Tính từ trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

62 187 0
Tính từ trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC Lê Kim Nhung HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Kim Nhung, người tận tình bảo, hướng dẫn emtrong trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tính từ 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Phân loại tính từ 10 1.1.2.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 10 1.1.2.2 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 11 1.2 Thơ Nôm Đường luật 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Bản chất 13 1.2.3.1 Bản chất thơ Nôm Đường luật phương diện nội dung 13 1.2.3.2 Bản chất thơ Nôm Đường luật phương diện nghệ thuật 14 1.3 Vài nét tác giả Hồ Xuân Hương 15 1.3.1 Cuộc đời 15 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 16 1.3.3 Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương 16 CHƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT HỒ XUÂN HƯƠNG 19 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại 19 2.1.1 Kết khảo sát theo cách phân loại tính từ 19 2.1.2 Kết khảo sát tính từ theo cấu tạo thơ Nôm Hồ Xuân Hương 20 2.1.2.1 Tính từ từ láy 20 2.1.2.2 Tính từ từ đơn 21 2.1.2.3 Tính từ từ ghép 22 2.1.3 Kết khảo sát tính từ theo khả kết hợp 23 2.1.3.1 Kết hợp với danh từ 23 2.1.3.2 Kết hợp với động từ 23 2.1.3.3 Kết hợp với tính từ 24 2.1.3.4 Một số kết hợp khác 25 2.2.1 Phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam đương thời 25 2.2.2 Thể tâm tư, tình cảm, thái độ Hồ Xuân Hương 33 2.2.2.1.Tiếng nói cảm thơng với người phụ nữ 33 2.2.3 Nét độc đáo, sáng tạo việc sử dụng tính từ Hồ Xuân Hương41 2.2.3.1 Sáng tạo việc sử dụng tính từ từ láy, từ ghép 41 2.2.3.2 Sáng tạo việc sử dụng cách kết hợp từ 46 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nơm Đường luật có đóng góp to lớn phát triển văn học dân tộc hai phương diện: thực tiễn sáng tác ý nghĩa lý luận Thơ Nôm Đường luật tượng văn học vừa tiêu biểu, vừa độc đáo Tiêu biểu chỗ phản ánh điều kiện, chất, quy luật trình giao lưu, tiếp nhận văn học Độc đáo chỗ mơ thể thơ ngoại lai, có nguồn gốc ngoại lai trình phát triển lại có vị trí đáng kể bên cạnh thể thơ dân tộc Thơ Nơm Đường luật có giá trị to lớn lịch sử văn học Việt Nam hệ thống đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật mà phải kể đến hệ thống ngôn ngữ Bởi “Yếu tố văn học ngôn ngữ, cơng cụ chủ yếu nó, với kiện, tượng sống chất liệu văn học” (Gorki) [5] Văn học nghệ thuật ngôn từ tức ngôn ngữ sử dụng với phẩm chất khả nghệ thuật Chính vậy, việc tiếp cận thơ Nơm Đường luật góc độ ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá hay, đẹp giá trị tác phẩm Đồng thời, việc nghiên cứu ngơn ngữ góp phần khẳng định nét độc đáo, phong cách riêng tác gia văn học 1.2 Tính từ từ loại độc đáo kho từ vựng tiếng Việt Tính từ từ loại thực từ Các nhà khoa học nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan tâm tìm hiểu tính từ Sự quan tâm trước hết thể việc đưa định nghĩa tính từ tác giả Để có nhìn bao qt tính từ tiếng Việt theo chúng tơi cần dựa vào ba đặc điểm nó: - Về mặt ý nghĩa: tính từ tính chất hay đặc điểm - Về khả kết hợp: tính từ có khả kết hợp với thực từ hư từ, ngồi kết hợp với loại phụ từ phụ từ mức độ… - Về chức vụ ngữ pháp: tính từ có khả đảm nhiệm chức thành phần câu: làm vị ngữ tính từ khơng cần đến từ Chính độc đáo tính từ nên chúng tơi quan tâm đến việc nghiên cứu hiệu việc sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương 1.3 Trong tâm thức người Việt Nam, Hồ Xuân Hương nhà thơ vô độc đáo Độc đáo nội dung Độc đáo thủ pháp nghệ thuật Xứng danh Bà chúa thơ Nôm, từ đề tài đến hình ảnh, màu sắc,… thơ Hồ Xuân Hương không tĩnh lặng, phẳng, đăng đối mà ngược lại, chúng ln sống động, gai góc, gồ ghề… xa lạ với chừng mực hài hòa phong khí văn chương đương thời Như đỉnh phong bật thi đàn dân tộc cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, thơ Nôm Hồ Xuân Hương lừng lững biểu cách sinh động, trực quan khả giàu có mà hóc hiểm đến lạ kỳ ngôn ngữ dân tộc Như đổi vô lớn lao, Hồ Xuân Hương đưa vào bình cũ thể thơ luật Đường lượng rượu chất “Hồ Xuân Hương tượng độc đáo Việt Nam có lẽ giới Độc đáo đến mức, có lúc, người coi ngoại lệ Một loại hạt giống lạ loài chim từ phương ngậm bay qua lỡ đánh rơi xuống mảnh đất Trước, sau người nữ sĩ ấy, dòng văn chương Việt Nam hẳn khó có thế?” Nhận xét Đỗ Lai Thúy, có lẽ phần giải thích giới nghiên cứu, phê bình văn học lại tốn nhiều giấy mực có nhiều tranh luận tên Hồ Xuân Hương đến Có thể nói, giới nghiên cứu bạn đọc biết tới công nhận tài Hồ Xuân Hương với tên thật xứng đáng: “Bà chúa thơ Nơm, Nhà thơ dòng Việt độc đáo đến hai lần.”[4] Với thơ chứa đựng nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo, thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương nhiều độc giả yêu thích lựa chọn vào giảng dạy trường phổ thơng với vị trí xứng đáng Chính thế, việc nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương ý nghĩa khẳng định phong cách cá nhân nhà thơ mà cần thiết việc chuẩn bị, tích lũy kiến thức cho việc giảng dạy văn học tiếng Việt sau nhà trường phổ thông 1.4 Truyền đạt tới học sinh hay, đẹp từ sản phẩm nghệ thuật ngôn từ, từ giáo dục nhân cách cho em công việc thường xuyên người giáo viên dạy văn Muốn làm điều người giáo viên nắm chắc, sử dụng nhuần nhuyễn tiếng Việt có hiểu biết sâu sắc tác phẩm văn chương Ngoài ra, tương lai nhà giáo dục, nghiên cứu đề tài giúp tơi giảng dạy thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương chương trình Ngữ văn phổ thơng tốt hơn, từ giúp học sinh cảm nhận cách sâu sắc hay, đẹp thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương Từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hiệu việc sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương góc độ ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu khai thác khía cạnh sau: Nhà văn hóa dân gian Đinh Gia Khánh đối chiếu tục ngữ, ca dao, thành ngữ với thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhận xét: “Trong tục ngữ, thành ngữ, ca dao thường có lối đặt câu đối xứng từ ngữ âm Ảnh hưởng lối đặt câu thấy rõ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm” [7] Cũng phạm vi liên hệ, đối chiếu vậy, tác giả Lê Chí Dũng cho rằng: “Nhu cầu nhận thức khiến Nguyễn Bỉnh Khiêm thu góp tục ngữ, thành ngữ dân gian sử dụng chúng cách tinh tế, linh hoạt” [6] Nhà thơ Xuân Diệu cơng trình Hồ Xn Hương - Bà chúa thơ Nôm (Nxb Phổ thông, H, 1962), nhận xét tầng nghĩa thi ca nữ sĩ: “… mang hai nghĩa, nghĩa phô nghĩa hàm ẩn Thơ Xuân Hương tục hay thanh? Đố biết được? Bảo hồn tồn nghĩa thứ hai có giấu ai, mà Xuân Hương có muốn giấu đâu? Mà bảo nhảm nhí, tục có tục nào?” [5] Tác giả Hà Như Chi xem xét nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương đưa nhận định: “…Thơ Hồ Xn Hương ngồi khn sáo, khơng dùng điển cố Hán văn, lời thơ có đặt Nôm mà lại thường dùng.” [19] Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét Phong cách thơ Hồ Xn Hương cho rằng: “… Về ngơn ngữ, nói văn học cổ, khơng giản dị, dễ hiểu mộc mạc Xuân Hương Ngôn ngữ Xuân Hương khơng khác ngơn ngữ ca dao, tục ngữ,… Có thể nói ngơn ngữ thơ Hồ Xn Hương ngôn ngữ túy Việt Nam… yếu tố ca dao, tục ngữ đặt chỗ nên tự nhiên.” [19] Bài viết Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương tác giả Nguyễn Hồng Phong xem xét Nghệ thuật thơ Xuân Hương khảng định rằng: “… Ngôn ngữ Xuân Hương ngôn ngữ tục ngữ, ca dao, cách nói Xn Hương, lối so sánh, ví von cách nói nhân dân qua tục ngữ, ca dao…” [19] Tác giả Lã Nhâm Thìn nghiên cứu Hiệu sử dụng từ láy thơ Hồ Xuân Hương Tác giả Lã Nhâm Thìn khẳng định: “Từ láy góp phần làm nên kỳ lạ thơ Bà chúa thơ Nôm.” [14] Thuyền từ muốn sang Tây trúc Trái gió phải lộn lèo” (Cái kiếp tu hành [12, tr.42]) Với giọng thơ châm biếm chua cay, lời thơ Xuân Hương nịch, dõng dạc sắc bén Tính từ “tẻo tèo teo” đầy dụng ý mỉa mai Con người theo “nghiệp tu hành nặng đá đeo” điều kiêng kị phải coi “chuyện ấy” “tẻo tèo teo” Thế nhưng, đây, họ chưa tu cho trọn kiếp đường tu Chính mà tu hành họ diều “Trái gió phải lộn lèo Vần “eo” “tẻo tèo teo” giúp người đọc hình dung thêm phẩm cách nhà sư thật đáng quý giá: mèo mả, bọt bèo, keo bẩn, tòm tem,… thành nghiệp tu phải “lộn lèo” Sức đả kích câu thơ Hồ Xuân Hương thật mạnh mẽ, chát chúa, chua cay 2.2.3 Nét độc đáo, sáng tạo việc sử dụng tính từ Hồ Xuân Hương 2.2.3.1 Sáng tạo việc sử dụng tính từ từ láy, từ ghép Không gian thơ Hồ Xuân Hương đầy ắp vật, vật mang hình thù, thơ cơng trình kiến trúc nghệ thuật Thơ Hồ Xn Hương có nhiều tính từ phẩm chất: “Vầng trăng bong xế khuyết chưa tròn”, “rộng”, “hẹp”, “ngắn”, “dài”, “nơng”, “mỏng”, “dày”, “sù sì”, “tùm hum”, “lam nham”,… Tính từ phẩm chất với 42 phiếu chiếm 43,7% tổng số 96 phiếu khảo sát Các tính từ giúp cho vật động đậy, cựa đâm lên, chọc xuống, tạo nên không gian động thời gian động Nó thức tỉnh, khua động, gọi dậy sức sống, đẹp, tiềm người Đặc biệt, Hồ Xuân Hương khai thác, vận dụng triệt để đặc điểm tính từ từ láy, từ ghép để tạo hình, biểu cảm Đây tài nét phong cách bật Hồ Xuân Hương Tính từ từ láy từ loại sử dụng nhiều thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Trong tổng số 217 tính từ thống kê theo cấu tạo ngữ pháp, tính từ từ láy với 87 lượt dùng chiếm 40,1% Tính từ từ láy có nhiều tác dụng, có tác dụng hạn chế tính cơng thức, ước lệ, làm cho câu thơ trở nên biểu cảm hơn, đậm tính dân tộc góp phần thể phong cách tác giả Thơ Hồ Xuân Hương thơ sức sống, chân đạp, tay vung, thơ nhịp điệu thể sống người, thơ tâm trạng “Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu” (Đèo Ba Dội [12, tr.54]) Câu thơ thể rõ gam màu “đỏ tùm hum” với rêu xanh mọc “lún phún” đỉnh đèo Bên cạnh lớp nghĩa đen miêu tả cảnh vật hoang sơ, tịnh, cảnh núi non hiểm trở đèo, hang Hồ Xuân Hương ngầm sử dụng lớp nghĩa bóng hình ảnh biểu tính phồn thực Hình ảnh đèo, hang, giếng nước,… phận thể người phụ nữ, kết hợp âm dương hài hòa, mang đậm giá trị nhân văn nhân ta thấy nghĩa tính từ biểu mức độ mạnh so với hình vị gốc: “hỏm hòm hom”, “om om”, “mõm mòm”, …Điều cho thấy mức độ ngữ nghĩa tăng dần lên, biểu thị gấp gáp, cuống quýt, dồn nén, cảm giác muốn bung ra, phơi bày tất để người đọc hình dung cách bao qt Phải người Hồ Xuân Hương, người khơng bó hẹp khuôn khổ, phạm vi mà lúc bà tự đặt ngang hàng với đấng mày râu để nói lên tiếng nói phê phán, đả kích, châm biếm xã hội bảo vệ quyền sống, quyền bình đẳng cho người phụ nữ vốn chịu nhiều thiệt thòi, khổ đau Đó ngã Hồ Xuân Hương Tính từ từ láy thứ ngôn ngữ sử dụng phổ biến thơ ca dân tộc, từ láy thân mang lại giá trị biểu đạt cao Nghĩa tính từ phong phú, lấp lửng phù hợp với lối thơ nghịch ngợm, đùa Điều làm cho câu thơ mang nhiều tầng nghĩa: biểu lộ tình cảm, khắc họa hình tượng, đường nét, hình ảnh cách rõ nét phong phú Nó làm cho người đọc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu Chính điều phần tạo nên phong cách thơ Hồ Xuân Hương khó trộn lẫn với nhà thơ đương thời Trong thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương tính từ từ láy ba, láy tư không nhiều Từ láy ba thơ nữ sĩ chủ yếu dùng để miêu tả, vịnh cảnh, hang động Trong hai thơ “Động Hương Tích” “Hang Cắc Cớ”, Xuân Hương sử dụng lặp lại hai lần tính từ “hỏm hòm hom”: “Bày đặt khéo khéo phòm Nứt lỗ hỏm hòm hom” (Động Hương Tích [12, tr.48]) “Trời đất sinh đá chòm Nứt đơi mảnh hỏm hòm hom” (Hang Cắc Cớ [12, tr.51]) Tính từ “hỏm hòm hom” khơng gợi người đọc tính tượng hình mà gợi người đọc nhận thức khơng gian ba chiều “Động Hương Tích” “Hang Cắc Cớ” Đọc thơ Xuân Hương ta thấy thơ bà có đan xen hai yếu tố tục Khi đọc hai thơ độc giả hẳn có liên tưởng đến yếu tố tục tĩu thơ Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận thơ Xuân Hương chỗ bà dựng lên phong cảnh ngơn ngữ bình dân, nơm na, túy Chính vậy, kết cấu, bố cục, số lượng câu chữ nằm khuân khổ thơ Đường ý nghĩa câu chữ vượt ngồi vòng kiểm tỏa thơ Đường luật Trong tổng số 217 tính từ khảo sát theo cấu tạo ngữ pháp, từ ghép đẳng lập thống kê 29 từ chiếm 13,4% tổng số Từ ghép phụ thống kê 23 từ chiếm 10,6% Trong thơ Hồ Xuân Hương, từ ghép sắc thái hóa bà sử dụng khéo léo, linh hoạt qua thơ: “Cửa son đỏ loét tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu.” (Đèo Ba Dội [12, tr.54] ) Thánh thót tàu tiêu giọt mưa, Xanh um cổ thụ tròn xoe tán, Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ (Cảnh thu [12, tr.56]) “Một trái trăng thu chín mõm mòm Nảy vừng quế đỏ, đỏ lòm lom.” (Trăng thu [12, tr.57]) Qua hai ví dụ thấy Hồ Xuân Hương sử dụng khéo từ ghép phụ có khả gợi hình, biểu cảm cao “Đỏ loét” khác với đỏ ửng hay đỏ hoe “Đỏ loét” “đỏ lòm lom” có điểm tương đồng, màu đỏ rực đến mức lòe loẹt “Xanh rì” gợi cho hình ảnh tảng đá phủ đầy rêu xanh, tảng đá trải qua nhiều mưa gió với dòng chảy thời gian “Chín mõm mòm” khác với “chín vàng” hay “chín ốm” Đó trạng thái chín kĩ rồi, phải rụng tồn Những từ ngữ màu sắc trạng thái vật cho thấy rõ tính cách Hồ Xuân Hương: tính cách mạnh mẽ, Hồ Xn Hương Hồ Xn Hương sử dụng khơng tính từ từ ghép đẳng lập “Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc, Rộng hẹp dường nào, cắm cay Hồng hồng má phấn duyên cậy,” (Cái quạt I [12, tr.37]) “Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả, Ngắn dài khuân khổ nhau.” (Dệt Cửi [12, tr.22]) “Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo, Cay đắng chàng vị quế chi.” (Bỡn bà lang khóc chồng [12, tr.32]) Việc sử dụng tính từ từ ghép đẳng lập cho thấy từ ngữ thơ Hồ Xn Hương khơng có lớp nghĩa mà mang nhiều tầng nghĩa Mỗi từ ngữ mang nghĩa ẩn dụ phận thể người phụ nữ.Cái quạt lên chân thật tác giả không miêu tả vật mà với tính từ từ ghép đẳng lập “mỏng dày”, “rộng hẹp”, “hồng hồng”,… làm người đọc đến quạt dân gian xòe ra, xếp lại mà biết thêm “chành ra”, “khép lại” Vì thế, đọc thơ bà ấn tượng quạt rõ Bên cạnh quạt thấp thống bóng hồng đó, bóng hồng đẹp hút hồn mà lại dịu dàng, thùy mị “che đầu”, làm mát mặt quân tử, quân tử, vua chúa phải mê mệt Hình ảnh “dệt cửi” thật sống động khơng phần tinh qi, tính từ từ ghép đẳng lập: “rộng hẹp nhỏ to”, “ngắn dài” người đọc có liên tưởng theo chiều hướng khác Thơ Xuân Hương luôn tồn hai lớp nghĩa câu chữ Bài “Bỡn bà lang khóc chồng” Hồ Xuân Hương sử dụng tính từ từ ghép: “ngọt bùi - cay đắng” Trong thơ có nhắc đến tên vị thuốc: cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì, quy thân, liên nhục Ẩn đằng sau vị thuốc khơng có khác ngụ ý phận sinh dục người vợ Hai tính từ từ ghép đẳng lập giúp ta cảm nhận tác giả muốn nói đến đắng cay bùi đời mà người phụ nữ trải qua Bằng việc chơi chữ dùng tên vị thuốc, bà “kê đơn bắt mạch” bệnh bà Lang khóc chồng, người phụ nữ khóc cho thời kì “hương lửa đương nồng” Việc Hồ Xuân Hương sử dụng tính từ đóng góp đáng kể vào mục đích đả kích, trào phúng Tính từ ngòi bút Hồ Xuân Hương vừa súc tích, xác lại uyển chuyển, linh hoạt, phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm thanh, góp phần quan trọng cải biến thể thơ Đường luật vốn Trung Quốc, khơng thai từ ca dao lục bát, thể loại khó làm 2.2.3.2 Sáng tạo việc sử dụng cách kết hợp từ Tính từ kết hợp với động từ với 22 lượt dùng chiếm 19,5% tổng số 113 lượt kết hợp Cụ thể sau: “Bố cu lổm ngổm bò bụng Thằng bé hu hơ khóc hơng.” (Cái nợ chồng [12, tr.33]) Xuân Hương sử dụng biện pháp đảo, cụ thể đảo bổ ngữ “lổm ngổm bò”, “hu hơ khóc” nhằm nhấn mạnh nội dung câu thơ, tạo sắc thái biểu cảm mạnh mẽ, đồng thời thể phong cách nữ sĩ “Giọt nước hữu tình rơi thánh thót, Con thuyền vơ trạo cúi lom khom.” (Động Hương Tích [12, tr.48]) Bài thơ tả cảnh động, động Hương Tích, thực, Nhưng hai câu thơ sử dụng số cụm từ có dụng ý “giọt nước hữu tình”, “con thuyền vơ trạo”, kết hợp với tính từ “thánh thót”, “lom khom” làm dậy lên nghĩa khác, nghĩa ngầm phận kín người phụ nữ Cả hai ý nghĩa đúng, hợp lí khơng tách rời “Luồng gió thơng reo vỗ phập phòm, Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm.” (Hang Cắc Cớ [12, tr.51]) Hồ Xuân Hương có cách kết hợp tinh tế động từ với tính từ: “vỗ - phập phòm”, “rơi - lõm bõm”để diễn tả âm hang Cắc Cớ Kết hợp tử vận “om” (phập phòm, lõm bõm) kề cận văn toát lên nghĩa khác, nhằm phận thể người phụ nữ Việc sử dụng kết hợp tính từ với động từ tạo ramột giọng điệu dõng dạc, chủ động, đàn chị để chế giễu, đả kích xã hội phong kiến đương thời Nữ sĩ mượn cười để đánh cho đau vào xã hội cũ Các động từ kết hợp với tính từ “rơi thánh thót”, “cúi lom khom”, “vỗ phập phòm”, “rơi lõm bõm”,… ngồi việc miêu tả, ca ngợi cảnh trí thiên nhiên mang ý nghĩa miêu tả phận sinh dục hay quan hệ người Chính kết hợp giúp thơ Hồ Xuân Hương thêm sâu sắc mang nhiều ý nghĩa Theo kết thống kê, tính từ kết hợp với danh từ có 73 phiếu chiếm 64.6% tổng số Tiêu biểu số thơ: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quyệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi.” (Miếng trầu [12, tr 20]) Đi với việc giới thiệu hai thành tố miếng trầu “quả cau” “miếng trầu” hai tính từ, kích thước “nho nhỏ”, phẩm chất “hơi” Hai tính từ cho thấy cau trầu loại cau, trầu, đỗi bình thường, dân giã Không thế, với sắc thái hai tính từ này, dường tác giả muốn nhấn mạnh nhỏ bé miếng trầu cau Điều khiêm nhường tác giả Đó thân phận người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến: nhỏ bé, yếu đuối, thấp hèn? Quả cau, miếng trầu thân Hồ Xuân Hương, người gái tài hoa đường tình duyên nhiều trắc trở Bài thơ tâm tư, tình cảm, thân phận người gái xã hội phong kiến, khát vọng yêu, lựa chọn người yêu, khao khát có tình u tự “Ngõ thăm thẳm tới nhà ông Giếng tốt thơi giếng lạ lung Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, Nước dòng thơng Cỏ gà lún phún leo quanh mép, Cá diếc le te lách dòng.” (Giếng thơi [12, tr.12]) Xuân Hương không miêu tả giếng mà bà đề cập đếnn nơi thể người phụ nữ “Nước leo lẻo” cụm từ để Xuân Hương miêu tả giếng thực tế Thế thực tế khó có cầu mà lại “trắng phau phau” thế, lẽ màu “trắng phau phau” màu trắng da thịt nõn nà thiếu nữ Thơng thường cầu bắc qua sơng dù có trắng đến đâu qua mưa nắng khơng thể giữ ngun màu sắc ban đầu Hơn khơng nói “cầu trắng phau phau” Nếu phải tìm danh từ ghép để nghĩa với tính từ “phau phau” “vải trắng phau phau”, “da trắng phau phau’ “Leo lẻo” từ tính chất miệng, cách nói “nước leo lẻo” chưa thấy nói tới ngồi nữ sĩ Hai câu 3-4 đối chỉnh: “cầu trắng - nước trong”, “phau phau - leo lẻo”, “đôi - một”, “ghép - thơng” Nhờ nghệ thuật đối tài tình mà ý hai câu thơ có cộng hưởng Đến đây, ta khẳng định, cầu cầu ám tới thân thể, da thịt người Hình ảnh “cỏ gà lún phún”, “cá diếc le te” liền với “leo”, “lách” khiến người đọc liên tưởng, hình dung giếng khác thể người phụ nữ Giếng đạt tới nghĩa ngầm “cái ấy”, làm ta nhớ đến nhận xét Đào Thái Tôn: “Ác thay, người đọc thẳng tới Hồ Xuân Hương đường gần đường thẳng… Bởi vì, Hồ Xuân Hương mượn “một gì” để nói “một gì” nên ta bị đặt trước hai ngõ cụt khơng giải thích Hồ Xuân Hương mà quanh co danh từ ước lệ, ta vĩnh viễn kẻ đến sau”.[17, tr.93] Theo kết thống kê, tính từ kết hợp với danh từ có 73 phiếu chiếm 64.6% tổng số Ta thấy xuất số thơ: “Ngõ thăm thẳm tới nhà ông, Giếng tốt thơi giếng Cầu trắng phau phau đơi ván ghép, Nước dòng thơng.” (Giếng thơi [12, tr.12]) Chỉ với bốn dòng thơ mà Xuân Hương sử dụng đến bốn cặp tính từ kết hợp với nhau: “ngay - thăm thẳm”, “tốt - thơi”, “trắng - phau phau”, “trong - leo lẻo” Nét độc đáo thơ Xuân Hương bà khơng miêu tả cách bình thường Nếu phải thăm thẳm, trắng phải phau phau, phải để làm tăng nghĩa ngầm câu thơ “Trắng phau phau” nhìn ta có cảm nhận khiết, thấy thích nhìn lâu ta lại có cảm giác rợn người Nó khơng màu sắc cầu bắc tới giếng mà gợi tả đơi chân người gái cầu xương thịt Hay: “Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả, Ngắn dài khuôn khổ nhau.” (Dệt cửi [12, tr.22]) Trong thơ “Dệt cửi” Xuân Hương kết hợp tính từ với tính từ “rộng hẹp - nhỏ to”, “ngắn - dài” để mô tả công việc dệt cửi Hồ Xuân Hương mô tả công việc dệt cửi xác lại gợi sau câu chuyện ân Cái hay, đáng ý Xuân Hương dùng ẩn dụ để đưa nhìn khác lạ vào cơng việc quen thuộc người gái khung cửi.Ngồi việc mơ tả công việc dệt cửi qua thơ Xuân Hương muốn nhắn gửi thơng điệp: phải coi “chuyện ấy” nhu cầu bình thường, thú vui, niềm say mê người “Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn, Khéo hớ hênh kẻ dòm!” (Hang Cắc Cớ [12, tr.51]) Với Hồ Xuân Hương chín thơi chưa đủ mà phải “chín mõm mòm”, phải “đỏ lòm lom”: “Một trái trăng thu chín mõm mòm, Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom.” (Trăng thu [12, tr.57]) “Chín mõm mòm” chín nẫu Trần Khải Thanh Thủy bình hay ba chữ “chín mõm mòm” này: “Trong bài, ba chữ chín mõm mòm ánh lên nghĩa ánh xạ khác: Chín nhẽo nhèo để bổ trợ cho hình ảnh khác thêm rõ nét, từ màu sắc đến hình dạng, tính chất (đỏ lòm lom, khuân méo, cánh khòm) để người đọc cảm nhận “cái khuân vàng đáy khe” trái trăng thu chín mõm mòm này”.[21,160] Bà nhìn vào vật vật mang màu sắc mạnh, đanh, gam màu tuyệt đối rực lên, chói sáng tính cách Xn Hương Điều làm cho cảnh vật thơ nữ sĩ tràn đầy sức sống, vật chuyển động, cựa quậy ngòi bút nữ sĩ Việc kết hợp tính từ với tính từ góp phần tạo nên phong cách Hồ Xuân Hương Như vậy, nói hệ thống tính từ làm nên “kỳ lạ” thơ Xuân Hương Với khả sáng tạo thế, Xuân Hương xứng đáng “Bà chúa thơ Nôm”, “Nhà thơ Việt độc đáo tới hai lần” (Xuân Diệu) Tiểu kết chương Trong chương 2, chúng tơi trình bày kết khảo sát thống kê phân loại tính từ Trong đó, chúng tơi khảo sát theo ba hướng sau: khảo sát theo cách phân loại tính từ, khảo sát theo cấu tạo ngữ pháp khảo sát tính từ theo khả kết hợp Qua khảo sát thơ Nôm Đường luật Thơ đời Hồ Xuân Hương, nhà xuất Văn học, tần số xuất tính từ theo phân loại 235 lượt dùng với sắc thái ý nghĩa phong phú, chia làm nhiều tiểu loại khác như: tính từ phẩm chất, tính từ đặc trưng lượng, tính từ đặc trưng hình thể, … Khảo sát cấu tạo ngữ pháp, tính từ thơ Nơm Hồ Xn Hương gồm có ba kiểu từ: từ đơn, từ láy, từ ghép Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, Xn Hương có thiên hướng dùng tính từ từ đơn từ láy nhiều tính từ từ ghép Qua khảo sát tính từ theo khả kết hợp, thơ Nơm Hồ Xn Hương tính từ kết hợp nhiều với danh từ Ngồi ra, tính từ kết hợp với động từ tính từ đơn vị từ, cụm từ để tạo câu Ngoài ra, chương đề cập đến hiệu việc sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương Tính từ góp phần phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam đương thời, thể tâm tư, tình cảm, thái độ Hồ Xuân Hương Nét độc đáo sáng tạo Hồ Xuân Hương việc sử dụng tính từ từ láy từ ghép, sáng tạo việc sử dụng cách kết hợp KẾT LUẬN “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu kiện , tượng sống chất liệu văn học” (Gorki) “Văn chương dung nạp người thợ biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Bởi vậy, tìm hiểu hiệu việc sử dụng tính từ thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương vấn đề mang tính khám phá “sáng tạo chưa có” ngơn ngữ thơ Nôm Đường luật mà trước Xuân Hương chưa có Đây hướng thực cần thiết góp phần tìm hiểu hay, đẹp tiếng Việt văn chương Qua khảo sát thực tế thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương tần số xuất tính từ lớn, chia làm nhiều tiểu loại: tính từ phẩm chất, tính từ đặc trưng lượng, tính từ đặc trưng màu sắc, tính từ đặc trưng hình thể,… Ngồi ra, Xn Hương sáng tạo cách kết hợp: tính từ kết hợp với động từ, tính từ kết hợp với danh từ, tính từ kết hợp với tính từ, tính từ kết hợp với phó từ,… tính từ từ đơn, từ ghép, từ láy,… Trong tiểu loại lại thực chức định việc thể dụng ý sáng tạo nhà văn Việc sử dụng tính từ thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương đem đến cho thơ Nơm Việt Nam tính chất dân dã, bình dị, gần gũi với đời sống, đồng thời làm cho vẻ trang trọng, đường bệ, đài thể thơ có nguồn gốc “ngoại lai”, góp phần tạo nên phong cách tác giả Thực tế giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông yêu cầu người giáo viên phải giúp học sinh lĩnh hội giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng sở giúp thân có hiểu biết sâu sắc lớp từ, ngữ phong cách hội thoại, làm thành vốn kiến thức để giảng dạy thơ Nôm Đường luật nói chung, thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Do thời gian hiểu biết người viết có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Việc nghiên cứu thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương góc độ ngơn ngữ khoảng trống để bạn sinh viên, người quan tâm đến nghệ thuật văn chương Trung đại tiếp tục đào sâu, nghiên cứu Chúng mong nhận góp ý Thầy, Cơ bạn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình học tập cơng tác sau TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách nghiên cứu Diệp Quang Ban (chủ biên) (2012), Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nhà xuất Văn học Đỗ Hữu Châu (1993), Từ vựng ngữ nghia tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Đình Chú (2000), Văn học 10, Nhà xuất Giáo dục Xuân Diệu (1983), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất Văn học Xuân Diệu (1962), Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm, Nhà xuất Phổ thơng, Hà Nội Lê Chí Dũng (1983), Tính cách Việt Nam thơ Đường luật Nôm, Nhà xuất Văn học Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1996 Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Dẫn theo Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận Đinh Gia Khánh (1983), Lời giới thiệu “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nhà xuất Văn học 10 Đinh Trọng Lạc, (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lữ Huy Nguyên (tuyển, soạn giới thiệu)(2012), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nhà xuất Văn học 13 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Tuấn Thành, Anh Vũ (2009), Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học 15 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Thanh niên, H B Bài báo, tạp chí 17 Đặng Thanh Lê (1990), Hồ Xn Hương dòng thơ Nơm Đường luật Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo SGK Văn 10 Đại học sư phạm HN 18 Nguyễn Đăng Na (1991), “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian”, Tạp chí văn học, (số 2) 19 Đỗ Lai Thúy (1998), Hồ Xn Hương - Hồi niệm phồn thực, Tạp chí văn học số 12 20 Ngô Gia Võ (2000), “Nghệ thuật ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí văn học, (số 2) 21 Tác phẩm văn học nhà trường, Hồ Hương Xuân - tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục ... sát, thống kê tác phẩm thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương (trong Thơ đời Hồ Xuân Hương) , nhận thấy Hồ Xn Hương có thiên hướng dùng tính từ từ đơn tính từ từ láy nhiều tính từ từ ghép Bảng đây, tiến... phẩm thơ Nôm Hồ Xuân Hương, hai tác giả nhận thấy Hồ Xuân Hương có thiên hướng dùng tính từ dạng từ đơn từ láy nhiều dạng từ ghép Trong thơ Hồ Xuân Hương, tính từ kết hợp với danh từ, với động từ. .. 2.1.2.1 Tính từ từ láy Tính từ từ láy Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều tác phẩm thơ Nôm bà Từ láy với 87 lượt dùng xuất hiệntrong 37 tổng số 46 thơ Nôm, chiếm 40,1% tổng số tính từ Tính từ từ láy thơ Nôm

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan