Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

272 105 1
Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người ở các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐỨC MINH KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HọC NGHề CủA SINH VIÊN DÂN TộC íT NGƯờI CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề KHU VựC PHíA BắC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐỨC MINH KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HäC NGHỊ CđA SINH VI£N D¢N TéC ÝT NGƯờI CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề KHU VựC PHíA B¾C Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu PGS.TS Vũ Ngọc Hà HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Đức Minh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học nghề sinh viên 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học nghề sinh viên nước 1.1.2 Những nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý hoạt động học tập nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng, đại học nước 21 1.2 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề 30 1.2.1 Khó khăn tâm lý học nghề 30 1.2.2 Sinh viên dân tộc người 36 1.2.3 Trường cao đẳng nghề 41 1.2.4 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề 45 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người .51 1.3.1 Một số yếu tố chủ quan 51 1.3.2 Một số yếu tố khách quan 53 Tiểu kết chương 56 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Tổ chức thực nghiên cứu 57 2.1.1 Giai đoạn - Nghiên cứu lý luận 57 2.1.2 Giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng .57 2.1.3 Giai đoạn - Đề xuất biện pháp tác động tổ chức thực nghiệm 59 2.2 Phương pháp nghiên cứu .59 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 59 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 60 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 60 2.2.4 Phương pháp vấn sâu .66 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm 67 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 76 iii 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .77 Tiểu kết chương 79 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC 80 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80 3.1.1 Mức độ khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80 3.1.2 Những biểu khó khăn tâm lý mặt nhận thức khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 84 3.1.3 Những biểu khó khăn tâm lý mặt xúc cảm khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 91 3.1.4 Những biểu khó khăn tâm lý mặt kỹ khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 97 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 104 3.2.1 Một số đặc điểm tâm lý cá nhân sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc .105 3.2.2 Điều kiện học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc .112 3.2.3 Tác động số yếu tố đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 118 3.3 Biện pháp tác động kết thực nghiệm tác động 133 3.3.1 Đề xuất biện pháp tác động 133 3.3.2 Kết thực nghiệm tác động 134 3.3.3 Kết luận thực nghiệm tác động 144 Tiểu kết chương .145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Đặc điểm khách thể nghiên cứu sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề .58 Độ tin cậy thang đo bảng hỏi .63 Các nhóm điểm thang đo khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 65 Danh sách sinh viên tham gia thực nghiệm tác động 68 Mức độ khó khăn tâm lý sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (%) 82 Sự khác biệt khó khăn tâm lý khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc xét theo tiêu chí 83 Những biểu khó khăn tâm lý mặt nhận thức nhiệm vụ học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc .88 Sự khác biệt khó khăn tâm lý mặt nhận thức khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc xét theo tiêu chí 91 Khó khăn mặt xúc cảm khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 94 Sự khác biệt khó khăn mặt xúc cảm khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc xét theo tiêu chí 97 Những biểu khó khăn tâm lý mặt kỹ khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 99 Sự khác biệt khó khăn tâm lý mặt kỹ khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề xét theo tiêu chí .102 Sự tự tin vào khả học nghề thân sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 106 vi Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Tính tích cực, chủ động học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 108 Khả sử dụng tiếng phổ thơng sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 111 Đánh giá sinh viên dân tộc người lực, phương pháp giảng dạy giảng viên trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 113 Đánh giá sinh viên dân tộc người điều kiện, phương tiện thực hành nghề trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 115 Đánh giá sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc hỗ trợ từ gia đình 116 Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý học nghề yếu tố độc lập đơn thay đổi 129 Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý học nghề cụm yếu tố thay đổi 132 Sự tự tin vào khả học nghề thân sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 135 Tính tích cực, chủ động học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 136 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB) 81 Biểu đồ 3.2 Khó khăn tâm lý mặt nhận thức khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB) 85 Biểu đồ 3.3 Khó khăn tâm lý mặt xúc cảm thực nhiệm vụ học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB) 92 Biểu đồ 3.4 Khó khăn tâm lý mặt kỹ thực nhiệm vụ học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB) 98 Biểu đồ 3.5 Khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 137 Biểu đồ 3.6 Khó khăn tâm lý mặt nhận thức sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 138 Biểu đồ 3.7 Khó khăn tâm lý học nghề mặt xúc cảm sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 138 Biểu đồ 3.8 Khó khăn tâm lý mặt kỹ học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước sau thực nghiệm (ĐTB) 139 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tương quan khó khăn tâm lý học nghề mặt nhận thức số yếu tố chủ quan 119 Sơ đồ 3.2 Tương quan khó khăn tâm lý mặt xúc cảm số yếu tố chủ quan .121 Sơ đồ 3.3 Tương quan khó khăn tâm lý mặt kỹ số yếu tố chủ quan 122 Sơ đồ 3.4 Tương quan khó khăn tâm lý học nghề mặt nhận thức số yếu tố khách quan .124 Sơ đồ 3.5 Tương quan khó khăn tâm lý mặt xúc cảm số yếu tố khách quan 126 Sơ đồ 3.6 Tương quan khó khăn tâm lý mặt kỹ số yếu tố khách quan 127 88PL yêu cầu đừng ghi chép phải suy nghĩ Điều khó họ quen tiếp thu máy nhớ Họ sợ phát biểu e bị chê cười, đánh giá, qui kết Vì để áp dụng tốt hình thức giảng dạy chủ động phải đòi hỏi thay đổi lớn người học Cái khó thay đổi người thầy Nếu người thầy sản phẩm giáo dục từ chương khó biến kiến thức thu nhận thành “của riêng mình”, thứ kiến thức thử thách từ thực tế sống mà “xào qua nấu lại” để ứng dụng hoàn cảnh khác Kiến thức vừa sâu vừa rộng để theo dõi tranh luận người học mà không sợ họ kéo ngồi đề, lại tự tin đủ để tổng hợp, tóm lược phát biểu cách lộn xộn lớp học Kiến thức vững đủ để ta sáng tạo phương pháp truyền đạt từ tình hình cụ thể lớp học Muốn có lượng kiến thức người thầy cần phải có tinh thần tự học phải cập nhật kiến thức thông tin Người thầy cần có tính sáng tạo cao việc vận dụng kỹ thuật dạy học cho phù hợp với nội dung giảng, phù hợp với trạng thái tâm lý người học Tóm lại, để thực tốt mục tiêu hệ thống đào tạo theo tín cần nỗ lực tất thành phần tham gia vào trình đào tạo tổ chức đào tạo từ phận quản lý người học người dạy Khâu quan trọng nâng cao ý thức tự học thay đổi phương pháp giảng dạy người thầy 89PL PHỤ LỤC 8: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ “KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM” Khái niệm giá trị kỹ làm việc nhóm 1.1 Khái niệm - Làm việc nhóm chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, hoạt động, lĩnh vực cụ thể mục đích chung nhóm - Kỹ làm việc nhóm - thành viên biết chia sẻ trách nhiệm, thể vai trò, phát huy lực thực cơng việc/hoạt động có hiệu với thành viên khác nhóm sở hợp tác - phối hợp, hỗ trợ nhằm đạt mục đích, mục tiêu chung => Hợp tác bao hàm hỗ trợ, chia sẻ, đạt tới mức độ, tính chất tương tác thành viên đặc trưng làm việc nhóm 1.2 Giá trị - tảng Cha ơng ta có câu: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Người Trung Quốc có câu: “Hai người thợ giày Gia Cát Lượng” - Mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu; có tốt có xấu, khơng tồn tốt, khơng tồn xấu (khơng xấu hết, khơng tốt cả), có người tốt nhiều, xấu tốt xấu nhiều - Mọi người có nhu cầu chung giống nhau, nhu cầu riêng khác - Mỗi người có tơi để phân biệt, nên chấp nhận cá tính riêng biệt - Một cá nhân riêng lẻ, khó làm nên thành cơng lớn tạo khác biệt Tuy nhiên, không giỏi tất hợp lại - Hợp tác người biết tôn trọng, công nhận đề cao giá trị đóng góp người Mặc dù vậy, mục tiêu quan trọng vai trò - Người có thái độ kỹ làm việc nhóm người ln có mong muốn tốt đẹp thiện chí, trách nhiệm người khác công việc - Người biết hợp tác – chia sẻ, hỗ trợ nhận hợp tác – chia sẻ, hỗ trợ từ người khác - Kỹ làm việc nhóm có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ khác kỹ tự nhận thức thân, kỹ làm việc nhóm, kỹ tham gia, kỹ định, kỹ giao tiếp… 90PL Phương châm: Không giỏi tất hợp lại! Công thức: n + n + n > 3n Dấu hiệu nhận biết kỹ làm việc nhóm 2.1 Dấu hiệu làm việc nhóm tốt - Có chung mục đích, tất nỗ lực thể lực thân mục đích chung nhóm - Chia sẻ, rõ ràng, minh bạch trách nhiệm, nguồn lực, thông tin, kết thành viên - Công việc phân công, bố trí phù hợp với lực người nhóm - Hỗ trợ, giúp đỡ thực nhiệm vụ - Một người người, người người - Tuân thủ nguyên tắc, quy định xác lập, chấp hành kỷ luật đề - Vai trò người lãnh đạo (chỉ huy, đứng đầu, có tầm ảnh hưởng) tơn trọng phát huy - Khích lệ tinh thần tập thể, tinh thần nhóm đề cao ganh đua 2.2 Dấu hiệu khơng làm việc nhóm tốt - Mâu thuẫn, xung đột, bất đồng quan điểm, không đến thống - Đề cao cá nhân: cho quan trọng nhất, ý kiến mình, vai trò tốt - Dựa dẫm, trông chờ, ỷ lại vào người khác mà không tự giác, nỗ lực thân - Mạnh người làm - Lời nói khơng đơi với việc làm, nói đàng, làm nẻo Các yếu tố yếu tố định thành cơng làm việc nhóm 3.1 Ba yếu tố làm việc nhóm 1) Thành viên/cá nhân: Nhận thức, thái độ tích cực, thể phát huy tối đa lực thân.Biểu người có kỹ làm việc nhóm:  Tơn trọng thành viên khác nhóm tơn trọng mục đích, mục tiêu cơng việc/hoạt động chung nhóm; Tơn trọng định chung, quy định chung, điều cam kết  Biết giao tiếp hiệu quả, đoàn kết chia sẻ với thành viên khác  Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hành động nhóm, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm 91PL thành viên khác  Nỗ lực phát huy lực, sở trường thân để hồn thành tốt cơng việc/nhiệm vụ phân công, đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác cần  Biết nhóm vượt qua khó khăn, vướng mắc để hồn thành mục đích, mục tiêu chung Có trách nhiệm thành cơng hay thất bại nhóm kết quả/sản phẩm nhóm tạo 2) Mơi trường – gia đình, bạn bè, lớp học, nhà trường, cộng đồng, xã hội: thân thiện, cởi mở khích lệ 3) Người lãnh đạo (người đứng đầu, thủ lĩnh, người tổ chức, người có tầm ảnh hưởng… 3.2 Năm yếu tố định thành cơng làm việc nhóm(BUILD) + B – Build: Xây dựng mục đích, mục tiêu chung để tất biết + U – Unite: Đoàn kết, tin tưởng tất thành viên + I – Insure: Đảm bảo người có công việc vừa tầm/vừa sức, phù hợp với khả + L – Look: Nhìn/quan sát người khác làm lắng nghe người khác nói để chủ động tham gia, phối hợp nhịp nhàng + D – Develop: Phát triển kỹ cụ thể nhóm kỹ hợp tác như: kỹ tự nhận thức, đánh giá thân; kỹ quan sát; kỹ lắng nghe; kỹ làm việc nhóm; kỹ định; kỹ giao tiếp; kỹ xây dựng trì mối quan hệ cá nhân… Ý nghĩa kỹ làm việc nhóm hoạt động học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề - Kỹ làm việc nhóm yêu cầu quan trọng xã hội đại Sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề đào tạo để trở thành người lao động có kỹ nghề, có kỷ luật biết hợp tác thực hành nghề họ phải trang bị thực hành kỹ làm việc nhóm - Kỹ làm việc nhóm giúp sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề điều chỉnh nhận thức, xúc cảm, hành vi: Thông qua hợp tác, người tự nhận thức mình, người khác, từ giảm đề cao tôi, cá nhân chủ nghĩa, tăng cường hỗ trợ, hạn chế kiêu căng, tự phụ, nâng cao tính tự giác, cầu thị, hòa nhập, khám phá, phát huy tiềm thân Việc có ích 92PL hoạt động học nghề giúp họ chia sẻ, biết điều chỉnh thân người khác mục tiêu chung - Kỹ làm việc nhóm giúp cho sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề tăng cường điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Khơng hồn hảo, sinh viên có điểm mạnh, điểm yếu riêng, có tiềm năng/năng lực định Nếu để riêng rẽ, khó thực hiện, hồn thành tốt cơng việc, công việc cần đến tham gia nhiều người Vì vậy, hợp tác, người bổ sung cho nhau, sức mạnh tập trung tăng cường Điều hoạt động học nghề sau trường thực cần thiết, giúp bạn tương tác với để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu cho - Kỹ làm việc nhóm giúp cho sinh viên dân tộc người thắt chặt quan hệ với sống nói chung, hoạt động học nghề nói riêng Thơng qua hoạt động học nghề, hội để sinh viên dân tộc người bộc lộ thân, tăng cường hiểu biết Sự thể trách nhiệm, phát huy vai trò hướng đến mục đích, mục tiêu chung giúp cho người gần gũi hơn, quan tâm đến Từ hợp tác, thực công việc hoạt động rèn nghề, tình đồn kết, cảm thơng, tinh thần tập thể, tinh thần hình thành, trì phát triển em qua giúp em khắc phục khó khăn tâm lý học nghề 93PL PHỤ LỤC 9: CÂU CHUYỆN NGỤ NGÔN THỜI HIỆN ĐẠI “THỎ VÀ RÙA” Ngày xửa ngày xưa, có Rùa Thỏ cãi xem nhanh Và rồi, chúng định giải việc tranh luận thi chạy đua Chúng đồng ý lộ trình bắt đầu đua Nhận thấy ưu nhanh nhẹn thân mình, Thỏ thầm nghĩ “Con Rùa chậm chạp đối thủ Nó thua chắc!”.Thế Thỏ bắt đầu xuất phát nhanh tên bắn chạy hồi Sau thấy bỏ xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ ngơi tán bên đường thư giãn trước tiếp tục đua Thỏ ngồi bóng nhanh chóng ngủ thiếp Trong lúc ấy, Rùa nhỏ bé cố gắng để đến đích Rùa miệt mài bò chặng đua dài Cuối Rùa từ từ vượt qua Thỏ sớm kết thúc đường đua, dành chiến thắng Thỏ giật tỉnh giấc nhận rằng, thua Nhưng sống không đơn giản thế!!! Về nhà, Thỏ vơ thất vọng để thua cố suy nghĩ Thỏ nhận rằng, thua tự tin, bất cẩn thiếu kỷ luật Nếu khơng xem thứ q dễ dàng thắng, Rùa khơng thể dành chiến thắng Thỏ định thách thức đua Rùa đồng ý Lần này, Thỏ chạy với tất sức lực chạy suốt mạch đích Nó bỏ xa Rùa đến dặm đường Câu chuyện không dừng lại đây!!! Rùa suy ngẫm kết đua nhận rằng, khơng có cách thắng Thỏ đường đua vừa Rùa suy nghĩ và… thách Thỏ đua khác, có chút thay đổi đường đua Thỏ đồng ý Chúng bắt đầu đua Như tự hứa với lòng phải nhanh, Thỏ bắt đầu chạy chạy với tốc độ cao gặp bờ 94PL sơng Vạch đích nằm bên sơng! Thỏ đành ngồi xuống tự hỏi để vượt qua sơng? Trong lúc đó, Rùa đến nơi, rùa lội xuống sông bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy kết thúc đường đua Đến đây, Thỏ Rùa trở thành đôi bạn thân thiết họ suy ngẫm Làm đích với thời gian ngắn nhất? Một đua để vượt qua có lẽ có kết tốt Vì thế, chúng định tổ chức chạy cuối cùng, chúng chạy chung đội Cuộc chạy bắt đầu, Thỏ cõng Rùa chạy đến bờ sông Tiếp theo, Rùa lội xuống sông cõng Thỏ bơi qua bờ sông bên Lên đến bờ, Thỏ lại cõng Rùa hai đích Kết quả, chúng nhận đích sớm nhiều so với lần đua trước Chỉ câu chuyện thôi, mà học nhiều học hay vô quý báu sống này:  “Chậm ổn định” chiến thắng đua  “Nhanh vững chắc” chiến thắng “chậm ổn định”  “Để chiến thắng đối thủ thân mình: Trước tiên, cần phải xác định ưu sau biết chọn sân chơi phù hợp”  Thật tuyệt vời người thơng minh có ưu điểm riêng Nhưng trừ bạn làm việc với đội chia sẻ, cống hiến ưu người, bạn không thực cơng việc hồn hảo ln ln có trường hợp bạn khơng thể làm tốt người khác “Thay chống đối (hay cạnh tranh) với nhau, Hãy bắt đầu tìm cách giải tình làm kết tốt nhiều.” 95PL PHỤ LỤC 10: BẢNG HỎI CÁ NHÂN (Dành cho sinh viên tham gia thực nghiệm trước sau tác động) Em thân mến! Để trợ giúp em khắc phục số khó khăn em gặp phải học nghề, đề nghị em vui lòng trả lời tất câu hỏi Những câu trả lời em sử dụng nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn Em Câu 1: Em cho biết quan niệm liệt kê bảng với em mức độ nào? (trong hàng, Em chọn 01 mức độ phù hợp với Em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các quan niệm Trên lớp không cần phải tập trung nghe giảng Trong học lớp cần phải dành thời gian ghi chép giảng Khơng cần có ý kiến tham gia thảo luận nhóm/làm việc nhóm Cần trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè nội dung học tập Không cần tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Không cần thiết phải trả lời câu hỏi giảng viên Cần biết cách trình bày bài/thuyết trình trước lớp Không cần làm đầy đủ tập lớp Không làm tập nhà không 10 Khơng cần đọc/nghiên cứu giáo trình, tài liệu 11 Khơng cần thiết phải ôn chuẩn bị trước đến lớp 12 Không cần thư viện để tìm đọc tài liệu 13 Cần biết cách lên mạng tìm đọc tài liệu 14 Bài tập nhóm nên để vài bạn giỏi nhóm làm 15 Cần liên hệ với giảng viên, bạn bè để hỏi chưa hiểu 16 Cần phải biết sử dụng phương tiện, công cụ thiết bị nghề nghiệp 17 Không cần biết cách khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động nghề nghiệp 18 Cần tích cực rèn luyện kỹ thực hành nghề sở đào tạo Hồn tồn khơng Cơ khơng Cơ Hồn tồn 96PL Các mức độ Các quan niệm Hồn tồn khơng Cơ khơng Cơ Hồn tồn 19 Khơng cần biết cách sử dụng máy tính thiết bị ngoại vi thông dụng 20 Cần phải tham quan học nghề nhà máy, doanh nghiệp… 21 Cần phải tham gia thực tập kỹ nghề nhà máy, doanh nghiệp… 22 Khác (ghi rõ): ………………………………… Câu 2: Các nhận định cảm xúc liệt kê bảng với em mức độ nào?(trong hàng, Em chọn 01 mức độ phù hợp với Em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các nhận định cảm xúc Mệt mỏi nghe giảng Khơng thích ghi chép giảng Căng thẳng tham gia thảo luận nhóm/làm việc nhóm Ngại trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè nội dung học tập Sợ nói sai phát biểu ý kiến xây dựng Bối rối trả lời câu hỏi giảng viên Ngại trình bày bài/thuyết trình trước lớp Lo lắng làm tập lớp Cảm thấy áp lực làm tập nhà 10 Mệt mỏi đọc/nghiên cứu giáo trình, tài liệu 11 Căng thẳng ơn chuẩn bị trước đến lớp 12 Không muốn thư viện tìm đọc tài liệu 13 Ngại lên mạng tìm đọc tài liệu 14 Khơng thích học nhóm với bạn 15 Ngại liên hệ với giảng viên bạn bè để hỏi chưa hiểu 16 Sợ sử dụng phương tiện, công cụ thiết bị nghề nghiệp 17 Cảm thấy áp lực khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động nghề nghiệp 18 Căng thẳng rèn luyện kỹ thực hành nghề 19 Mệt mỏi sử dụng máy tính thiết bị thơng Hồn tồn khơng Cơ khơng Cơ Hồn tồn 97PL Các mức độ Các nhận định cảm xúc Hồn tồn khơng Cơ khơng Cơ Hoàn toàn dụng 20 Lo sợ tham quan học nghề nhà máy, doanh nghiệp… 21 Lo lắng, căng thẳng tham gia thực tập kỹ nghề nhà máy, doanh nghiệp… 22 Khác (ghi rõ): ………………… Câu 3: Mức độ thục Em tiến hành nhiệm vụ đây?(trong hàng, Em chọn mức độ phù hợp với Em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các nhiệm vụ Nghe giảng Ghi chép giảng Thảo luận nhóm/làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè nội dung học tập Phát biểu ý kiến xây dựng Trả lời câu hỏi giảng viên Trình bày bài/thuyết trình lớp Làm tập lớp Làm tập nhà 10 Đọc/nghiên cứu giáo trình, tài liệu 11 Ôn chuẩn bị trước đến lớp 12 Đi thư viện tìm đọc tài liệu 13 Lên mạng tìm đọc tài liệu 14 Học nhóm với bạn 15 Liên hệ với giảng viên bạn bè để hỏi chưa hiểu 16 Sử dụng phương tiện, công cụ thiết bị nghề nghiệp 17 Khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ thực hành nghề 18 Rèn luyện kỹ thực hành nghề sở đào tạo 19 Sử dụng máy tính thiết bị ngoại vi thơng dụng 20 Tham quan học nghề nhà máy, doanh nghiệp… 21 Thực tập kỹ nghề nhà máy, doanh nghiệp… Không biết cách tiến hành Chưa thuầ n thục Thuần thục Rất thuầ n thục 98PL Các mức độ Các nhiệm vụ Không biết cách tiến hành Chưa thuầ n thục Thuần thục Rất thuầ n thục 22 Khác (ghi rõ): …………………………… Câu 4: Theo Em, nhận định liệt kê bảng với Em mức độ nào?(trong hàng, Em chọn 01 mức độ phù hợp với Em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các nhận định Hồn tồn khơng Cơ khơng Cơ Hồn tốn Tơi ln chuẩn bị tốt trước đến lớp Tôi ghi chép giảng lĩnh hội đầy đủ kiến thức giảng viên truyền đạt Tôi biết cách tự học xếp thời gian học phù hợp với thân Ơn tập hệ thống hóa kiến thức cơng việc khơng khó tơi Tơi có khả làm việc độc lập với sách tài liệu tham khảo Khi tâm tơi chuẩn bị tiến hành xemina đạt kết không thua Tôi biết sử dụng phương tiện, công cụ thiết bị nghề nghiệp Tôi biết cách khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động nghề nghiệp Tôi chắn rằng, sau rèn luyện sở đào tạo,nhà máy, doanh nghiệp,,… thục kỹ thực hành nghề 10 Tơi nhận thấy sử dụng tốt máy tính thiết bị ngoại vi thơng dụng 11 Tơi tin rằng, với khả kết học tập không thua so với bạn lớp 12 Khác (ghi rõ): …………………………………… Câu 5: Theo Em, nhận định liệt kê bảng với Em mức độ nào?(trong hàng, Em chọn 01 mức độ phù hợp với Em đánh dấu X vào ô tương ứng) 99PL Các mức độ Các nhận định Hoàn toàn khôn g Cơ khôn g Cơ Hồn tồn Tơi ln cố gắng để hoàn thành tốt tập giao Trong học tập, xác định mục tiêu rõ ràng làm việc để đạt mục tiêu Trong q trình học tập, tơi cố gắng đạt tất khả Tơi thức khuya để hồn thành tập giao Tơi tích cực tham gia thảo luận vấn đề học tập liên quan đến nghề nghiệp tương lai Tơi thường xun tham gia đóng góp ý kiến xây dựng học Tôi say mê rèn luyện tay nghề thực hành Thao tác để lĩnh hội tay nghề dù khó đến đâu tơi cố gắng làm Khác (ghi rõ): …………………………………… Xin Em cho biết số thông tin thân: Năm sinh em(ghi cụ thể): Giới tính em(khoanh tròn vào số phướng án trả lời phù hợp với Em): Nam Nữ Em người dân tộc (ghi cụ thể): Hiện Em học (khoanh tròn vào số phướng án trả lời phù hợp với Em): Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Chuyên ngành Em theo học (ghi cụ thể): Học lực kỳ vừa qua Em (ghi cụ thể): Chân thành cảm ơn giúp đỡ Em! 100PL 101PL PHỤ LỤC 11: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN TRƯỜNG HỢP (Dành cho sinh viên DTIN) Em thân mến! Để giúp nghiên cứu số vấn đề liên quan đến khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề, xin Em dành chút thời gian trao đổi số vấn đề liên quan đến vấn đề Những thông tin Em đưa sử dụng nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật Chân thành cảm ơn Em! 1) Thơng tin chung vấn  Địa điểm vấn  Thời gian, ngày tháng năm vấn  Họ tên người vấn 2) Thông tin chung người vấn  Họ tên  Năm sinh  Giới tính  Năm học  Dân tộc 3) Thơng tin gia đình  Thơng tin bố (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp tại…)  Thơng tin mẹ (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp tại…)  Thuận lợi khó khăn em quan hệ với mẹ  Hoàn cảnh gia đình (số anh chị em, độ tuổi, làm đâu…)  Điều kiện sống gia đình/người thân sống  Những hỗ trợ gia đình trình học nghề 4) Về thân sinh viên  Những khó khăn gặp phải trình học nghề (về mặt nhận thức, xúc cảm, hành vi)? Ảnh hưởng khó khăn đến kết học tập 102PL sinh viên?  Cách giải gặp khó khăn (nêu cụ thể khó khăn sinh viên vừa đưa ra) Lý lựa chọn cách đó?  Đánh giá sinh viên yếu tố bên thân – yếu tố chủ quan (sự tự tin vào khả học nghề thân; tính tích cực, chủ động học nghề, khả sử dụng ngôn ngữ thân)?  Nhìn nhận sinh viên điều kiện từ mơi trường bên ngồi – yếu tố khách quan (năng lực, phương pháp giảng dạy giảng viên; điều kiện, phương tiện thực hành nghề; hỗ trợ từ gia đình)?  Những yếu tố bên điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thân sinh viên?  Những hỗ trợ nhận gặp khó khăn tâm lý?  Những biện pháp cần thiết để giảm thiểu khó khăn tâm lý mà sinh viên dân tộc người thường gặp phải học nghề? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Em! ... NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC 80 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80... khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 80 3.1.2 Những biểu khó khăn tâm lý mặt nhận thức khâu học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng. .. khó khăn tâm lý học nghề sinh viên dân tộc người trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên dân tộc người, giảng viên, cán quản lý trường cao đẳng nghề khu vực phía

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ

  • TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên ở nước ngoài

  • 1.1.1.1. Những nghiên cứu về biểu hiện khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học

  • 1.1.1.2. Những nghiên cứu về nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học

    • 1.1.1.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của khó khăn tâm lý trong học nghề đến kết quả học tập của sinh viên các trường cao đẳng, đại học

  • 1.1.1.4. Những nghiên cứu về biện pháp hỗ trợ để giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên các trường cao đẳng, đại học

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về vấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập nghề nghiệp của sinh viên các trường cao đẳng, đại học ở trong nước

  • 1.1.2.1. Những nghiên cứu về các biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên trường cao đẳng, đại học

  • 1.1.2.2. Những nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên cao đẳng, đại học

  • 1.1.2.3. Những nghiên cứu về các biện pháp giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên cao đẳng, đại học

  • 1.2. Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • 1.2.1. Khó khăn tâm lý trong học nghề

  • 1.2.1.1. Khó khăn tâm lý

  • 1.2.1.2. Học nghề

  • Theo Từ điển tiếng Việt, nghề được hiểu là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội”. [33]. Theo Dương Thị Nga (2012), có thể hiểu “nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó con người sử dụng những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất và tinh thần nào đó, đáp ứng được nhu cầu xã hội và bản thân”. [19, tr.16].

  • Nguyễn Văn Hùng, Phạm Ngọc Uyên, Hà Mạnh Hợp, Hà Thị Môn (2009) cho rằng, học nghề là khái niệm chỉ việc học có tính bài, có cơ sở dạy nghề, giáo viên, giáo cụ, theo một chương trình và phương pháp căn bản, có dạy lý thuyết và thực hành nghề. Cũng theo các tác giả này, trong dạy nghề có 3 loại bài là bài lý thuyết, bài thực hành và bài tích hợp. [14].

  • Bài lý thuyết được sử dụng nhằm mục đích hình thành cho người học kiến thức lý thuyết đại cương, cơ sở, chuyên ngành và có 5 loại bài học bao gồm: 1) Bài học nghiên cứu kiến thức mới; 2) Bài ôn tập, hệ thống kiến thức; 3) Bài vận dụng kiến thức hình thành kỹ năng; 4) Bài kiểm tra đánh giá và uốn nắn kiến thức, kỹ năng; 5) Bài tổng hợp. Khi tiến hành bài học nghiên cứu kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho sinh viên lĩnh hội tri thức mới, hiểu rõ và phát hiện được ý nghĩa của các mối liên hệ và quan hệ trong đối tượng nghiên cứu. Bài ôn tập, hệ thống hoá kiến thức là loại bài học mà giáo viên tổ chức cho sinh viên hòa nhập kiến thức mới đã lĩnh hội vào vốn kiến thức đã có, rèn luyện kỹ năng thông qua ứng dụng. Bài vận dụng kiến thức hình thành kỹ năng là loại bài rèn luyện kỹ năng tự lực ứng dụng một cách phức hợp kiến thức, kỹ năng và chuyển chúng vào những tình huống mới. Bài kiểm tra, đánh giá và uốn nắn kiến thức, kỹ năng là bài học xác định mức độ lĩnh hội kiến thức và mức độ hình thành kỹ năng, củng cố, hệ thống hoá kiến thức cũng như sửa chữa, uốn nắn kiến thức, kỹ năng. Bài tổng hợp là loại bài học trong đó bao hàm các bước dạy học cơ bản và cùng lúc thực hiện tất cả các chức năng của các bài học trên. Tiến trình bài học đi từ tổ chức lớp đến kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn tự học với các phương án đa dạng đảm bảo mục tiêu của các loại bài học. Đây là loại bài học phổ biến trong dạy học lý thuyết.

  • Tùy mục đích và tính chất của hoạt động dạy và học mà bài thực hành có bốn loại bài học, gồm: 1) Bài thực hành cơ bản; 2) Bài thực hành nâng cao; 3) Bài thực hành có tính chất sản xuất; 4) Bài luyện tập riêng. Bài thực hành cơ bản là loại bài học được thực hiện ở xưởng trường nhằm giúp sinh viên luyện tập hình thành các kỹ năng cơ bản trong nghề nghiệp. Bài thực hành nâng cao là loại bài học nhằm giúp sinh viên luyện tập những kỹ năng chuyên sâu cho nghề nghiệp sau này. Cấu trúc của bài thực hành bao gồm hướng dẫn ban đầu, hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc. Hướng dẫn ban đầu gồm những nội dung sau: (1) Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài thực hành, kiểm tra phục hồi những kiến thức, kỹ năng có liên quan đến bài thực hành, trang bị hiểu biết và kỹ năng mới cần thiết; (2) Giáo viên nêu khái quát trình tự các bước công việc: Các động tác, thao tác và phương tiện, dụng cụ, cách thức tương ứng; (3) Giáo viên biểu diễn hành động mẫu và kiểm tra kết quả. Nêu các sai sót mà sinh viên dễ mắc phải; (4) Phân công vị trí, vật liệu và dụng cụ (theo nhóm hoặc cá nhân sinh viên). Trong giai đoạn hướng dẫn thường xuyên, sinh viên tổ chức vị trí luyện tập, tái hiện và thực hiện hành động mẫu theo trình tự công việc; chú ý khâu tự kiểm tra và điều chỉnh hành động. Giáo viên uốn nắn, kiểm tra từng bước, từng phần công việc của sinh viên. Trong phần hướng dẫn kết thúc, giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình luyện tập của sinh viên; sản phẩm sinh viên thực hiện. Giao bài thực hành kế tiếp; sinh viên thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh xưởng thực hành.

  • Tổ chức dạy tích hợp là tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành trong cùng một không gian và thời gian. Điều này có nghĩa là khi dạy một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chuyên môn cần đến đâu sẽ được giáo viên tiến hành truyền đạt đến đó và được tổ chức thực hành luyện tập ngay tại cùng một địa điểm.

  • 1.2.2. Sinh viên dân tộc ít người

  • 1.2.2.1. Khái niệm sinh viên dân tộc ít người

  • 1.2.2.2. Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên dân tộc ít người

  • 1.2.3. Trường cao đẳng nghề

  • Trường cao đẳng nghề là một cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp và trình độ sơ cấp nghề; tổ chức đào tạo thường xuyên với thời gian, phương pháp, hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng chương trình đào tạo, bảo đảm sự linh hoạt phù hợp với từng đối tượng người học, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của địa phương; hợp tác với các cơ sở giáo dục đại học xây dựng chương trình chuyển tiếp lên trình độ đại học để sinh viên được liên thông theo đề án hợp tác và cam kết giữa hai trường trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật.

  • Theo quy định tại điều 23 Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), trường cao đẳng nghề có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:

  • Theo Thông tư số 46/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động-Thương bình và Xã hội (2016) ký ngày 28 tháng 12 năm 2016 ban hành quy định về Điều lệ trường cao đẳng, trường cao đẳng ngoài việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 23 của Luật giáo dục nghề nghiệp, còn thực hiện các quy định:

  • 1.2.4. Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • 1.2.4.1. Khái niệm khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • 1.2.4.2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • 1.2.4.3. Các mức độ khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người

  • 1.3.1. Một số yếu tố chủ quan

  • 1.3.1.1. Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân

  • 1.3.1.2. Khả năng sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt)

  • 1.3.1.3. Tính tích cực, chủ động trong học nghề

  • 1.3.2. Một số yếu tố khách quan

  • 1.3.2.1. Năng lực và phương pháp giảng dạy, hướng dẫn của giảng viên

  • 1.3.2.2. Điều kiện, phương tiện thực hành nghề

  • 1.3.2.3. Hỗ trợ từ gia đình

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổ chức thực hiện nghiên cứu

    • 2.1.1. Giai đoạn 1 - Nghiên cứu lý luận

    • 2.1.1.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.1.1.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.1.1.3. Phương pháp tiến hành

  • 2.1.2. Giai đoạn 2 - Khảo sát, đánh giá thực trạng

  • 2.1.2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.1.2.2. Mẫu nghiên cứu

  • Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu là sinh viên

  • dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • 2.1.2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.1.2.4. Phương pháp tiến hành

  • 2.1.3. Giai đoạn 3 - Đề xuất các biện pháp tác động và tổ chức thực nghiệm

  • 2.1.3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.1.3.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.1.3.3. Phương pháp tiến hành

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 2.2.1.1. Mục đích

  • 2.2.1.2. Cách tiến hành

  • 2.2.2. Phương pháp chuyên gia

  • 2.2.2.1. Mục đích

  • 2.2.2.2. Cách thức tiến hành

  • 2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

  • Bảng 2.2. Độ tin cậy của các thang đo trong bảng hỏi

  • Bảng 2.3. Các nhóm điểm của các thang đo khó khăn tâm lý

  • trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các

  • trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Các nhóm điểm của các thang đo khó khăn tâm lý được hiển thị ở bảng 2.3 sẽ được sử dụng để phân tích trong chương 3 khi bàn về mức độ (thấp, trung bình, cao) khó khăn tâm lý trong học nghề nói chung và mức độ (thấp, trung bình, cao) khó khăn tâm lý được biểu hiện ở ba mặt nhận thức, xúc cảm và kỹ năng nói riêng của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc.

  • 2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

  • 2.2.4.1. Mục đích

  • 2.2.4.2. Nguyên tắc phỏng vấn sâu

  • 2.2.4.3. Khách thể phỏng vấn sâu

  • 2.2.4.4. Cách thức tiến hành

  • 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm

  • 2.2.5.1. Mục đích của thực nghiệm

  • 2.2.5.2. Giả thuyết thực nghiệm

  • Nếu sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc được trang bị kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tư duy tích cực, phương pháp học trải nghiệm và kỹ năng làm việc nhóm thì có thể nâng cao sự tự tin và tính chủ động, tích cực trong học nghề của những sinh viên này, từ đó làm giảm thiểu khó khăn tâm lý trong học nghề cho các em.

  • 2.2.5.3. Khách thể thực nghiệm

  • Bảng 2.4. Danh sách sinh viên tham gia thực nghiệm tác động

  • 2.2.5.4. Địa điểm và thời gian tiến hành thực nghiệm:

  • Quá trình thực nghiệm tác động được tổ chức tại trường Cao đẳng Sơn La từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2017.

  • 2.2.5.5. Biện pháp thực nghiệm

  • 2.2.5.6. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp thực nghiệm

  • 2.2.5.7. Tổ chức tiến hành thực nghiệm: được chia làm 3 công đoạn

  • 2.2.5.8. Cách đánh giá kết quả tác động thực nghiệm

  • 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp

  • 2.2.6.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2.6.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.2.6.3. Khách thể nghiên cứu

  • 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC NGHỀ CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

  • CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC PHÍA BẮC

  • 3.1. Thực trạng khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.1.1. Mức độ khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Biểu đồ 3.1. Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người

  • các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (ĐTB)

    • Bảng 3.1. Mức độ khó khăn tâm lý của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc (%)

  • Bảng 3.2. Sự khác biệt về khó khăn tâm lý trong các khâu học nghề cơ bản

  • của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • xét theo các tiêu chí

  • 3.1.2. Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Biểu đồ 3.2. Khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu học nghề

  • cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc (ĐTB)

  • Bảng 3.3. Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt nhận thức các nhiệm vụ

  • học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.4. Sự khác biệt khó khăn tâm lý về mặt nhận thức trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc xét theo các tiêu chí

  • 3.1.3. Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Biểu đồ 3.3. Khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm khi thực hiện các nhiệm vụ học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc (ĐTB)

  • Bảng 3.5. Khó khăn về mặt xúc cảm trong các khâu học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.6. Sự khác biệt về khó khăn ở mặt xúc cảm trong các khâu học nghề

  • cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc xét theo các tiêu chí

  • 3.1.4. Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Biểu đồ 3.4. Khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc (ĐTB)

  • Bảng 3.7. Những biểu hiện khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.8. Sự khác biệt khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong các khâu học nghề cơ bản của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề

  • xét theo các tiêu chí

  • 3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.1. Một số đặc điểm tâm lý cá nhân của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.1.1. Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.9. Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.1.2. Tính tích cực, chủ động trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.10. Tính tích cực, chủ động trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.11. Khả năng sử dụng tiếng phổ thông

  • của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.2. Điều kiện học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.2.1. Năng lực, phương pháp giảng dạy của giảng viên trong các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

    • Bảng 3.12. Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người về năng lực, phương pháp giảng dạy của giảng viên trong các trường cao đẳng nghề

    • khu vực phía Bắc

  • 3.2.2.2. Điều kiện, phương tiện thực hành nghề trong các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • Bảng 3.13. Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người về các điều kiện, phương tiện thực hành nghề trong các trường cao đẳng nghề

  • khu vực phía Bắc

  • 3.2.2.3. Hỗ trợ từ gia đình

  • Bảng 3.14. Đánh giá của sinh viên dân tộc ít người

  • các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc về các hỗ trợ từ gia đình

  • 3.2.3. Tác động của một số yếu tố đến khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • 3.2.3.1. Tương quan giữa một số yếu tố tác động và khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

    • Sơ đồ 3.1. Tương quan giữa khó khăn tâm lý trong học nghề

    • về mặt nhận thức và một số yếu tố chủ quan

  • Sơ đồ 3.2. Tương quan giữa khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm

  • và một số yếu tố chủ quan

  • Sơ đồ 3.3. Tương quan giữa khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng

  • và một số yếu tố chủ quan

  • Sơ đồ 3.4. Tương quan giữa khó khăn tâm lý trong học nghề

  • về mặt nhận thức và một số yếu tố khách quan

  • Sơ đồ 3.5. Tương quan giữa khó khăn tâm lý về mặt xúc cảm và một số yếu tố khách quan

  • Sơ đồ 3.6. Tương quan giữa khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng và một số yếu tố khách quan

  • 3.2.3.2. Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc khi các yếu tố tác động thay đổi

  • Bảng 3.15. Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý trong học nghề

  • khi các yếu tố độc lập đơn nhất thay đổi

  • Bảng 3.16. Dự báo mức độ thay đổi khó khăn tâm lý trong học nghề

  • khi cụm các yếu tố thay đổi

    • 3.3. Biện pháp tác động và kết quả thực nghiệm tác động

    • 3.3.1. Đề xuất các biện pháp tác động

  • 3.3.2. Kết quả thực nghiệm tác động

  • 3.3.2.1. Sự tự tin của sinh viên dân tộc ít người vào khả năng học nghề của bản thân trước và sau thực nghiệm

  • Bảng 3.17. Sự tự tin vào khả năng học nghề của bản thân sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • 3.3.2.2. Tính tích cực, chủ động của sinh viên dân tộc ít người trước và sau thực nghiệm

  • Bảng 3.18. Tính tích cực, chủ động trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • 3.3.2.3. Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thực nghiệm

  • Biểu đồ 3.5. Khó khăn tâm lý trong học nghề của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • Biểu đồ 3.6. Khó khăn tâm lý về mặt nhận thức của sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • Biểu đồ 3.7. Khó khăn tâm lý trong học nghề về mặt xúc cảm của sinh viên

  • dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • Biểu đồ 3.8. Khó khăn tâm lý về mặt kỹ năng trong học nghề của sinh viên

  • dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề khu vực phía Bắc

  • trước và sau thực nghiệm (ĐTB)

  • 3.3.2.4. Phân tích trường hợp minh họa

  • 3.3.3. Kết luận về thực nghiệm tác động

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 2. Khuyến nghị

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14. Nguyễn Văn Hùng, Phạm Ngọc Uyên, Hà Mạnh Hợp, Hà Thị Môn (2009). Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định. https://nvspdn.files.wordpress.com/2013/11/gtgdhnn.pdf.

  • 19. Dương Thị Nga (2012), phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

  • 33. Trung tâm Từ điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng.

    • PHỤ LỤC 1: Các lOẠI bẢng hỎi

  • PHỤ LỤC 1.3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾNSINH VIÊN

  • PHỤ LỤC 1.4: BẢNG HỎI CÁ NHÂN

  • (Dành cho sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề)

  • PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

  • PHỤ LỤC 2.1: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1

  • (Dành cho sinh viên dân tộc ít người các trường cao đẳng nghề)

  • PHỤ LỤC 2.2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2

  • (Dành cho cán bộ quản lý các trường cao đẳng nghề)

  • (Dành cho giảng viên các trường cao đẳng nghề)

  • PHỤ LỤC 3: ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO

  • PhỤ lỤc 4. CÁch chia nhÓm ĐiỂm cỦa CÁC thang đo

  • PHỤ LỤC 5: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

  • PHỤ LỤC 6: CÂU CHUYỆN NGỤ NGÔN “CHIẾC BÌNH NỨT”

  • PHỤ LỤC 7: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ “GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM”

  • PHỤ LỤC 9: CÂU CHUYỆN NGỤ NGÔN

  • THỜI HIỆN ĐẠI “THỎ VÀ RÙA”

  • PHỤ LỤC 10: BẢNG HỎI CÁ NHÂN

  • (Dành cho sinh viên tham gia thực nghiệm trước và sau tác động)

  • PHỤ LỤC 11: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN TRƯỜNG HỢP

  • (Dành cho sinh viên DTIN)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan