người lao động ngồi ghế để làm việc hay thiết phải đứng ? Anh ta thay đổi tư làm việc không ? - Ghế ngồi làm việc thiết kế chưa ( chiều cao, hình dạng, chỗ tựa ) ? - Ghế ngồi có cản trở vận động không ? - Các đèn hiệu thiết kế phù hợp chưa ( đặc điểm cấu tạo, khoảng cách quan sát, chữ, ký hiệu ) ? Trang - Các phận điều khiển lắp đặt hợp lý chưa ? Có thuận tiện cho công nhân sử dụng không ? - Các phận điều khiển có tạo tương phản mạnh với máy giá điều khiển không ? vv… Phương pháp điều tra - Tác dụng phương pháp: thu thập thơng tin có ích trực tiếp từ người lao động , nhà quản lý Muốn vậy, phải làm cho người hỏi hiểu thật rõ mục đích điều tra phải tạo bầu không khí hiểu biết, tin tưởng lẫn - Nội dung hỏi: + Các câu hỏi đặt vào yếu tố người : lao động có mệt mỏi họ hay không ? Do ồn hay điều kiện khác ? Có thiếu thoải mái ( hay sau ) lúc làm việc không ? Các thao tác khó khăn ? Đâu thời điểm hay tình phức tạp q trình giám sát cơng việc ? vv… + Các câu hỏi đề cập tới sai sót máy : có phải tín hiệu bố trí tồi nên khó nhìn thấy ? Các phận điều khiển vậy, bố trí khơng nên thao tác viên khó sử dụng ? Các tín hiệu thường sử dụng cố nguyên nhân xảy ? Các liệu phương pháp cần sử dụng cách thận trọng ( số câu trả lời không thật số câu trả lời không nội dung ) Trang 10 Giơ tay cao qua đầu vài phút ví dụ điển hình gánh nặng tải trọng tĩnh Nó ảnh hưởng đến vùng vai Bạn thay đổi khu vực làm việc bạn kéo dài cơng cụ Phải đứng thời gian dài gây tải trọng tĩnh với chân bạn Bạn cần làm thêm chỗ để nghỉ chân làm giảm áp lực cho chân GIẢM THIỂ LỰC TỲ ĐÈ Ví dụ lực tỳ đè lên cơng cụ, giống cặp kìm Thêm miếng đệm thiết kế lại tay cầm cho phù hợp cải thiện vấn đề • Tỳ cẳng tay bạn vào cạnh cứng bàn làm việc tạo áp lực điểm tỳ đè • Làm tròn cạnh thêm đệm giúp cải thiện Khi ngồi ghế điểm đặc biệt dễ bị tổn thương đằng sau đầu gối bạn, xảy ghế bạn cao bạn đung đưa chân Một điểm áp lực xảy bạn ngồi đùi bàn Một loại ví dụ khác áp lực tỳ đè xảy bạn đứng bề mặt cứng, giống bê tông Gót chân bàn chân bạn bị tổn thương Sử dụng thảm chống mỏi hay sử dụng lót đặc biệt đơi giày bạn giảm nguy tổn thương ĐỦ KHÔNG GIAN LÀM VIỆC Trang 58 Khu vực làm việc cần phải thiết lập để bạn có đủ chỗ cho đầu, đầu gối bàn chân bạn Bạn rõ ràng không muốn bị va đập phải làm việc tư không thoải mái phải với nhiều Thiết bị phải xếp nhiệm vụ cần thiết lập khơng có che chắn tầm nhìn bạn CÁC BÀI LUYỆN TẬP VÀ GIÃN CƠ Tùy thuộc vào loại công việc bạn, tập khác hữu ích: • Nếu cơng việc bạn đòi hỏi nhiều thể chất, bạn cần tập giãn khởi động trước lao động • Nếu cơng việc bạn vận động, bạn cần nghỉ ngắn thường xuyên để tập giãn Nếu bạn phải ngồi thời gian dài, bạn cần thường xuyên thay đổi tư thế: • Điều chỉnh ghế lên xuống suốt ngày • Cử động, di chuyển , thay đổi vị trí thường xuyên Thực lý tưởng bạn thay đổi tư ngồi đứng suốt ca lao động Đối với số nhiệm vụ chẳng hạn dịch vụ khách hàng, bạn thay đổi tư ngồi đứng dễ dàng 10 DUY TRÌ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC THOẢI MÁI Trang 59 Ánh sáng độ lóa Một vần đề phổ biến độ lóa Ở văn phòng, ánh sáng vấn đề độ bóng cao hình máy tính gây tượng phản chiếu ánh sáng xung quanh • Tuy nhiên, nhiều loại cơng việc khác bị ảnh hưởng ánh sáng Các vấn đề ánh sáng chói, làm việc bóng tối, hay đơn giản khơng đủ ánh sáng • Một cách tốt để giải vấn đề cung cấp ánh sáng vị trí làm việc, có đèn nhỏ nơi làm việc mà điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu CHƯƠNG VI ECGÔNÔMI CHIẾU SÁNG - CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG I Phương pháp đánh giá cải thiện điều kiện chiếu sáng Sự chiếu sáng khơng tốt nhiều trường hợp sau: - Ánh sáng thiếu: không đủ ánh sáng cần thiết - Ánh sáng chói: nhiều ánh sáng cần thiết bị chói đèn hay phản xạ - Độ tương phản khơng thích hợp - Phân bố ánh sáng không đồng - Nhấp nháy ánh sáng Trang 60 Ánh sáng thiếu * Đánh giá ánh sáng thiếu - Đo cường độ chiếu sáng trung bình nơi làm việc - Nhìn thấy bóng, xung quanh vị trí làm việc lối lại - Hỏi cơng nhân có triệu chứng căng thẳng mắt hay phải nheo mắt để nhìn khơng * Điều chỉnh ánh sáng thiếu - Định kỳ thay bóng đèn theo hướng dẫn nhà sản xuất Những bóng cũ phải thay ngay, trước bị cháy - Định kỳ làm nguồn chiếu sáng Bụi bẩn phủ nguồn sáng làm giảm cường độ chiếu sáng - Bố trí thêm nguồn sáng nơi thích hợp - Sơn tường trần màu sáng để ánh sáng phản xạ tốt - Sử dụng phản xạ ánh sáng ánh sáng cục để loại trừ tượng bị bóng - Khơng bố trí vị trí làm việc với nguồn sáng phía sau cơng nhân Ánh sáng chói Ánh sáng chói vấn đề hay gặp, xảy có nguồn ánh sáng chói phản xạ ánh sáng cao tầm nhìn chi tiết công nhân Trong hầu hết trường hợp, mắt tự điều chỉnh để thích nghi mức độ ánh sáng chói Khi tượng thích nghi xảy ra, mắt trở nên khó để nhìn chi tiết vùng mờ tối khu vực xung quanh vị trí làm việc Trang 61 Ánh sáng chói gây căng thẳng khó chịu làm việc dẫn đến giảm khả nhìn người Ngun nhân gây chói gồm loại: trực tiếp gián tiếp - Nguyên nhân gây chói gián tiếp: + Những phản xạ ánh sáng chói từ bề mặt nhẵn, bóng sáng + Phản xạ từ kính khung tranh hay cửa sổ mờ + Phản xạ hình - Nguyên nhân gây chói trực tiếp: + Ánh sáng chói từ vị trí nguồn sáng khơng tốt (đặt sai vị trí, khơng có chụp che chắn), góc mắt - đèn thấp + Ánh sáng mặt trời 2.1 Các cách phát nguồn gây chói - Phát nguồn gây chói trực tiếp: Ngồi vị trí lao động, nhìn vào chi tiết thao tác với khoảng cách mắt nhìn rõ theo mặt phẳng ngang, sau dùng bìa sách che hướng chiếu nguồn sáng phía trước Nếu chi tiết nhìn thấy dễ chắn nguồn sáng che gây chói - Phát nguồn chói gián tiếp: ngồi vị trí làm việc, che nguồn sáng phía đầu, thấy chi tiết nhìn dễ vị trí có vấn đề phản xạ gây chói - Các cách phát chung: + Đặt gương lên bề mặt làm việc, có phản xạ ánh sáng từ phía trên, nguồn sáng có khả gây chói + Đo góc mắt - đèn để đánh giá chói trực tiếp + Tìm vật dụng gây chói: mặt kính, mặt bàn sáng bóng, hình bóng… + Hỏi cơng nhân triệu chứng mệt mỏi đau nhức mắt, đau đầu hay phải cố nheo mắt để nhìn Trang 62 2.2 Điều chỉnh vấn đề chói - Sử dụng vài nguồn sáng cường độ nhỏ tốt dùng nguồn sáng cường độ cao - Sử dụng nguồn sáng có khuếch tán ánh sáng tốt ánh sáng tập trung Dùng nguồn sáng gián tiếp nguồn sáng trực tiếp có chụp parabol ưa dùng - Các bóng đèn che chắn tốt chụp đèn - Tăng ánh sáng khu vực xung quanh nguồn gây chói - Sử dụng chiếu sáng cục tự điều chỉnh độ sáng - Bố trí vị trí nguồn sáng thích hợp để làm giảm phản xạ ánh sáng tới mắt - Sử dụng bề mặt thao tác vật liệu mờ, bóng, màu sơn tường có độ bóng Loại bỏ đồ vật có tính chất bóng sáng cao - Giữ cường độ chiếu sáng chung theo tiêu chuẩn khuyến cáo - Bố trí vị trí lao động hợp lý, phối hợp với cửa sổ bóng đèn huỳnh quang lựa chọn tốt cho thị lực Độ tương phản khơng thích hợp Có kiểu vấn đề tương phản - Tương phản cường độ chiếu sáng khác nhau: có nhiều mức độ chiếu sáng khác từ vùng sang vùng khác khu làm việc, khu vực xung quanh sáng khu vực làm việc tập trung ý bị giảm vùng làm việc - Tương phản màu sắc chi tiết thao tác: ví dụ mực in giấy, ký hiệu hình, tương phản q làm cho nhiệm vụ đọc quan sát khó khăn Trong công nghiệp chi tiết chuyển động máy gần tựa màu khó để nhận biết Trang 63 3.1 Xác định tương phản không tốt - Quan sát khu vực xung quanh thấy mức chiếu sáng khác lớn - Quan sát thấy chi tiết thao tác khó phân biệt so với màu làm việc Các cơng việc phải nhìn chữ ký tự khó so với nhìn hình, vật liệu 3.2 Điều chỉnh tương phản không tốt - Tăng tương phản chi tiết nền: sử dụng bút viết mực bút chì, viết lên giấy màu trắng màu xám Điều chỉnh độ sáng máy photo, chỉnh độ sáng tương phản hình quan sát - Giảm phản xạ chói: sử dụng bề mặt làm việc chất liệu mờ, di chuyển vật gây chói khỏi trường nhìn - Sử dụng màu tương phản chi tiết Màu sơn phận cố định phận chuyển động máy tương phản nhau, tạo điều kiện quan sát tốt, làm giảm nguy tai nạn Phân bố ánh sáng không đồng Khi ánh sáng bị phân bố không đồng đều, phần trần nhà vùng xung quanh trở nên tối mờ Điều gây điều tiết mắt khác nhìn từ vùng sang vùng khác, làm cho khó phát thao tác chi tiết 4.1 Phát ánh sáng không đồng - Tìm vùng tối xưởng vùng phân bố ánh sáng không đồng - Đo cường độ ánh sáng nhiều điểm khác khu xưởng, giá trị cường độ ánh sáng điểm đo phải tối thiểu từ 2/3 giá trị cường độ ánh sáng chung 4.2 Điều chỉnh ánh sáng không đồng - Bổ sung thay nguồn chiếu sáng - Sơn trần tường màu sáng có phản xạ ánh sáng tốt Trang 64 - Làm trần, tường nguồn sáng Nhấp nháy ánh sáng Nhấp nháy ánh sáng tượng thay đổi nhanh liên tục cường độ ánh sáng làm cho ánh sáng bị chập chờn Các loại đèn sử dụng nguồn điện xoay chiều với tần số 50 (60)Hz, dao động có chu kỳ với tần số 100 (120)Hz giây Tức nghĩa nguồn sáng bật tắt khoảng 100 (120) lần giây, hay dao động phát sáng khoảng 50 (60) lần giây, gây lên nhấp nháy ánh sáng Đối với đèn huỳnh quang hoạt động sở thay đổi tức (sự dao động phát sáng) nên gây nên nhấp nháy tần số 50 (60)Hz Sự nhấp nháy nhanh ngưỡng gây tần số nhấp nháy bình thường mắt người, khơng nhìn thấy được, nhiên giác quan người cảm nhận bị ảnh hưởng trực tiếp từ tần số nhấp nháy Sự ảnh hưởng tượng nhấp nháy ánh sáng đến sức khỏe suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Có xảy thường xun hay khơng + Loại bóng đèn dùng (hệ thống chiếu sáng đèn sợi tóc, đèn huỳnh quang đèn cao áp HID - high intensity discharge) + Cường độ ánh sáng khu vực xung quanh vị trí làm việc 5.1 Các trường hợp nhìn thấy nhấp nháy ánh sáng - Phụ thuộc loại bóng đèn dùng: Hiện tượng nhấp nháy phụ thuộc loại bóng đèn, nhấp nháy dao động bóng đèn sợi tóc huỳnh quang, tượng nhấp nháy đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại bóng đèn natri có vỏ suốt dễ nhận biết Trang 65 Ở số bóng đèn huỳnh quang nhìn thấy tượng nhấp nháy hai cực phần cuối bóng, dùng đèn huỳnh quang thường phải có chụp che hai đầu bóng đèn - Khi tần số nhấp nháy ánh sáng bị giảm ngưỡng: Thông thường tần số nhấp nháy bóng đèn giá trị lớn nhất, lớn 50Hz, sau thời gian giảm dần Hiện tượng nhìn thấy nhấp ánh sáng phụ thuộc vào tần số nhấp nháy Con người bắt đầu cảm nhận tần số nhấp nháy 50Hz hầu hết người thấy rõ nhấp nháy khoảng tần số từ 10-25Hz Trường hợp xảy bóng đèn khơng tốt, cũ bị lão hóa gây tượng nhấp nháy ánh sáng tần số mắt bắt đầu cảm nhận được, cần phải thay bóng - Khi có thay đổi điện áp lớn: Trong xưởng sản xuất, bật tắt thiết bị điện tiêu thụ nguồn điện lớn máy móc lớn, máy hàn, máy chụp chiếu y học…, làm thay đổi điện mạnh gây nên nhấp nháy ánh sáng Thơng thường dao động điện thường nhỏ gây ảnh hưởng Tuy nhiên, văn phòng, phòng hành cần điện dao động nhỏ khoảng 10%, tức giảm khoảng 5-15Hz, đủ gây tần số nhấp nháy khó chịu Điều giảm dùng cân điện - Do hiệu ứng hoạt nghiệm “stroboscopic effect” Hiệu ứng hoạt nghiệm xảy máy móc chuyển động quay vật chuyển động khác gây khó chịu cơng việc cần u cầu ý cao Có thể nguy hiểm hiệu ứng hoạt nghiệm xuất phận quay của máy móc, gây nên cảm giác vận tốc di chuyển bị giảm, ngừng quay hay đảo chiều quay, gây an toàn tai nạn lao động Trang 66 Điều tránh cách dùng đèn sợi tóc cục để chiếu sáng chi tiết di chuyển quay máy móc Ngồi ra, nhấp nháy khơng nhìn thấy hiệu ứng hoạt nghiệm phần lớn tránh cách sử dụng nhiều ống đèn lệch pha Với đèn bật pha, nhấp nháy đèn sợi tóc Đưa đề xuất phòng làm việc bình thường khơng nên chiếu sáng bóng đèn huỳnh quang đơn mà cần chiếu sáng từ bóng đèn huỳnh quang lệch pha Khi đèn huỳnh quang xuất nhấp nháy nhìn thấy phải thay bóng đèn 5.2 Ảnh hưởng tượng nhấp nháy ánh sáng Cả loại nhấp nháy nhìn thấy khơng nhìn thấy hại với mắt Tiếp xúc lâu dài gây đau đầu triệu chứng căng thẳng mắt Các nghiên cứu nhấp nháy khơng nhìn thấy từ đèn huỳnh quang làm tăng dấu hiệu mệt mỏi sinh lý giảm hiệu lao động rõ rệt Để phòng tránh tác hại này, trường hợp cụ thể phải sử dụng biện pháp điều chỉnh hợp lý phân tích trên, nhằm giảm ảnh hưởng tượng nhấp nháy ánh sáng cho người lao động CHƯƠNG VII MỘT SỐ NGUN TẮC ECGƠNƠMI KHI THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG ĐỨNG VÀ NGỒI Lao động đứng * Những thuận lợi lao động đứng - Có thể phát huy lực lớn - Di động dịch chuyển nhiều - Vùng với tới tay rộng (35 cm bên thể) - Có thể bê vật nặng (nặng 4,5 kg) * Những bất lợi lao động đứng - Đòi hỏi gắng sức tĩnh để trì khớp chân, đầu gối đùi đứng Trang 67 - Diện tích chân đế nhỏ (là diện tích bàn chân) so với tư ngồi (là diện tích chân ghế) nên tư đứng bền vững - Yêu cầu tiêu hao lượng lớn * Điều kiện để đảm bảo tư đứng tối ưu - Giữ thân thẳng, chân đế phân bố chân - Có khả thay đổi tư - Có khả nghỉ ngắn tư ngồi - Không sử dụng bàn đạp (khi cần phải dùng thì hạn chế số bàn đạp đến mức tối đa dễ thao tác) - Có khơng gian vận động thích hợp Lao động ngồi Tư lao động ngồi tư lao động phổ biến thuận lợi so với tư đứng, nhiên cần phải có ghế ngồi tốt phù hợp với công việc người lao động Ghế ngồi tồi, thiết kế không phù hợp gây nên vấn đề cho cột sống, cho hệ tuần hồn, vấn đề hơ hấp * Những thuận lợi lao động ngồi - Ít mệt mỏi so với lao động đứng; cần chống đỡ cho thân để trì tư ngồi - Có mức độ vững cao - Có khả tốt thực cơng việc đòi hỏi xác tinh xảo - Sử dụng chân để thao tác điều khiển chân - Thao tác điều khiển chân xác - Phát huy lực lớn điều khiển chân * Những bất lợi lao động ngồi - Ngồi làm việc lâu liên tục gây nên mệt mỏi (như tư kéo dài nào) - Có thể gây đau vùng thắt lưng ( ngồi xuống xương chậu quay sau tạo nên gù – kyphosis- cột sống ngược lại với ưỡn lưng – lordosis- đứng thẳng) * Điều kiện để đảm bảo tư ngồi tối ưu - Có khả thay đổi tư Trang 68 - Ghế ngồi tốt (có hình dáng kích thước thích hợp phù hợp với cơng việc, có khả điều chỉnh chiều cao, có tựa lưng ) - Có tỷ lệ chiều cao ghế ngồi mặt bàn làm việc thích hợp - Có kích thước vùng vận động cho chân thích hợp - Có giá kê chân CHƯƠNG VIII Danh mục TCVN ECGƠNƠMI TCVN 7112:2002._ Ecgơnơmi Mơi trường nóng Đánh giá stress nhiệt người lao động số WBGT TCVN 7113-2:2002._ Ecgônômi Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần Phần 2: Nguyên tắc thiết kế TCVN 7213-1:2002._ Ecgônômi Yêu cầu Ecgơnơmi cơng việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) TCVN 7113:2003._ Ecgônômi Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần Thuật ngữ định nghĩa chung TCVN 7302-2:2003._ Thiết kế ecgơnơmi an tồn máy Phần 2: Nguyên tắc xác định kích thước yêu cầu vùng thao tác TCVN 7302-3:2003._ Thiết kế ecgơnơmi an tồn máy Phần 3: Số liệu nhân trắc TCVN 7318-3:2003._ Yêu cầu ecgônômi cơng việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) Phần 3: Yêu cầu hiển thị TCVN 7318-4:2003._ Yêu cầu ecgônômi công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) Phần 4: Yêu cầu bàn phím TCVN 7438:2004._ Ecgơnơmi Mơi trường nhiệt ơn hồ Xác định số PMV, PPD đặc trưng điều kiện tiện nghi nhiệt 10 TCVN 7439:2004._ Ecgônômi Đánh giá căng thẳng nhiệt phép đo thông số sinh lý 11 TCVN 7488:2005._ Ecgônômi Phép đo cơ thể người dùng cho thiết kế kỹ thuật 12 TCVN 7489:2005._ Ecgônômi Ecgônômi môi trường nhiệt Đánh giá ảnh hưởng môi trường nhiệt thang đánh giá chủ quan 13 TCVN 7490:2005._ Ecgônômi Bàn ghế học sinh tiểu học trung học sở Yêu cầu kích thước theo số nhân trắc học học sinh 14 TCVN 7491:2005._ Ecgơnơmi Bố trí bàn ghế học sinh phòng học Trang 69 15 TCVN 7302-1:2007._ Thiết kế Ecgơnơmi an toàn máy Phần 1: Nguyên tắc xác định kích thước yêu cầu khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào máy 16 TCVN 7633:2007._ Nguyên tắc lựa chọn sử dụng người thử để thử nghiệm nhân trắc sản phẩm thiết kế công nghiệp 17 TCVN 7114-1:2008._ Ecgônômi Chiếu sáng nơi làm việc Phần 1: Trong nhà 18 TCVN 7114-3:2008._ Ecgônômi Chiếu sáng nơi làm việc Phần 3: Yêu cầu chiếu sáng an toàn bảo vệ nơi làm việc ngồi nhà 19 TCVN 7212:2009._ Ecgơnơmi mơi trường nhiệt Xác định mức chuyển hóa 20 TCVN 7321:2009._ Ecgônômi môi trường nhiệt Xác định phương pháp phân tích giải thích stress nhiệt thơng qua tính tốn căng thẳng nhiệt dự đốn 21 TCVN 7437:2010._ Ecgơnơmi Ngun lý Ecgônômi thiết kế hệ thống làm việc 22 TCVN 8497:2010._ Ecgônômi môi trường nhiệt Thuật ngữ ký hiệu 23 TCVN 7113-3:2011._ Ecgônômi Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần Nguyên lý yêu cầu liên quan đến phương pháp đo đánh giá gánh nặng tâm thần 24 TCVN 8953:2011._ Ecgônômi Thiết cận sử dụng Tín hiệu thính giác sản phẩm tiêu dùng 25 TCVN 8954:2011._ Ecgônômi Thiết cận sử dụng Mức áp suất âm tín hiệu thính giác sản phẩm tiêu dùng 26 TCVN 8955:2011._ Ecgônômi Thiết cận sử dụng Quy định kỹ thuật tương phản độ chói liên quan đến độ tuổi ánh sáng màu 27 TCVN 8956:2011._ Ecgônômi Thiết cận sử dụng Chấm vạch xúc giác sản phẩm tiêu dùng 28 TCVN 9060:2011._ An toàn máy Yêu cầu nhân trắc cho thiết kế vị trí làm việc máy Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bí thành cơng người quản lý - Trung tâm thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật công nghiệp - Hà Nội 1990 Nguyễn Đình Chỉnh Tâm lý học xã hội NXB GD 1998 Phạm Tất Dong Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học Viện khoa học giáo dục 1979 Nhiều tác giả Cơ sở khoa học việc dạy lao động cho học sinh NXB GD 1973 – 1974 (hai tập) Ghen Buốc - Những sở việc tổ chức lao động có khoa học NXB Giáo dục 1973 M.I Vinôgrađốp Sinh lý học lao động NXB Y học 1975 Ngơ Cơng Hồn - Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc Gia - 1997 Trần Hiệp ( chủ biên ) - Tâm lý học xã hội NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1990 Nguyễn Văn Lê Khoa học lao động NXB Lao Động 1975 10 Nguyễn Văn Lê Ecgơnơmíc tập đến tập NXB Lao Động 2000 11 Đào Thị Oanh Tâm lý học lao động NXB ĐHQG Hà Nội 1999 12 V.A PrômNicốp, I.D Lađanốp Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản NXB Sự thật Hà Nội 1991 13 Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học Tâm lý học Hà Nội 1996 14 Tào liêu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổ thông - Bộ Giáo dục Đào tạo 1992 15 M.G.Ia posevki, Tâm lý học lao động ( tiếng Nga) - Nhà xuất Giáo dục 1998 Trang 71 Trang 72

Ngày đăng: 15/09/2019, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG

    • III KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

      • I TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ LAO ĐỘNG

        • 1. Tâm lý học

        • 2. Tâm lý học lao động

      • II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

        • 1 Đối tượng của tâm lý học lao động

        • 1. Nhiêm vụ của tâm lý học lao động

        • 2. Ý nghĩa của nghiên cứu tâm lý học lao động

      • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

        • 1. Phương pháp quan sát

          • 1.1 Quan sát liên tục

          • 1.2 Quan sát không liên tục

        • 2. Phương pháp đàm thoại

        • 3. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý

        • 4. Phương pháp bảng hỏi

        • 5. Phương pháp điều tra

    • CHƯƠNG IV. CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

      • I. VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

        • 1. Phân công lao động

        • 2. Các giới hạn của việc phân công lao động

        • 3. Đặc điểm tâm lý chung của những người lao động cấp dưới

      • II. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

    • CHƯƠNG V. CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA VIÊC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGHỈ NGƠI HỢP LÝ

      • I. Sự mệt mỏi

      • II. Sức làm việc

      • III. GIỜ GIẢI LAO

        • 1. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động, nghỉ ngơi

        • 2. Chế độ nghỉ ngơi trong 1 ngày đêm

        • 3. Chế độ lao động nghỉ ngơi hàng tuần và hàng đêm

      • IV. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

        • 1. Yếu tố tâm sinh lý lao động

          • 1.1 Các trọng tải thể lực

          • 1.2 Các trọng tải thần kinh tâm lý

        • 2. Yếu tố vệ sinh sức khỏe

          • 2.1 Bụi và nhiễm độc hoá học

          • 2.2 Điều kiện chiếu sáng

          • 2.3 Điều kiện nhiệt độ:

          • 2.4 Tiếng ồn:

          • 2.5 Các chấn động sản xuất:

    • CHƯƠNG VI. VẤN ĐỀ THẨM MỸ HÓA TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

      • I Màu sắc trong lao động sản xuất

        • 1. Vai trò của màu sắc đối với lao động sản xuất

        • 2. Để tạo ra môi trường màu sắc tối ưu cho nơi làm việc cần lưu ý một số yêu cầu như sau:

      • II. Vấn dề sử dụng âm nhạc trong lao động sản xuất

        • 1. Vai trò của âm nhạc trong lao động sản xuất.

        • 2. Những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng âm nhạc trong lao động sản xuất:

  • PHẦN 2. TÂM SINH LÍ LAO ĐỘNG

    • I   SINH LÝ LAO ĐỘNG

      • 1. Hệ thống tuần hoàn

      • 2. Hệ hô hấp

      • 3. Hệ thống nội môi

      • 4. Hệ bài tiết

      • 5.  Hệ thần kinh

      • 6. Tiêu hao năng lượng và oxy trong lao động

    • II.  BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MỆT MỎI

      • 1. Các biện pháp kỹ thuật và lao động học

      • 2.  Các biện pháp y tế và dinh dưỡng 

  • PHẦN 3. ECGONOMI

    • III ĐẠI CƯƠNG VỀ ECGNOMI

      • I Lịch sử phát triển Ecgonomi

        • 1. Lịch sử phát triển của Ecgonomi trên thế giới

        • 2. Ecgonomi ở Việt Nam

      • II. Định nghĩa về Ecgonomi

        • 1. Mục tiêu của Ecgonomi

        • 2. Yêu cầu và nguyên tắc chính của Ecgonomi

        • 3. Các hướng phát triển và ứng dụng Ecgonomi

          • 3.1 Với ý nghĩa dự phòng

          • 3.2 Hướng Ecgonomi sửa chữa

    • CHƯƠNG IV. ECGONOMI VỚI AN TOÀN SỨC KHỎE LAO ĐỘNG

    • CHƯƠNG V. 10 NGUYÊN TẮC ECOGONOMI

    •   

    • CHƯƠNG VI. ECGÔNÔMI CHIẾU SÁNG - CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG

      • I Phương pháp đánh giá và cải thiện điều kiện chiếu sáng

        • 1. Ánh sáng thiếu

        • 2. Ánh sáng chói

          • 2.1 Các cách phát hiện nguồn gây chói

          • 2.2 Điều chỉnh vấn đề chói

        • 3. Độ tương phản không thích hợp

          • 3.1 Xác định sự tương phản không tốt

          • 3.2 Điều chỉnh tương phản không tốt

        • 4. Phân bố ánh sáng không đồng đều

          • 4.1 Phát hiện ánh sáng không đồng đều

          • 4.2 Điều chỉnh ánh sáng không đồng đều

        • 5. Nhấp nháy ánh sáng

          • 5.1 Các trường hợp có thể nhìn thấy nhấp nháy ánh sáng

          • 5.2 Ảnh hưởng của hiện tượng nhấp nháy ánh sáng

    • CHƯƠNG VII. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ECGÔNÔMI KHI THIẾT KẾ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG ĐỨNG VÀ NGỒI

      • 1. Lao động đứng

      • 2. Lao động ngồi

    • CHƯƠNG VIII. Danh mục TCVN về ECGÔNÔMI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan