VAI TRÒ của PROCALCITONIN TRONG CHẨN đoán,

53 244 0
VAI TRÒ của PROCALCITONIN TRONG CHẨN đoán,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRỊ CỦA PROCALCITONIN TRONG CHẨN ĐỐN, HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VÀ TIÊN LƯỢNG NHIỄM KHUẨN HỆ THỐNG Trần Thanh Cảng Một số khó khăn chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn Chẩn đốn • Cần sớm: chậm dùng kháng sinh tăng tử vong 7,5%; EGDT (≤ giờ) • Sepsis = SIRS (hội chứng viêm tồn thể) + nguồn nhiễm trùng → khó phân biệt • Tử vong tăng theo độ nặng nhiễm khuẩn • Cấy máu: cần nhiều lần, đợi, có khơng mọc vi khuẩn ( < 30-50%) Điều trị kháng sinh • Kháng sinh theo kinh nghiệm đợi kết vi sinh có phù hợp khơng? (nếu khơng phù hợp: tăng tử vong/suy đa tạng) • Dừng kháng sinh Sau dùng KS bao lâu? - thất bại? Dựa vào tình trạng lâm sàng Dựa vào biomarker khách quan nào? - đạt hiệu quả? • Dừng kháng sinh đúng: giảm kháng KS, giảm chi phí, Cần xét nghiệm: tin cậy, đơn giản, nhanh giá thành chấp nhận để: • Phân biệt nhiễm khuẩn khơng nhiễm khuẩn • Hướng dẫn dùng kháng sinh • Tiên lượng bệnh Lợi ích hạn chế cơng cụ khác chẩn đốn sepsis Microbiology (Blood Culture) Chuẩn vàng, thời gian chờ kết quả, ? Độ nhạy, ? Đô đặc hiệu? Imaging (X-Ray, Hr-CT) Sự sẵn có, chi phí, phát nguồn nhiễm trùng? XN sinh học phân tử Sự sẵn có, chi phí, thời gian chờ kết Sinh thiết Xâm lấn, tương đối đắt XN biomarker (PCT) Dễ đo, không xâm lấn, không bị ức chế ức chế miễn dịch, không đắt C-Reactive Protein (CRP) Động học chậm, chịu ảnh hưởng nhiều viêm, bị ức chế corticoides, không đắt Nồng độ huyết tương Diễn tiến phóng thích Dấu ấn khác Đáp ứng viêm hệ thống PCT IL-6 CRP PCT CRP IL-6 IL-10 TNF TNF IL-10 Meisner et al J Lab Med (1999) 12 24 48 Thời gian (giờ) 76 © M Meisner >150 sepsis markers Lịch sử ứng dụng Procalcitonin (PCT) Dấu ấn dùng cho Chẩn đoán Sepsis/Sepsis nặng  Được sử dụng thường qui thực hành lâm sàng 15 năm  Gần dùng để hướng dẫn điều trị kháng sinh  FDA chấp thuận từ năm 2004  Được hỗ trợ hàng trăm báo khoa học  Được khuyến cáo hướng dẫn SCCM (Hoa Kỳ) Hội Sepsis Đức Chấp thuận FDA PCT Tiêu chuẩn cho mục đích sử dụng để đo PCT Hoa kỳ, thừa nhận FDA: ”kết hợp với chứng xét nghiệm khác đánh giá lâm sàng" PCT ”hỗ trợ đánh giá nguy bệnh nhân nặng vào ngày nhập khoa ICU cho tiến triển đến sepsis nặng sốc nhiễm khuẩn" PCT giúp rút ngắn thời gian dùng kháng sinh ICU 39 Mục đích nghiên cứu: Dùng phác đồ PCT để bắt đầu ngừng kháng sinh 40 Kết quả: - Giảm ý nghĩa thời gian điều trị dùng kháng sinh - Giảm dùng kháng sinh 10 ngaỳ đầu: 5,6% vào ngày 37,6% vào ngày 41 Liệu pháp kháng sinh hướng dẫn PCT  Xử trí bệnh nhân tốt với mức an tồn cao Giảm phơi nhiễm với kháng sinh (giảm chi phí) Kết cục tưong tự (không phưong pháp chuẩn) 42 Sớm chuyển Bn từ ICU buồng bệnh sau ngừng kháng sinh Đánh giá hàng ngày PCT + diễn biến lâm sàng + rút ngắn thời gian dùng kháng sinh  bác sỹ có xu hướng chuyển Bn khỏi ICU sớm 43 Crit Care Med, 2013, Vol 41: 580-637 Phần D: Điều trị KS: Sử dụng mức Procalcitonin thấp Để hỗ trợ BS ngưng sử dụng KS theo kinh nghiệm bệnh nhân lúc đầu nghi ngờ có sepsis, sau khơng thấy có chứng nhiễm trùng (Mức C) Ref: Heyland, DK Review Crit Care Med 2011; 39-1792-1799 Tang BM Review Lancet Infect Dis 2007; :210-217 PCT ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lực 45 Khuyến cáo Ngày 3: “Thay đổi Không thay đổi KS„ Nếu PCT giảm: Không đổi KS điều trị Nếu PCT không giảm: Thay đổi KS điều trị! Khuyến cáo Ngày đến Ngày 7: Ngày 7: Nguyên tắc bản: “Ngưng KS Thay đổi KS!„ Ngưng điều trị KS nếu: - dấu hiệu lâm sàng nhiễm khuẩn biến (vd thâm nhiễm) - PCT giảm đáng kể 0.1 - 0.25 (0.3) ng/ml (xem bảng) Tìm tài liệu đồng thuận Thay đổi chế độ điều trị KS: - PCT không giảm* - liệu lâm sàng cho thấy dấu hiệu nhiễm khuẩn - bệnh nhân có chống định IPAT (ức chế miễn dịch, ) * không giảm: PCT > 0.5 ng/ml > 60% giá trị ngày Tiếp tục, PCT giảm Dấu hiệu lâm sàng cải thiện - dấu hiệu lâm sàng cho thấy dấu hiệu nhiễm khuản - PCT giảm Topic 13.2 Hướng dẫn điều trị: Đo CRP/PCT nhập viện sau 3-5 ngày điều trị khuyến cáo Nếu không thấy giảm, nên cân nhắc khả thất bại điều trị biến chứng khác 13.2 Diagnostik bei hospitalisierten CAP-Patienten Entzündungsparameter im Serum (A): Mit C-reaktivem Protein und Procalcitonin stehen zwei Parameter zur Verfügung Beide Parameter eignen sich prinzipiell als Verlaufsparameter bei CAP Creaktives Protein ermöglicht jedoch keine Differenzierung zwischen einer CAP und einer unteren Atemwegsinfektion ohne Infiltratnachweis sowie zwischen viralen und bakteriellen Infektionen [287, 288] Persistierend erhöhte CRP-Werte unter einer Antibiotika-Therapie können für ein Therapieversagen oder für eine sekundäre infektiöse Komplikation sprechen [289, 290] Procalcitonin ist ein relativ spezifischer Parameter für generalisierte bakterielle Infektionen und zeigt eine rasche Kinetik In einer prospektiven Studie konnte durch eine mittels Procalcitonin-III-Test gesteuerte Antibiotikatherapie bei Patienten mit CAP die Dauer der Antibiotikatherapie bei gleichem Therapieerfolg signifikant gesenkt werden, indem bei einem Procalcitonin von < 0,1 µg/l die Beendigung der Therapie empfohlen wurde [291] Erhöhte Procalcitoninkonzentrationen sind mit einer ungünstigen Prognose bei CAP assoziiert [292] Die Bestimmung eines Entzündungsparameters (CRP oder Procalcitonin) im Serum bei Aufnahme und im Verlauf nach 3-5 Tagen wird empfohlen Bei fehlendem Abfall sollte das Vorliegen eines Therapieversagens (siehe Kapitel 15) oder einer sekundären infektiösen Komplikation überprüft werden, wobei die Beurteilung insbesondere des CRP aufgrund seiner verzögerten Kinetik stets im Kontext mit dem klinischen Verlauf erfolgen muss Ngay viêm phổi nặng cần yêu cầu thời gian điều trị KS > ngày nghiên cứu hướng dẫn PCT Một giá trị PCT < 0.1 ng/ml suốt trình điều trị xem tham số để ngưng điều trị KS, có cải thiện lâm sàng Therapiedauer In einer Studie bei CAP konnte durch eine mittels serieller Procalcitonin III - Bestimmung an den Behandlungstagen 0, 4, und gesteuerte Antibiotikatherapie die mediane Dauer der antimikrobiellen Therapie auf Tage bei gleichem Therapieerfolg reduziert werden Selbst bei schwerer Pneumonie war nur selten eine Therapie von mehr als Tagen erforderlich [291] Ein Procalcitonin-Spiegel von < 0,1 µg/L im Verlauf spricht daher bei klinischerBesserung für eine Beendigung der Antibiotikatherapie Eine sinnvolle Strategie ist bei kürzerer Therapiedauer die tägliche klinische Überprüfung von Symptomen, die auf ein Rezidiv hinweisen können Ví dụ ghi chép: chữ „S“ Ghi lại thời điểm bắt đầu kháng sinh Ngày: 22.4.2011 KS định: _Zienam Symptom Source sus Sign Sepsis? Đờm vàng Phổi/ Viêm phổi Thâm nhiễm X quang Sepsis nặng (thiểu niệu) Xác định Ổ NK Loại bỏ ổ nhiễm khuẩn Phổi Không KS Khuyến cáo theo PCT ng/ml = pos.recom MiBi Samples Đờm Bắt đầu „IPAT“ bệnh viện bạn, nên tuân thủ quy tắc Ghi lại tất vấn đề liên quan đến KS (ví dụ slide kế tiếp) Kiểm tra ghi lại hai - liệu lâm sàng (bao gồm hình ảnh, vd, X quang, CT, xét nghiệm khác) VÀ - điều trị theo hướng dẫn PCT Mỗi ngày trả lời câu hỏi bản: - sau 2-4 ngày điều trị: điều trị có hiệu khơng? - sau 5-7 ngày điều trị: dừng khơng? Quy tắc bản: - điều trị rõ nguồn nhiễm khuẩn (khằng định/nghi ngờ, sốt không rõ) - Ngừng điều trị giải ổ nhiễm khuẩn - dùng tiêu chuẩn khó „ghi lại được“ để trả lời câu hỏi Những liệu nên ghi lại: - tiền sử dùng kháng sinh - dùng kháng sinh (điều trị bệnh viện) tiêu chuẩn sau: - thời gian bắt đầu dùng kháng sinh (thời gian, loại) - lý dùng kháng sinh (chẩn đoán/triệu chứng, quan - kết kháng sinh đồ trọng !) - thời gian dùng kháng sinh (ngày, lý do) - kết cho thấy dùng thành công (lâm sàng, cận lâm sàng, PCT) - Thu thập đăng ký liệu liên quan đến thời gian thu thập bệnh phẩm vi sinh vật, bao gồm hình thức kháng thuốc ước lượng mức độ ảnh hưởng lâm sàng (vd., xâm thực, tính tốn vi sinh, khả phủ kháng sinh) KẾT LUẬN 1/ Kết hợp với LS, động học PCT có vai trò đáng tin cậy chẩn đốn sớm, tiên lượng hướng dẫn điều trị kháng sinh cho bệnh nhân sepsis/septic shock, góp phần giảm số ngày nằm ICU, nằm viện, giảm tái phát NK chi phí điều trị 2/ Cần đo nồng độ PCT hàng ngày hay sau 36-48 theo Hướng dẫn 3/ Cần cập nhật nghiên cứu PCT NK 54 ... 25-30 (1 Ngày) - Đo lần ngày Vai trò PCT trong: I Chẩn đốn sepsis / nhiễm khuẩn hệ thống mức độ nặng II Hướng dẫn dùng KS: khởi đầu, thay ngừng KS III Tiên lượng bệnh Chẩn đoán Sepsis Nhiễm vi khuẩn... + PCT giúp chẩn đốn xác sớm nhiễm trùng sau ghép tạng PCT cho nhiễm trùng thải ghép (n = 11), day 0: ngày chẩn đốn PCT 16 bn khơng biến chứng mổ sau ghép gan, Tx: ngày mổ ghép • PCT chẩn đoán...Một số khó khăn chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn Chẩn đốn • Cần sớm: chậm dùng kháng sinh tăng tử vong 7,5%; EGDT (≤ giờ) • Sepsis

Ngày đăng: 14/09/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Một số khó khăn trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn

  • Chẩn đoán

  • Điều trị kháng sinh

  • Slide 5

  • Lợi ích và hạn chế của các công cụ khác trong chẩn đoán sepsis

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lịch sử ứng dụng Procalcitonin (PCT)

  • Slide 10

  • PCT

  • Procalcitonin: Nhiễm vi khuẩn kích thích sản xuất PCT

  • Sản xuất và phóng thích PCT rất đặc hiệu cho nhiễm vi khuẩn

  • Tăng nhanh PCT sau xâm nhập của vi khuẩn

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Lâm sàng + PCT = tăng chính xác chẩn đoán sớm sepsis

  • Slide 23

  • Nồng độ PCT tăng theo mức độ nặng của sepsis

  • Slide 25

  • PCT giúp chẩn đoán nhiễm trùng thứ phát sau mổ

  • Diễn giải các giá trị PCT

  • PCT phản ánh đáp ứng của cơ thể với tấn công của vi khuẩn

  • Lý giải giá trị PCT

  • Dương tính giả: phóng thích PCT khi không có nhiễm khuẩn

  • Nồng độ PCT tối đa sau các loại phẫu thuật

  • Âm tính giả: Nhiễm trùng do vi khuẩn nhưng PCT thấp

  • Đo nhiều lần PCT hướng dẫn điều trị kháng sinh ở ICU

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • PCT hướng dẫn kháng sinh giúp giảm ngày nằm ICU

  • PCT hướng dẫn dùng kháng sinh giúp mau ngừng kháng sinh

  • PCT giúp rút ngắn thời gian dùng kháng sinh ở ICU

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • PCT ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lực

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan