Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp

105 296 0
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 5/10/2015 tại thành phố Atlanta (Mỹ), Hội nghị Bộ trưởng Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng. Một hiệp định thương mại tự do toàn diện tiêu chuẩn cao được ký kết giữa 12 quốc gia (Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, United States, Australia, Peru, Vietnam, Malaysia, Mexico, Canada, Japan) đã trở thành hiện thực, được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội cho thương mại và đầu tư quốc tế trong thế kỷ 21. Trở thành thành viên của TPP, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển. Một thị trường rộng lớn với hơn 800 triệu dân, đóng góp 40% GDP của thế giới và khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu sẽ đem lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với những thách thức, đó là điều tất yếu khi nền kinh tế hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Được đánh giá là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, trong hơn thập kỷ qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển vững chắc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ doanh thu xuất khẩu hàng dệt may khiêm tốn 2 tỷ USD năm 2001, đến nay ngành dệt may Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 trên thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân là 15%/năm, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2014 đạt xấp xỉ 23,6 tỷ USD, tạo ra hơn 3 triệu việc làm cho người lao động. Tính tới thời điểm hiện tại, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường các quốc gia tham gia TPP chiếm tới 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Đó là lý do giải thích tại sao trong suốt quá trình tham gia đàm phán TPP, dệt may luôn là một nội dung quan trọng. Những cam kết trong TPP sẽ tạo ra những cơ hội và thách thực sự cho ngành dệt may Việt Nam. Là một doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực may mặc, với hàng triệu sản phẩm hàng năm được sản xuất và xuất khẩu vào thị trường các quốc gia tham gia TPP, công ty CP Nam Tiệp nhận thức rõ các cam kết TPP sẽ tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực. Ở góc độ tích cực, khi TPP được thông qua, mức thuế suất xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, một trong các thị trường xuất khẩu chính của công ty, sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa, thậm chí bằng 0% thay vì mức 17% như hiện nay. Điều này là cơ hội để công ty gia tăng năng lực sản xuất, tăng doanh thu, lợi nhuận và cải thiện mức thu nhập cho người lao động Ở góc độ tiêu cực, các cam kết TPP buộc các doanh nghiệp may mặc Việt Nam phải tuân thủ “luật chơi” chung. Các vấn đề về quyền của NLĐ, y tế, bảo vệ môi trường và sở hữu trí tuệ sẽ đặt ra những thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty CP Nam Tiệp nói riêng. Bên cạnh đó, sự dịch chuyển đầu tư của các công ty dệt may lớn đến đến từ các quốc gia ngoài TPP như Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc đang tạo ra sự cạnh tranh hết sức khốc liệt, thậm chí ngay cả trên thị trường tuyển dụng lao động. Từ những nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế trong nhiều năm làm việc trong ngành may mặc cũng như tại công ty CP Nam Tiệp, tác giả nhận thấy chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) trong ngành may mặc Việt Nam nói chung, và công ty CP Nam Tiệp nói riêng còn khá nhiều hạn chế. Phần lớn nhân lực trực tiếp sản xuất không được đào tạo cơ bản, yếu về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động kém, thái độ làm việc chưa tích cực, tâm lý làm việc thiếu ổn định…Những hạn chế về CLNNL nay đang trở thành lực cản trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cũng như khả năng nắm bắt các cơ hội do TPP mang lại . Vì vậy, nâng cao CLNNL, đặc biệt là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Ban lãnh đạo công ty trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, dưới góc độ một cán bộ quản lý trong công ty, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp” làm mục đích nghiên cứu trong luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu sau: - Hệ thống hóa các tiêu chí đánh giá CLNNL trong doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng CLNNL và nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp - Đề xuất giải pháp nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CLNNL trong doanh nghiệp 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: CLNNL trực tiếp sản xuất - Về không gian: Tại công ty CP Nam Tiệp - Về thời gian: Phân tích, đánh giá CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp giai đoạn từ năm 2011- đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp thống kê, mô tả Tác giả đã sử dụng nguồn số liệu chủ yếu từ các phòng chức năng của Công ty CP Nam Tiệp trong các năm gần đây. Các tài liệu này được tác giả tập hợp, mô tả nhằm làm rõ về NNL trong công ty CP Nam Tiệp. • Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Ngoài một số tài liệu được cung cấp từ chính công ty CP Nam Tiệp, trong quá trính nghiên cứu, tác giả còn thu thập một số tài liệu thứ cấp khác từ Tổng cục thống kê, Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex), từ sách, báo, tạp chí và Internet. Các tài liệu này được tác giả tập hợp, phân tích, so sánh để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu CLNNL trong công ty CP Nam Tiệp • Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong luận văn nhằm làm sáng tỏ thêm các nội dung nghiên cứu, đặc biệt là ý kiến của chuyên gia giúp tác giả trong việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá CLNNL trong công ty. Tác giả đã tham vấn ý kiến các thầy cô giáo giảng dạy, các nhà quản trị trong công ty. Đây là những người có hiểu biết chuyên sâu, có kinh nghiệm trong nghiên cứu, giảng dạy quản lý và sử dụng NNL trong các trường đào tạo nghề may và trong công ty • Phương pháp điều tra xã hội học Mục đích của khảo sát nghiên cứu là thu thập thông tin để xây dựng hệ thống các tiêu chí, nghiên cứu thực trạng và đánh giá CLNNL trong Công ty CP Nam Tiệp, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao CLNNL trong DN Phương pháp quan sát tại nơi làm việc Để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành việc quan sát nhiều lần các thao tác tại nơi làm việc, thái độ làm việc, thái độ giao tiếp, ứng xử…của NNL trực tiếp sản xuất Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Tác giả đã tiến hành phát phiếu khảo sát đến 393công nhân trực tiếp sản xuất đang làm việc tại các tổ sản xuất thuộc các phân xưởng. Với sối phiếu phát ra , tác giả thu về được 372 phiếu điều tra ghi đầy đủ thông tin, trả lời đầy đủ nội dung khảo sát. Trong đó, 18 phiếu là của công nhân làm việc tại công đoạn cắt (chiếm 4,8%), 255 công nhân làm việc tại công đoạn may may (chiếm 68,5%), 45 công nhân làm KCS (chiếm 12,1%),24 công nhân là hơi (chiếm 6,5%) và 30 công nhân đóng gói (chiếm 8,1%). Tỷ lệ phát phiếu khảo sát và thu về phù hợp với tỷ lệ công nhân làm việc tại các công đoạn sản xuất sản phẩm tại công ty CP Nam Tiệp. • Phương pháp xử lý số liệu - Với các bảng hỏi, các nội dung phỏng vấn được tác giả tổng hợp thông tin theo các nội dung, các vấn đề nghiên cứu. - Với nguồn dữ liệu sơ cấp: Các phiếu điều tra được tiến hành nhập và xử lý, phân tích trên máy tính qua một số phần mềm thông dụng - Nguồn dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu được tập hợp, thống kê lại để mô tả, so sánh và suy luận. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thì luận văn được trình bày thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN ĐẠI NGHĨA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ HÙNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu với hướng dẫn TS Nguyễn Vũ Hùng Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn Học viên Trần Đại Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Vũ Hùng thầy, cô giáo khoa QTKD, trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên công ty CP Nam Tiệp cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình thực nghiên cứu cơng ty Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp CH21T, đặc biệt thành viên cuối nỗ lực tơi để hồn thành luận văn tiến độ Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Một số nghiên cứu thực .6 1.2 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 11 2.1 Nguồn nhân lực .11 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 2.1.2 Phân loại nguồn nhân lực doanh nghiệp 13 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp .14 2.2.1 Khái quát chất lượng nguồn nhân lực 14 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực DN 15 2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 19 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao CLNNL DN .20 2.3.1 Yếu tố bên doanh nghiệp .20 2.3.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP 28 3.1 Khái quát công ty cổ phẩn Nam Tiệp .28 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 3.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty CP Nam Tiệp 29 3.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm công ty CP Nam Tiệp .31 3.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm gần 32 3.2 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty CP Nam Tiệp 33 3.2.1 Số lượng nguồn nhân lực 33 3.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 34 3.3 Thực trạng chất lượng NNL công ty CP Nam Tiệp .38 3.3.1 Thực trạng trí lực 38 3.3.2 Thực trạng thể lực 45 3.3.3 Thực trạng tâm lực 48 3.4 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .53 3.4.1 Thực trạng nâng cao trí lực 53 3.4.2 Thực trạng nâng cao thể lực 56 3.4.3 Thực trạng nâng cao tâm lực 58 3.5 Đánh giá CLNNL hoạt động nâng cao CLNNL công ty CP Nam Tiệp 62 3.5.1 Kết đạt 62 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu .63 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP .66 4.1 Định hướng hoạt động công ty thời gian tới 66 4.1.1 Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh 66 4.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 4.2 Một số giải pháp nâng cao CLNNL công ty CP Nam Tiệp 68 4.2.1 Giải pháp nâng cao trí lực .68 4.2.2 Giải pháp nâng cao thể lực 72 4.2.3 Giải pháp nâng cao tâm lực 76 4.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước hiệp hội dệt may Việt Nam 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BSCI : Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm kinh doanh CĐ CP CLNNL DN NLĐ NNL TPP (Business Social Compliance Initiative) : Cao đẳng : Cổ phần : Chất lượng nguồn nhân lực : Doanh nghiệp : Người lao động : Nguồn nhân lực : Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) TC : Trung cấp SA 8000 : Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội WRAP (Social Accountability 8000) Sản xuất cơng nhận trách nhiệm tồn cầu (Worldwide Responsible Accredited Production) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9: Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 HÌNH Hình 2.1 Hình 3.1 Xếp loại thể lực theo tiêu chiều cao, cân nặng 17 Thống kê cấu NNL theo vị trí sản xuất 34 Trình độ chun mơn NNL trực tiếp sản xuất 38 So sánh trình độ chun mơn NNL trực tiếp sản xuất 40 Kỹ sử dụng máy móc, thiết bị NNL trực tiếp sản xuất .41 Phân loại sức khỏe NNL trực tiếp sản xuất 45 Thống kê bệnh tật NNL trực tiếp sản xuất 47 Thống kê số lao động tích cực cơng ty năm 2014 49 Mức độ sẵn sàng làm thêm 50 Thống kê số hành vi vi phạm kỷ luật lao động 51 Số lượt lao động đào tạo nâng cao kỹ nghề .53 Trình độ chuyên môn NNL trực tiếp sản xuất tuyển dụng 55 Tỷ lệ lao động tham gia khám sức khỏe .56 Định mức chi phí suất ăn cho người lao động 57 Thống kê tổng giá trị phần thưởng qua năm 59 Thống kê tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN 59 Một số tiêu đánh giá hiệu nâng cao CLNNL 61 Một số tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh 66 Dự kiến số lượng NNL công ty năm tới 67 Yêu cầu trình độ chun mơn, kỹ nghề NNL 72 Doanh thu lợi nhuận công ty qua năm 32 Số lượng NNL công ty qua năm 34 Cơ cấu NNL theo vị trí q trình sản xuất 35 Cơ cấu NNL theo giới tính 36 Cơ cấu NNL theo độ tuổi 36 Trình độ chun mơn NNL trực tiếp sản xuất năm 2014 40 Kỹ may sản phẩm NNL trực tiếp sản xuất 43 Thâm niên làm việc NNL trực tiếp sản xuất 45 Phân loại sức khỏe NNL trực tiếp sản xuất 46 Đánh giá thái độ làm việc NNL trực tiếp sản xuất .49 Chi phí hoạt động tuyển dụng qua năm 55 Mơ hình tiêu chí đánh giá CLNNL trực tiếp sản xuất 16 Sơ đồ cấu tổ chức công ty .30 Hình 3.2 Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc 31 Sơ đồ hình thức liên kết đào tạo 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN ĐẠI NGHĨA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ HÙNG HÀ NỘI – 2015 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày 5/10/2015 thành phố Atlanta (Mỹ), Hội nghị Bộ trưởng Bộ trưởng Thương mại nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt thỏa thuận cuối Một hiệp định thương mại tự toàn diện tiêu chuẩn cao ký kết 12 quốc gia (Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, United States, Australia, Peru, Vietnam, Malaysia, Mexico, Canada, Japan) trở thành thực, kỳ vọng đem lại nhiều hội cho thương mại đầu tư quốc tế kỷ 21 Trở thành thành viên TPP, kinh tế Việt Nam đứng trước điều kiện thuận lợi cho phát triển Một thị trường rộng lớn với 800 triệu dân, đóng góp 40% GDP giới khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu đem lại hội lớn cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, hội kèm với thách thức, điều tất yếu kinh tế hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Được đánh giá ngành kinh tế quan trọng đất nước, thập kỷ qua, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển vững trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ doanh thu xuất hàng dệt may khiêm tốn tỷ USD năm 2001, đến ngành dệt may Việt Nam vươn lên vị trí thứ giới với tốc độ tăng trưởng bình quân 15%/năm, kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2014 đạt xấp xỉ 23,6 tỷ USD, tạo triệu việc làm cho người lao động Tính tới thời điểm tại, xuất dệt may Việt Nam sang thị trường quốc gia tham gia TPP chiếm tới 70% giá trị kim ngạch xuất tồn ngành Đó lý giải thích suốt trình tham gia đàm phán TPP, dệt may nội dung quan trọng Những cam kết TPP tạo hội thách thực cho ngành dệt may Việt Nam 71 cơng ty có kế hoạch xây dựng đội ngũ hướng dẫn nghề công ty đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp Đội ngũ hướng dẫn nghề vừa tham gia vào hoạt động sản xuất với vai trò kỹ thuật sản xuất, vừa tham gia vào trình đào tạo, hướng dẫn kỹ nghề Để thực giải pháp này, Ban lãnh đạo công ty cần: (1) Quy hoạch phát triển đội ngũ hướng dẫn nghề doanh nghiệp đủ số lượng chất lượng Đặc biệt bối cảnh hoạt động đào tạo đào tạo lại NNL công ty theo tiêu chuẩn quốc tế ngày trở nên cấp thiết (2) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn chuyên môn kỹ đội ngũ hướng dẫn nghề công ty Các tiêu chuẩn phải tiệm cận với trình độ nước có ngành may mặc phát triển Đài Loan, Hàn Quốc (3) Hỗ trợ kinh phí, cắt cử đội ngũ hướng dẫn nghề tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trường đại học, hiệp hội dệt may Việt Nam tổ chức Thường xuyên tổ chức cho đội ngũ hướng dẫn nghề tham gia vào hoạt động tham quan, giao lưu học hỏi phương pháp sản xuất mới, công nghệ mới… từ bạn hàng nước, đặc biệt bạn hàng đến từ quốc gia có ngành may mặc phát triển Có vậy, trình độ chun mơn đội ngũ hướng dẫn nghề công ty nâng cao, đạt tới trình độ quốc tế Tạo lực đẩy cho việc nâng cao trình độ chuyên mơn tồn NNL cơng ty c Nâng cao hiệu hoạt động tuyển dụng NNL góp phần nâng cao CLNNL công ty Với mục tiêu tăng tỷ lệ tuyển dụng NNL có trình độ TC, CĐ, giảm dần tỷ lệ tuyển dụng LĐPT chưa qua đào tạo hoạt động tuyển dụng cần tập trung vào biện pháp then chốt sau: (1) Duy trì phát triển mơ hình liên kết đào tạo cơng ty với số trường, sở đào tạo nghề may địa phương Trong đặc biệt quan tâm 72 hình thức tuyển dụng sau đào tạo kèm với biện pháp hỗ trợ tài (2) Tăng cường thông báo tuyển dụng phương tiện thông tin, internet (3) Thành lập phận tuyển dụng nhân lực chuyên trách, đầu tư kinh phí thỏa đáng cho hoạt động Với biện pháp trên, mục tiêu thời gian năm tới, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp NNL trực tiếp sản xuất công ty phải đạt tỷ lệ sau: Bảng 4.3: Yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ nghề NNL St t Tiêu chí Hiện Trình độ chun mơn + Trình độ CĐ + Trình độ TC + LĐPT Kỹ nghề nghiệp + Sử dụng thành thạo thiết bị may + May thành thạo sản phẩm chủ yếu công ty Tỷ lệ Năm Năm Năm 2015 2016 2017 8,7% 10% 37,9% 40% 53,4% 50% 15% 45% 40% 20% 50% 30% 37,6% 45% 55% 65% 75,5% 80% 85% 90% 4.2.2 Giải pháp nâng cao thể lực a Khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho NNL Để đạt mục tiêu nâng cao thể lực cho NNL, việc khám sức khỏe, khám bệnh cần thiết Trong thời gian tới việc khám sức khỏe cho người lao động cần đảm bảo nội khám sau: - Tiếp tục trì khám sức khỏe định kỳ năm lần theo thông tư số 14 Y tế (Số: 14/2013/TT-BYT) Stt Nội dung khám Khám tổng quát Đo huyết áp, chiều cao, cân nặng, 3khám TQ nội, ngoại, da liễu, Ý nghĩa Khám định hướng bệnh 73 mắt, RHM, TMH, phân loại sức khỏe X quang phổi Các xét nghiệm NGFL công thức máu Glucose (Đường huyết) 33 Ure Creatinin GOT - GPT TPTNT (Tổng phân tích nước tiểu) Phát bệnh lý tim phổi thơng qua hình ảnh Phát bệnh lý máu Chẩn đoán đái tháo đường Đánh giá chức thận Đánh giá chức thận Đánh giá chức gan Phát bệnh lý đường tiết niệu, bệnh thận hư, viêm thận - Khám bệnh nghề nghiệp phận NL có tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp, làm việc nặng nhọc Đối với NNL trực tiếp sản xuất cơng ty số bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng bệnh mắt, tai mũi họng, hô hấp bệnh xương khớp Đối với nhóm bệnh nghề nghiệp khơng điều trị sớm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm suy giảm khả lao động - Khám bệnh phụ khoa lao động nữ Với tỷ lệ 85% NNL lao động nữ, thời gian làm việc kéo dài, điều kiện làm việc bất lợi nguy gây bệnh phụ khoa Việc tổ chức khám bệnh phụ khoa định kỳ nhằm sớm phát nguy gây bệnh, đảm bảo sức khỏe cho phận lao động nữ công ty Để việc khám sức khỏe định kỳ đạt hiệu cao, bên cạnh việc lựa chọn hình thức tổ chức khám cho ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, việc tuyên truyền để NLĐ nhận thức lợi ích KSKĐK, KBNN cần đặc biệt quan tâm b Nâng cao chất lượng suất ăn cho người lao động 74 Suất ăn đầy đủ, cân đối giá trị dinh dưỡng giúp NLĐ tái tạo lại phần lượng thể tiêu hao trình lao động, đồng thời cung cấp, dự trữ lượng cho khoảng thời gian lao động Theo chuyên gia dinh dưỡng, NLĐ chân tay, chế độ ăn cần đảm bảo giàu lượng, đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu protein, chất bột, chất béo, sắt Đây nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường hoạt động, sức bền Khi thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng này, NLĐ làm việc với cường độ cao trạng thái tinh thần hưng phấn Đối với cơng ty CP Nam Tiệp, có nhiều nỗ lực việc nâng cao suất ăn cho người lao động năm qua Tuy nhiên định mức suất ăn với giá 15.000 đồng áp dụng (bao gồm nguyên liệu, thực phẩm, điện, nước, nhân công…) cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho NLĐ trực tiếp sản xuất, nguyên nhân dẫn đến tình trạng mệt mỏi, kiệt sức sau ngày làm việc Do đó, vấn đề cấp thiết mà Ban lãnh đạo công ty cần quan tâm phải nâng cao chất lượng bữa ăn trưa, đảm bảo đủ giá trị dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho NLĐ Để đạt mục tiêu Ban lãnh đạo công ty phận cấp dưỡng cần khẩn trương: - Xây dựng thực đơn suất ăn trưa cho NLĐ tư vấn chuyên gia dinh dưỡng Mục tiêu cần đạt thực đơn phải khoa học, hợp lý cung cấp đủ lượng cho NLĐ - Xây dựng chế, ban hành quy định nhằm giám sát chặt chẽ khâu thu mua, bảo quản chế biến thực phẩm Đảm bảo thực phẩm thu mua đưa vào sử dụng phải đủ lượng đảm bảo chất lượng Khâu bảo quản, chế biến phải tuân thủ nghiêm ngặt an toàn vệ sinh thực phẩm - Tăng định mức suất ăn trưa NLĐ theo thời giá đạt mức tối 75 thiểu 20.000 đồng/suất ăn c Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức an tồn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động cho NNL công ty Bên cạnh việc trọng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp, Ban lãnh đạo công ty cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp an tồn lao động cho NNL công ty, đặc biệt cần tập trung vào NNL lao động trực tiếp phận có nhận thức vấn đề hạn chế Việc tổ chức lớp bồi dưỡng giúp NNL công ty có kiến thức cần thiết để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật, bệnh nghề nghiệp Vấn đề cần lưu ý việc tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn cần có kết hợp chặt chẽ công ty với trường đào tạo, sở, ban ngành, chuyên gia lĩnh vực… chương trình giảng dạy, thời gian thực Nội dung kiến thức truyền đạt cần ngắn gọn, cụ thể gắn liền với điều kiện thực tế công ty, NLĐ Thời gian tổ chức cần linh hoạt, giảm thiểu xáo trộn hoạt động sản xuất Sau khóa học, cần nghiêm túc kiểm tra đánh giá nhận thức NNL nội dung kiến thức bồi dưỡng Thực tốt biện pháp trên, thể lực NNL trực tiếp dần cải thiện theo thời gian, góp phần nâng cao CLNNL công ty 4.2.3 Giải pháp nâng cao tâm lực a Hồn thiện sách đãi ngộ người lao động Chính sách đãi ngộ sách có ảnh hưởng lớn đến thái độ làm việc tuân thủ kỷ luật lao động NNL công ty Đây 76 vấn đề khách quan, hưởng sách đãi ngộ tốt, NLĐ quý trọng công việc làm, thái độ làm việc tích cực, tâm lý làm việc thoải mái hưng phấn Đối với NNL trực tiếp sản xuất ngồi tiền lương, tiền thưởng quan tâm hàng đầu khuyến khích tài chế độ phúc lợi khác coi trọng Để hồn thiện sách đãi ngộ, Ban lãnh đạo công ty cần tập trung: (1) Hồn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm, cần đặc biệt quan tâm tới việc điều chỉnh hệ thống định mức sát với thực tế đơn giá tiền lương sản phẩm hợp lý Đảm bảo mục tiêu thu nhập bình quân cho người lao động đề (2) Xây dựng chế thưởng chuyên cần phận NNL có thái độ làm việc tích cực Khoản tiền thưởng cần tính toán cho trở thành động lực cho người lao động nâng cao suất, chất lượng sản phẩm (3) Tiến hành đóng BHXH, BHYT, BHTN cho 100% tồn NNL công ty theo quy định pháp luật Cần nâng mức đóng cho người lao động gắn bó với cơng ty nhiều năm có thái độ làm việc tích cực Việc đóng BHXH, BHYT, BHTN giúp người lao động yên tâm, gắn bó với cơng việc (4) Đa dạng hóa hình thức khuyến khích tài khác cho người lao động, tiếp tục trì hình thức bốc thăm trúng thưởng phần quà có giá trị b Cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc ảnh hưởng nhiều đến thái độ làm việc người lao động Việc cải thiện điều kiện làm việc công ty cần tập trung vào số vấn đề “nổi cộm” sau: - Giảm thiểu thời gian làm thêm thông qua việc đàm phán lại tiến độ giao hàng đơn hàng Trong trường hợp bắt buộc, cần tính tốn hợp lý, 77 tránh để người lao động rơi vào tình trạng mệt mỏi, chán nản thời gian làm thêm nhiều - Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc, tạo tâm lý thối mái q trình làm việc - Trang bị bảo hộ lao động cho NNL trực tiếp sản xuất: Quần áo, mũ, trang, găng tay Việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động phải trở thành quy định bắt buộc - Cải tạo hệ thống thơng gió, điều hòa khơng khí Thay hệ thống chiếu sáng xưởng sản xuất từ đèn huỳnh quang sang hệ thống đèn Led nhằm giảm nguy mắc bệnh mắt cho người lao động - Tăng cường đầu tư thêm số thiết bị y tế, thuốc men cho phận y tế công ty - Thành lập phận trơng coi, chăm sóc trẻ nhỏ tuổi công ty nhằm hỗ trợ, giúp đỡ bà mẹ có thơ Tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc, gắn bó với cơng ty c Duy trì hoạt động tun truyền, giáo dục ý thức tuân thủ kỷ luật lao động, hoàn thiện hệ thống văn quy định xử lý kỷ luật người lao động Trong hoạt động giáo dục ý thức tuân thủ kỷ luật lao động, đặc biệt coi trọng việc tổ chức thường xuyên buổi nói chuyện, đối thoại lãnh đạo công ty với người lao động vấn đề kỷ luật lao động Qua giúp cho người lao động hiểu rõ đầy đủ quy định xử lý kỷ luật lao động công ty, đồng thời Ban lãnh đạo công ty tâm tư, nguyện vọng, khó khăn mà người lao động phải đối mặt Việc xử lý kỷ luật hành vi vi phạm cần quán triệt nguyên tắc cơng khai, minh bạch xác 78 4.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước hiệp hội dệt may Việt Nam Để nâng cao CLNNL DN may mặc nỗ lực doanh nghiệp chưa đủ mà cần có vào quan Nhà nước, hệ thống giáo dục, đạo tạo Hiệp hội dệt may Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: (1) Chính phủ cần có chiến lược đầu tư thỏa đáng cho ngành dệt may nhằm đón bắt hội TPP mang lại Qua định hình lại chuỗi giá trị cho ngành dệt may Việt Nam (2) Tổng cục dạy nghề phối hợp với hiệp hội dệt may Việt Nam thống chương trình đạo tạo, chuẩn đầu trình độ TC, CĐ nghề may Chương trình phải đảm bảo sát với yêu cầu thực tế DN phù hợp với phát triển ngành dệt may giới Đây sở để để trường, trung tâm đào tạo đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu xã hội (3) Các Sở, Ban, Ngành địa phương Sở Công thưởng, Sở Lao động – Thương binh Xã hội phải trở thành cầu nối hoạt động liên kết đào tạo, tuyển dụng NNL DN với trường, Trung tâm đạo tạo nghề Xây dựng sách hỗ trợ người học đăng ký ngành đào tạo có nhu cầu lớn nhân lực ngành dệt may (4) Các quan quản lý Nhà nước cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực sách người lao động DN, đặc biệt việc thực sách BHXH, BHYT, BHTN (5) Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cần xây dựng chế tổ chức, hoạt động để tổ chức cơng đồn thực trở thành chỗ dựa vững cho người lao động (6) Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội sớm ban hành văn quy định định mức suất ăn tối thiểu người lao động làm việc DN, buộc 79 DN thực nghiêm túc định mức suất ăn sở để người lao động, tổ chức cơng đồn, quan chức giám sát chất lượng suất ăn người lao động 80 KẾT LUẬN Công ty CP Nam Tiệp tiếp tục đường phát triển phát triển chung ngành dệt may Việt Nam Trong giai đoạn tới, hiệp định thương mại tự do, có TPP thông qua, công ty CP Nam Tiệp đứng trước hội thách thức thực Để sẵn sàng đón nhận hội đối mặt với thách thức, công ty cần phải nâng cao lực cạnh tranh Trong đó, nâng cao chất lượng NNL vấn đề ưu tiên số Nghiên cứu CLNNL công ty năm gần bên cạnh mặt tích cực CLNNL nhiều hạn chế Những hạn chế đến từ số nguyên nhân chủ yếu nội doanh nghiệp Để giải vấn đề vấn đề tồn trên, cơng ty CP Nam Tiệp cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL, đặc biệt NNL trực tiếp sản xuất Phải xem sách đào tạo then chốt, đẩy mạnh liên kết đạo tạo với trường, trung tâm dạy nghề cần đặc biệt coi trọng Bên cạnh cần sớm xây dựng đội ngũ hướng dẫn nghề công ty đủ số lượng chất lượng nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nội Đây sở để nâng cao trí lực NNL Ngồi ra, việc xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng sách đãi ngộ khác kết hợp với biện pháp giáo dục tuyên truyền tiền đề để nâng cao thể lực, tâm lực cho NNL Với đề cập luận văn này, hy vọng hoạt động nâng cao CLNNL cơng ty CP Nam Tiệp có đột phá, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, vị công ty thời gian tới Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý Phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo ngành dệt may, cơng ty CP Chứng khốn FPT, Hà Nội Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Ngọc Quân, (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bưu điện tỉnh Bình Thuận, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2013), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2010), Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty CP may Thăng Long, trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Vũ Hồng Liên (2013), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh công ty công nghiệp Vĩnh tường, trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Tạ Ngọc Hải 2010 Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực Địa chỉ: http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2138/attachs/vi.BAI %2021%20TRANG%2065.pdf [Truy cập: 10/6/2015] 12 Võ Xuân Tiến 2010 Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Địa chỉ: www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so40quyen2/30-voxuantien.pdf [ Truy cập: 14/7/2015] 13 Nguyễn Bích Thu Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Địa chỉ: www.khsdh.udn.vn/zipfiles/ /20.thu_bich_daotaovaphattrienbenvung cập: 12/6/2015] [Truy PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để giúp Ban lãnh đạo đánh giá xác CLNNL xây dựng kế hoạch nâng cao CLNNLtrong công ty Kính mong anh (chị) nhiệt tình giúp đỡ cách điền đầy đủ thông tin trả lời câu hỏi cách trung thực khách quan Mọi thông tin mà anh (chị) cung cấp sử dụng cho mục đính nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Với câu hỏi, (anh chị) vui lòng tích dấu X vào phương án phù hợp với ý kiến thân Trân trọng cảm ơn! Xin anh (chị) cho biết:  Tuổi………… …….Giới tính………… … Chiều cao…….…….Cân nặng…… …  Vị trí cơng việc tại………………………………………… ……… ………… ……  Thời gian làm việc công ty Anh chị có đào tạo nghề may trước vào làm việc cơng ty hay khơng? Có Khơng Anh chị cho biết bậc đào tạo nghề may mình? Cao đẳng Trung cấp Chưa qua đào tạo Sau tuyển dụng vào làm việc công ty, anh (chị) có đào tạo nghề hay khơng? Có Khơng Trong q trình làm việc, anh (chị) có đào tạo nâng cao kỹ nghề hay không? Có Khơng Anh chị cho biết sử dụng thành thạo thiết bị, máy móc sau đây? Máy cắt Máy kim Máy vắt sổ Máy trần Anh (chị) cho biết mức độ may thành thạo sản phẩm quần âu, áo sơ mi, áo phơng Rất thành thạo Bình thường Chưa thành thạo Anh (chị) có giáo dục kiến thức an toàn - vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động hay khơng ? Có Khơng Khi cơng ty u cầu làm thêm giờ, thái độ anh (chị) nào? Sẵn sàng Bình thường Khơng mong muốn 10 Khi nghỉ làm anh (chị) có chủ động báo cáo cấp lãnh đạo hay khơng? Có Khơng 11 Trong q trình làm việc anh chị gây gổ, cãi lộn với đồng nghiệp/cán quản lý hay không? Đã Chưa 12 Trong trình làm việc, anh chị có tranh thủ sử dụng tài sản cơng ty để làm việc riêng hay khơng? Có Khơng 13 Anh (chị) cho biết điều kiện làm việc nơi làm việc sao? Tốt Bình thường Tệ hại 14 Anh (chị ) cho biết công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc Tốt Bình thường Kém 15 Anh (chị) cho biết suất ăn áp dụng công ty nào? Thừa so với nhu cầu dinh dưỡng Đủ so với nhu cầu dinh dưỡng Thiếu so với nhu cầu dinh dưỡng 16 Anh (chị) có cảm mệt mỏi sau ngày làm việc hay khơng? Có Khơng 17 Anh (chị) có mong muốn cơng ty tổ chức KSKĐK, KBNN hay khơng? Có Khơng 18 Anh (chị) có mong muốn cơng ty đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định hay khơng? Có Khơng ... lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty CP Nam Tiệp Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .. Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty CP Nam Tiệp Trên sở hạn chế tồn CLNNL nâng cao CLNNL công ty CP Nam Tiệp năm qua, mục tiêu mà công ty hướng tới năm tiếp theo,... lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước hết vấn đề chung nguồn nhân lực, bao gồm: Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực doanh nghiệp, chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

Ngày đăng: 14/09/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN

      • Ngày 5/10/2015 tại thành phố Atlanta (Mỹ), Hội nghị Bộ trưởng Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng. Một hiệp định thương mại tự do toàn diện tiêu chuẩn cao được ký kết giữa 12 quốc gia (Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, United States, Australia, Peru, Vietnam, Malaysia, Mexico, Canada, Japan) đã trở thành hiện thực, được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội cho thương mại và đầu tư quốc tế trong thế kỷ 21.

      • Trở thành thành viên của TPP, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển. Một thị trường rộng lớn với hơn 800 triệu dân, đóng góp 40% GDP của thế giới và khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu sẽ đem lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với những thách thức, đó là điều tất yếu khi nền kinh tế hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới.

      • Được đánh giá là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, trong hơn thập kỷ qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển vững chắc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ doanh thu xuất khẩu hàng dệt may khiêm tốn 2 tỷ USD năm 2001, đến nay ngành dệt may Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 trên thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân là 15%/năm, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2014 đạt xấp xỉ 23,6 tỷ USD, tạo ra hơn 3 triệu việc làm cho người lao động.

      • Tính tới thời điểm hiện tại, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường các quốc gia tham gia TPP chiếm tới 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Đó là lý do giải thích tại sao trong suốt quá trình tham gia đàm phán TPP, dệt may luôn là một nội dung quan trọng. Những cam kết trong TPP sẽ tạo ra những cơ hội và thách thực sự cho ngành dệt may Việt Nam.

      • Là một doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực may mặc, với hàng triệu sản phẩm hàng năm được sản xuất và xuất khẩu vào thị trường các quốc gia tham gia TPP, công ty CP Nam Tiệp nhận thức rõ các cam kết TPP sẽ tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực.

      • Ở góc độ tích cực, khi TPP được thông qua, mức thuế suất xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, một trong các thị trường xuất khẩu chính của công ty, sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa, thậm chí bằng 0% thay vì mức 17% như hiện nay. Điều này là cơ hội để công ty gia tăng năng lực sản xuất, tăng doanh thu, lợi nhuận và cải thiện mức thu nhập cho người lao động

      • Ở góc độ tiêu cực, các cam kết TPP buộc các doanh nghiệp may mặc Việt Nam phải tuân thủ “luật chơi” chung. Các vấn đề về quyền của NLĐ, y tế, bảo vệ môi trường và sở hữu trí tuệ sẽ đặt ra những thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty CP Nam Tiệp nói riêng. Bên cạnh đó, sự dịch chuyển đầu tư của các công ty dệt may lớn đến đến từ các quốc gia ngoài TPP như Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc đang tạo ra sự cạnh tranh hết sức khốc liệt, thậm chí ngay cả trên thị trường tuyển dụng lao động.

      • Từ những nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế trong nhiều năm làm việc trong ngành may mặc cũng như tại công ty CP Nam Tiệp, tác giả nhận thấy chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) trong ngành may mặc Việt Nam nói chung, và công ty CP Nam Tiệp nói riêng còn khá nhiều hạn chế. Phần lớn nhân lực trực tiếp sản xuất không được đào tạo cơ bản, yếu về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động kém, thái độ làm việc chưa tích cực, tâm lý làm việc thiếu ổn định…Những hạn chế về CLNNL nay đang trở thành lực cản trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cũng như khả năng nắm bắt các cơ hội do TPP mang lại .

      • Vì vậy, nâng cao CLNNL, đặc biệt là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Ban lãnh đạo công ty trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, dưới góc độ một cán bộ quản lý trong công ty, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp” làm mục đích nghiên cứu trong luận văn của mình.

      • Để hoàn thành luận văn, tác giả đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, mô tả; Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp xử lý số liệu nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu chính là nâng cao CLNNL trong công ty CP Nam Tiệp mà cụ thể là NNL trực tiếp sản xuất.

      • Toàn bộ luận văn được kết cấu thành 4 chương:

      • Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan

      • Tác giả trình bày một số công trình của các tác giả đã nghiên cứu về về CLNNL từ trước đến nay dưới cả góc độ vĩ mô và góc độ doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã hoàn thiện được cơ sở lý luận về NNL, về CLNNL và nâng cao CLNNL, đưa ra được các tiêu chí đánh giá và các giải pháp nâng cao CLNNL. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tập trung vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá CLNNL trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp may mặc. Mặc dù vậy, đề tài nghiên cứu “ Nâng cao CLNNL trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Cẩm với nội dung nghiên cứu về CLNNL trực tiếp sản xuất trong các DN chế biến gỗ tại Việt Nam có nhiều nội dung tương đồng với vấn đề mà tác giả đang nghiên cứu.

      • Như vậy, có thể khẳng định từ trước đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về nâng cao CLNNL trực tiếp sản xuất tại công ty CP Nam Tiệp và đó là các nội dung mà tác giả tiếp tục nghiên cứu trong luận văn của mình.

      • Chương 2: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

      • Trong chương này tác giả tập trung làm rõ những lý luận cơ bản nhất về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trước hết là những vấn đề chung về nguồn nhân lực, bao gồm: Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Dựa trên quan điểm của các tác giả và các công trình trước đây, tác giả cho rằng “Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp có đủ năng lực, phẩm chất hoàn thành các công việc được giao”

      • Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tác giả đồng ý với quan điểm cho rằng“Nâng cao CLNNL trong DN chính là nâng cao mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của NNL so với yêu cầu công việc nhằm đạt được mục tiêu chung của DN”. Cụ thể là nâng cao trí lực, thể lực, tâm lực cho NNL trong doanh nghiệp.

      • Phần tiếp theo của chương 2, tác giả tập trung phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao CLNNL trong DN. Đối với các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp chủ yếu là: Chính sách phát triển NNL của quốc gia; Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; Khoa học và công nghệ. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp gồm: Hoạt động tuyển dụng nhân lực; Chính sách đào tạo; Thù lao lao động; Điều kiện lao động và Văn hóa doanh nghiệp.

      • Chương 3: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp

      • Nội dung đầu tiên trong chương 3 mà tác giả đề cập là khái quát về công ty CP Nam Tiệp với các nội dung cơ bản như: Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức công ty, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Đồng thời, tác giả cũng đi phân tích về số lượng và cơ cấu NNL trong những năm gần đây nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về NNL trong công ty, làm cơ sở phân tích đánh giá về CLNNL trong công ty

      • Với việc xây dựng mô hình các tiêu chí đánh giá CLNNL trực tiếp sản xuất trong chương 2, tác giả đã tập trung phân tích thực trạng CLNNL và nâng cao CLNNL trong công ty trên cả 3 mặt là trí lực (trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc), thể lực (thể chất, tình hình bệnh tật) và tâm lực (thái độ làm việc, ý thức tuân thủ kỷ luật). Với việc phân tích như vậy, đã cho thấy thực trạng CLNNL và nâng cao CLNNL trực tiếp sản xuất trong công ty ở cả mặt tích cực và hạn chế. Mặt tích cực cho thấy

      • Về trí lực, trình độ chuyên môn của NNL trực tiếp sản xuất đang có chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ lệ lao động có trình độ CĐ, TC ngày càng tăng, tỷ lệ LĐPT giảm dần từ 68% năm 2011 xuống còn 53,4% năm 2014. Kỹ năng nghề nghiệp của NNL ngày càng được hoàn thiện, có thể đảm nhiệm tốt nhiều vị trí trong chuyền sản xuất (82,5% công nhân có thể vận hành thành thạo từ 2 đến 3 loại máy), đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm.

      • Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp

      • Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại của CLNNL và nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp trong những năm qua, cũng như những mục tiêu mà công ty hướng tới trong những năm tiếp theo, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp. Bao gồm:

      • Giải pháp nâng cao trí lực

      • Giải pháp nâng cao thể lực

      • Giải pháp nâng cao tâm lực

      • Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước và hiệp hội dệt may Việt Nam

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • Ngày 5/10/2015 tại thành phố Atlanta (Mỹ), Hội nghị Bộ trưởng Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng. Một hiệp định thương mại tự do toàn diện tiêu chuẩn cao được ký kết giữa 12 quốc gia (Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, United States, Australia, Peru, Vietnam, Malaysia, Mexico, Canada, Japan) đã trở thành hiện thực, được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội cho thương mại và đầu tư quốc tế trong thế kỷ 21.

      • Trở thành thành viên của TPP, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển. Một thị trường rộng lớn với hơn 800 triệu dân, đóng góp 40% GDP của thế giới và khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu sẽ đem lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với những thách thức, đó là điều tất yếu khi nền kinh tế hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới.

      • Được đánh giá là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, trong hơn thập kỷ qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển vững chắc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ doanh thu xuất khẩu hàng dệt may khiêm tốn 2 tỷ USD năm 2001, đến nay ngành dệt may Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 trên thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân là 15%/năm, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2014 đạt xấp xỉ 23,6 tỷ USD, tạo ra hơn 3 triệu việc làm cho người lao động.

      • Tính tới thời điểm hiện tại, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường các quốc gia tham gia TPP chiếm tới 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Đó là lý do giải thích tại sao trong suốt quá trình tham gia đàm phán TPP, dệt may luôn là một nội dung quan trọng. Những cam kết trong TPP sẽ tạo ra những cơ hội và thách thực sự cho ngành dệt may Việt Nam.

      • Là một doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực may mặc, với hàng triệu sản phẩm hàng năm được sản xuất và xuất khẩu vào thị trường các quốc gia tham gia TPP, công ty CP Nam Tiệp nhận thức rõ các cam kết TPP sẽ tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực.

      • Ở góc độ tích cực, khi TPP được thông qua, mức thuế suất xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, một trong các thị trường xuất khẩu chính của công ty, sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa, thậm chí bằng 0% thay vì mức 17% như hiện nay. Điều này là cơ hội để công ty gia tăng năng lực sản xuất, tăng doanh thu, lợi nhuận và cải thiện mức thu nhập cho người lao động

      • Ở góc độ tiêu cực, các cam kết TPP buộc các doanh nghiệp may mặc Việt Nam phải tuân thủ “luật chơi” chung. Các vấn đề về quyền của NLĐ, y tế, bảo vệ môi trường và sở hữu trí tuệ sẽ đặt ra những thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty CP Nam Tiệp nói riêng. Bên cạnh đó, sự dịch chuyển đầu tư của các công ty dệt may lớn đến đến từ các quốc gia ngoài TPP như Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc đang tạo ra sự cạnh tranh hết sức khốc liệt, thậm chí ngay cả trên thị trường tuyển dụng lao động.

      • Từ những nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế trong nhiều năm làm việc trong ngành may mặc cũng như tại công ty CP Nam Tiệp, tác giả nhận thấy chất lượng nguồn nhân lực (CLNNL) trong ngành may mặc Việt Nam nói chung, và công ty CP Nam Tiệp nói riêng còn khá nhiều hạn chế. Phần lớn nhân lực trực tiếp sản xuất không được đào tạo cơ bản, yếu về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động kém, thái độ làm việc chưa tích cực, tâm lý làm việc thiếu ổn định…Những hạn chế về CLNNL nay đang trở thành lực cản trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cũng như khả năng nắm bắt các cơ hội do TPP mang lại .

      • Vì vậy, nâng cao CLNNL, đặc biệt là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Ban lãnh đạo công ty trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, dưới góc độ một cán bộ quản lý trong công ty, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty CP Nam Tiệp” làm mục đích nghiên cứu trong luận văn của mình.

      • Nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu sau:

      • - Hệ thống hóa các tiêu chí đánh giá CLNNL trong doanh nghiệp

      • - Đánh giá thực trạng CLNNL và nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp

      • - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp

      • - Đề xuất giải pháp nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp

      • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CLNNL trong doanh nghiệp

      • - Về nội dung: CLNNL trực tiếp sản xuất

      • - Về không gian: Tại công ty CP Nam Tiệp

      • - Về thời gian: Phân tích, đánh giá CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp giai đoạn từ năm 2011- đến nay

      • CHƯƠNG 1

      • TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

      • 1.1. Một số nghiên cứu đã được thực hiện

  • 1.2. Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

  • 2.1. Nguồn nhân lực

  • 2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

    • Thuật ngữ NNL bắt đầu xuất hiện khi có sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng con người trong hoạt động kinh tế lao động. Đến nay, khái niệm NNL được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, quan niệm về vấn đề này hầu như chưa thống nhất trong các nghiên cứu. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà các tác giả hay các tổ chức có những khái niệm khác nhau về NNL ở cả góc độ vĩ mô và vi mô (DN).

    • Dưới góc độ vĩ mô của nền kinh tế, khái niệm NNL được nhìn nhận như sau:

    • Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “NNL của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”. Theo cách tiếp cận này, NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.

    • TS. Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội đưa ra quan điểm: “NNL của một quốc gia hay một vùng, một khu vực, một địa phương là tổng hợp những tiềm năng lao động của con người có trong một thời điểm xác định”. Tiềm năng đó hội tụ trong đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc của một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định đang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc.

    • Theo giáo trình nguồn nhân lực của trường Đại học Lao động - Xã hội do PGS. TS. Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 thì: “NNL bao gồm toàn bộ dân cư có khả năng lao động”. Khái niệm này chỉ nguồn nhân lực với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. [5, tr.10]

    • Theo quan điểm của PGS.TS Trần Xuân Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân (2008)

    • Nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội” [9, tr.13 ]

    • Những khái niệm nêu trên chỉ NNL ở phạm vi vĩ mô của nền kinh tế. Trong phạm vi tổ chức hay một DN, khái niệm NNL được các tác giả tiếp cận khá đa dạng.

    • Theo GS.TS Bùi Văn Nhơn trong Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, xuất bản năm 2006 thì: “NNL doanh nghiệp là lực lượng lao động của từng doanh nghiệp, là số người có trong danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trả lương” [1, tr.72]

    • Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân do Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên (2004) thì khái niệm này được hiểu như sau: “NNL của một tổ chức bao gồm tất cả những NLĐ làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực”. [4, tr.8]

    • Theo TS Võ Xuân Tiến, trường đại học Đà Nẵng thì “Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định” [12]

    • Theo tác giả Lê Thị Mỹ Linh, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân (2009): “Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những NLĐ làm trong tổ chức đó có sức khỏe và trình độ khác nhau, họ có thể tạo thành một sức mạnh hoàn thành tốt mục tiêu của tổ chức nếu được động viên, khuyến khích phù hợp”. Khái niệm này đã chỉ ra được sức mạnh tiềm ẩn của nguồn nhân lực trong tổ chức khi họ được động viên, khuyến khích kịp thời.[3]

    • Như­ vậy, xem xét dư­ới các góc độ khác nhau có thể có những khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, NNL trong doanh nghiệp có thể được khái quát như sau:

    • Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp có đủ năng lực, phẩm chất để hoàn thành các công việc được giao.

  • 2.1.2. Phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

    • 2.2. Chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

  • 2.2.1. Khái quát về chất lượng nguồn nhân lực

  • 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong DN

    • Hình 2.1: Mô hình các tiêu chí đánh giá CLNNL trực tiếp sản xuất

    • Bảng 2.1. Xếp loại thể lực theo chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng

  • 2.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

  • 2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao CLNNL trong DN

    • 2.3.1. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

  • 2.3.2. Yếu tố bên trong doanh nghiệp

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP

  • 3.1. Khái quát về công ty cổ phẩn Nam Tiệp

  • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 3.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty CP Nam Tiệp

    • Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty

  • 3.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty CP Nam Tiệp

    • Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc

  • 3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

    • Biểu đồ 3.1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm

    • 3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty CP Nam Tiệp

    • 3.2.1. Số lượng nguồn nhân lực

      • Biểu đồ 3.2: Số lượng NNL của công ty qua các năm

  • 3.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực

    • Bảng 3.1. Thống kê cơ cấu NNL theo vị trí sản xuất

    • Biểu đồ 3.3: Cơ cấu NNL theo vị trí trong quá trình sản xuất

      • Biểu đồ 3.4: Cơ cấu NNL theo giới tính

    • Biểu đồ 3.5: Cơ cấu NNL theo độ tuổi

  • 3.3. Thực trạng về chất lượng NNL trong công ty CP Nam Tiệp

    • 3.3.1. Thực trạng về trí lực

      • Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn NNL trực tiếp sản xuất

        • Trình độ

        • Năm 2011

        • Năm 2012

        • Năm 2013

        • Năm 2014

        • Số

        • lượng

        • Tỷ

        • lệ

        • Số

        • lượng

        • Tỷ

        • lệ

        • Số

        • lượng

        • Tỷ

        • lệ

        • Số lượng

        • Tỷ

        • lệ

        • TC

        • LĐPT

        • Tổng

      • Biểu đồ 3.6: Trình độ chuyên môn NNL trực tiếp sản xuất năm 2014

      • Bảng 3.3. So sánh trình độ chuyên môn NNL trực tiếp sản xuất

        • Bảng 3.4. Kỹ năng sử dụng máy móc, thiết bị của NNL trực tiếp sản xuất

        • Biểu đồ 3.7: Kỹ năng may sản phẩm của NNL trực tiếp sản xuất

      • Biểu đồ 3.8: Thâm niên làm việc của NNL trực tiếp sản xuất

    • 3.3.2. Thực trạng về thể lực

      • Bảng 3.5. Phân loại sức khỏe NNL trực tiếp sản xuất

        • Biểu đồ 3.9. Phân loại sức khỏe NNL trực tiếp sản xuất

      • Bảng 3.6. Thống kê bệnh tật NNL trực tiếp sản xuất

  • 3.3.3. Thực trạng về tâm lực

    • Bảng 3.7: Thống kê số lao động tích cực công ty năm 2014

      • Biểu đồ 3.10: Đánh giá thái độ làm việc NNL trực tiếp sản xuất

      • Bảng 3.8: Mức độ sẵn sàng làm thêm giờ

    • Bảng 3.9: Thống kê một số hành vi vi phạm kỷ luật lao động

  • 3.4. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

  • 3.4.1. Thực trạng nâng cao trí lực

    • Bảng 3.10: Số lượt lao động được đào tạo nâng cao kỹ năng nghề

    • Biểu đồ 3.11. Chi phí hoạt động tuyển dụng qua các năm

    • Bảng 3.11: Trình độ chuyên môn NNL trực tiếp sản xuất tuyển dụng

    • 3.4.2. Thực trạng nâng cao thể lực

      • Bảng 3.12. Tỷ lệ lao động tham gia khám sức khỏe

      • Bảng 3.13. Định mức chi phí suất ăn cho người lao động

  • 3.4.3. Thực trạng nâng cao tâm lực

    • Bảng 3.14. Thống kê tổng giá trị phần thưởng qua các năm

      • Bảng 3.15: Thống kê tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN

      • Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nâng cao CLNNL

  • 3.5. Đánh giá CLNNL và hoạt động nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp

  • 3.5.1. Kết quả đã đạt được

    • 3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu

  • CHƯƠNG 4

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIỆP

  • 4.1. Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới

  • 4.1.1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh

    • Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh

  • 4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    • Bảng 4.2: Dự kiến số lượng NNL công ty trong 3 năm tới

  • 4.2. Một số giải pháp nâng cao CLNNL tại công ty CP Nam Tiệp

  • 4.2.1. Giải pháp nâng cao trí lực

    • Hình 4.1: Sơ đồ các hình thức liên kết đào tạo

    • Bảng 4.3: Yêu cầu về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề NNL

      • Stt

      • Tiêu chí

      • Tỷ lệ

      • Hiện

      • nay

      • Năm

      • 2015

      • Năm

      • 2016

      • Năm

      • 2017

      • 1

      • Trình độ chuyên môn

      • + Trình độ CĐ

      • + Trình độ TC

      • + LĐPT

      • 2

      • Kỹ năng nghề nghiệp

      • + Sử dụng thành thạo các thiết bị may cơ bản

      • + May thành thạo các sản phẩm chủ yếu của công ty

    • 4.2.2. Giải pháp nâng cao thể lực

    • 4.2.3. Giải pháp nâng cao tâm lực

  • 4.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước và hiệp hội dệt may Việt Nam

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan