BÀI GIẢNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT

50 151 0
BÀI GIẢNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật.Khái niệm: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật Thành phần quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm: Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia đáp ứng điều kiện nhà nước quy định, có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật Quan hệ xã hội khái niệm chung để mối quan hệ người với người lĩnh vực hoạt động định Đặc điểm quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội  Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh  Quan hệ pháp luật mang tính ý chí  Quan hệ pháp luật có cấu chủ thể xác định  Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia quan hệ có quyền, nghĩa vụ pháp lý Nhà nước đảm bảo thực II THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chủ thể: Là cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện Nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật gọi chủ thể quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể • Năng lực pháp luật: khả hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật • Năng lực hành vi: khả cá nhân, tổ chức Nhà nước thừa nhận, hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi Mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi • Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật • Nếu chủ thể có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi hay bị Nhà nước hạn chế lực hành vi họ khơng thể tham gia cách tích cực vào quan hệ pháp luật Chủ thể tham gia thụ động vào quan hệ pháp luật Nhà nước bảo vệ quan hệ pháp luật định Thơng qua hành vi ý chí người thứ ba + Quy phạm pháp luật yếu tố tiền đề, khơng có quy phạm pháp luật tác động quan hệ xã hội khơng trở thành quan hệ pháp luật + Yếu tố lực chủ thể khả thực hóa quan hệ pháp luật đời sống pháp lý Tuy nhiên, có đủ yếu tố quan hệ pháp luật dạng mơ hình Ví dụ: Quy phạm pháp luật kết hôn tồn luật nhân gia đình, cá nhân đủ điều kiện kết hôn lại không muốn kết thì khơng hình thành quan hệ pháp luật nhân Như vậy, kiện pháp lý đóng vai trò cầu nối quan hệ pháp luật mơ hình quan hệ pháp luật cụ thể hình thành đời sống pháp luật Phân loại - Căn vào kết tác động kiện pháp lý quan hệ pháp luật, ta chia kiện pháp lý thành loại: + Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật Ví dụ: Hai bên ký hợp đồng thuê nhà, làm phát sinh quan hệ pháp luật bên cho thuê và bên thuê + Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật Ví dụ: Thay đổi từ hợp đồng lao động sang ký hợp đồng làm việc + Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn làm chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân - Căn vào số lượng điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật, kiện pháp lý chia thành hai loại: + Sự kiện pháp lý giản đơn + Sự kiện pháp lý phức tạp - Căn theo tiêu chuẩn ý chí, kiện pháp lý phân loại thành: • Hành vi pháp lý • Sự biến pháp lý * Hành vi pháp lý Hành vi pháp lý hành vi có mục đích chủ thể nhằm làm phát sinh hậu pháp lý Hành vi pháp lý phân thành hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp; Hành vi hợp pháp hành vi có chủ định chủ thể, phù hợp với quy định pháp luật, nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Hành vi bất hợp pháp hành vi thực trái với quy định pháp luật, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật * Sự biến pháp lý kiện xảy không phụ thuộc vào ý muốn người làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật - Căn vào kết tác động kiện pháp lý quan hệ pháp luật, có ba loại kiện: • Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật • Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật • Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật ... niệm đặc điểm quan hệ pháp luật Thành phần quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm: Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh,... pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh  Quan hệ pháp luật mang tính ý chí  Quan hệ pháp luật có cấu chủ thể xác định  Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia quan hệ có... pháp luật Quan hệ xã hội khái niệm chung để mối quan hệ người với người lĩnh vực hoạt động định 2 Đặc điểm quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội  Quan hệ pháp

Ngày đăng: 15/09/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan