Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm câu lệnh lặp trong tin học lớp 11 theo hướng phát triển năng lực

50 229 0
Thiết kế các hoạt động dạy học khái niệm câu lệnh lặp trong tin học lớp 11 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CAO THỊ MỸ DUYÊN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÂU LỆNH LẶP TRONG TIN HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CAO THỊ MỸ DUYÊN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÂU LỆNH LẶP TRONG TIN HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin Người hướng dẫn khoa học TS Lưu Thị Bích Hương HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, gặp phải nhiều khó khăn em rút nhiều kinh nghiệm sống, cố gắng, nỗ lực biết học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích để tiến Để hoàn thành tốt đề tài, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Lưu Thị Bích Hương – Viện Công nghệ thông tin, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người trực tiếp hướng dẫn em Cơ nhiệt tình dẫn dắt, chia sẻ nhiều kinh nghiệm nhận xét, góp ý tận tình giúp em định hướng giải tốt vấn đề nảy sinh Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tổ Tốn – Tin – Cơng nghệ trường THPT Bắc Thăng Long, đặc biệt cô Nguyễn Thị Thúy Hằng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đóng góp ý kiến để em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Cao Thị Mỹ Duyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn trực tiếp TS Lưu Thị Bích Hương Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết em thu thập thời gian thực tập trường THPT Bắc Thăng Long Các tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Cao Thị Mỹ Duyên DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV HS SGK THPT Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số quan niệm lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc lực học sinh 1.2 Phân loại lực học sinh Phổ Thông 1.3 Dạy học khái niệm tin học 1.3.1 Đại cương định nghĩa khái niệm 1.3.2 Vị trí khái niệm yêu cầu dạy học khái niệm 1.3.3 Một số hình thức định nghĩa khái niệm thường gặp phổ thông 1.3.4 Các quy tắc định nghĩa khái niệm 1.3.5 Những đường tiếp cận khái niệm 1.3.6 Hoạt động củng cố khái niệm 12 1.3.7 Dạy học phân chia khái niệm 13 1.4 Thực trạng dạy học trường THPT 13 1.4.1 Đối với giáo viên 13 1.4.2 Đối với học sinh 15 1.4.3 Đánh giá chung 16 Chương 2: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÂU LỆNH LẶP LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 18 2.1 Đại cương Câu lệnh lặp 18 2.1.1 Lệnh lặp khoa học Tin học 18 2.1.2 Vai trò Lệnh lặp chương trình phổ thơng 19 2.1.3 Nội dung 19 2.2 Phân tích nội dung dạy học câu lệnh lặp tin học lớp 11 theo hướng phát triển lực học sinh 19 2.2.1 Dạy học khái niệm lặp 19 2.2.2 Dạy học cấu trúc lặp với số lần biết trước 21 2.2.3 Dạy học cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 29 3.2 Tổ chức thực nghiệm 29 3.3 Đối tượng thực nghiệm 30 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, công nghệ thông tin hội nhập quốc tế Mỗi quốc gia muốn phát triển đòi hỏi phải tự khẳng định cách nhờ có nguồn nhân lực trình độ cao Để làm điều đó, nhiều quốc gia giới có Việt Nam chuyển hướng giáo dục, chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận lực người học Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi tư giáo dục phương pháp dạy học, phương pháp dạy học môn tin yếu tố quan trọng Bởi Tin học có liên quan với thực tế có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại, thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khóa thành cơng Trong chương trình mơn Tin học lớp 11, pascal phân mơn khó, ngơn ngữ thể tư lập trình có cấu trúc, tính hệ thống chặt chẽ đồng thời có vị trí quan trọng hệ thống kiến thức,đặc biệt phần cấu trúc lặp Câu lệnh lặp khái niệm tảng Tin học có nhiều ứng dụng Toán học Tuy nhiên, câu lệnh lặp khái niệm mẻ HS Vì lí trên, em chọn đề tài nghiên cứu là: “Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm câu lệnh lặp tin học lớp 11 theo hướng phát triển lực” Mục đích nghiên cứu - Đưa hoạt động dạy việc giảng dạy khái niệm Câu lệnh lặp Tin học 11 - Nâng cao hiệu giảng dạy Câu lệnh lặp nói riêng môn Tin học trường THPT Bắc Thăng Long nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Dạy học khái niệm Tin học nội dung dạy học khái niệm cấu trúc lặp lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Câu lệnh lặp Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành triển khai khóa luận, em sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, Chính phủ, ngành giáo dục đổi phương pháp dạy học trường THPT - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu lý thuyết có liên quan, giảng phương pháp dạy học Tin học 4.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến nhà khoa học phát triển lực 4.3 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp để phát triển lực cho HS 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu phương pháp giải pháp đề xuất Đối tượng nghiên cứu Dạy học theo hướng phát triển lực cho HS Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc lặp Tin học lớp 11 theo hướng phát triển lực giải vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Hoạt động dạy học khái niệm “lệnh lặp” lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số quan niệm lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo nhiều khác với thuật ngữ tương ứng: - Năng lực (Capacity/ability) hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Chẳng hạn, khả giải toán, khả nói tiếng Anh, thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ (ability test) - Năng lực (competency) thường gọi lực hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác lực: - Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998) - Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đổi Năng lực học sinh kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề (Weinert, 2001) - Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể (OECD, 2002) Từ cách hiểu trên, quan niệm lực sau: Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Năng lực cấu trúc động CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học “phát triển lực” cho HS thông qua dạy học khái niệm câu lệnh lặp tin học lớp 11 theo hướng phát triển lực nhằm mục đích sau: - Thứ nhất, kiểm tra lại giả thiết khoa học dạy học “phát triển lực” cho HS - Thứ hai, kiểm tra lại tính hiệu biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực việc dạy học khái niệm câu lệnh lặp tin học lớp 11 - Thứ ba, kiểm tra chất lượng HS việc phát triển lực - Thứ tư, giúp GV nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS 3.2 Tổ chức thực nghiệm + Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Chọn trường thực nghiệm: Trường thực nghiệm có đầy đủ sở vật chất, phương tiện phục vụ việc dạy học, chất lượng học tập nề nếp học sinh cao - Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm, đối chứng phải tương đương số lượng học sinh, độ tuổi, chất lượng học tập nói chung mơn Tin học nói riêng, giáo viên dạy - Chọn giáo viên dạy thực nghiệm: Giáo viên dạy thực nghiệm phải tốt nghiệp Đại học Sư phạm Tin học, có trách nhiệm, yêu nghề, nhiệt tình tham gia thực đề tài - Chọn thực nghiệm: Bài thực nghiệm thuộc dạng truyền thụ kiến thức có chứa đựng tình có vấn đề, gắn liền với thắc mắc thường gặp sống, nội dung cụ thể thực nghiệm vào bài: Bài 10: Cấu trúc lặp + Tiếp xúc, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm - Trao đổi, thảo luận với giáo viên dạy thực nghiệm giáo án thực nghiệm, cụ thể tình có vấn đề học, cách tiến hành giáo án thực nghiệm (cách tổ chức phương pháp tiến hành giảng); tìm hiểu trình độ học sinh lớp - Tham khảo thầy có kinh nghiệm để hồn thành tình có vấn đề đề xuất phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu tối ưu - Dự lớp thực nghiệm để nắm bắt tình hình học tập môn Tin lớp + Giáo viên trực tiếp dạy theo giáo án thực nghiệm thảo luận lại với tác giả - Tại lớp đối chứng: giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống, theo sách giáo khoa - Tại lớp thực nghiệm: giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm + Tiến hành kiểm tra khảo sát - Cho cặp lớp đối chứng thực nghiệm làm đề kiểm tra phần khảo sát - Bài kiểm tra 15‟ - Chấm kiểm tra: xử lý điểm theo phương pháp thống kê - Tổng hợp, phân tích kết quả, đánh giá chất lượng HS mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức tình thiết kế + Xử lý kết thực nghiệm Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học: Lập bảng tổng kết điểm HS 3.3 Đối tượng thực nghiệm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chọn lớp khối 11 có trình độ kiến thức, số lượng tương đương từ trường THPT Bắc Thăng Long, chọn lớp 11A5 lớp thực nghiệm lớp 11A3 lớp đối chứng Cụ thể: Bảng 3.1: Các nhóm thực nghiệm đối chứng Phương án Thực nghiệm Đối chứng Lớp Trường Sĩ số 11A5 THPT Bắc Thăng Long 40 11A3 THPT Bắc Thăng Long 41 Bảng 3.2: Thống kê kết học tập môn Tin học trước thực nghiệm Phương án Thực nghiệm Đối chứng Lớp Giỏi, Trung bình Yếu 11A5 62% 35% 3% 11A3 62% 34% 4% Bài soạn: §10 CẤU TRÚC LẶP (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh cần: - Biết khái niệm lặp lặp với số lần biết trước - Hiểu vai trò cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán; - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước - Hiểu câu lệnh For - Pascal Kĩ năng: - Phát biểu khái niệm lặp lặp với số lần biết trước - Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước For – dạng tiến - Viết số chương trình tốn đơn giản có sử dụng câu lệnh lặp Thái độ: - Học sinh hiểu hứng thú với học - Học sinh ngày say mê lập trình hơn, đặc biệt sau biết tất cấu trúc điều khiển chương trình Năng lực - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngơn ngữ - Năng lực tính tốn - Năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội - Năng lực công nghệ - Năng lực thẩm mỹ II Chuẩn bị Chuẩn bị GV - Đồ dùng dạy học, giáo án, SGK Tin học 11 - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị HS - Vở ghi - Học cũ, đọc trước nhà III Phương pháp dạy học - Thuyết trình, vấn đáp, Phát gải vấn đề VI Nội dung giảng Ổn định lớp (1ph) Tiến trình dạy học Nội dung Lặp Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu vài HS: Trả lời câu hỏi GV HS nêu: Lịch sinh hoạt ngày HS + Sáng: 6h00 thức dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng 7h30 có mặt trƣờng + Trƣa: Sau tan học buổi sáng, HS ăn trƣa nghỉ ngơi lấy sức Trong sống nhƣ lập trình, có thao tác phải lặp lặp lại nhiều lần, ta gọi cấu trúc lặp chiều học + Chiều: 13h30 có mặt trƣờng để tiếp tục học 16h45, sau tan học buổi chiều, HS trở nhà nghỉ ngơi, tắm giặt, ăn uống để chuẩn bị cho buổi học bồi dƣỡng tối + Tối: 19h bắt đầu học bồi dƣỡng đến 21h, nhà nghỉ ngơi đến 21h30 mở sách ôn ngày hôm chuẩn bị cho ngày hôm sau + Sau chuẩn bị xong hết nghỉ ngơi lúc 33 23h Khi có tiền gửi Đi kiệm gửi tiết ngân hàng tiết kiệm ngân hàng hàng tháng người gửi nhận khoản tiền theo quy định ngân hàng GV: Gợi mở dẫn dắt HS đến khái niệm lặp Trong ví dụ 1: Lịch sinh hoạt HS diễn ngày sáng bắt đầu ngủ dậy lúc 6h kết thúc vào lúc 23h Lịch sinh hoạt thực thực lại cho ngày tuần Trong ví dụ 2: Cơng việc gửi tiết kiệm ngân hàng có tiền ta gửi tiết kiệm Công việc thực 34 thực lại Hàng tháng ta đến nhận HS: Lấy ví dụ khoản tiền lãi xuất Sau kết thúc tiền gửi theo kì học, HS có tháng, theo quý kiểm tra cuối kì GV: u cầu HS lấy Cơng việc kiểm tra cuối ví dụ lặp thực lại sau kết thúc thực tế sống học kì mà HS vừa trải qua HS: Lặp cơng Lặp có hai dạng: + Lặp với số lần biết trước + Lặp với số lần chưa biết trước việc thực thực lại nhiều GV: Yêu cầu HS phát lần biểu khái niệm lặp theo ý hiểu mà không dựa vào sách giáo khoa Lặp với số lần biết trước GV: cho ví dụ để HS câu lệnh For – hiểu khái niệm lặp Câu lệnh lặp với số lần biết với số lần biết trước HS lắng nghe ghi trước có hai dạng: Dạng tiến Ví dụ 3: Cho thùng dạng lùi đựng nước, thùng + Cấu trúc lặp dạng tiến: tích lít, thùng For := thùng đổ nước vào định số lần đổ lần to ; đầy thơi + Cấu trúc lặp dạng lùi: Vậy muốn thùng For := lấy nước đổ đầy thùng downto lấy nước thùng ; đổ sang thùng Do ta cần lần đổ Trong đó: thùng đầy? + Biến đếm: Thường biến Chúng ta cần lần kiểu nguyên đổ thùng đầy + Giá trị đầu, giá trị cuối GV: Đưa tiếp thêm biểu thức kiểu với ví dụ Trong kì học, biến đếm Giá trị đầu phải Ví dụ 4: Đối với mơn số lần kiểm tra tiết xác định lần nhỏ hay giá trị Tin lớp 11, kiểm tra cuối kì học kì, HS cần có xác định lần cuối + Ở dạng lặp tiến: biến đếm kiểm tra tiết tự tăng dần từ giá trị đầu đến kiểm tra học giá trị cuối kì Như + dạng lặp lùi: Biến đếm tự học kì, HS cần giảm dần từ giá trị cuối đến phải làm kiểm giá trị đầu tra tiết kết thúc + Tương ứng với giá trị học kì HS cần phải biến đếm, câu lệnh sau làm kiểm tra thực lần học kì Việc kiểm tra Từ ví dụ ví dụ ta tiết thực thấy công việc hai lần việc kiểm tra ví dụ lặp với số 36 học lần biết trước lần HS ý lắng nghe ghi kì học GV: Yêu cầu HS đưa kết luận hai ví dụ mà GV vừa nêu GV giới thiệu cấu trúc dạng lặp tiến cấu trúc dạng lặp lùi Tính tổng S= cho HS (a#0) Input: Nhập a Output: Tính S GV đưa ví dụ 5: Tính Thuật tốn tổng HS viết thuật toán S= hướng dẫn GV Bước 1: Nhập a; (a#0) Bước 2: S ← 1/a; i ← 1; Bước 3: Nếu i > 100 Yêu cầu HS xác định Input, Output chuyển đến bước 6; toán 3.1.Nếu i GV hướng dẫn HS viết thuật tốn 100 chuyển đến bước 4; Bước 4: S ← S +1/(a+i); Bước 5: i ← i+1; quay lại bước 3; Bước 6: Đưa S hình Bước 7: Kết thúc Bước 1: Nhập a; Bước 2: S ← 1/a; i ← 1; Bước 3: Nếu i > 100 chuyển đến bước Sơ đồ thuật toán sau: 5; HS vẽ sư đồ khối Ngược lại chuyển hướng dẫn GV 37 đến bước 4; Bước 4: S ← S +1/(a+i); Bắt đầu Nhập a S 1/a N 1; Sai S S+ 1/(a+N) N > 100 i ← i+1; HS viết chương trình quay lại bước 3; hướng dẫn GV Bước 5: Đưa S Program tong1; hình Uses crt; Bước 6: Kết thúc Var s: real; Sau hướng dẫn a, N: intreger; HS viết thuật toán, Begin GV yêu cầu HS vẽ sơ Write(„Nhap gia đồ khối tri cua a ‟); hướng dẫn GV Readln(a); GV yêu cầu HS S:= 1/a; chương trình ví dụ For N:=1 to 100 S:= S+1/(a+N); Đúng Writeln(„Tong Đưa S; s la: ‟ , s:8:4); Readln End kết thúc IV Củng cố (8ph) - Bài học em, cần nắm vững nội dung kiến thức sau đây: + Khái niệm cấu trúc lặp + Khái niệm lặp với số lần biết trước câu lệnh for – dạng tiến + Các câu lệnh lặp sử dụng để biểu diễn thuật tốn chương trình giới thiệu học; Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 38 Câu Trong cú pháp tổng quát câu lệnh lặp for-do câu lệnh sau có khóa A câu lệnh đơn, câu lệnh gán, câu lệnh thủ tục vào/ B câu lệnh ghép begin-end C câu lệnh có cấu trúc, câu lệnh if-then, câu lệnh for-do D Tất khả Hãy chọn phương án Câu hỏi 2: Sau chạy chương trình var S, i, j : interger; begin S := 0; for i := to for j := to S := S + 1; writeln (S); realn; end Kết in hình là: A 15 B C 20 D Hãy chọn phương án V Hướng dẫn học nhà - Ơn lại học hơm - Chuẩn bị trước bài: “Cấu trúc lặp dạng lùi, lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh While - do” 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Bảng thống kê Bảng 5: Kết phiếu điều tra kết sau buổi học Lớp Tổng Bài tập 11A5 45 11A3 45 Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 45 100 0 31 68.89 12 26.67 41 91.11 15.56 22 24.44 19 42.22 Bảng 6: Kết điều tra sau thực nghiệm Lớp Khá, giỏi Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 11A5 35 77.78 10 22.22 0 11A3 26 63.41 14 34.14 2.45 Như vậy, qua thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều cho thấy tác dụng rõ rệt phát triển lực mà khóa luận nghiên cứu áp dụng vào dạy Nhìn cách tồn diện học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Từ kết nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm để tài, em rút kết luận sau: Phát triển lực sử dụng dạy học Tin học, đặc biệt việc nghiên cứu tài liệu khắc phục cách giảng dạy truyền thống chủ yếu cung cấp cho học sinh kiến thức sẵn có, khó phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Tiến hành tổ chức lớp: Lớp 11A5 chọn lớp thực nghiệm lớp 11A3 chọn lớp đối chứng trường THPT Bắc Thăng Long Sau thực nghiệm, bước đầu khẳng định tính đắn khóa luận Về phía GV, thầy giáo sử dụng vào dạy học, nội dung phong phú, phát triển lực cho học sinh, tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, qua nâng cao chất lượng học tập môn, học sinh nắm vững kiến thức Tuy nhiên q trình thực khóa luận số nhược điểm sau: Do hạn chế thời gian điều kiện giảng dạy nên khóa luận chưa triển khai diện rộng, với nhiều lớp đối tượng Hiệu việc tổ chức dạy học theo hướng phụ thuộc nhiều vào lực sư phạm, lực quản lý học sinh phương thức tổ chức giáo viên Một số nội dung chương trình xây dựng triển khai thực nghiệm phần nhỏ hạn chế thời lượng tiết dạy Hướng phát triển Dạy học Tin học theo phương pháp tích cực để phát triển lực cho HS đòi hỏi người giáo viên khơng có vốn kiến thức sâu rộng mà cần có nhiều lực khác, đặc biệt lực tổ chức, hướng dẫn điều hành hoạt động học sinh Vì vậy, trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông không dừng lại việc bồi dưỡng chuyên môn mà cần trọng mức đến vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ kĩ cụ thể Điều cần tiến hành trường Đại học Sư phạm việc rèn luyện kĩ cho sinh viên sư phạm Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tòi cơng cụ dạy học (như phương tiện, phương pháp dạy học khác, …) để tổ chức tự học tiết kiệm thời gian, tăng khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, từ nâng cao hiệu dạy học cần đặc biệt quan tâm khâu chuẩn bị lên lớp giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) - Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, Sách giáo khoa Tin học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Xuân My – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, (2014), Sách giáo viên Tin học lớp 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Lê Khắc Thành, Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 [4] Trần Văn Hạo – Lê Đức Long, Phương pháp dạy học môn Tin học ... Chương 2: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM CÂU LỆNH LẶP LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Đại cương Câu lệnh lặp 2.1.1 Lệnh lặp khoa học Tin học Môn Tin học môn học cơng cụ Do tính... tảng Tin học có nhiều ứng dụng Tốn học Tuy nhiên, câu lệnh lặp khái niệm mẻ HS Vì lí trên, em chọn đề tài nghiên cứu là: Thiết kế hoạt động dạy học khái niệm câu lệnh lặp tin học lớp 11 theo hướng. .. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÂU LỆNH LẶP LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 18 2.1 Đại cương Câu lệnh lặp 18 2.1.1 Lệnh lặp khoa học Tin học 18 2.1.2 Vai trò Lệnh lặp

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan