Luận văn thạc sỹ - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV KIDO’S

138 448 1
Luận văn thạc sỹ - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MTV KIDO’S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiêu thụ sản phẩm là một trong các chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp bên cạnh các chức năng cơ bản như sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính kế toán,... Tiêu thụ là khâu kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Ngày nay, hoạt động tiêu thụ ngày càng có vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ là quá trình chuyển đổi hàng hóa thành tiền, mỗi doanh nghiệp đều phải thực hiện quá trình này để thu lại những chi phí đã bỏ ra và lợi nhuận của mình kiếm được. Việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm không những thực hiện giá trị sản phẩm mà còn tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cố và phát triển thị trường. Trong xu thế hội nhập hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới các doanh nghiệp càng cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt hơn. Thực tế cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, thua lỗ, phá sản cũng có nguyên nhân là không tiêu thụ được sản phẩm sản xuất ra. Công ty TNHH MTV KIDO’S (Công ty KIDO) là công ty thành viên của tập đoàn Kinh Đô – một trong những tập đoàn có truyền thống, uy tín và phát triển mạnh trong ngành thực phẩm. Công ty KIDO là một trong những công ty đầu tiên có dây chuyền sản xuất kem ăn, sữa chua,... quy mô và hiện đại tại Việt Nam. Tuy đã đạt được vị trí dẫn đầu trong ngành kem ăn tại thị trường Việt Nam, nhưng Công ty KIDO vẫn bộc lộ không ít hạn chế trong hoạt động tiêu thụ. Mặt khác, sự cạnh tranh trong ngành ngày càng gặp nhiều khó khăn, trở ngại với nhiều đối thủ mạnh trong và ngoài nước. Do vậy, Công ty KIDO cần có những thay đổi trong hoạt động tiêu thụ, nhằm giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay. Tôi quyết định chọn đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm. - Phân tích và đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty KIDO. - Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty KIDO. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty KIDO. + Về thời gian: Các dữ liệu được thu thập trong giai đoạn 2010 – 2014 và đề xuất các giải pháp đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu  Các nguồn dữ liệu thu thập: + Dữ liệu sơ cấp: - Tác giả tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến của 20 người là lãnh đạo, nhân viên trong công ty bao gồm các cấp quản lý trong phòng Kinh doanh như: quản lý kinh doanh vùng (ASM), giám sát bán hàng (salesups), nhân viên bán hàng... Và các đối tượng khách hàng của Công ty như: chủ nhà phân phối, chủ đại lý – cửa hàng bán lẻ, người tiêu dùng trực tiếp. Ngoài ra, tác giả phỏng vấn, lấy ý kiến của các đại diện phòng ban có liên quan như phòng Kế toán, phòng Logictics, phòng Hành chính nhân sự, phòng Kế hoạch,... Các cuộc phỏng vấn được tiến hành tại văn phòng làm việc của công ty trong thời gian 30 – 45 phút và được ghi chép tổng hợp cụ thể với từng đối tượng theo danh sách đã chuẩn bị trước. Nội dung trao đổi tập trung vào một số câu hỏi nhằm ghi nhận ý kiến đóng góp của họ về hoạt động tiêu thụ và đẩy mạnh tiêu thụ hiện tại và kế hoạch phát triển hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới. - Tác giả tiến hành khảo sát điều tra thông qua các bảng hỏi, gửi cho khách hàng là 50 bản, nhà phân phối là 10 bản, trước khi gửi tác giả có gọi điện thông báo và xác nhận với khách hàng. Nội dung thiết kế bảng hỏi gồm: chính sách tiêu thụ của công ty đã và đang thực hiện như thế nào? Kết quả của các chính sách đó đem lại cho công ty, nhà phân phối, đại lý, người tiêu dùng như thế nào qua mỗi thời kỳ? Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ của sản phẩm là gì? ... + Dữ liệu thứ cấp: - Tác giả thu thập các tài liệu, báo cáo thống kê, văn bản về lịch sử hình thành công ty, quy chế hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy, phân công nhiệm vụ tới mỗi phòng ban, kế hoạch phát triển công ty... - Tác giả thu thập số liệu về tình hình kinh doanh, tình hình tiêu thụ tại phòng kinh doanh, phòng kế toán của công ty. Tác giả tìm hiểu và nghiên cứu về các chính sách, văn bản, chế độ khuyến khích đẩy mạnh tiêu thụ của công ty đối với từng đối tượng: nhà phân phối, khách hàng, nhân viên bán hàng, quản lý bán hàng...qua từng thời kỳ. - Ngoài ra tác giả còn thu thập qua các báo cáo tài chính của Công ty KIDO và tập đoàn Kinh Đô từ năm 2010 đến nay. - Tác giả tổng hợp các kiến thức cơ sở lý luận về tiêu thụ và đẩy mạnh tiêu thụ từ các giáo trình Marketing, các bài giảng về tiêu thụ của các trường đại học... - Nghiên cứu các tài liệu khoa học về tiêu thụ và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm qua các luận văn thạc sĩ, các bài báo phân tích kinh nghiệm, nhận định về thị trường của các chuyên gia về tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm... Phương pháp xử lý dữ liệu + Dữ liệu sơ cấp: -Tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá từ kết quả thu được trong các bảng hỏi. + Dữ liệu thứ cấp: -Thống kê, phân tích, so sánh kết quả kinh doanh, tiêu thụ của công ty qua từng thời kỳ, từng khu vực. -Đánh giá kết quả thực hiện khi thực hiện các chương trình đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung gồm 04 Chương: - Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu về tiêu thụ sản phẩm - Chương 2 : Những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm - Chương 3: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S - Chương 4: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRỊNH THỊ HUÊ ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO'S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ ĐÔNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cơng ty TNHH MTV KIDO’S” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trịnh Thị Huê LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS Đỗ Thị Đông hướng dẫn thực luận văn “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cơng ty TNHH MTV KIDO’S” Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân xây dựng, góp ý tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám đốc, anh chị cơng ty TNHH MTV KIDO’S nhiệt tình cung cấp số liệu, trả lời vấn giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình nghiên cứu thực trạng Công ty Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trịnh Thị Huê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Các đề tài, luận văn nghiên cứu có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm 1.2 Khoảng trống nghiên cứu phương hướng nghiên cứu đề tài 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 12 2.1 Khái quát tiêu thụ sản phẩm 12 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 12 2.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm 13 2.1.3 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm .13 2.2 Các nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14 2.2.1 Nghiên cứu thị trường 14 2.2.2 Hệ thống phân phối quản lý hệ thống phân phối 16 2.2.3 Xây dựng triển khai sách tiêu thụ .20 2.2.4 Tổ chức bán hàng dịch vụ sau bán hàng 23 2.3 Một số tiêu chí đánh giá kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm 25 2.3.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 25 2.3.2 Doanh thu tiêu thụ 25 2.3.3 Chi phí cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm 26 2.3.4 Thị phần doanh nghiệp 26 2.3.5 Chỉ tiêu định tính 27 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm 27 2.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp .27 2.4.2 Các nhân tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 30 2.5 Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm số doanh nghiệp 34 2.5.1 Công ty Cổ phần Kem Tràng Tiền 34 2.5.2.Tổng Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 36 2.5.3 Công ty Cổ phần Bibica 37 2.5.4 Kinh nghiệm rút tiêu thụ sản phẩm Công ty KIDO .39 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO’S .42 3.1 Khái quát chung Công ty TNHH MTV KIDO’S 42 3.1.1 Sơ lược Công ty TNHH MTV KIDO’S 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV KIDO’S 43 3.1.3 Ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị trường .45 3.1.4 Kết kinh doanh Công ty KIDO giai đoạn 2010 – 2014 47 3.2 Kết tiêu thụ sản phẩm Công ty KIDO giai đoạn 2010 – 2014 .48 3.2.1 Kết tiêu thụ sản phẩm theo dòng sản phẩm 48 3.2.2 Kết tiêu thụ sản phẩm theo thị trường, mùa vụ .49 3.2.3 Kết tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối năm 2014 50 3.3 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S 52 3.3.1 Nghiên cứu thị trường 52 3.3.2 Lựa chọn quản lý hệ thống kênh phân phối 57 3.3.3 Xây dựng triển khai sách kế hoạch tiêu thụ 61 3.3.4 Tổ chức hoạt động bán hàng dịch vụ sau bán hàng 72 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S 77 3.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp .77 3.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 81 3.5 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S .88 3.5.1 Những thành công đạt tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH MTV KIDO’S 88 3.5.2 Những vấn đề hạn chế nguyên nhân 91 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO’S 93 4.1 Dự báo thị trường định hướng phát triển Công ty TNHH MTV KIDO’S thời gian tới 93 4.1.1 Dự báo thị trường .93 4.1.2 Định hướng phát triển Công ty TNHH MTV KIDO’S thời gian tới 94 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S 97 4.2.1 Chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường 97 4.3.2 Đẩy mạnh hoạt động phân phối 99 4.3.3 Sử dụng hiệu sách, kế hoạch tiêu thụ 101 4.3.4 Hồn thiện cơng tác bán hàng dịch vụ sau bán hàng 106 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý Nhà nước 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Công ty KIDO / KIDO NPP NVBH SKU DMS GT MT GMAP ASM HACCP GMP ATVSTP TP HCM SAP Ý nghĩa Công ty TNHH MTV KIDO’S Nhà phân phối Nhân viên bán hàng Loại sản phẩm Phần mềm quản lý phân phối Kênh bán hàng truyền thống Kênh bán hàng đại Ứng dụng định vị cửa hàng Quản lý khu vực Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn thực hành sản xuất An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Phần mềm quản trị bán hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 3.1: Kết kinh doanh Công ty KIDO giai đoạn 2010 - 2014 47 Bảng 3.2: Kết tiêu thụ theo dòng sản phẩm cơng ty KIDO 48 Bảng 3.3: Thống kê tỷ lệ dân số theo nhóm tuổi năm 2010 54 Bảng 3.4: Các chương trình nghiên cứu thị trường thực 54 Bảng 3.6: Doanh thu tiêu thụ hệ thống siêu thị năm 2014 57 Bảng 3.7: Số lượng nhà phân phối, điểm bán lẻ qua thời kỳ 59 Bảng 3.8: Tổng hợp sản phẩm bị loại bỏ sản phẩm giai đoạn 2010 - 2014 .62 Bảng 3.9: So sánh giá dòng sản phẩm kem năm 2014 66 Bảng 3.10: Tổng hợp chương trình Kido’s Shop giai đoạn 2010 – 2014 70 Bảng 3.5: Các chương trình trúng thưởng Công ty KIDO thực 72 Bảng 4.1: Tiêu chuẩn dự kiến đại lý cấp 100 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tiêu thụ theo vùng miền từ 2010 - 2014 50 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tiêu thụ theo kênh phân phối năm 2014 51 Biểu đồ 3.3: Thị phần đối thủ cạnh tranh thị trường Hà Nội .87 Biểu đồ 3.4: Các nhãn hàng Kem KIDO Kem Wall’S 89 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức công ty KIDO .43 Sơ đồ 3.2: Quy trình bảo quản phân phối sản phẩm KIDO 46 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức phòng Marketing Cơng ty KIDO .52 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ kênh phân phối công ty KIDO 57 Sơ đồ 3.5: Quy trình báo cáo bán hàng cơng ty KIDO 74 TR¦êNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRịNH THị HUÊ ĐẩY MạNH TIÊU THụ SảN PHẩM TạI CÔNG TY TNHH MTV KIDO'S Chuyên ngành: QUản trị KINH DOANH TổNG HợP Hµ néi – 2015 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày khốc liệt Một chức quan trọng mà doanh nghiệp cần thực làm tốt chức tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển đổi hàng hóa thành tiền, q trình thu hồi chi phí bỏ lợi nhuận mang cho doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm có vai trò lớn tồn phát triển doanh nghiệp Công ty TNHH MTV KIDO’S doanh nghiệp lớn ngành thực phẩm, doanh nghiệp dẫn đầu thị trường kem, sữa Việt Nam Cùng với nhiều thành tựu đạt trình 10 năm xây dựng phát triển, Công ty KIDO bộc lộ khơng hạn chế hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thị trường kem ăn Việt Nam béo bở, doanh nghiệp gia nhập vào thị trường ngày nhiều hơn, doanh nghiệp ngồi nước Đây khó khăn không nhỏ cho công ty KIDO thời gian tới Với mong muốn góp phần xây dựng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty KIDO, định chọn đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH MTV KIDO’S” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Các đề tài, luận văn nghiên cứu có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm - Nguyễn Thị Lê Hoa (2008), Hoàn thiện tiêu thụ sản phẩm bia Hà Nội Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Vũ Mạnh Hưng (2010), Đẩy mạnh tiêu thụ thực phẩm doanh nghiệp thuộc tập đồn Kinh đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 việc quảng cáo từ lâu, chưa thực có đầu tư mạnh Tác giả đề xuất Công ty nên thực quảng cáo kênh truyền hình lớn, số lượng người xem nhiều khán giả chủ yếu giới trẻ - khách hàng mục tiêu công ty như: VTV3, VTV6, Today TV Thời gian quảng cáo nên thực vào khung cao điểm chương trình “Cafe sáng”, hay chương trình lúc 18h – 21h Ngoài ra, phương thức quảng cáo với chi phí thấp mà hiệu quảng cáo cửa hàng bán lẻ Công ty KIDO chưa tập trung vào mảng Cơng ty nên thực hình thức quảng cáo nhiều cách cung cấp biển hiệu shop KIDO cho cửa hàng Chi phí làm biển shop không cao, khách hàng sử dụng thời gian dài Trong biển shop bao gồm biểu tượng, logo tên hãng, sologan hãng, đồng thời có tên, địa chỉ, điện thoại cửa hàng Các biển thường trưng bày nơi dễ nhìn dễ thấy, mang lại hiệu quảng cáo cao Tham gia hội chợ triển lãm hình thức nhiều doanh nghiệp hướng đến, nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, sản phẩm cơng ty tới người tiêu dùng thông qua nhiều phương tiện khác Lợi ích việc tham gia hội chợ triển lãm: + Quảng cáo cho doanh nghiệp hàng hóa doanh nghiệp + Tìm kiếm khách hàng tiêu thụ hàng hóa + Thiết lập quan hệ kinh tế với doanh nghiệp, tổ chức khác Việc tham gia hội chợ triển lãm, cơng ty thực cách hỗ trợ đại lý, cửa hàng thực công việc Công ty hỗ trợ cho mượn tủ đông trưng bày sản phẩm, cho mượn biển bảng, banner; hỗ trợ giao hàng nhanh theo nhu cầu cửa hàng Tổ chức hội nghị khách hàng hình thức phổ biến áp dụng ngành thực phẩm Việc tổ chức hội nghị khách hàng nhằm mục đích + Tổng kết hoạt động tiêu thụ hàng hóa; 105 + Tranh thủ tham gia đơng đảo đối tượng khách hàng việc xác định thực đổi hoạt động tiêu thụ công ty; + Thu hút khách hàng qua việc thể quan tâm tinh thần trách nhiệm cao với khách hàng Tổ chức thức hiện: phòng hành nhân đội ngũ cán quản lý công ty Tổ chức hội nghị khách hàng có số lượng người tham gia khoảng người, với thành phần tham gia sau: + Tổng Giám đốc, Giám đốc kinh doanh vùng, miền, đội ngũ lãnh đạo tiêu thụ, phòng Kinh doanh, phòng Marketing, phòng Kỹ thuật, phòng Tài chính: người + Khách hàng lâu năm, nhà phân phối, hãng bán lẻ, bán buôn số khách hàng tiêu dùng trực tiếp: người Chi phí dự kiến: + Chi phí tổ chức: 30.000.000đ + Chi phí mời khách, q tặng trò chơi may mắn: 50.000.000đ + Chi phí Thiết kế, in ấn mẫu phiếu điều tra thăm dò, phân tích kết điều tra: 22.000.000đ + Chi phí đãi tiệc, phục vụ đồ ăn nhẹ, đồ uống: 50.000.000đ => Tổng chi phí: 152.000.000đ Một năm tổ chức lần, chi phí dự kiến = 304.000.000đ Kết dự kiến đạt được: + Doanh thu dự kiến tăng thêm 2,5% Doanh thu tăng = 2,5% * 755.850.000.000 = 18.896.250.000đ + Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chiếm khoảng 60% doanh thu Chi phí tăng = 60% * 18.896.250.000 = 11.337.750.000đ + Lợi nhuận dự kiến = 18.896.250.000 – 11.337.750.000 – 304.000.000= 7.254.500.000đ 4.3.4 Hồn thiện cơng tác bán hàng dịch vụ sau bán hàng 106 Công tác tổ chức bán hàng Công ty KIDO thực quy củ bản, đem lại hiệu cao hoạt động tiêu thụ tháng đầu năm 2015, tốc độ tăng trưởng phận bán hàng đạt 148% so với kỳ năm 2014 Đội ngũ bán hàng công tác quản lý bán hàng hoàn thiện đem lại hiệu cao Tuy nhiên, số vấn đề cần điều chỉnh tăng cường Công tác đào tạo, huấn luyện lực lượng bán hàng cần thực thường xuyên Mỗi năm, cơng ty có tổ chức buổi training cho nhân viên bán hàng kỹ chào hàng, bán hàng,vượt qua phản đối kỹ sử dụng máy tablet, phần mềm bán hàng, nghệ thuật tiếp xúc Tuy nhiên, năm thực có lần, số lượng nhân viên tham gia hầu hết tập trung tỉnh thành lớn Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Vinh Công ty cần mở đợt đào tạo, huấn luyện tập trung ngắn ngày, tổ chức phân tán khu vực thị trường (khoảng 3,4 tỉnh lân cận) từ đảm bảo ngân quỹ giới hạn cho phép hoạt động Có thế, nhân viên bán hàng có kiến thức marketing, có kỹ thu thập xử lý thơng tin thị trường Đối với đội ngũ nhân viên quản lý cấp trung (giám sát bán hàng) cấp cao (quản lý khu vực, giám đốc kinh doanh miền ) công ty cần tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ huấn huyện nhân viên Trước khóa đào tạo, cơng ty cần đặt mục tiêu cần đạt tiêu nhằm đánh giá kết đào tạo Các yêu cầu đào tạo cụ thể cấp quản lý, phận bán hàng Công ty nên tổ chức thường xuyên chuyến thực địa cho cấp quản lý từ cấp trung tới cấp cao tham quan khu vực thị trường khác nhau, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ khu vực hoạt động tốt, đưa góp ý đóng góp cho vấn đề phát sinh thị trường tham quan Như vậy, cải thiện cách nhìn nhà quản lý, đem đến tầm nhìn thị trường đa chiều, phục vụ cho mục tiêu quản lý tốt Về dịch vụ sau bán hàng, tác giả đề xuất số giải pháp để hoàn thiện 107 dịch vụ sau: Nâng cấp website Công ty Mặc dù Công ty KIDO có trang web riêng, trang web cơng ty chưa xây dựng đầu tư với đà phát triển Công ty Tác giả đề xuất Công ty nên thành lập riêng phận phụ trách chăm sóc website cơng ty thay phòng IT đảm nhiệm hết nhiệm vụ thông tin mạng Cơng ty mở rộng trang web lên thành cổng giao diện điện tử tiếng Việt tiếng Anh Post đầy đủ thông tin sản phẩm mà công ty cung cấp hình ảnh, thành phần dinh dưỡng, hướng dẫn bảo quản Đầu tư mở thêm chức tiện ích trao đổi trực tuyến, giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng trang web Làm điều đó, chắn tiết kiệm chi phí quảng bá sản phẩm, chi phí nhân viên trực tổng đài đường dây nóng qua điện thoại giải thắc mắc, khiếu nại khách hàng nhanh chóng tiết kiệm thời gian, tiền bạc Thơng qua việc quản lý tốt website công ty, công ty biết nhu cầu, mong muốn khách hàng sản phẩm, dịch vụ kèm, giảm chi phí nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khách hàng Nâng cao lực vận chuyển xử lý đơn hàng Đối với mặt hàng thực phẩm, đặc biệt sản phẩm kem sữa khâu vận chuyển quy trình, xử lý đơn hàng kịp thời, thời điểm dự trữ hàng hóa đủ theo nhu cầu thị trường nhiệm vụ quan trọng phận Logistics Hiện tại, KIDO đầu tư đội xe tải chuyên dụng Tuy nhiên số lượng chưa đủ phục vụ cho nhu cầu tăng cao vào mùa cao điểm Vì mặt hàng thuộc ngành hàng đơng lạnh, khơng thể thuê mướn xe vận tải thông thường từ doanh nghiệp vận tải bên Giải pháp đưa Cơng ty hợp tác với nhà phân phối, hỗ trợ 50% tiền đầu tư xe đông lạnh chuyên dụng cho nhà phân phối Sau – năm hoạt động, 108 phần tài sản chiết khấu dần, sau xe thuộc sở hữu nhà phân phối Về vấn đề dự trữ hàng hóa hàng tồn kho, cơng ty cần có cải thiện để đảm bảo chất lượng hàng hóa tốt Cơng ty triển khai theo dõi hàng hóa khơng kho cơng ty mà kho nhà phân phối cách gắn hộp đen quản lý nhiệt độ Nếu nhiệt độ kho lạnh nhà phân phối không đảm bảo, hộp đen nhận biết phát tín hiệu báo động Công ty Nhân viên kỹ thuật nhà phân phối kịp thời xử lý, tránh ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý Nhà nước Hiện nay, ngành sản xuất phân phối hàng thực phẩm, đặc biệt hàng tiêu dùng sản phẩm kem, sữa dần trở thành ngành có vai trò quan trọng kinh tế Việc quản lý chế hoạt động, an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn chế chất phụ gia để bảo vệ người tiêu dùng ngày đòi hỏi thực chặt chẽ Vì vậy, - Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cần có văn pháp luật cụ thể rõ ràng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, chất phụ gia phép sử dụng sản xuất hàng thực phẩm Đặc biệt tiêu chuẩn bảo quản tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng nhanh - Cục Quản lý thị trường – Bộ Công Thương chi cục tỉnh cần có biện pháp mạnh tay để giải nạn hàng lậu, hàng trốn thuế, hàng giả, hàng nhái, sở sản xuất gia công không đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm chế tài xử phạt nghiêm minh Việc ngăn chặn xử lý triệt để doanh nghiệp vi phạm trường hợp vừa cách Nhà nước bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, vừa cách bảo vệ cho doanh nghiệp thực phẩm làm ăn chân - Bộ Cơng Thương xây dựng chương trình, kế hoạch đấu tranh 109 chống buôn lậu, chống bán phá giá, quy chế khuyến mại, quảng cáo, tiếp thị, ghi nhãn mác, hàng hóa sản phẩm tiêu dùng như: Bánh kẹo, đồ uống, kem, sữa chua lưu hành thị trường Các quy chế làm ổn định thị trường hơn, lành mạnh hóa cạnh tranh thị trường - Các hiệp hội doanh nghiệp ban ngành liên quan cần giúp đỡ doanh nghiệp việc tiếp cận thị trường giới thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Việt Nam nước Hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm hiểu thủ tục hành chính, luật pháp, văn hóa nước sở - Quy hoạch vùng sản xuât nguyên liệu nước thay cho nguyên liệu nhập Với doanh nghiệp thực phẩm, nguyên liệu đường, sữa, bột, Vì vậy, có khoanh vùng, quy định hướng phát triển cụ thể cho vùng nguyên liệu việc doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu nước giảm giá thành sản phẩm, gia tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nước 110 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường ln đòi hỏi phải quan tâm đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm để đứng vững phát triển kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh hội nhập ngày cao Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm không giúp doanh nghiệp tăng nhanh thị phần, doanh thu lớn, thị trường mở rộng mà hình ảnh uy tín doanh nghiệp ngày tăng cao Luận văn “ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S” hệ thống hóa vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Luận văn nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm diễn Công ty TNHH MTV KIDO’S Phân tích điểm mạnh điểm yếu hoạt động tiêu thụ thụ sản phẩm Cơng ty KIDO, từ đưa phương hướng phát triển đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ Công ty KIDO giai đoạn 2016 -2020 Do thời gian thực trình độ có hạn, kinh nghiệm người viết chưa nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty nội dung luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh doanh, báo cáo tài từ 2010 đến 2014 – cơng ty TNHH MTV KIDO’S Bùi Cao Thắng (2011), Hoàn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm công ty Cổ phần Bibica, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Các văn bản, sách, thơng báo cơng ty KIDO năm từ 2010 – 2014 Dương Hoài Lân (2011), Hoàn thiện hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm Xăng Dầu công ty Xăng Dầu KVI địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Học (2014), Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Quản trị Kinh Doanh, Đại học Thái Nguyên Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Tiến Sơn (2012), Biện pháp hồn thiện cơng tác quản trị tiêu thụ sản phẩm công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2014),Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Kiều Nga (2011), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Xi măng Fico Tây Ninh (Tafico) thị trường miền Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP HCM 10 Nguyễn Thị Lê Hoa (2008), Hoàn thiện tiêu thụ sản phẩm bia Hà Nội Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhung (2013), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Hồn thiện quản trị tiêu thụ Cơng ty Cổ phần Dịch vụ nơng nghiệp tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Phạm Thị Thu Thảo (2013), Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật Cơng ty TNHH Hóa chất thương mại Trần Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Phạm Thị Thùy Linh (2014), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng ty Xi măng Vicem Hồng Thạch, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Trần Minh Đạo (2006), Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Trương Vĩnh Linh (2013), Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sữa nước công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Vũ Mạnh Hưng (2010), Đẩy mạnh tiêu thụ thực phẩm doanh nghiệp thuộc tập đồn Kinh đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Các trang web: http://kdc.vn/; http://celano.vn/; http://kemtrangtien.vn/; http://thuyta.vn/; https://www.vinamilk.com.vn/; PHỤ LỤC BẢN ĐĂNG KÝ VÀ ĐÁNH GIÁ NHÀ PHÂN PHỐI Nhà phân phối: SS: Địa bàn: ASM: Đánh giá cho tháng: Đánh giá thực TIÊU CHÍ Đăng GHI TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNH hàng tháng ĐÁNH GIÁ ký CHÚ Thực Đánh giá I ĐÁNH GIÁ CHUNG Sản phẩm Kinh Không kinh doanh sản phẩm X doanh cạnh tranh hay đồng dạng NPP phải Công ty, DN Tư cách pháp Hộ KD cá thể X nhân xuất hoá đơn TC Ký hợp đồng lao động với Ký HĐLĐ với tất NVBH Kido thuộc X NVBH NPP Nhập liệu đầy đủ, theo qui định công ty vào Thực DMS X phần mềm quản lý phân phối (DMS) II KHO BÃI: Địa điểm kho Vị trí kho Đường vào kho Dung tích kho Nằm địa bàn định, gần văn phòng làm X việc Khơng cấm dừng cấm đỗ xe tải, xe 2,5 vào X thuận tiện Có kho mát thiết bị bảo quản, đảm bảo đủ tồn kho Kho mát sữa chua váng sữa cho tháng cao điểm ( độ lạnh 3oC - 7oC) Có kho trữ đơng thiết bị bảo quản, đảm bảo đủ tồn kho Kho kem Kem cho tháng cao điểm ( độ lạnh thấp -18oC) Có đầy đủ bàn ghế cho thủ 3.Thiết bị kho phụ kho, có nhiệt kế kho thiết bị phòng cháy chữa cháy III VĂN PHỊNG Có nơi làm việc riêng cho Diện tích văn đội ngũ bán hàng, diện tích phòng tối thiểu 12m2 Có đầy đủ thiết bị sau: Máy Fax, Máy in, Máy vi Thiết bị văn tính, điện thoại, mạng phòng internet, tủ lưu trữ hồ sơ cho đội ngũ bán hàng Có bàn làm việc (bàn họp) Bàn ghế làm viêc đủ ghế ngồi cho đội ngũ bán hàng Có bảng lớn ( 1,2m x2,2m) để dán Scoreboard thông Bảng thông báo báo cần thiết, bảng nhỏ (1,2mx1,5m) để họp nhóm IV NHÂN SỰ Kế tốn, thủ kho Có kế tốn (có thể đảm nhận nhập liệu DMS) thủ kho chuyên biệt cho 10 m3 40 m3 X 12m2 X X X X hoạt động KIDO Có đủ lực lượng giao hàng Giao hàng cho KIDO, đảm bảo không bị X rớt đơn hàng V VỐN LƯU ĐỘNG & PHƯƠNG TIỆN GIAO NHẬN Luôn đảm bảo đủ ngày bán Vốn Lưu động hàng cho kem & ngày cho X sữa Có xe ôtô đông Xe lạnh lạnh, đảm bảo nhiệt độ X -18cC giao hàng Có đủ xe máy làm phương Xe máy tiện giao hàng cho khách X hàng KẾT LUẬN □ Đạt CHUNG: đạt Người đánh giá (SS) Xác nhận NPP □ Không Ngày giá: đánh Duyệt ASM PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra khách hàng Phần 1: Thông tin khách hàng Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Kính chào Quý khách Hiện thực đề tài: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO” Xin Quý khách dành thời gian trả lời vấn bảng câu hỏi sau Phần 2: Bảng câu hỏi Câu 1: Quý vị nghe đến thương hiệu Kem, Sữa KIDO chưa? A: Có B: Chưa Câu 2: Quý vị sử dụng sản phẩm Kem, Sữa công ty chưa? A: Có B: Chưa Câu 3: Quý vị đánh giá chất lượng sản phẩm Kem, Sữa công ty nào? B: Bình A: Rất ngon thường Câu 4: Quý vị thấy giá sản phẩm công ty nào? C: Không ngon A: Đắt B: Hợp lý C: Rẻ Câu 5: Quý vị có biết đến chương trình khuyến mại cơng ty khơng? A: có B: khơng Câu 6: Q vị thấy chương trình khuyến mại cơng ty nào? B: Bình A: Hấp dẫn thường C: Khơng hấp dẫn Câu 7: Giá sản phẩm công ty với sản phẩm tương đương công ty khác nào? A: Rẻ B: Ngang C: Đắt Xin cảm ơn quý khách dành thời gian trả lời bảng hỏi PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra cửa hàng bán lẻ Phần 1: Thông tin cửa hàng Họ tên chủ cửa hàng: Địa chỉ: Điện thoại: Tên cửa hàng: Kính chào Anh/chị Hiện tơi thực đề tài: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Cơng ty TNHH MTV KIDO'S” Xin Anh/Chị dành thời gian trả lời vấn bảng câu hỏi sau Phần 2: Bảng câu hỏi Câu 1: Cửa hàng anh/chị bán sản phẩm Kem, Sữa KIDO chưa? A: Có B: Chưa Câu 2: Anh/chị cho biết sản phẩm Kem, Sữa công ty bán tốt không? Doanh số đạt tháng? A: Có (Doanh số: ) B: Không (Doanh số: ) Câu 3: Anh/chị cho biết khách mua hàng phản hồi chất lượng sản phẩm Kem, Sữa công ty nào? B: Bình A: Rất ngon thường C: Khơng ngon Câu 5: Anh/chị thấy chương trình khuyến mại công ty nào? A: Hấp dẫn B: Bình thường C: Khơng hấp dẫn Câu 6: Anh/chị thấy giá bán sản phẩm công ty nào? A: Đắt B: Hợp lý C: Rẻ Câu 7: Giá sản phẩm công ty với sản phẩm tương đương công ty khác nào? A: Rẻ B: Ngang C: Đắt Câu 8: Cửa hàng anh/chị có bán sản phẩm Kem, Sữa công ty khác không? Là sản phẩm nào? Câu 9: Anh/chị thấy nhân viên bán hàng công ty phục vụ nào? B: Bình A: Tốt thường C: Khơng tốt Câu 10: Anh/chị cho biết nhà phân phối phục vụ việc giao hàng nào? Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời bảng hỏi ... ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO’S .42 3.1 Khái quát chung Công ty TNHH MTV KIDO’S 42 3.1.1 Sơ lược Công ty TNHH MTV KIDO’S 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV. .. tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S hệ thống hóa vấn đề tiêu thụ sản phẩm, thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cơng ty KIDO Từ đưa hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. .. công trình nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm - Chương : Những vấn đề lý luận tiêu thụ sản phẩm - Chương 3: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV KIDO’S - Chương 4: Phương hướng giải pháp đẩy

Ngày đăng: 14/09/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trịnh Thị Huê

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Ký hiệu

  • Ý nghĩa

  • Công ty KIDO / KIDO

  • Công ty TNHH MTV KIDO’S

  • NPP

  • Nhà phân phối

  • NVBH

  • Nhân viên bán hàng

  • SKU

  • Loại sản phẩm

  • DMS

  • Phần mềm quản lý phân phối

  • GT

  • Kênh bán hàng truyền thống

  • MT

  • Kênh bán hàng hiện đại

  • GMAP

  • Ứng dụng định vị cửa hàng

  • ASM

  • Quản lý khu vực

  • HACCP

  • Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

  • GMP

  • Tiêu chuẩn thực hành sản xuất

  • ATVSTP

  • An toàn vệ sinh thực phẩm

  • TP HCM

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • SAP

  • Phần mềm quản trị bán hàng

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • 1.1. Các đề tài, luận văn nghiên cứu có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm

    • 1.2. Khoảng trống nghiên cứu và phương hướng nghiên cứu của đề tài

  • CHƯƠNG 2

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • 2.1. Khái quát về tiêu thụ sản phẩm

      • 2.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm

      • 2.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

      • 2.1.3. Các hình thức của tiêu thụ sản phẩm

    • 2.2. Các nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • 2.2.1. Nghiên cứu thị trường

      • 2.2.2. Hệ thống phân phối và quản lý hệ thống phân phối

      • 2.2.3. Xây dựng và triển khai các chính sách tiêu thụ

        • 2.2.3.1. Chính sách sản phẩm

        • 2.2.3.2. Chính sách về giá sản phẩm

        • 2.2.3.3. Chính sách xúc tiến

      • 2.2.4. Tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng

    • 2.3. Một số tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • 2.3.1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ

      • 2.3.2. Doanh thu tiêu thụ

      • 2.3.3. Chi phí cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • 2.3.4. Thị phần của doanh nghiệp

      • 2.3.5. Chỉ tiêu định tính

    • 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • 2.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

      • 2.4.2. Các nhân tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp

        • 2.4.2.1. Môi trường kinh tế

        • 2.4.2.2. Môi trường công nghệ

        • 2.4.2.3. Môi trường tự nhiên

        • 2.4.2.4. Môi trường pháp luật, chính trị

        • 2.4.2.5. Môi trường văn hóa xã hội

        • 2.4.2.6.Các nhân tố thuộc môi trường ngành

    • 2.5. Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm của một số doanh nghiệp

      • 2.5.1. Công ty Cổ phần Kem Tràng Tiền

      • 2.5.2.Tổng Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

      • 2.5.3. Công ty Cổ phần Bibica

      • 2.5.4. Kinh nghiệm rút ra trong tiêu thụ sản phẩm đối với Công ty KIDO

      • 2.5.4.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty KIDO

      • Các sản phẩm của Công ty KIDO đang sản xuất và phân phối là kem, sữa và các sản phẩm từ sữa... đều là các sản phẩm thuộc ngành thực phẩm, tiêu dùng nhanh. Vì vậy, các sản phẩm đều mang đầy đủ tính chất đặc trưng của hàng thực phẩm như tính hút nhả khí, thủy phân, oxy hóa, lên men, mốc... do đó ngay từ khâu lựa chọn nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ đều phải tuân thủ quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, đặc biệt là các yêu cầu về nhiệt độ và vệ sinh an toàn thực phẩm.

      • Một đặc điểm đặc trưng của sản phẩm thực phẩm là có hạn sử dụng trên bao bì, và trong thời hạn đó không cho phép sản phẩm có vấn đề gì về chất lượng. Do đó, quá trình tiêu thụ diễn ra càng nhanh, chất lượng sản phẩm càng được đảm bảo.

      • Các sản phẩm đang cung cấp của Công ty KIDO là các sản phẩm cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể vừa mang tính giải khát, giải trí cho người tiêu dùng. Vì vậy, sản phẩm ngoài việc đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng, sản phẩm cần có những đổi mới, sáng tạo liên tục cả về hình thức, mẫu mã, hương vị... nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng.

      • Ngoài các đặc điểm chung của sản phẩm thực phẩm, sản phẩm kem, sữa của công ty có nhiều đặc điểm tiêu thụ riêng. Là mặt hàng cần bảo quản trong nhiệt độ thấp (từ -250C đến -180C ), vì vậy từ sản xuất đến tiêu thụ, đều phải đảm bảo quy trình khép kín nhằm thỏa mãn nhu cầu này. Do đó mà các chi phí vận chuyển, tồn kho trong tiêu thụ cũng là khoản chi phí đáng kể.

      • 2.5.4.2. Một số lưu ý trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty KIDO

      • Từ các đặc điểm sản phẩm của Công ty KIDO và bài học kinh nghiệm trong tiêu thụ thực phẩm của các công ty khác. Tác giả rút ra được những điểm cần lưu ý trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty KIDO như sau:

      • Trước hết là cần lưu ý xây dựng quy trình nghiêm ngặt từ khâu sản xuất tới khâu tiêu thụ sản phẩm của Công ty KIDO. Tất cả các sản phẩm đều cần được bảo quản lạnh vì nếu gặp thời tiết nóng, sản phẩm sẽ bị tan chảy ngay lập tức, dẫn đến hư hỏng. Do đó, các điều kiện về nhiệt độ bảo quản, vận chuyển hàng hóa luôn là ưu tiên hàng đầu. Sản phẩm của Công ty KIDO là các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp, vì vậy các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cần được thực hiện theo đúng quy trình nghiêm ngặt.

      • Thứ hai là trong quá trình nghiên cứu thị trường, phân loại khách hàng mục tiêu. Công ty KIDO cần có những định hướng rõ ràng đối tượng khách hàng mục tiêu cần phục vụ là khách hàng trẻ tuổi. Các khách hàng này thường có xu hướng yêu thích các sản phẩm giải khát thương hiệu, sành điệu, thơm ngon và ít quan tâm đến nhược điểm hàm lượng đường cao của sản phẩm.

      • Thứ ba, bản thân sản phẩm là sản phẩm có tính giải trí cao, đối tượng khách hàng là lứa tuổi trẻ, năng động. Mặt khác, thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn, với sự xâm nhập của nhiều hãng kem ngoại, với các thương hiệu và hương vị sành điệu đến từ khắp nơi trên thế giới. Vì vậy các sản phẩm cũng cần được đổi mới liên tục. Ngoài việc thường xuyên tung ra các sản phẩm phù hợp với xu hướng mới, công ty nên thường xuyên cải tiến các mẫu mã, hương vị không còn phù hợp. Nếu cần thiết có thể loại bỏ ra khỏi danh mục sản phẩm nhằm tránh các chi phí không mang lại hiệu quả cao và tập trung được vào các sản phẩm được ưa chuộng.

      • Thứ tư, sản phẩm của Công ty KIDO thuộc nhóm hàng thực phẩm tiêu dùng nhanh, vì vậy tốc độ luân chuyển vốn, quay vòng vốn cũng rất nhanh. Mặt khác, tỷ suất lợi nhuận đem lại khá cao so với các sản phẩm khác. Sản phẩm được sản xuất ra càng tiêu thụ nhanh thì lợi nhuận đem lại càng cao. Công ty KIDO cần chú ý tới đặc điểm này trong khâu tiêu thụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận đạt được.

      • Thứ năm, từ bài học của thương hiệu kem Tràng Tiền, Công ty KIDO cần xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp, độ bao phủ rộng khắp và phù hợp với đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Nếu như giai đoạn 2003 – 2010, hệ thống phân phối của Công ty KIDO chỉ ở mức nhỏ lẻ với các nhà phân phối rời rạc, không có sự liên kết với công ty. Nhưng công ty vẫn có thể tồn tại và phát triển là do mức độ cạnh tranh trong ngành kem ăn tại Việt Nam chưa gay gắt, chưa có nhiều đối thủ mạnh. Đến giai đoạn 2010 – 2015, một hệ thống phân phối chuyên nghiệp được hình thành và phát triển rộng khắp tới mọi khu vực thị trường, kênh phân phối truyền thống được đầu tư bài bản và đem lại hiệu quả cao. Đây là các thay đổi tất yếu khi thị trường kem ăn ngày càng nóng ở Việt Nam, các đối thủ tham gia cạnh tranh nhiều hơn, gồm cả trong nước và nước ngoài. Thời gian tới, trong giai đoạn 2016- 2020, Công ty KIDO cần có những đổi mới hơn nữa trong phân phối cũng như quản lý bán hàng. Cần tập trung xây dựng mạnh các kênh phân phối hiện đại – kênh phân phối hệ thống tới các siêu thị, chuỗi trường học, bệnh viện, chuỗi quán cafe,... Song song với đó, Công ty KIDO cần đẩy mạnh các thông tin về sản phẩm, về thương hiệu, các chương trình khuyến mãi, chương trình trúng thưởng... lên internet, các trạng mạng xã hội, khách hàng trẻ có thể dễ dàng tra cứu thông tin... Có như vậy mới có thể cạnh tranh trong thời gian tới.

      • Cuối cùng, tuy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) là công ty thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam nhưng sản phẩm kem của họ chưa thể là đối thủ mạnh của Công ty KIDO. Xảy ra điều này là do Vinamilk không tập trung đầu tư vào sản phẩm Kem mà tập trung xây dựng và phát triển sản phẩm sữa và các sản phẩm từ sữa. Bài học rút ra cho Công ty KIDO ở đây là tập trung xây dựng thương hiệu và hình ảnh cho các dòng sản phẩm thế mạnh của công ty. Không dàn trải các nguồn lực cho các sản phẩm chưa phải là thế mạnh như sữa tươi, phô mai, váng sữa...

      • CHƯƠNG 3

      • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

      • TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO’S

    • 3.1. Khái quát chung về Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 3.1.1. Sơ lược về Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV KIDO’S

        • Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của công ty KIDO

      • 3.1.3. Ngành nghề kinh doanh, đặc điểm thị trường

        • Sơ đồ 3.2: Quy trình bảo quản và phân phối sản phẩm của KIDO

      • 3.1.4. Kết quả kinh doanh của Công ty KIDO giai đoạn 2010 – 2014

        • Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty KIDO giai đoạn 2010 - 2014

      • 3.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty KIDO giai đoạn 2010 – 2014

      • 3.2.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng dòng sản phẩm

        • Bảng 3.2: Kết quả tiêu thụ theo dòng sản phẩm của công ty KIDO

  • 3.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường, mùa vụ

    • Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tiêu thụ theo vùng miền từ 2010 - 2014

  • 3.2.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối năm 2014

    • Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tiêu thụ theo kênh phân phối năm 2014

    • 3.3. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 3.3.1. Nghiên cứu thị trường

        • Trưởng phòng Marketing

        • Trưởng nhãn Merino

        • Trưởng nhãn Celano

        • Trưởng nhãn Wel Yo

        • Nhân viên

        • Nhân viên

        • Nhân viên

        • Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức phòng Marketing Công ty KIDO

        • Bảng 3.3: Thống kê tỷ lệ dân số theo nhóm tuổi năm 2010

        • Bảng 3.4: Các chương trình nghiên cứu thị trường đã thực hiện

      • 3.3.2. Lựa chọn và quản lý hệ thống kênh phân phối.

        • Sơ đồ 3.4: Sơ đồ kênh phân phối của công ty KIDO

          • Bảng 3.6: Doanh thu tiêu thụ của hệ thống siêu thị trong năm 2014

          • (Đơn vị tính: tỷ đồng)

        • Bảng 3.7: Số lượng nhà phân phối, điểm bán lẻ qua các thời kỳ

        • (Đơn vị tính: điểm)

      • 3.3.3. Xây dựng và triển khai các chính sách và kế hoạch tiêu thụ

        • 3.3.3.1. Chính sách sản phẩm

          • Bảng 3.8: Tổng hợp các sản phẩm bị loại bỏ và sản phẩm mới

          • giai đoạn 2010 - 2014

        • 3.3.3.2. Chính sách giá sản phẩm

          • Bảng 3.9: So sánh giá các dòng sản phẩm kem năm 2014

        • 3.3.3.3. Chính sách xúc tiến, yểm trợ bán hàng

          • Bảng 3.10: Tổng hợp chương trình Kido’s Shop giai đoạn 2010 – 2014

          • Bảng 3.5: Các chương trình trúng thưởng Công ty KIDO đã thực hiện

      • 3.3.4. Tổ chức hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng

        • Sơ đồ 3.5: Quy trình báo cáo bán hàng công ty KIDO

    • 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 3.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

        • 3.4.1.1. Nhân tố về sản phẩm

        • Cơ cấu các mặt hàng tiêu thụ

        • Đối với các sản phẩm kem, sữa – là mặt hàng thực phẩm tiêu dùng nhanh, cơ cấu sản phẩm có ảnh hưởng nhất định tới doanh thu tiêu thụ. Với đặc trưng của ngành hàng thực phẩm, Công ty KIDO có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mỗi chủng loại lại có nhiều hương vị khác nhau. Mặt khác, do sản phẩm yêu cầu chế độ bảo quản rất nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn và nhiệt độ. Vì thế số lượng dự trữ tồn kho chỉ có giới hạn. Việc xác định cơ cấu dự trữ, phân phối như thế nào ảnh hưởng lớn đến doanh số tiêu thụ. Nếu cơ cấu giữa các mặt hàng hợp lý, đảm bảo đủ lượng hàng hóa theo chủng loại và số lượng, sẽ dễ dàng hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Khi đó, nhu cầu của khách hàng (cửa hàng bán lẻ) như thế nào sẽ được đáp ứng đúng như thế, dẫn đến tối đa hóa doanh số tiêu thụ. Nếu cơ cấu giữa các mặt hàng không hợp lý, nghĩa là hàng cần thì thiếu, hàng không cần lại thừa, ảnh hưởng đến chi phí lưu kho mà lại không có diện tích để chứa đựng thêm những mặt hàng cần thiết. Điều này dẫn đến không cung cấp đủ số lượng mà khách hàng yêu cầu. Dẫn đến doanh thu tiêu thụ bị giảm sút.

        • Thương hiệu của sản phẩm

        • Tính mùa vụ của sản phẩm.

        • 3.4.1.2. Đội ngũ nhân lực

      • 3.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

        • 3.4.2.1. Môi trường kinh tế

        • 3.4.2.4. Môi trường pháp luật, chính trị

        • 3.4.2.6. Các nhân tố môi trường ngành

        • Biểu đồ 3.3: Thị phần của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hà Nội

    • 3.5. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 3.5.1. Những thành công đạt được trong tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV KIDO’S

        • Biểu đồ 3.4 : Các nhãn hàng của Kem KIDO và Kem Wall’S

      • 3.5.2. Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 4

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV KIDO’S

    • 4.1. Dự báo thị trường và định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV KIDO’S trong thời gian tới

      • 4.1.1. Dự báo về thị trường

      • 4.1.2. Định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV KIDO’S trong thời gian tới

        • 4.2.1.1. Phương hướng phát triển

        • 4.2.1.2. Phương hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

    • 4.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV KIDO’S

      • 4.2.1. Chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường

      • 4.3.2. Đẩy mạnh hoạt động phân phối

        • Bảng 4.1: Tiêu chuẩn dự kiến đối với đại lý cấp 2

      • 4.3.3. Sử dụng hiệu quả chính sách, kế hoạch tiêu thụ

      • 4.3.4. Hoàn thiện công tác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng

    • 4.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan