Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ 3 – 6 tuổi Trường Mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm_2

77 157 0
Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ 3 – 6 tuổi Trường Mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liu lun s phm of 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non HÀ NỘI - 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI - 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vũ Long Giang nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cán giáo viên, nhân viên trường Mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng em khơng tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo bạn đọc để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Bình Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết trình học tập, nghiên cứu, tìm tịi thân tơi suốt q trình học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với hướng dẫn tận tình Thầy Vũ Long Giang Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ – tuổi Trường Mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Xn Hịa, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Bình Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 DANH MỤC VIẾT TẮT Footer Page of 63 GDMN Giáo dục Mầm non SPHN Sư phạm Hà Nội NXB Nhà xuất ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH Khoa học xã hội VĐCB Vận động TCVB Trò chơi vận động SL Số lượng MNHM Mầm non Hoa Mai Tài liu lun s phm of 63 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Cấu trúc khóa luận II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ 3-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ ,LÀM TRUNG TÂM” 1.1 ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ từ – tuổi 1.1.2 Nhu cầu chơi khái niệm đồ chơi trẻ từ – tuổi 1.1.3 Vai trò đồ chơi trẻ em cho trẻ từ – tuổi 1.2 Quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 12 1.2.1 Giới thiệu quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 12 1.2.2 Một số nguyên tắc đặc điểm quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 15 1.2.3 Các yếu tố trọng tâm đặc trưng quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 17 1.3 Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ – tuổi theo quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 19 1.3.1 Tổ chức hoạt động chơi thiết kế đồ chơi cho trẻ từ – tuổi theo quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 20 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 1.3.2 Phân chia loại đồ chơi cho trẻ – tuổi theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 32 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Hoa Mai 38 2.1.1 Thực trạng vận dụng sở vật chất đồ chơi trò chơi trường mầm non Hoa Mai 38 2.1.2 Thực trạng xây dựng mơ hình lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Hoa Mai 39 2.1.3 Khảo sát thực trạng thiết kế làm đồ chơi cho trẻ từ – tuổi trường mầm non Hoa Mai theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 41 2.1.4 Thực trạng việc sử dụng đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai 48 2.2 Đề xuất biện pháp tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai 50 2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 50 2.2.2 Biện pháp 53 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non thơng qua giúp trẻ thao tác, hoạt động trải nghiệm Trẻ thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa từ giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Đối với trẻ mầm non, việc học khám phá thông qua việc chúng chơi hàng ngày mang lại nhiều lợi ích cho trẻ Chơi cách học phù hợp muốn trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường xung quanh Qua chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác cách tự nhiên mà khơng cần ghi nhớ máy móc Có nhiều phương tiện, đồ dùng để tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ mẫu giáo, số có đồ chơi Ngồi nhiệm vụ giáo dục vận động, ngôn ngữ, đạo đức thẩm mỉ, việc sử dụng đồ chơi cịn có vai to lớn trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng để giúp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Đồ chơi chơi giúp trẻ khám phá thứ xung quanh, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật, việc sống sinh hoạt lao động hàng ngày người Đồ chơi giúp cho tâm hồn trẻ trở nên lạc quan hơn, trẻ hình thành mối quan hệ trẻ với người gia đình ngồi xã hội Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hịa, giúp cho thể lực trẻ ngày phát triển rõ rệt, từ xây dựng sáng tạo trẻ theo thời gian Vấn đề làm để đảm bảo lúc vai trò việc sử dụng đồ chơi có hiệu cao Quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đánh giá quan điểm giáo dục tiến mang lại hiệu giáo dục cao Tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm trọng vào nhu cầu hứng thú, phù hợp với nhận thức trẻ Giáo viên đóng vai trị người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động, tạo điều kiện để trẻ có hội trải nghiệm, phát huy khả sáng tạo Trẻ hứng thú có nhu cầu tham gia chơi tích cực, trải nghiệm cảm xúc trình diễn hoạt động Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt nên trẻ có hứng thú, cách học, mức độ Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 nhận biết khác nhau, mà quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” có tầm quan trọng lớn phát triển toàn diện trẻ Bởi theo quan điểm tất hoạt động hướng đến phát triển trẻ, không ép buộc chúng vào khuôn khổ học, trị chơi hay đồ chơi mà chúng ln tự thể cảm xúc, hiểu biết trình học mà chơi, chơi mà học trường Sự quan tâm đến tiềm phát triển trẻ tạo môi trường học thân thiện giúp trẻ học hỏi, tìm tịi, tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, tăng khả giao tiếp, kĩ xã hội… Chính mà quan điểm giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo thí nghiệm rộng rãi 63 tỉnh thành nước (2013) Trên sở đó, giáo viên cần sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, khoa học, đẹp mắt, phù hợp với mục đích, u cầu giáo dục giúp trẻ hứng thú tìm tịi, sáng tạo, tạo tảng vững cho phát triển trẻ sau Hơn nữa, việc tự làm đồ chơi cho trẻ giúp tiết kiệm chi phí, an tồn cho trẻ, phù hợp với nhận thức trẻ, địa phương Trong trình thực tập trường mầm non Hoa Mai, nhận thấy giáo viên chưa thực quan tâm đến việc thiết kế đồ chơi cho trẻ Đồ chơi trẻ chủ yếu đồ chơi công nghiệp đồ vật nhựa, lắp ghép, đồ chơi gỗ khơng đem lại hiệu cao q trình chơi Hơn nữa, nhiều đồ chơi không đảm bảo an toàn, chất lượng cho trẻ Đồ chơi giáo viên thiết kế cịn sơ sài, chưa có mục đích giáo dục rõ ràng, chưa phù hợp với đối tượng trẻ không đạt hiệu cao Trong bối cảnh cịn tồn nhiều khó khăn thực tế thiết kế đồ chơi giáo dục cho trẻ mà lựa chọn đề tài “ Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ đến tuổi trường mầm non Hoa Mai – Đông Anh- Hà Nội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng thiết kế đồ chơi cho trẻ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đồ chơi dành cho trẻ mầm non đa dạng phong phú Nó có tác động mạnh mẽ đến phát triển nhận thức lực trẻ nhỏ Nhận thấy tầm quan trọng đồ chơi đối trẻ mầm non, môn đồ chơi đưa vào chương trình giáo dục sư phạm mầm non từ cấp học Trung cấp – Footer Page of 63 Tài liu lun s phm 10 of 63 Cao đẳng – Đại học Có nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều tác giả nói lĩnh vực đồ chơi Tác giả Đặng Nhật Hồng, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 1,2, NXB ĐHQGHN4 Hai sách viết phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non đưa số cách tổ chức, phân loại đồ chơi cho trẻ mầm non Hơn nữa, sách có giới thiệu kỹ thuật tạo làm đồ chơi xếp hình, đồ chơi học tập, đồ chơi có chủ đề Tác giả Phạm Thị Việt Hà, Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên - Quyển 1, 2, 3, NXB SP Trong sách tác giả phân loại thiết kế số sản phẩm đồ chơi cho trẻ mầm non từ vật liệu tự nhiên Hiện chưa có đề tài nghiên cứu việc vận dụng quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Mai – Đông Anh – Hà Nội Do đó, tơi thấy đề tài “Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ đến tuổi trường mầm non Hoa Mai – Đông Anh- Hà Nội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đề tài có tính khả thi thực tế Với đề tài hy vọng đưa thêm số ý kiến tham khảo lĩnh vực làm đồ chơi cho trẻ từ – tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chơi trẻ từ đến tuổi trường mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế đồ chơi cho trẻ từ đến tuổi trường mầm non Hoa MaiĐông Anh – Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Footer Page 10 of 63 Tài liu lun s phm 63 of 63 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: trẻ tham gia hoạt động lớp nhà, trẻ phát triển ngơn ngữ tốt, giao tiếp hay tiếp nhận kiến thức qua tranh ảnh, sách báo có liên quan, ảnh hưởng đến ngôn ngữ Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống trò chơi đồ chơi theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Mục đích: + Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động + Xây dựng thiết kế đồ chơi phù hợp với trò chơi - Nội dung: + Khi thiết kế trị chơi, đồ chơi giáo viên cần ý đến mục tiêu giáo dục, nhu cầu, khả trẻ để kích thích trẻ tham gia hào hứng phát huy tính tích cực trẻ Ngồi ra, thiết kế đồ chơi cho trẻ cần đảm bảo ngun tắc an tồn, tính thẩm mĩ, phù hợp với độ tuổi, nhận thức trẻ + Trước thiết kế đồ chơi, giao viên nên xác định rõ khả năng, loại đồ chơi, loại chủ đề trị chơi Ngồi cần xác định đồ dùng dụng cụ, nguyên vật liệu để thực - Các nhóm trị chơi: Theo mơi trường: Trị chơi lớp: Các trị chơi cần phương tiện: tìm nhà, chuyền bóng, xếp hình, lăn khối trụ, cửa hàng thức phẩm, bác sĩ vui tính, tổ chức sinh nhật, tìm người nhà, siêu thị,… Các trò chơi phát triển kĩ vận động tinh: câu cá, xếp hình, xâu hạt, tô màu vật, thỏ ăn cỏ, vua, bắn chim, tai thỏ, xuân – hạ thu – đông,… 56 Footer Page 63 of 63 Tài liu lun s phm 64 of 63 Các trị chơi học tập: đơminơ trái cây, ghép tranh, bảng chữ tí hon, ghi nhớ bước chân, cửa bí mật, tìm cho cây, thi đếm đúng, cua cắp, nhanh hơn,… Trị chơi ngồi trời : Các trò chơi dân gian: nu na nu nống, kéo co, ném vòng vào cổ chai, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, cướp cờ, cáo thỏ, đếm sao, thả đỉa ba ba, đua thuyền,… Các trò chơi thiên nhiên: sáng tác tranh lá, nghịch với hạt, vẽ trang trí sỏi, tạo hình, lốc vàng, đua bẹ cau,… Các trị chơi vận động thơ: gió, gieo hạt, chạy đua, tơ chim sẻ, thuyền vào bến, trò chơi đèn xanh đèn đỏ, trò chơi trời mưa, trời tối trời sáng,… Theo lĩnh vực: Lĩnh vực phát triển nhận thức: ánh sáng mn màu, tìm quả, đốn tên vật, trị chơi xuất biến mất,… Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: xếp cốc sắc màu, điện thoại đồ chơi, xếp gỗ, chơi bóng,… Lĩnh vực phát triển vận động: gieo hạt, trời mưa, câu cá, xếp hình, bật qua rào, thăng ghế, kéo co,… Lĩnh vực phát triển kỹ tình cảm xã hội: bé thi gấp quần áo, thi tài đoán vật, hạt nước kì diệu,… * Một số thiết kế trị chơi đồ chơi (1) Tên trị chơi: Tìm cho - Vật liệu: bìa cứng, màu nước, vải dạ, kim, chỉ, kéo, sợi dây, vịng trịn - Mục đích: + Củng cố khả nhận biết số lượng luyện đếm cho trẻ + Phát triển vận động thô - Cách thực hiện: 57 Footer Page 64 of 63 Tài liu lun s phm 65 of 63 1, Cây bìa cứng Bước 1: Dùng bìa cứng cắt thành hai thân tán to Bước 2: Cắt cành nhỏ dán lên tán Bước 3: Tô màu cho màu nước 2, Quả táo, dâu vải Bước 1: Cắt vải màu xanh, màu đỏ thành hình trịn Bước 2: Khâu vải xung quanh vải để tạo thành hình kín Bước 3: Nhồi bơng vào bên vừa khâu dán cành 3, Vòng trịn Bước 1: Uốn kẽm thành hình trịn đường kính 40cm Bước 2: Cuốn dây ruy băng nhiều màu xung quanh hình trịn 4, Thẻ số Bước 1: Cắt số 1, 2, 3, 4… giấy xốp Bước 2: Cắt bìa cứng thành hình vng Bước 3: Dán số lên thẻ hình vng Cách chơi: - Cơ chia lớp thành hai đội chơi - Trên chia làm cành nhỏ gắn thẻ số lên cành Mỗi trẻ đội chơi chạy tiếp sức nhau, bạn đội nhảy qua vịng trịn sau lên bàn dán vào đội theo số thứ tự dán cành Bạn trước chạy vỗ vào vai bạn để tiếp tục chơi - Trò chơi nhạc Luật chơi: - Trẻ gắn sai vào thẻ số không nhảy qua vòng tròn phải lại từ đầu 58 Footer Page 65 of 63 Tài liu lun s phm 66 of 63 - Hết nhạc, đội gắn nhiều đội chiến thắng (2) Tên trị chơi: Đơmino trái - Vật liệu: Xốp, vải dạ, cứng, băng dính nhám, keo, kéo, bút màu, sung bắn keo - Mục đích: + Trẻ nhận biết loại trái táo, cà tím, dâu tây, xồi, đu đủ + Trẻ biết xếp trái theo quy luật khác - Cách thực hiện: (1) Bảng đômino Bước 1: Cắt bìa cứng có khổ 85x90cm sau dán xốp lên bề mặt bìa Bước 2: Chia bìa thành 25 ô khác Dán đường viền tạo thành Bước 3: Trang trí bảng đơmino (2) Làm trái vải Bước 1: Cắt hình trái với màu sắc khác Bước 2: Khâu miếng vải cắt thành loại nhồi bơng Bước 3: Trang trí loại Bước 4: Dán băng dính nhám vào sau loại (3) Thẻ quy luật Bước 1: Cắt bìa cứng thành 25 miếng có kích thước 6x6 cm, màu màu miếng Bước 2: Dán giấy nhám đằng sau để tạo thành quy luật hàng ngang hàng chéo Cách chơi: - Cô chia trẻ thành đội chơi 59 Footer Page 66 of 63 Tài liu lun s phm 67 of 63 - Trẻ chọn thẻ quy luật có sẵn rổ xếp theo quy luật nhanh chóng gắn trái theo quy luật Mỗi trẻ xếp hàng, trẻ đội tham gia chơi Luật chơi: Trong nhạc đội xếp nhiều quy luật đội giành chiến thắng 60 Footer Page 67 of 63 Tài liu lun s phm 68 of 63 Tiểu kết chương Thực trạng tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ từ – tuổi trường mầm non Hoa Mai theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cịn có nhiều khó khăn Do đó, chất lượng đồ chơi thiết kế giáo viên viên có nhiều hạn chế Từ thực trạng trường mầm non Hoa Mai, cần xây dựng biện pháp tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ cách phù hợp, phong phú, đa dạng Xây dựng sở vật chất kích thích phát triển trẻ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Đồng thời phát triển lĩnh vực trẻ xây dựng hệ thống trị chơi, đồ chơi cho trẻ giúp trẻ có nhiều điều kiện để phát triển toàn diện 61 Footer Page 68 of 63 Tài liu lun s phm 69 of 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đồ chơi mầm non có vai trị quan trọng trẻ lứa tuổi mầm non Đồ chơi giúp cho trẻ phát triển cách tồn diện hình thành phẩm chất tốt đẹp trẻ đứa trẻ giới thích đồ chơi, chúng sống với phát triển đồ chơi Đồ chơi giúp trẻ phát triển đạo đức - trí tuệ - thể chất – thẩm mỹ - lao động – tình cảm, kỹ xã hội Đồ chơi theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đồ chơi đóng vai trị quan trọng nhằm kích thích trẻ học tập, khám phá, tìm tịi mơi trường giáo dục phát triển, đáp ứng nhu cầu, mong muốn trẻ Đồ chơi theo quan điểm xây dựng dựa nguyên tắc, quan điểm quan điểm để chia thành loại đồ chơi phù hợp Quan điểm “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” quan điểm giáo dục tiến áp dụng 63 tỉnh thành nước mang lại hiệu cao trình học tập hoạt động vui chơi trẻ Vận dụng quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào việc tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ mầm non Hoa Mai đem lại hiệu giáo dục cao Giáo viên trường mầm non Hoa Mai xây dựng hệ thống đồ chơi phù hợp với nhu cầu, đặc điểm trẻ, dựa mục tiêu giáo dục nguyên tắc làm đồ chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 62 Footer Page 69 of 63 Tài liu lun s phm 70 of 63 Khuyến nghị Đối với nhà trường: Cần đầu tư sở vật chất bên lớp, ý tu sửa lại thường xuyên để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Nâng cao chất lượng sở vật chất lớp học, tăng thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu giảng giáo viên học trẻ mầm non Nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên thể hết khả sáng tạo Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm kiến thức việc tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ Đối với giáo viên: Cần nắm vai trò việc thiết kế đồ chơi cho trẻ mầm non Giáo viên phải tích cực học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu để thiết kế đồ chơi cho trẻ phù hợp, khoa học, đáp ứng nhu cầu nhận thức, đặc điểm trẻ giúp trẻ phát triển cách tồn diện Khơng ngừng học hỏi, tích lũy, bổ sung kiến thức mới, cịn thiếu sót Đối với trẻ: Cần cho trẻ tự học hỏi, không ép buộc trẻ theo quy luật định Trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên Đối với phụ huynh: Cần nhận thức đắn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đồ chơi trẻ Phụ huynh nên dành cho trẻ thời gian thoải mái để học tập vui chơi nhằm kích thích khả tiềm ẩn trẻ Không nên quát nạt bắt trẻ nhà suốt ngày làm bạn với tivi, laptop 63 Footer Page 70 of 63 Tài liu lun s phm 71 of 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Việt Hà, Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, Quyển 1, 2, 3, NXB Sư phạm [2] Trần Thị Ngọc(2002), Phát triển khả khái quát qua đồ chơi học tập, NXB Giáo dục [3] Đặng Hồng Nhật, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi, Quyển 1, 2, NXB ĐHQGHN [4] Trần Thị Ngọc Trâm(2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn(5 – tuổi), Viện khoa học giáo dục (2003) [5] Jean Piaget (Hoàng Hưng dịch), Sự đời trí khơn trẻ em, NXB tri thức [6] L.X Vưgotxki, Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi [7] Thomas Armtrong(2015), Bảy loại hình thơng minh, NXB KHXH [8] Paula PolkLiilard(2014), Phương pháp Montessori ngày nay, NXB KHXH 64 Footer Page 71 of 63 Tài liu lun s phm 72 of 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Giáo viên muốn trẻ – tuổi ơn tập nhận biết, phân biệt hình vng, hình trịn, hình tam giác cần xác định” + Mục đích: giúp trẻ nhận biết, phân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác + Loại đồ chơi: Đồ chơi phát triển khả nhận thức, khả toán học + Hoạt động: Sử dụng hoạt động học làm quen với toán + Độ tuổi: – tuổi + Nguyên, vật liệu: Giấy xốp nhiều màu, kéo, keo, rổ Từ yêu cầu trên, cô đưa cho trẻ cách thực để tạo đồ dùng, đồ chơi phù hợp mục đích cần đạt Cơ nên để trẻ tự sáng tạo hình khác theo mức độ khác từ hình trịn, hình vng, hình tam giác mà trẻ vừa cắt Nếu trẻ chưa biết cách tạo hình khác gợi ý, hướng dẫn trẻ Chẳng hạn, dùng hình tam giác, hình vng ghép thành hình ngơi nhà tầng, thêm hình vng trẻ ghép thành hình ngơi nhà hai tầng Hay với ba hình vng hình trịn, trẻ ghép đưuọc thành hình tàu hỏa… Từ trẻ tạo đồ chơi cho thân trẻ lực chúng PHỤ LỤC 2: Khi đến hoạt động học ơn tập nhận biết, phân biệt hình vng, hình trịn, hình tam giác, đưa cho trẻ đồ chơi câu cá với hình dạng, màu sắc cá khác nên đưa đồ chơi cho trẻ dạng quà để giúp trẻ hứng thú việc tìm hiểu, khám phá chúng Cơ đưa quy luật chơi câu cá nhau, hình dạng…để trẻ làm theo khuyến khích trẻ chơi theo cách riêng chúng chia sẻ với lớp cách chơi Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo cá nhân, nhóm, tổ tùy thích Footer Page 72 of 63 Tài liu lun s phm 73 of 63 PHỤ LỤC 3: Gợi ý: Xây dựng thiết kế hệ thống đồ chơi cho trẻ - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Độ tuổi: – tuổi * Bước 1: Xác định kế hoạch theo tuần, tháng Ví dụ kế hoạch theo tháng trường mầm non Hoa Mai Tuần 1: Quê hương Thứ 2: Phát triển thể chất Tuần 2: Đất nước - VĐCB: Lăn bóng - VĐCB: Bật qua vật dích dắc qua cản cao 10 – 15 cm điểm - TCVĐ: Cặp đơi - TCVĐ: Thi xem hồn hảo đội nhanh Tuần 3: Bác Hồ - VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang, chạy chậm 60cm - TCVĐ: Vượt rào Thứ 3: Khám phá khoa học Thứ 4: Làm quen với tốn Thứ 5: Tạo hình Q hương bé Thủ Hà Nội Bác Hồ kính u Ơn phân biệt hình trịn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Ổn định hướng không gian: xác định hướng đồ vật so Ôn đếm số lượng với thân trẻ từ – 10 với người xung quanh Vẽ cảnh đẹp quê hương Vẽ cảnh đẹp Thủ đô Hà Nội Xé dán hoa tặng sinh nhật Bác Dạy hát “ Inh lả ơi” Truyện: “Sự tích Hồ Gươm” Dạy hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” Thứ 6: - Văn học - Âm nhạc Footer Page 73 of 63 Tài liu lun s phm 74 of 63 *Bước 2: Dự kiến hoạt động sử dụng đồ dùng, đồ chơi Ví dụ: Lĩnh vực phát triển thể chất Tên bài: TCVĐ: Vượt rào Hoạt động sử dụng đồ dùng, đồ chơi: Hoạt động quan sát, hoạt động thực hành Mục đích: Giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, tăng khéo léo * Bước 3: Xác định nguyên, vật liệu, đồ dùng, dụng cụ, cách thức thực số yêu cầu Nguyên vật liệu, đồ dụng, dụng cụ: Xốp, giấy màu, băng dính, kéo, que tre nhỏ, dao dọc giấy Cách thức thực hiện: Cắt, ghép Một số yêu cầu: Đảm bảo phù hợp với mục đích học, đảm bảo tính thẩm mĩ, đảm bảo độ an toàn *Bước 4: Hoàn thiện đồ dùng, đồ chơi Footer Page 74 of 63 Tài liu lun s phm 75 of 63 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Đồ chơi bác sĩ Hình 2: Ghép tranh Footer Page 75 of 63 Tài liu lun s phm 76 of 63 Hình 3: Phân loại rau, củ, Hình 4: Tạo hình cá Footer Page 76 of 63 Tài liu lun s phm 77 of 63 Hình 5: Tìm đường nhà Hình 6: Sách vải cho bé Footer Page 77 of 63 ... KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ 3- 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” 1.1 ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ từ – tuổi. .. pháp thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Mai – Đông Anh – Hà Nội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu Thiết kế đồ chơi cho trẻ từ đến tuổi trường mầm non. .. 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY

Ngày đăng: 14/09/2019, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan