Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ Berberine hydrochloride của vật liệu cellulose tạo ra từ vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus trong một số môi trường nuôi cấy

38 96 0
Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ Berberine hydrochloride của vật liệu cellulose tạo ra từ vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus trong một số môi trường nuôi cấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN HOÀNG THU THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC BERBERINE HYDROCHLORIDE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS TRONG MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG NI CẤY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh lý học người động vật Hà Nội, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN HOÀNG THU THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC BERBERINE HYDROCHLORIDE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS TRONG MỘT SỐ MƠI TRƢỜNG NI CẤY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Thành – giảng viên khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy, dẫn dắt giúp đỡ tơi q trình học hỏi, nghiên cứu hồn thiện thành cơng khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN thầy cô Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận vừa qua Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn thiện làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên đề tài tơi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết khóa luận “ Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ Berberine hydrochloride vật liệu cellulose tạo từ vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus số môi trường nuôi cấy” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi dẫn trực tiếp TS Nguyễn Xuân Thành – giảng viên khoa Sinh – KTNN Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đề tài không chép hay trùng lặp với tài liệu chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hồng Thu Thảo BẢNG KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt C Nồng độ Cs Cộng E Coli Et al h Escherichia coli An other Giờ MT Môi trường MT Môi trường MT Môi trường OD Optical Density TS Tiến sĩ UV - vis Ultraviolet visible VLC Vật liệu cellulose DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1 Cấu trúc hóa học VLC Hình Cơng thức cấu trúc phân tử Berberine hydrochloride Hình Sơ đồ quy trình thu nhận VLC tinh khiết…………………………… 12 Hình 2 Phương trình đường chuẩn dung dịch Berberine hydrochloride ………………………………………………………………………… 14 Hình 3.1 Màng VLC ni cấy mơi trường chuẩn 16 Hình 3.2 Màng VLC nuôi cấy môi trường nước dừa già 17 Hình 3 Màng VLC nuôi cấy môi trường nước vo gạo 17 Hình Màng VLC từ môi trường nước vo gạo sau tinh chế 18 Hình Màng VLC từ mơi trường chuẩn sau tinh chế 19 Hình Màng VLC từ mơi trường nước dừa già sau tinh chế 19 Hình Màng VLC hấp thụ thuốc Berberine hydrochloride 20 Hình Biểu đồ so sánh khối lượng Berberine hydrochloride 23 Hình Hiệu suất hấp thụ vào loại màng VLC khác 24 DANH MỤC BẢNG Bảng Môi trường lên men tạo màng VLC 10 Bảng 2 Mật độ quang OD dung dịch Berberine hydrochloride nồng độ (mg/ml) khác (n = 3) 13 Bảng Mật độ quang OD hấp thụ Berberine hydrochloride màng VLC số môi trường nuôi cấy (n = 3) 21 Bảng Lượng thuốc Berberine hydrochloride hấp thụ qua màng VLC môi trường nuôi cấy (n = 3) 22 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng vật liệu cellulose 1.2 Tổng quan thuốc Berberine hydrochloride 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu thuốc Berberine hydrochloride Việt Nam giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu màng VLC Việt Nam giới CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu, địa điểm thời gian 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp lên men thu màng VLC từ số môi trường 10 2.3.2 Phương pháp xử lý màng VLC trước hấp thụ thuốc 11 2.3.3 Phương pháp dựng đường chuẩn Berberine hydrochloride 12 2.3.4 Xác định khối lượng hấp thụ thuốc vào màng VLC 14 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Thu màng VLC thô tạo màng VLC tinh khiết 16 3.2 Tinh chế màng VLC 18 3.3 So sánh khối lượng thuốc hấp thu vào màng VLC lên men môi trường khác 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 4.1 Kết luận 26 4.2 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Berberine hydrochloride loại biệt dược nằm nhóm thuốc chứa hoạt chất kháng sinh [2] Berberine hydrochloride loại thuốc thường sử dụng để điều trị bệnh tiêu hóa đường uống bơi lên da Nó khó bị hòa tan ethanol nước đồng thời không tan ether [3] Hơn nữa, Berberine hydrochloride có tác dụng chống lại nhiều chủng vi khuẩn hay loại ký sinh trùng đường ruột gây nguy hiểm cho thể mà không ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh vật có lợi cho đường tiêu hóa Berberine hydrochloride bào chế thành thuốc nhỏ mắt sử dụng điều trị bệnh mắt yếu tố kích ứng từ mơi trường đau mắt hột gây nên Ngồi ra, Berberine hydrochloride có khả ngăn chặn lan rộng số loại nấm bột nhiễm nấm, ngăn cản tác hại vi khuẩn tả vi khuẩn E.coli Tuy nhiên, Berberin hydrochloride có tác dụng phụ gây táo bón người sử dụng thuốc bị dị ứng nhẹ với thuốc Khi sử dụng Berberine hydrochloride với liều cao, khoảng 500mg xảy triệu chứng đau bụng, nôn mửa, mệt mỏi, trầm cảm, hơ hấp khó khăn, suy giảm chức tim, tụt huyết áp, co giật, tê liệt, co thắt sau dẫn đến tử vong [2,3] Tuy nhiên, Berberine hydrochloride phần lớn dùng đường uống bôi lên da với tốc độ mức độ hấp thu thấp Vì vậy, cần tăng cường q trình hấp thu thuốc với mục đích trì nồng độ dược chất máu vùng điều trị, giảm thiểu số lần dùng thuốc cho người bệnh, giảm thiểu tác dụng phụ không mong muốn nâng cao hiệu điều trị thuốc [1] Vật liệu cellulose (VLC) tạo thành từ vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus có cấu trúc hóa học giống với cellulose thực vật mang số tính chất lý hóa đặc biệt như: độ bền học cao, khả thấm hút nước cao, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa cao, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu,… Vì vậy, VLC ứng dụng nhiều lĩnh vực như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp sản xuất giấy, Hòa thuốc Berberine hydrochloride dạng tinh khiết vào dung dịch cồn 96%, sau cho màng VLC vào Sau khoảng thời gian định, lấy màng VLC xác định lượng thuốc hấp thụ qua màng Lượng thuốc hấp thụ qua màng VLC xác định theo công thức: mVLC = mVLC(1) – mVLC(2) Trong đó: mVLC khối lượng thuốc hấp thụ qua màng VLC MVLC(1) khối lượng màng VLC ban đầu MVLC(2) khối lượng màng VLC sau hấp thụ thuốc Hiệu hấp thụ thuốc vào màng tính theo cơng thức: EE (%) = x 100% (3) Trong đó: EE: Phần trăm nạp thuốc vào màng mht (mg/cm3): Khối lượng thuốc hấp thụ đơn vị thể tích màng m0 (mg/cm3): Khối lượng thuốc đơn vị thể tích ban đầu 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần để lấy trung bình mẫu phân tích thống kê số liệu qua phần mềm Excel để phân tích phương sai xác định khoảng tin cậy Tất liệu trình bày theo giả định trung bình độ lệch chuẩn “MEAN + SD” [19] Kiểm định giả thiết giá trị trung bình hai mẫu cách sử dụng hàm: t – Test: Two Sample Assuming Unequal Variences với ý nghĩa α = 0,05 Những khác biệt coi ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu màng VLC thô tạo màng VLC tinh khiết Sau khoảng 10 - 14 ngày, thu màng VLC thơ có độ dày 0,3cm – 0,5cm từ dịch nuôi cấy tĩnh lên men từ môi trường khác Kết cho thấy màng VLC thu từ môi trường nuôi cấy có màu trắng sữa, dễ tách khỏi mơi trường nuôi cấy chứa nhiều nước Bề mặt màng loại môi trường chuẩn môi trường nước dừa già mịn màng môi trường nước vo gạo Màng VLC nuôi cấy tĩnh môi trường: Môi trường chuẩn, môi trường nước dừa già môi trường nước vo gạo thể hình 3.1, 3.2 3.3 Hình 3.1 Màng VLC ni cấy mơi trƣờng chuẩn 16 Hình 3.2 Màng VLC ni cấy mơi trƣờng nƣớc dừa già Hình 3 Màng VLC nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo 17 3.2 Tinh chế màng VLC Xử lý màng VLC thô thu VLC tinh khiết theo quy trình Màng VLC tinh khiết thu đáp ứng yêu cầu: mềm mại, linh hoạt, dễ gấp mà không cần thêm vật liệu dẻo nào, độ bền kéo độ đàn hồi tốt Đây trình quan trọng trước sử dụng màng để nạp thuốc, giúp màng hấp thụ tối đa lượng thuốc Hình Màng VLC từ môi trƣờng nƣớc vo gạo sau tinh chế 18 Hình Màng VLC từ mơi trƣờng chuẩn sau tinh chế Hình Màng VLC từ môi trƣờng nƣớc dừa già sau tinh chế 19 3.3 So sánh khối lƣợng thuốc hấp thu đƣợc vào màng VLC lên men môi trƣờng khác Màng VLC sau tinh chế đem loại bỏ nước 70%, sau cho màng VLC loại nước vào bình chứa 100ml dung dịch Berberine 10%, đặt bình vào máy lắc 180 vòng/phút nhiệt độ 40oC tiến hành lấy mẫu 1h; 1,5h 2h Vì màng VLC có khả hút nước giữ nước cao nên sau đưa màng ép vào bình tam giác để nạp thuốc thuốc dễ dàng hấp thụ vào màng Lúc nồng độ thuốc bên màng lớn bên màng nên thuốc theo chiều từ ngồi vào Hình Màng VLC hấp thụ thuốc Berberine hydrochloride Sau ngâm màng VLC dung dịch Berberine hydrochloride khoảng thời gian 1h; 1,5h 2h, lấy dung dịch đo quang phổ UV – 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo quang phổ VLC trình bày 3.1 20 Bảng Mật độ quang OD hấp thụ thuốc Berberine hydrochloride màng VLC số môi trƣờng nuôi cấy (n = 3) Màng VLC Màng chuẩn Màng dừa Màng gạo Độ dày màng Mật độ quang OD thời gian giờ 30 phút 0,3cm 0,5540 ± 0,0001 0,5336 ± 0,0002 0,5331 ± 0,0001 0,5cm 0,6760 ± 0,0001 0,6350 ± 0,005 0,6348 ± 0,0001 0,3cm 0,6494 ± 0,0007 0,6551 ± 0,005 0,6597 ± 0,0003 0,5cm 0,6830 ± 0,0044 0,6670 ± 0,0035 0,6607 ± 0,0006 0,3cm 0,6724 ± 0,0004 0,6180 ± 0,004 0,6170 ± 0,002 0,5cm 0,6960 ± 0,0017 0,6270 ± 0,002 0,6270 ± 0,003 Từ bảng 3.1 ta thấy, màng VLC hấp thụ thuốc, mật độ quang OD trung bình thuốc giảm dần sau 2h khơng đổi độ dày màng Có thể sau khoảng thời gian 1h; 1,5h 2h lượng thuốc Berberine hydrochloride hấp thụ vào màng VLC tăng dần đạt cực đại 2h Lấy giá trị OD thu bảng 3.1 thay vào phương trình đường chuẩn Berberine hydrochlroride ta tìm nồng độ Berberine hydrochloride (C%) dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta khối lượng Berberine hydrochloride có dung dịch (ml), lấy khối lượng Berberine hydrochloride có dung dịch thay vào công thức (2) ta khối lượng Berberine hydrochloride hấp thụ vào màng VLC (mht), tiếp tục lấy khối lượng Berberine hydrochloride hấp thụ vào màng VLC thay vào công thức 21 (3) ta thu tỷ lệ thuốc Berberine hydrochloride hấp thụ vào màng VLC Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng VLC, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ thuốc màng VLC thời gian hấp thụ cực đại trình bày bảng 3.2 Bảng Lƣợng thuốc Berberine hydrochloride hấp thụ qua màng VLC môi trƣờng nuôi cấy (n = 3) Mật độ quang OD sau hấp thụ Khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ (mg) EE (%) 0,3 0,5331 ± 0,0001 2,8129 ± 0,0018 28,1290 ± 0,018 0,5 0,6348 ± 0,0002 1,4270 ± 0,0026 0,3 0,6597 ± 0,0003 1,0882 ± 0,0039 10,8816 ± 0,0394 0,5 0,6607 ± 0,0006 1,0749 ± 0,0083 10,703 ± 0,0115 0,3 0,6632 ± 0,0002 1,0419 ± 0,0026 0,5 0,6659 ± 0,0004 1,0045 ± 0,0052 Độ dày màng (cm) Màng chuẩn Màng dừa Màng gạo 22 14,2703 ± 0,0260 10,4189 ± 0,0258 10,0446 ± 0,0522 Khối lượng hấp thụ (mg) 2.5 1.5 0,3cm 0,5cm 0.5 Chuẩn Dừa Gạo Mơi trường ni cấy Hình Biểu đồ so sánh khối lƣợng Berberine hydrochloride Nhận xét: Từ kết bảng 3.2 hình 3.8 cho thấy, lượng thuốc hấp thụ vào màng có độ dày 0,3cm nhiều màng 0,5cm độ dày màng (d = 1,5 cm), lượng thuốc hấp thu vào màng khác không giống nhau, tất sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,005 Thứ tự màng hấp thụ thuốc hiệu là: Màng chuẩn, màng dừa, màng gạo Cụ thể: Khối lượng thuốc hấp thu vào màng sau 2h: + Màng chuẩn: Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng dày 0,3cm 2,8129mg cao 1,3859mg so với màng dày 0,5cm + Màng dừa: Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng dày 0,3cm 1,0882mg cao 0,0133mg so với màng dày 0,5cm 23 + Màng gạo : Khối lượng hấp thụ vào màng dày 0,3cm 1,0419mg cao 0,0374mg so với màng dày 0,5cm Trong độ dày màng 0,3cm sau 2h: Màng chuẩn hấp thụ 2,8129mg thuốc cao 1,7247mg so với lượng thuốc hấp thụ vào màng dừa cao 1,771mg so với lượng thuốc hấp thụ vào màng gạo Màng dừa hấp thụ 1,0882mg thuốc cao 0,0463mg so với lượng thuốc hấp thụ vào màng gạo Hiệu suất hấp thụ vào màng VLC khác với độ dày màng khác 2h thể bảng 3.2 hình 3.9 30 Hiệu suấ hấp thụ (%) 25 20 15 0,3cm 0,5cm 10 Chuẩn Dừa Gạo Mơi trường ni cấy Hình Hiệu suất hấp thụ vào loại màng VLC khác Qua bảng 3.2 hình 3.9 Tơi nhận thấy: Trong loại màng hiệu suất thuốc hấp thụ vào màng dày 0,3cm cao màng 0,5cm Trong độ dày màng, ta thấy màng chuẩn có hiệu suất hấp thụ vào màng cao 24 so với màng dừa màng gạo; màng dừa có hiệu suất hấp thụ vào màng cao so với màng gạo Như vậy, màng chuẩn có hiệu suất hấp thụ vào màng cao Tất sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Vì vậy, hiệu suất hấp thụ thuốc vào màng tỷ lệ thuận với khối lượng hấp thụ thuốc nên màng hấp thụ nhiều thuốc hiệu suất cao ngược lại 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nuôi cấy thu hoạch màng VLC từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus ba môi trường nuôi cấy: Môi trường chuẩn, môi trường nước dừa già môi trường nước vo gạo Sau thời gian định, thu màng VLC có độ dày 0,3cm 0,5cm để thực nghiệm hấp thu thuốc Berberine hydrichloride Màng VLC thu có độ tinh khiết cao, khả đàn hồi tốt không bị biến dạng xử lý nhiệt độ cao, chất lượng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm Sử dụng màng VLC để hấp thụ thuốc môi trường khác thấy màng VLC có độ dày 0,3cm có khả hấp thụ thuốc cao màng 0,5cm màng VLC mơi trường chuẩn có khả hấp thụ thuốc cao so với màng VLC môi trường nước dừa già môi trường nước vo gạo 4.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát hấp thụ thuốc Berberine hydrochloride màng VLC kích thước độ dày khác loại môi trường nuôi cấy khác 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), “Dược Điển Việt Nam IV”, NXB Hà Nội 2009 Bộ Y tế (2013), “Danh mục thuốc tân dược thiết yếu lần thứ VI” Nguyễn Xuân Đình, “Nghiên cứu bào chế viên nén Metformin Hydrochoride GPKD”, Trường đại học dược Hà Nội Nguyễn Liêm – Chiết xuất berberine áp lực nóng – Tạp chí Dược học, 1980, Bộ Y tế xuất bản, tr 10 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012) “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial celluose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50 trang 453-462 Hồ Đắc Trịnh, Viện dược liệu, chiết berberine chloride vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr 19 Dương Minh Lam, Nguyễn Thị Thùy Vân, Đinh Thị Kim Nhung (2013), “Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí sinh học, 35(1): 74-79 Phan Thị Thu Hồng cộng (2015), “Sử dụng cellulose tổng hợp từ vi khuẩn Acetobacter xylinum để chế tạo vật liệu nhựa composite sinh học nhựa polyvinyl alcohol”, Tạp chí phát triển KH&CN, 18(4), trang 114-124 Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, (2018) “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken”, Tạp chí dược học (501), trang 10 Trần Cơng Khánh – vàng đắng – Tạp chí Dược học – số 4- 1983, BYT xuất bản, trang 11 Nguyễn Hoài Nam, Võ Phùng Nguyên, Trần Hùng (2010) “Tác động berberine palmatin trí nhớ hình ảnh khơng gian chuột nhắt”, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồ Cảnh Hậu cộng (2015) “Nghiên cứu định lượng berberine chlorid “viên nén đại tràng 105” phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao”, Tạp chí y – dược học quân số 13 Vũ Bình Dương, Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương (2010) “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberine giải phóng đích đại tràng”, Tạp chí y – dược học quân số 8, trang – 12 14 Nguyễn Xuân Thành (2018), “Đánh giá giải phóng curcumin vật liệu cellulose vi khuẩn nạp curcumin định hướng dùng qua đường uống” Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 184(08): 17 – 21 Tài liệu tiếng Anh 15 Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coatinh as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), 561 – 16 Huang L Et al (2013), “Nano – cellulose 3D – networks as controlled – release drug carries”, J Mater Chem B, 1(23), 2976 – 2984 17 Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine hydrochloride in Patients with Type Diabetes, May 2009 18 Jun Yin, Jianping Ye, Weiping Jia Effects and mechanisms of Berberine hydrochloride in diabetes treatment, August 2012 19 Hanif Ullah Et al (2017), “Fabrication, characterziation and evaluation of bacterial cellulose – based capsule shells for oral drug delivery”, 24: 1445 – 1454 20 Hanif Ullah, Helder A Santos, Taous Khan (2016), “Applications of bacterial cellulose in food, cosmetics and drug delivery”, Cellulose 21 Pinto R J B et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater; 5, 2279 – 2289 22 Thanh Xuan Nguyen Et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 23 Mona Moniri Et al (2017), “Production and Status of Bacterial Cellulose on Biomedical Engineering”, Nanomaterials, 7, 257 24 Bworm E (2007), “Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites”, Master of sciencein chemical engineering, washington state university ... kết khóa luận “ Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ Berberine hydrochloride vật liệu cellulose tạo từ vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus số môi trường nuôi cấy công trình nghiên cứu cá nhân tơi dẫn... hydrochloride vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetobacter xylinus số môi trƣờng nuôi cấy Mục đích nghiên cứu So sánh khả hấp thụ thuốc Berberine hydrochloride từ loại môi trường nuôi cấy với mục... KTNN HOÀNG THU THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC BERBERINE HYDROCHLORIDE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS TRONG MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG NI CẤY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 12/09/2019, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOÀNG THU THẢO

    • NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC BERBERINE HYDROCHLORIDE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS TRONG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

  • HÀ NỘI, 2018

  • HOÀNG THU THẢO

    • NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC BERBERINE HYDROCHLORIDE CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS TRONG MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

  • HÀ NỘI, 2018

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

      • 4.1. Ý nghĩa khoa học

      • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về màng vật liệu cellulose

    • 1.2. Tổng quan về thuốc Berberine hydrochloride

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới

      • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu thuốc Berberine hydrochloride tại Việt Nam và trên thế giới

      • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu màng VLC tại Việt Nam và trên thế giới

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu, địa điểm và thời gian

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp lên men thu màng VLC từ một số môi trường

      • 2.3.2. Phương pháp xử lý màng VLC trước khi hấp thụ thuốc

      • 2.3.3. Phương pháp dựng đường chuẩn của Berberine hydrochloride

      • 2.3.4. Xác định khối lượng hấp thu thuốc vào màng VLC

      • 2.3.5. Phương pháp xử lý thống kê

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Thu màng VLC thô và tạo màng VLC tinh khiết

    • 3.2. Tinh chế màng VLC.

    • 3.3. So sánh khối lượng thuốc hấp thu được vào màng VLC lên men trong các môi trường khác nhau

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tài liệu tiếng Việt

    • Tài liệu tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan