Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự Những vấn đề lý luận và thực tiễn

215 158 0
Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự  Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG Khëi kiÖn thụ lý vụ án dân Những vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYN TH HNG Khởi kiện thụ lý vụ án dân Những vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Huyền TS Lê Thị Hà HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Đánh giá liên quan cơng trình nghiên cứu công bố với đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Hệ thống vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 19 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ 22 VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa khởi kiện vụ án dân 22 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thụ lý vụ án dân 44 1.3 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định pháp luật khởi kiện 56 thụ lý vụ án dân 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực khởi kiện thụ lý vụ án 64 dân 1.5 Nội dung quy định pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT 70 88 NAM HIỆN HÀNH VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành khởi 88 kiện vụ án dân 2.2 Thực trạng pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý 102 vụ án dân 2.3 Thực tiễn thực khởi kiện thụ lý vụ án dân Việt Nam 122 Chương 3: YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 149 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện thực pháp luật khởi kiện thụ lý vụ 149 án dân Việt Nam 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân 154 Việt Nam 3.3 Giải pháp thực khởi kiện thụ lý vụ án dân Việt Nam 173 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN 183 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 195 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử NCS : Nghiên cứu sinh NSDLĐ : Người sử dụng lao động TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VADS : Vụ án dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong phát triển xã hội, Nhà nước pháp luật đời việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ghi nhận pháp luật bảo đảm thực thông qua thiết chế Nhà nước thiết lập Theo đó, quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân pháp luật quy định chủ thể cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền u cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thơng qua việc khởi kiện Khởi kiện vụ án dân (VADS) pháp luật ghi nhận hoạt động tố tụng bảo vệ quyền dân chủ thể có quyền hay lợi ích hợp pháp bị xâm phạm chủ thể pháp luật trao quyền; sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân (TTDS) Khi đơn khởi kiện chủ thể đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định Tòa án có trách nhiệm thụ lý vụ án Ở Việt Nam, vấn đề khởi kiện thụ lý VADS quy định văn pháp luật từ sớm [153, Điều 508] ngày hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 văn pháp luật quy định đầy đủ có hệ thống vấn đề TTDS nói chung chế định khởi kiện thụ lý VADS nói riêng BLTTDS bổ sung thiếu sót, khắc phục điểm bất cập, chưa hợp lý khởi kiện thụ lý VADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) Đồng thời, quy định khởi kiện thụ lý VADS BLTTDS thể chế hóa quan điểm, chủ trương cải cách tư pháp ghi nhận văn kiện Đảng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Tuy nhiên, sau năm thực BLTTDS năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) cho rằng: "Khi triển khai thi hành Bộ luật Tố tụng dân cho thấy số quy định Bộ luật Tố tụng dân không tránh khỏi khiếm khuyết định; có quy định chưa đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế đa phương song phương; có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng có cách hiểu khác nhau; có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự" [100, tr 1-2] Nhận thức hạn chế, bất cập quy định BLTTDS năm 2004, Quốc hội khóa 12 ban hành Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/03/2011 sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2004, có nội dung sửa đổi, bổ sung quy định khởi kiện thụ lý VADS Tuy nhiên, BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) (sau gọi BLTTDS năm 2011) giải phần vướng mắc việc áp dụng quy định BLTTDS BLTTDS năm 2011 nói chung, quy định khởi kiện thụ lý VADS nói riêng có quy định chưa đáp ứng u cầu thực tiễn, chưa thực bảo đảm quyền người, quyên công dân Thực tiễn tố tụng Tòa án cho thấy, có nhiều VADS sau thụ lý giải thời gian dài, bên đương vụ án phải tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc để theo kiện Tòa án sau lại nhận định đình giải vụ án trả lại đơn khởi kiện Thậm chí có vụ án qua nhiều cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm sau Tòa án lại phán đình việc giải vụ án trả lại đơn khởi kiện thụ lý vụ án không Theo số liệu Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Tòa án năm 2014 TANDTC cho thấy, công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân năm 2013: "Tòa án nhân dân cấp thụ lý 301.912 vụ, tăng 30.606 vụ; giải quyết, xét xử 274.303 vụ… Tỷ lệ án, định bị hủy 1,1% tổng số vụ việc xét xử sơ thẩm (do nguyên nhân chủ quan 1,1% nguyên nhân khách quan 0,5%" Báo cáo nêu số khuyết điểm, thiếu sót cơng tác giải vụ việc dân Tòa án năm 2013 như: " …Xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp Xác định thiếu người tham gia tố tụng; xác định không yêu cầu khởi kiện đương Xác định sai thời hiệu khởi kiện; Thụ lý giải vụ án không thẩm quyền…" [102] Tại Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 Tòa án thể tỉ lệ án, định dân bị hủy giảm 1% bị sửa 1,5% nguyên nhân chủ quan chiếm đa số Báo cáo số khuyết điểm, tồn công tác giải vụ việc dân như: " xác định thiếu người tham gia tố tụng; xác định không quan hệ tranh chấp; sai thời hiệu khởi kiện hay thẩm quyền xét xử Chưa xem xét đầy đủ yêu cầu đương trình giải vụ án dẫn đến giải không đủ vượt yêu cầu đương " [103] Nguyên nhân thực trạng phần lực phận Thẩm phán, cán Tòa án hạn chế nguyên nhân khách quan pháp luật khởi kiện thụ lý VADS có nhiều bất cập, số quy định pháp luật TTDS hành chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền khởi kiện pháp luật quốc tế quốc gia thừa nhận phương thức bảo đảm quyền người, quyền công dân Nhận thức hạn chế, bất cập quy định BLTTDS, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân cơng cho TANDTC chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng Dự án BLTTDS năm 2015 Trong q trình thực Dự án, có nhiều quan điểm, ý kiến có giá trị đưa nhằm hồn thiện quy định BLTTDS có quy định khởi kiện thụ lý VADS Tuy nhiên, BTTDS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thơng qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 giải phần vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định khởi kiện thụ lý VADS có quy định chưa phù hợp với lý luận, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, có quy định chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến có nhiều cách hiểu áp dụng không thống Thực tiễn thực khởi kiện thụ lý VADS nhiều tồn tại, hạn chế Có Tòa án trả lại đơn khởi kiện không quy định, thụ lý vụ án sai thẩm quyền, chậm xem xét, thụ lý đơn khởi kiện, lúng túng việc xem xét điều kiện thụ lý VADS Báo cáo tổng kết công tác Tòa án cho thấy, năm 2016, tỷ lệ án, định bị hủy 0,75% (do nguyên nhân chủ quan 0,63% nguyên nhân khách quan 0,12%) với sai sót chủ yếu xác định thiếu người tham gia tố tụng xác định không tư cách tham gia tố tụng, xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp, sai thời hiệu khởi kiện hay thẩm quyền xét xử [108] Năm 2017, tỉ lệ án, định bị hủy 0,73% (do nguyên nhân chủ quan 0,6% nguyên nhân khách quan 0,13%); bị sửa 1,1% (do nguyên nhân chủ quan 0,7 nguyên nhân khách quan 0,4%) [112] Vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực tế hạn chế đơi chưa tơn trọng Một số Viện kiểm sát (VKS) chưa thực coi trọng công tác kiểm sát hoạt động trả lại đơn khởi kiện thụ lý VADS Tòa án Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tồn diện, sâu sắc quy định BLTTDS năm 2015 khởi kiện thụ lý VADS để nhận biết kết đạt được, hạn chế, bất cập quy định pháp luật tồn tại, hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực hiện, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật đề xuất giải pháp bảo đảm thực khởi kiện thụ lý VADS yêu cầu cấp thiết giai đoạn Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" nhằm bảo vệ tối đa quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013, đáp ứng nhiệm vụ cải cách tư pháp đề Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới: "Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp" Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân ; bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người" Tình hình nghiên cứu đề tài Khởi kiện thụ lý VADS nội dung quan trọng pháp luật TTDS Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khái qt vấn đề như: Luận văn, khóa luận, sách, tạp chí Qua nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án, nhận thấy rằng, cơng trình đề cập đến khía cạnh khác vấn đề khởi kiện thụ lý VADS mà chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện từ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật thực tiễn thực khởi kiện thụ lý VADS, đặc biệt bối cảnh Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quy định nguyên tắc bảo đảm thực quyền dân công dân; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Tòa án nhân dân (TAND) Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, BLTTDS 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 10 ngày 25/11/2015 có nhiều nội dung khởi kiện thụ lý VADS theo hướng đề cao quyền người, quyền công dân, quyền tiếp cận công lý nâng cao vai trò, trách nhiệm Tòa án hệ thống tư pháp; số quy định Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 có liên quan đến vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2015 nên cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cách thấu đáo (nội dung chi tiết thể phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài) Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án bảo đảm tính so với cơng trình nghiên cứu thực trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu giới hạn hai phần: Thứ nhất, phạm vi nội dung nghiên cứu Khởi kiện thụ lý VADS TTTDS vấn đề nghiên cứu tương đối rộng, hiểu nhiều góc độ, phương diện khác mặt lý luận thực tiễn Do đó, để nghiên cứu chuyên sâu khởi kiện thụ lý VADS TTDS, phạm vi nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào vấn đề sau: ... với đề tài "Khởi kiện thụ lý vụ án dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn" 2.1 Sự liên quan cơng trình công bố với vấn đề lý luận khởi kiện thụ lý vụ án dân - Về khái niệm quyền khởi kiện khởi kiện. .. khởi kiện thụ lý vụ án dân Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT 70 88 NAM HIỆN HÀNH VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật tố tụng dân. .. thực tiễn" Hệ thống vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 19 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ 22 VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa khởi kiện vụ án dân

Ngày đăng: 13/09/2019, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan