NGHIÊN cứu áp DỤNG QUY TRÌNH sản XUẤT GIỐNG và cơ sở KHOA học PHỤC vụ QUY HOẠCH VÙNG NUÔI TÔMCHÂN TRẮNG ( litopenaeus vannamei)

7 63 0
NGHIÊN cứu áp DỤNG QUY TRÌNH sản XUẤT GIỐNG và cơ sở KHOA học PHỤC vụ QUY HOẠCH VÙNG NUÔI TÔMCHÂN TRẮNG ( litopenaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÙNG NUÔI TƠM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Đào Văn Trí, Nguyễn Thành Vũ TĨM TẮT Ở Việt nam, tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei) di nhập vào năm 2001 từ nhiều quốc gia khác (Mỹ, Trung Quốc…) cho sản xuất giống ni thương phẩm Các cơng trình nghiên cứu đối tượng Việt Nam chưa có Vì thế, để phát triển ni tơm chân trắng Việt Nam cần phải có nghiên cứu, đánh giá có tính khoa học hệ thống đối tượng này, đặc biệt nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm tôm chân trắng Việt Nam, góp phần sử dụng có hiệu hệ sinh thái thủy vực nuôi vấn đề cần thiết cấp bách Kết nghiên cứu thời gian năm (2003-2004) Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm Chân trắng giải vấn đề STUDY OF JUVENILE PRODUCTION PROCESS AND CULTURE AREA PLANNING OF WHITE LEG SHRIMP (Litopenaeus vannamei) Dao Văn Tri, Nguyen Thanh vu ABSTRACT White leg shrimp (Litopenaeus vannamei) is imported to Vietnam from different countries (Hawaii, China…) in 2001, which is serviced hatcheries and grow-out farming The technologies that are relative to this species are not studied in Vietnam until 2001 Hence, to develop practicable white leg shrimp culture in Vietnam must to sciential and suitable studies, evaluation Especially, study on seed production and grow-out in Vietnam would be effectively using of water ecosystem that is necessary and urgent requirements The results of study on applied process of seed production and basis of science to service area culture scheme of white leg shrimp will be solutions above problems I MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, tôm chân trắng di nhập vào năm 2001 từ nhiều quốc gia khác (Mỹ, Trung Quốc…) cho sản xuất giống nuôi thương phẩm Các công trình nghiên cứu đối tượng Việt Nam chưa có Vì thế, để phát triển ni tơm chân trắng Việt Nam cần phải có nghiên cứu, đánh giá có tính khoa học hệ thống đối tượng này, đặc biệt nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống ni thương phẩm tơm Chân trắng Việt Nam, góp phần sử dụng có hiệu hệ sinh thái thuỷ vực nuôi vấn đề cần thiết cấp bách Kết nghiên cứu thời gian năm (2003-2004) Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm chân trắng giải vấn đề II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống tôm chân trắng 1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến khả thành thục đến tơm bố mẹ Bố trí loại thức ăn khác nhau: mực tươi, ốc kí cư giun biển, với kết hợp loại hay cho ăn riêng rẽ 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến thành thục tơm bố mẹ Thí nghiệm bố trí hai yếu tố: Nhiệt độ độ mặn + Nhiệt độ: bố trí thang nhiệt độ từ 23 - 30 oC, với lơ thí nghiệm, lô cách 1oC + Độ mặn: bố trí thang độ mặn từ 25 - 32 ‰, với lơ thí nghiệm, lơ cách 1‰ 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thang nhiệt độ, độ mặn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng + Thang nhiệt độ: từ 24 - 31 oC (TN1: 24-25oC; TN2: 26-27oC; TN3: 28- 29oC, TN4: 30 31oC) + Độ mặn từ 25 - 32 ‰ (TN1: 25-26 ‰; TN2: 27-28 ‰; TN3: 29-30 ‰; TN4: 31-32 ‰) 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn Thí nghiệm cơng thức thức ăn khác nhau: tảo tươi kết hợp với thức ăn tổng hợp (Lô A); tảo khô + thức ăn tổng hợp (Lô B); tảo khô (Lô C) Mật độ Naupli thả ni đợt 1: 120 con/lít; đợt 2: 140 con/lít đợt 3: 200 con/lít Mỗi đợt bố trí bể cho công thức thức ăn 1.5.Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ni Bố trí mật độ ni từ 100 - 200 Nauplius / lít đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng Các lơ thí nghiệm tiến hành bể Composite (V = 300 lít) Nguồn ấu trùng thu từ trại sản xuất giống Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III, có nguồn gốc từ Hawaii Nghiên cứu kỹ thuật ni thương phẩm tơm chân trắng Thí nghiệm bố trí vùng sinh thái khác nhau, nhằm đánh giá khả nuôi, suất nuôi từ thủy vực sau: 2.1 Thử nghiệm nuôi thương phẩm vùng sinh thái nước mặ n: tiến hành Phú Hữu, Ninh Hồ, Tỉnh Khánh Hòa Thời gian từ 14/04/2004 đến 30/04/2004 2.2 Thử nghiệm nuôi thương phẩm vùng sinh thái nước lợ: Khu vực Đồng Bò, xã Phước Đồng, TP Nha Trang Thời gian từ 05/07/2003 đến 30/04/2004 2.3 Thử nghiệm nuôi thương phẩm vùng sinh thái nước ngọt: Khu vực nuôi Trạm nghiên cứu nước - Quảng Hiệp - Lâm Đồng Thời gian từ 9/2003 - 4/2004 Các ao ni có diện tích từ 3000 - 4000m2, riêng ao ni nước có diện tích 1500m2, chất đáy cát bùn, độ sâu từ - 1,5m Tiêu chuẩn lựa chọn giống tốt thả nuôi: tơm giống khỏe mạnh, kích cỡ đồng đều, khơng bệnh tật Nguồn giống lấy từ trại thực nghiệm Viện NCNTTS Mật độ thả từ 40 - 50 con/m2, cở giống thả từ PL 10 Bảng 1: Các tiêu mơi trường bố trí thí nghiệm thuỷ vực khác Chỉ tiêu Nước mặn Nước lợ Nước Nhiệt độ(oC) 28-35 22 - 35 18 - 29 Độ mặn (‰) 30 - 35 10 - 20 pH 7.2 - 7.5 - 7.5 - 9.5 Độ kiềm mg/L) 75 - 110 55 - 119 34 - 68 độ (cm) 30 - 40 30 - 40 25 - 35 Kỹ thuật thả giống: tôm giống sau vận chuyển đến ao nuôi trước hết thả bao giống mặt nước, sau 10-15 phút nhiệt độ nước ao bao cân bằng, mở miệng bao cho nước từ từ chảy vào bao để tôm giống thích ứng dần với mơi trường nước ao, sau - 10 phút nghiêng bao tôm giống tự bơi III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành thục tôm chân trắng 1.1 Ảnh hưởng thức ăn đến khả thành thục tôm chân trắng Bảng 2: Ảnh hưởng thức ăn đến khả tỷ lệ thành thục tôm chân trắng Chỉ tiêu Nhiệt độ nước (oC) Tỷ lệ tôm giao vĩ (%) N/cá thể/lần đẻ (103) Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ thành thục (%) Mực tươi 27-28 73,99±22.3 20,97±8,29 36,12±24,18 56±4,56 Mực tươi + ốc KC 27-28 88,85±14,7 60,25±10,11 45,14±31,76 78,45±3,14 Mực tươi + ốc KC+ giun biển 27-28 91,6±15,8 74,63±21,3 55,32±24,26 86,13±3,23 Ghi chú: Nhóm trọng lượng thân tơm 51 – 55 g/con Kết bảng cho thấy, điều kiện nhiệt độ nước 27-28 oC lơ thức ăn mực tuơi kết hợp với ốc kí cư trùn biển cho tỷ lệ giao vĩ tôm (91,60%), sức sinh sản thực tế (74,63103 N/cá thể) tỷ lệ nở trứng (55,32%); cao lơ thí nghiệm thức ăn mực tươi (tương ứng 73,99%; 20,97 N/cá thể; 36 %) mực tươi + ốc (tương ứng 88,85%; 60,25 N/cáthể; 45,14%); cho khả thành thục tôm cao 1.2 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến giao vĩ tỷ lệ nở trứng Bảng 3: Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến giao vĩ tỷ lệ nở trứng Chỉ tiêu 23-24 58,54 ± 9,39 Tỷ lệ giao vĩ (%) Số trứng/cá thể/lần đẻ (103) Tỷ lệ nở (%) 14,53 ± 12,4 10,45 ± 31,6 Nhiệt độ (oC) 25-26 27-28 82,94 96,14 ± 13,4 ± 2,22 66,47 81,03 ± 11,2 ± 23,2 23,87 45,36 ± 33,6 ± 26,7 29-30 25-26 23,16 ± 24,4 100 ± 0,00 94,68 ± 15,0 56,79 ± 9,78 Độ mặn (‰) 27-28 29-30 63,34 76,87 ± 16,4 ± 12,8 34,23 87,24 ± 27,3 ± 16,7 35,07 46,72 ± 23,1 ± 23,4 31-32 80,23 ± 10,2 88,65 ± 15,3 56,78 ± 19,2 Ghi chú: Sức sinh sản trung bình tơm mẹ nhóm trọng lượng 52 – 54 g/con Qua bảng cho thấy khoảng nhiệt độ thích hợp cho tôm bố mẹ giao vĩ 27- 30 oC độ mặn từ 29 - 32 ‰ Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng tôm chân trắng 2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến phát triển ấu trùng Các yếu tố môi trường thường gặp quan tâm ương nuôi ấu trùng nhiệt độ độ mặn Đề tài bố trí thí nghiệm hai yếu tố nhằm tìm khoảng mơi trường thích hợp, qua điều chỉnh để mang lại hiệu cao nuôi ấu trùng (Bảng 4) Bảng : Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến phát triển ấu trùng Larvae Nhiệt độ (oC) Độ mặn (‰) Chỉ tiêu 24-25 26-27 28-29 30-31 25-26 27-28 29-30 31-32 TG biến thái từ trứng-N1 (h) 25 ± 5,51 23 ± 4,34 19 ± 2,83 15 ± 2,33 25 ± 4,16 23± 5,04 19 ± 3,03 17 ± 2,30 TG biến thái Z1-PL1 (h) 253 ± 10,23 245 ± 9,23 240 ± 8,56 231 ± 6,87 250 ± 8,43 241 ± 8,45 236 ± 7,63 228 ± 4,87 Tỷ lệ sống PL8(%) 34,67 ± 10,65 45,78 ± 9,98 55,06 ± 9,81 65,35 ± 8,34 24,67 ± 7,32 46,82 ± 7,43 56,16 ± 6,22 67,25 ± 3,66 Qua kết thí nghiệm bảng cho thấy, nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng phát triển 28 - 30oC Ở độ mặn 25-26 ‰ cho tỷ lệ giao vĩ tôm tương đối thấp (23%), tôm không tham gia vào sinh sản Độ mặn 29-30 ‰ tương đối tốt cho kết thực tiễn sản xuất cao độ mặn khác 2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng đến phát triển ấu trùng Từ kết biểu diễn đồ thị hình sau cho thấy, tảo tươi kết hợp với thức ăn tổng hợp (lơ thí nghiệm A) cho kết ấu trùng giai đoạn Zoea Mysis có tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cao lơ thí nghiệm Hình1 Ảnh hưởng thức ăn khác đến tăng trưởng ấu trùng tôm chân trắng theo thời gian 2.3 Nghiên cứu mật độ nuôi ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng Để thấy ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm chân trắng, tiến hành bố trí thí nghiệm với thang mật độ khác (100; 125; 150; 175 200 N/lít) Với yếu tố khác đồng (độ mặn 28 - 35‰, nhiệt độ nước 27 - 30oC pH 7.5 - 8.2) Thí nghiệm lặp lại lần Bảng 5: Ảnh hưởng mật chân trắng Mật độ TN (N/L) Z1 0.904 100 ±0.006a 0.895 125 ±0.006b 0.887 150 ±0.006 cd 0.877 175 ±0.008 c 0.876 200 ±0.008 ce độ ni khác đến tăng trưởng kích thước ấu trùng tôm Z3 2.911 ±0.034ab 2.891 ±0.031a 2.877 ±0.032a 2.857 ±0.036a 2.835 ±0.033ac M1 3.544 ±0.057ab 3.512 ±0.045ac 3.492 ±0.047a 3.446 ±0.044a 3.408 ±0.046ad L (mm) M3 4.118 ±0.054ab 4.083 ±0.055a 4.02 ±0.057ac 3.915 ±0.061d 3.932 ±0.059d P1 4.932 ±0.064ac 4.877 ±0.061a 4.815 ±0.062ad 4.733 ±0.059ab 4.708 ±0.076b P8 6.768 ±0.175a 6.998 ±0.164a 6.871 ±0.163a 6.686 ±0.159a 6.761 ±0.169a P11 8.166 ±0.165a 8.222 ±0.181ab 8.054 ±0.177a 7.925 ±0.189ac 7.974 ±0.168a Số liệu trình bày giá trị trung bình đợt thí nghiệm ± sai số chuẩn S.E Qua kết thí nghiệm bảng cho thấy, mật độ 100 N/L có tốc độ tăng trưởng trọng lượng cao khoảng mật độ khác Tuy nhiên, với mức ý nghĩa (P

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan