Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

157 351 0
Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần  Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập quốc tế đã mang lại cơ hội và thách thức lớn cho nền kinh tế cũng như ngành tài chính- ngân hàng Việt Nam. Đối với nền kinh tế, ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán giúp hoạt động kinh tế trở nên thuận lợi, nhanh chóng và an toàn hơn, đồng thời hạn chế lưu thông tiền mặt trong nền kinh tế, giúp giảm đáng kể chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền. Hoạt động ngân hàng thúc đẩy huy động tối đa nguồn lực tiền tệ trong cộng đồng để phục vụ đầu tư phát triển kinh tế. Có thể nói hoạt động ngân hàng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự phát triển ngày càng sâu rộng của các ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế có tiềm lực tài chính, kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm lâu năm đang tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như vậy, đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải có biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên tất cả các phương diện. Đặc biệt là phải biết khai thác, tận dụng và phát huy đồng bộ tất cả các nguồn lực để cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất, trong đó không thể thiếu các chiến lược nguồn nhân lực – một yếu tố và điều kiện tiên quyết để giúp ngân hàng cạnh tranh, tồn tại và phát triển bền vững. Một trong những công tác quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược nguồn nhân lực của các ngân hàng đó là công tác đào tạo. Đào tạo nguồn nhân lực hoàn toàn không còn là vấn đề mới mẻ trong chiến lược chính sách của các doanh nghiệp, các ngành, quốc gia. Đối với hệ thống NHTM Việt Nam từ lâu đào tạo nguồn nhân lực đã và luôn là nhiệm vụ hàng đầu góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khẳng định chỗ đứng của ngân hàng trong hệ thống các ngân hàng cũng như trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank cũng đã và đang tiến hành bố trí nguồn nhân lực cho phù hợp, xây dựng các kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ nhân viên và đội ngũ quản lý lãnh đạo để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, công tác đào tạo của nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam còn nhiều thiếu sót dẫn đến nhiều khoản đầu tư chưa hợp lý, chưa đáp ứng được sự thay đổi mạnh mẽ của thị trường tài chính. Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn đóng góp cho công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngân hàng, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, bất kỳ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài đều đặt công tác đào tạo nguồn nhân lực lên vị trí hàng đầu. Đảng và nhà nước ta hiện nay luôn có những chính sách ưu tiên thích đáng cho đào tạo nguồn nhân lực, cụ thể là trong chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 -2020. Bên cạnh đó, mỗi Bộ ngành và địa phương đều đã xây dựng các kế hoạch, các đề án, công trình nghiên cứu khoa học, các cuộc hội thảo, các bài viết liên quan đến vấn đề này về đào tạo nhân lực đồng bộ với chiến lược phát triển chung của kinh tế đất nước. Điển hình như một số công trình khoa học có liên quan trực tiếp sau đây sau: - Trần Khánh Đức (2004) “Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM” Nxb Giáo dục, Hà Nội. Xét về tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. - GS.TS. Nguyễn Thiện Nhân (2007) “Bốn giải pháp để đào tạo nhân lực có kỹ năng”, Diễn đàn Doanh nghiệp. Giải đáp câu hỏi về nguồn nhân lực hiện nay: Làm sao đủ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển? Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội” do ThS. Lê Thanh Huyền – Trưởng khoa Văn hóa, Thông tin và Xã hội, trường Đại học Nội vụ Hà Nội làm chủ nhiệm. Nội dung đề tài hướng tới nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Trên cơ sở đó đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, khẳng định vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ. Ngoài ra, Đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Bộ Nội vụ với tư cách là cơ quan chủ quản của trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần phối hợp thống nhất với Bộ Giáo dục và Đào tạo để chỉ đạo thực hiện chủ trương đào tạo nguồn nhân lực của ngành Nội vụ phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật (từ sơ cấp đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” do GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm, thực hiện từ 2001-2005 và Viện Nghiên cứu Con người làm cơ quan chủ trì. Đề tài đã đạt được mục tiêu đánh giá thực trạng của công tác đào tạo lao động kỹ thuật ở các trình độ khác nhau; phân tích các mặt mạnh, mặt yếu so với yêu cầu đào tạo đội ngũ nhân lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đề xuất một số giải pháp và chính sách trong đào tạo đối với các cấp trình độ khác nhau, nhằm phát triển đồng bộ đội ngũ lao động kỹ thuật để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu lao động và góp phần xây dựng đội ngũ cho giai cấp công nhân Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ "Đổi mới đào tạo nguồn nhân lực ngành ngân hàng-tài chính trong các trường đại học khối kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Đào tạo Quốc tế - Trường đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012. Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo ngành ngân hàng-tài chính ở các trường đại học khối kinh tế hiện nay, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của các ngân hàng, phân tích rõ những điểm mạnh và những hạn chế của sinh viên tốt nghiệp ra so với yêu cầu năng lực thực tiễn mà các ngân hàng cần, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để làm cho hoạt động đào tạo ngành ngân hàng-tài chính của các trường đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về nhân lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Hội thảo khoa học "Đào tạo nhân lực trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế", do Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì ngày 22-01-2013 tại Hà Nội. Hội thảo đã nhận được hơn 50 bài viết từ các tổ chức quốc tế, 25 trường đại học và sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học từ các trường, viện nghiên cứu; các nhà hoạch định chính sách thuộc Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động thương binh và Xã hội. Các ý kiến đều nhận định dự báo cung cầu nhân lực là vô cùng quan trọng, một số đại biểu thừa nhận thực trạng công tác này trong thời gian qua còn rời rạc, chưa được thực hiện một cách đầy đủ và khoa học. Trước hạn chế này, đề án Hệ thống thông tin và dự báo nhân lực quốc gia đang được xây dựng nhằm tạo lập hệ thống dữ liệu, áp dụng phương pháp dự báo tiên tiến, phối hợp giữa các đơn vị hạt nhân ở trung ương với đơn vị đầu mối các bộ, ngành, địa phương. Đây là niềm hy vọng nâng cao chất lượng công tác dự báo, phục vụ lập và giám sát thực hiện quy hoạch đào tạo phát triển nhân lực tại Việt Nam. Hội thảo khoa học: "Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tài chính Kế toán trong bối cảnh hiện nay" do Học viện Tài chính phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tháng 10 -2013 tại Ninh Bình. Hội thảo khoa học đi sâu vào đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành Tài chính - Kế toán và chỉ rõ những thành công, khó khăn và tập trung đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Tài chính - Kế toán trong bối cảnh hiên nay: Đổi mới, hiện đại chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên; cần sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa ngành Tài chính - Kế toán với các đơn vị sử dụng lao động; Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo. Ngoài ra, các Bộ ngành, các địa phương khác, các doanh nghiệp... đều có những chiến lược, những nghiên cứu cụ thể đối công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với từng ngành từng lĩnh vực. Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu đã có ý nghĩa thực tiễn to lớn, nâng cao trình độ của người lao động góp phần không nhỏ trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển tri thức của nền kinh tế Việt Nam. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- Techcombank trên cơ sở vận dụng lý thuyết về đào tạo và đánh giá thực trạng đào tạo tại Ngân hàng trong thời gian qua. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát những vấn đề cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, trong ngân hàng thương mại. Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank, rút ra những ưu điểm cũng như những tồn tại. Đề ra giải pháp hoàn thiện đào tạo tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại. Phạm vị nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp sau : - Phương pháp phân tích và tổng hợp các số liệu, tài liệu. - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. 6. Đóng góp mới của đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong tổ chức ngân hàng thương mại có thể thích ứng được với công việc được phân công trong môi trường luôn luôn biến động. Đầu tư cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vừa mang lại hiệu quả về mặt kinh tế vừa mang lại hiệu quả về mặt xã hội và mục tiêu phát triển con người. Đầu tư cho yếu tố con người luôn là đầu tư khôn ngoan nhất, có lãi nhất, đó là đầu tư cho sự phát triển bền vững và ổn định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THẾ LẬP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THẾ LẬP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ: 60 34 04 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUÝ THỌ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ quy định pháp luật Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học nào, không vi phạm đến quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thế Lập LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Quý Thọ - Trưởng khoa Chính sách công - Học viện Đào tạo Phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư,em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn có bảo quý báu trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học – trường Đại học Cơng đồn, thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học – Trường Đại học Cơng đồn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thế Lập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU I 1.Tính cấp thiết đề tài .i Tình hình nghiên cứu ii Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu v Đối tượng phạm vi nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu v Đóng góp đề tài v Kết cấu nội dung đề tài vi CHƯƠNG VI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VI 1.1 Một số khái niệm liên quan vi 1.2 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực vii 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại .ix 1.4 Kinh nghiệm học đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại ix CHƯƠNG X THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) .X 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam x Ngân hàng Techcombank tổ chức mô hình quản trị dựa trên: Các luật theo quy định pháp luật Việt Nam Luật doanh nghiệp, Luật tổ chức tín dụng quy định liên quan đến hoạt động Ngân hàng; Quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho Tổ chức tín dụng Việt Nam x 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank xi 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank xiii CHƯƠNG .XIV GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC XIV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAMTECHCOMBANK XIV 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank .xiv 3.2 Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank xvi SƠ ĐỒ 3.1: MÔ TẢ CÁCH THỨC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU .XVII KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ XXI 1.Kết luận .xxi 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu nội dung đề tài .7 CHƯƠNG .8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1.Một số khái niệm liên quan 1.2 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại 27 1.4 Kinh nghiệm học đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại 29 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 36 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 36 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 36 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 48 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 71 BIỂU ĐỒ 2.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ONLINE TẠI TECHCOMBANK .74 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 78 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM-TECHCOMBANK .78 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank 81 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1.Kết luận 107 2.Khuyến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB BCP CBNV CN CSH ĐT&PT HĐQT HSBC Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Business Continuity Plan (Kế hoạch liên tục kinh doanh) Cán nhân viên Chi nhánh Chủ sở hữu Đào tạo Phát triển Hội đồng quản trị The Hongkong and Shanghai banking Corporation (Ngân hàng Kồng kông Thượng hải) KPIs Key Performance Indicator (Chỉ số đánh giá thực công việc) NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng Giao dịch QTNNL Quản trị nguồn nhân lực RBO Retail Banking officer(Chuyên viên khách hàng cá nhân) RM Relationship manager (Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp) RRHĐ Rủi Ro Hoạt Động S&D Sales & Distribution Division(Khối Bán hàng kênh phân phối) Techcombank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phẩn TT ĐT&PT Trung tâm đào tạo phát triển TT Trung tâm TTĐT Trung tâm đào tạo VietcomBank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG MỞ ĐẦU I 1.Tính cấp thiết đề tài .i Tình hình nghiên cứu ii Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu v Đối tượng phạm vi nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu v Đóng góp đề tài v Kết cấu nội dung đề tài vi CHƯƠNG VI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VI 1.1 Một số khái niệm liên quan vi 1.2 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực vii 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại .ix 1.4 Kinh nghiệm học đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại ix CHƯƠNG X THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) .X 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam x công tác xây dựng mô tả công việc cho vị trí chức danh bước quy trình đánh giá thực cơng việc; làm tốt cơng tác đánh giá thực cơng việc Cùng với phải xây dựng hệ thống thông tin phản hồi kết đánh giá thực công việc quản lý, sử dụng kết đánh giá thực công việc khoa học xác + Ngân hàng cần có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần cho người lao động tham gia đào tạo, đặc biệt người lao động đạt kết cao sau đào tạo để làm cho người lao động tự hào kích thích người lao động khơng ngừng học tập, bồi dưỡng, sáng tạo để phục vụ lợi ích chung + Cuối Ngân hàng cần có máy tổ chức chuyên trách đào tạo hợp lý, bao gồm người với chuyên môn khác cần thiết cho đào tạo, kết hợp với để phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định cho thành cơng phát triển bền vững doanh nghiệp, chìa khóa vàng cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng tác đào tạo Trước đòi hỏi đội ngũ nguồn nhân lực ngân hàng bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết đào tạo nguồn nhân lực, quy trình cách thức thực đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, phân tích thực trạng quy trình đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) từ đưa ưu nhược điểm nguyên nhân thực trạng Đồng thời luận văn đưa giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng 2.Khuyến nghị •Đối với Nhà nước: - Cần xây dựng hệ thống sách giáo dục đào tạo cho người lao động phù hợp với hoàn cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước, từ giúp cho người lao động đảm bảo nhu cầu vật chất, tinh thần, giúp người lao động có hội học tập, nâng cao trình độ - Hồn thiện chương trình giáo dục đào tạo cấp, liên tục cập nhật kiến thức, kỹ cần thiết để đưa vào giảng dạy, đặc biệt chương trình đào tạo kỹ mềm - Đầu tư thích đáng cho giáo dục đào tạo, có trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật đại - Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin, áp dụng phổ biến rộng rãi thành tựu khoa học cơng nghệ đại vào đào tạo - Có sách hợp lý để đãi ngộ nhân tài, khuyến khích nhân tài phát triển 107 - Đưa văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp vào giảng dạy bắt buộc trường đại học ngành kinh tế - Có sách ưu đãi, động viên với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển đào tạo mạnh mẽ •Đối với Techcombank - Trước hết ngân hàng cần tăng cường lực đào tạo đào tạo lại nhân lực từ nguồn bên từ lớp sinh viên để đáp ứng đòi hỏi kiến thức kĩ đội ngũ chuyên môn ngày cao - Thứ hai điều kiện phát triển nhanh nguồn lực từ bên đáp ứng nhu cầu, ngân hàng cần nâng cao lực thu hút tuyển dụng nhân tài từ bên để bổ sung Cần tạo điều kiện để nhân đến từ bên ngồi hòa nhập nhanh với mơi trường ngân hàng có biện pháp để giữ chân họ lâu dài - Thứ ba cần xây dựng ban hành quy định điều chỉnh mối quan hệ đào tạo với sử dụng đãi ngộ CBNV đào tạo phải đạt kết tốt chương trình đào tạo bắt buộc xem xét đề bạt, bổ nhiệm Có chế đền bù kinh phí đào tạo để nâng cao trách nhiệm người tào tạo hạn chế trường cháy máu chất xám có nguy trở thành phổ biến - Thứ tư quan tâm đến sách tiền lương, thưởng đãi ngộ thỏa đáng giảng viên kiêm chức cán thực đào tạo để giữ họ lại với Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình Quản trị nhận lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Phạm Thành Nghị , Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội A.dam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ môn Nhân học viện Hành Chính quốc gia, Bài giảng Tổ chức lao động khoa học quan hành Nhà nước, Học viện Hành Chính quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Lao động làm thuê tư bản, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội GS-TSKH Lâm Quang Thiệp(2006), Đo lường đánh giá thành học tập, Bộ GDĐT Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006) Các mơ hình quản lý kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDDT học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 10 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Trọng Lâm (chủ biên) (2006), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 12 Lê Văn Lực (1995), Động lực phát triển xã hội số biểu hiện thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án PTS Triết học ĐH KHXH&NV, Hà Nội 13 Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế trị, Nxb trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Trình Ân Phú (2007), Giáo trình Kinh tế trị học hiện đại, Nxb Đại học 109 Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi thế giới người: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Tiếp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Lương Văn Úc (2003), Giáo trình Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Trần Anh Tài, Quản trị học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Nguyễn Viết Vượng (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cơng Đồn, Hà Nội 23 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Vượng (2010), 24 Phan Quốc Việt, Nguyễn Huy Hoàng (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Trung tâm phát triển kỹ người Tâm Việt, Hà Nội 25 Bài giảng Quan hệ đối tác xã hội về lao động, Trường Đại học Cơng Đồn, Hà Nội 26 Trung tâm thơng tin Bộ Lao động TBXH (2004), Lao động việc làm Việt Nam 1996-2003, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 27 Trần Kim Dung (1992), Quản trị Nhân sự, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 28 Bùi Văn Nhơn (2006), Giáo trình quản lý phát triên nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Lê Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ 30 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thương niên 31 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài 32 Trung tâm Đào tạo – Phát triển Techcombank (2011, 2012, 2013, 2014), Các 110 tài liệu báo cáo về nhân đào tạo Techcombank 33 http://tuyencongchuc.vn/ 34 http://kinhdoanh.vnexpress.net/ 111 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Đơn xin nghỉ đào tạo 112 Phụ lục 02 Bảng thông báo lịch đào tạo Techcombank Phụ lục 03 Hướng dẫn học online hệ thống E-learning Phụ lục 04.Bảng khảo sát nhu cầu đào tạo nhân viên BẢNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO Thông tin cá nhân Họ tên : ………………………………… Giới tính ………………………… Độ tuổi: Học vấn :……………………………… Phòng(CN/PGD) :……………………………………………………………… Khối /Vùng:……………………………………………………………………… Địa email:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… Anh (chị) có nhu cầu đào tạo: Kiến thức cho Nhân viên Khóa học sản phẩm/nghiệp vụ Khóa học kỹ Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh giao tiếp Hình thức đào tạo phù hợp với cơng việc Anh/Chị Khóa học trực tiếp Techcombank tổ chức Khóa học trực tiếp đối tác bên ngồi tổ chức Học online Học viên tự liên hệ Anh chị tham gia khóa học thời gian nào? Cuối tuần (T7-CN Hàng tuần) Ngày tuần (Giờ hành T2-T6) Ngày tuần (Part time) Chưa xác định Anh/Chị bắt đầu khóa học nào? Hôm Tuần sau Tháng sau Quý sau Chưa xác định 5.Anh/Chị trải qua q trình đào tạo cơng việc chưa? Có Khơng Chương trình (nếu có) …………………………………………………………………………………… Anh/Chị muốn biết thêm thơng tin chương trình đào tạo Techcombank ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị có u cầu tham gia khóa đào tạo Teckcombank ( chế độ, thiết bị, dụng cụ học tập…)………………………………………… “ Nguồn:Tác giả xây dựng” Phụ lục Phiếu điều tra đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực Techcombank I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Trình độ chuyên môn: Chức danh: Bộ phận làm việc: II CÂU HỎI Anh/Chị có nắm rõ với chức danh công việc Anh/Chị cụ thể cần đào tạo kiến thức, kỹ khơng?  a Có  b Khơng Anh/Chị có cho kiến thức, kỹ đáp ứng với chức danh công việc yêu cầu không?  a Có  b Khơng Anh/Chị có đăng ký chương trình đào tạo theo nhu cầu đào tạo thân kế hoạch đào tạo, hàng năm khơng?  a Có  b Khơng Anh/Chị có thấy việc xác định nhu cầu đào tạo Anh/Chị có dựa định hướng phát triển Ngân hàng khơng? a Có b Khơng   Anh/Chị có thấy việc xác định nhu cầu đào tạo Anh/Chị dựa kết đánh giá thực công việc để xác định kiến thức, kỹ thiếu hụt khơng?  a Có  b Khơng Anh/Chị có thấy việc xác định nhu cầu đào tạo Anh/Chị dựa kiến thức, kỹ mà công việc u cầu khơng?  a Có  b Khơng Anh/Chị cho biết Anh/Chị có phổ biến mục tiêu đào tạo Anh/Chị tham dự khóa đào tạo, khơng?  a Có  b Khơng Anh/Chị cho biết nội dung khóa học có phù hợp với mục tiêu đào tạo khơng?  a Có  b Không Anh/Chị cho biết thời điểm tổ chức đào tạo có phù hợp với bố trí cơng việc Anh/Chị khơng? 10  a Có  b Khơng Anh/Chị cho biết độ dài khóa học có phù hợp với nội dung học không? 11  a Quá dài  b Phù hợp  c Ngắn không đủ cung cấp thông tin Anh/Chị cho biết giáo viên truyền tải yêu cầu đào tạo khóa học mà Anh/Chị tham gia khơng? 12  a Có  b Không Anh/Chị cho biết mặt hạn chế giáo viên khóa đào tạo mà Anh/Chị tham gia? 13  a Khơng có kiến thức nội dung giảng dạy  b Khơng có kỹ sư phạm  c Ý kiến khác: Anh/Chị nhận xét tài liệu phục vụ đào tạo? (có thể lựa chọn nhiều nội dung) 14  a Trình bày đẹp, dễ hiểu  b Tài liệu có ích cho cơng việc tơi c Tài liệu đào tạo chưa đáp ứng   d Thể loại đa dạng, phong phú Anh/Chị cho biết chương trình đào tạo mà Anh/chị tham gia có đáp ứng kiến thức, kỹ mà Anh/Chị thiếu hụt q trình thực cơng việc khơng? 15  a Phù hợp phần  b Hoàn toàn phù hợp  c Không phù hợp Những kiến thức, kỹ mà Anh/Chị đào tạo có Anh/Chị áp dụng công việc hàng ngày không? 16  a Có  b Khơng Việc áp dụng kiến thức, kỹ đào tạo có giúp cơng việc Anh/Chị tốt không? 17  a Không nhận thấy rõ rệt  b Nhận thấy rõ rệt  c Khơng hiệu Theo Anh/Chị có cần thiết phải đào tạo cập nhật kiến thức, kỹ chuyên mơn khơng?  a Có  b Khơng 18 Anh/Chị có phản hồi lại cho phận quản lý đào tạo trường hợp khóa đào tạo khơng có hiệu khơng? 19  a Có  b Khơng Anh/Chị có ý kiến đóng góp để cơng tác đào tạo Techcombank đạt hiệu cao hơn? “Nguồn : Tác giả xây dựng” ... nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank xi 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank. .. THIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- TECHCOMBANK .78 3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương. .. nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank xi 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

Ngày đăng: 14/09/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Kết cấu nội dung đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.1. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

      • 1.1.2. Nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

    • 1.2. Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực

      • 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

      • 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

      • 1.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

      • 1.2.4. Xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo

        • 1.2.4.1. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo

        • 1.2.4.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo

        • 1.2.5.1. Lựa chọn giáo viên, cơ sở vật chất cho đào tạo

        • 1.2.5.2. Dự tính kinh phí cho đào tạo

      • 1.2.6. Triển khai chương trình đào tạo

      • 1.2.7. Đánh giá kết quả đào tạo

    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

      • Các nhân tố bên trong: Khả năng tài chính của ngân hàng thương mại;Nhận thức của nhà quản trị về tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực;Trình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao động.

    • 1.4. Kinh nghiệm và bài học về đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

      • 1.4.1. Kinh nghiệm một số đơn vị tố chức khác

        • 1.4.1.1. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VietcomBank

        • 1.4.1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB

      • 1.4.2. Bài học rút ra đối với ngân hàng Techcombank

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)

    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực

        • 2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

        • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

    • Ngân hàng Techcombank tổ chức mô hình quản trị dựa trên: Các bộ luật theo quy định của pháp luật Việt Nam như Luật doanh nghiệp, Luật các tổ chức tín dụng và các quy định liên quan đến hoạt động của Ngân hàng; Quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho các Tổ chức tín dụng Việt Nam.

      • 1.2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực

      • 1.2.1.4. Thực trạng năng lực tài chính

      • 1.2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

      • 2.1.3. Kết quả và thành tích trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank năm 2010-2015

    • 2.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

      • 2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

      • 2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

      • 2.2.4. Xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo

      • 2.2.5. Cơ sở vật chất, giáo viên, và kinh phí cho đào tạo

      • 2.2.6. Triển khai chương trình đào tạo

      • 2.2.7. Đánh giá kết quả đào tạo

    • 2.3. Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 2.3.1. Ưu điểm

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM-TECHCOMBANK

    • 3.1. Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực

      • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 3.3.1. Hoàn thiện quy trình đào tạo

  • Sơ đồ 3.1: Mô tả cách thức quản lý theo mục tiêu

    • 3.3.2. Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo

    • 3.3.3. Giải pháp khuyến khích đào tạo

    • 3.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy chuyên trách đào tạo

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1.Kết luận

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Kết cấu nội dung đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.1. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

      • 1.1.2. Nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1. Chức năng của ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.2. Nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

          • Vai trò nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

    • 1.2. Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực

      • 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

        • Bảng 1.1: Căn cứ xác định nhu cầu đào tạo

      • 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

      • 1.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

      • 1.2.4. Xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo

        • 1.2.4.1. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo

        • 1.2.4.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo

          • * Đào tạo trong công việc

          • * Đào tạo ngoài công việc

      • 1.2.5. Cơ sở vật chất, giáo viên, và kinh phí cho đào tạo

        • 1.2.5.1. Lựa chọn giáo viên, cơ sở vật chất cho đào tạo

        • 1.2.5.2. Dự tính kinh phí cho đào tạo

      • 1.2.6. Triển khai chương trình đào tạo

      • 1.2.7. Đánh giá kết quả đào tạo

    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

      • 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài

      • 1.3.2. Các nhân tố bên trong

    • 1.4. Kinh nghiệm và bài học về đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại

      • 1.4.1. Kinh nghiệm

        • 1.4.1. 1. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VietcomBank

          • Đối tượng đào tạo

          • Ngân sách đào tạo

          • Nội dung đào tạo

          • Hình thức đào tạo

          • Tổ chức khóa đào tạo

          • Đánh giá chương trình đào tạo

        • 1.4.1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - ACB

      • 1.4.2. Bài học rút ra đối với ngân hàng Techcombank

    • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)

    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực

        • 2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

        • 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

          • Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Techcombank

        • 1.2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực

          • Số lượng nguồn nhân lực

          • Bảng 2.1: Số lượng lao động tại Ngân hàng Techcombank

          • Cơ cấu nguồn nhân lực

          • Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Ngân hàng Techcombank

          • Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động của Ngân hàng Techcombank Năm 2014

          • Trình độ học vấn

          • Bảng 2.3: Trình độ học vấn của người lao động tại Techcombank - Quý I năm 2015

        • 1.2.1.4. Thực trạng năng lực tài chính

          • Bảng 2.4: Vốn chủ sở hữu và tài sản Ngân hàng Techcombank

        • 1.2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

          • Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Techcombank

      • 2.1.3. Kết quả và thành tích trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank năm 2010-2015

    • 2.2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

        • Bảng 2.6: Nhu cầu đào tạo năm 2015 của Ngân hàng Techcombank

      • 2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

        • Bảng 2.7: Mục tiêu của một số khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại Techcombank năm 2014

        • Bảng 2.8: Mục tiêu của các khóa đào tạo kỹ năng tại Techcombank 2014

        • Bảng 2.9: Mục tiêu của các khóa đào tạo về sản phẩm nghiệp vụ

        • tại Techcombank năm 2014

      • 2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

        • Bảng 2.10: Đối tượng đào tạo tại Techcombank năm 2014

      • 2.2.4. Xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo

      • 2.2.5. Cơ sở vật chất, giáo viên, và kinh phí cho đào tạo

        • Bảng 2.11: Đối tác và chi phí đào tạo dự kiến cho đối tượng đào tạo tại Ngân hàng Techcombank năm 2015

        • Bảng 2.12. Tổng kết chi phí cho đào tạo của Techcombank

      • 2.2.6. Triển khai chương trình đào tạo

        • Bảng 2.13: Tình hình đào tạo tại Ngân hàng Techcombank năm 2014

      • 2.2.7. Đánh giá kết quả đào tạo

        • Bảng 2.14: Kết quả kiểm tra nghiệp vụ tạiNgân hàng techcombank

        • năm 2014

    • 2.3. Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 2.3.1. Ưu điểm

        • Bảng 2.15. Tình hình đào tạo online tại Ngân hàng Techcombank

  • Biểu đồ 2.2. Sự phát triển của công tác đào tạo Online tại Techcombank

    • Bảng 2.16: Tình hình đào tạo trực tiếp tại Ngân hàng Techcombank 2010-2014

    • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

    • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM-TECHCOMBANK

    • 3.1. Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực

      • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank

      • 3.3.1. Hoàn thiện quy trình đào tạo

        • Sơ đồ 3.1: Mô tả cách thức quản lý theo mục tiêu

        • Bảng 3.1: Phiếu đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo

      • 3.3.2. Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo

      • 3.3.3. Giải pháp khuyến khích đào tạo

      • 3.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy chuyên trách đào tạo

    • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1.Kết luận

    • 2.Khuyến nghị

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 01. Đơn xin nghỉ đào tạo

    • Phụ lục 02. Bảng thông báo lịch đào tạo của Techcombank

    • Phụ lục 03. Hướng dẫn học online trên hệ thống E-learning

    • Phụ lục 04.Bảng khảo sát nhu cầu đào tạo của nhân viên

    • Phụ lục 5. Phiếu điều tra về đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Techcombank

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan