Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội cho trẻ 3 – 6 tuổi thông qua trò chơi tạo hình trường mầm non ngô quyền – vĩnh yên – vĩnh phúc

95 594 0
Phát triển tình cảm   kĩ năng xã hội cho trẻ 3 – 6 tuổi thông qua trò chơi tạo hình trường mầm non ngô quyền – vĩnh yên – vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 3-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠ QUYỀN – VĨNH N – VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 3-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGƠ QUYỀN – VĨNH N – VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ việc học tập nghiên cứu để đạt kết mong muốn Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Mầm non Ngô Quyền tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do khóa luận nghiên cứu thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo, bạn bè bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Mai LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng cá nhân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Phát triển tình cảm - kĩ xã hội cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi tạo hình trường mầm non Ngơ Quyền – Vĩnh n – Vĩnh Phúc.” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Mai DANH MỤC VIẾT TẮT NXB Nhà xuất SPHN Sư phạm Hà Nội ĐHSP Đại học sư phạm TCTH Trò chơi tạo hình TC - KNXH Tình cảm - Kĩ xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 3-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI TẠO HÌNH 1.1 Tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi 1.1.1 Khái niệm tình cảm xã hội trẻ – tuổi 1.1.2 Khái niệm kĩ xã hội trẻ - tuổi 1.1.3 Phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ mầm non 1.1.4 Đặc điểm phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ – tuổi: 11 1.2 Hoạt động vui chơi trẻ mầm non .13 1.2.1 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 13 1.2.2 Vai trò trò chơi trẻ mẫu giáo 15 1.3 Hoạt động tạo hình cho trẻ 3-6 tuổi 16 1.3.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 16 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ -6 tuổi 17 1.3.3 Trò chơi tạo hình 18 1.4 Phát triển tình cảm – kĩ xã hội thơng qua trò chơi tạo hình cho trẻ 3-6 tuổi .21 1.4.1 Trò chơi tạo hình phát triển tình cảm xã hội cho trẻ – tuổi .21 1.4.2 Trò chơi tạo hình phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi .23 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 27 2.1 Thực trạng trường mầm non Ngô Quyền 27 2.2 Thực trạng việc tổ chức trò chơi tạo hình cho trẻ – tuổi trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 28 2.3 Thực trạng tình cảm – kĩ xã hội trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền 28 2.4 Thực trang việc tổ chức trò chơi tạo hình có lồng ghép giáo dục tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi trường mầm non Ngô Quyền 31 2.5 Một số biện pháp phát triển tình cảm – kỹ xã hội thơng qua trò chơi tạo hình cho trẻ -6 tuổi trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 35 2.5.1 Cơ sở đề suất biện pháp .35 2.5.2 Đề suất số biện pháp thiết kế trò chơi tạo hình nhằm giáo dục phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi 37 phân thành nhiều loại tùy theo mục đích giáo dục mà trò chơi đem lại như: trò chơi phát triển vận động tinh như: câu cá, ghép hình, xếp chồng, trò chơi phát triển nhận thức như: đomino, gọi tên tranh, đốn hình,….trò chơi dân gian như: ném còn, ném vòng cổ chai, nhay ba bố, … Dựa vào sở lí luận đưa số biện pháp để thiết kế trò chơi tạo hình nhằm giáo dục phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ -6 tuổi 2.5.2 Đề xuất số biện pháp thiết kế trò chơi tạo hình nhằm giáo dục phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi Biện pháp : Lồng ghép giáo d ụ c tình m – kĩ n ă n g xã h ội với tiết y hoạ t đ ộng tạ o hình Mục đích - Rèn luyện, phát triển cho trẻ tình cảm xã hội, kĩ xã hội - Giúp tăng tương tác trẻ với hoạt động tạo hình Nội dung Nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, thi thiết kế trò chơi cho trẻ giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với Bên cạnh việc ý phát triển nhận thức trẻ trò chơi giáo viên cần trọng tới phát triển kĩ năng, tình cảm cho trẻ thơng qua trò chơi Tích cực sáng tạo, tìm tòi tổ chức trò chơi mang tính tập thể, tích cực cho trẻ chơi theo đội, nhóm trẻ chơi hợp tác với bạn kích thích trẻ phát triển tình cảm- kĩ xã hội cần thiết Biệ n pháp : Xây d ựng hệ thố ng trò c phát triển tì nh c ảm – kĩ xã hộ i ho ạt đ ộ ng tạo hì nh Mục đích - Lơi trẻ tham gia hoạt động với hệ thống trò chơi - Thiết kế hệ thống trò chơi dựa lĩnh vực, loại học - Phát triển cho trẻ lực quan sát, khả nhận xét đối tượng thông qua việc nặn, vẽ, xé dán, - Phát triển khéo léo đôi bàn tay, phối hợp nhuần nhuyễn khớp ngón, tỉ mỉ cẩn thận trẻ qua trò chơi nặn, chắp ghép, - Phát triển trẻ kĩ tạo hình, lực tư duy, óc sáng tạo, khả tưởng tượng -Phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ qua trò chơi có tính chất hoạt động, hợp tác theo nhóm - Tăng thích thú, lôi trẻ vào hoạt động Nội dung Việc cần ý đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục, phù hợp với chủ đề, độ tuổi phát huy tính tích cực trẻ Bên cạnh đó, cần ý đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn của trò chơi Hiệu qủa đạt có cao hay khơng giáo viên cần dựa vào khả trẻ, loại trò chơi muc đích Trò chơi theo loại học Trò chơi Chơi hoạt Trò chơi Trò chơi hoạt động vẽ động nặn hoạt động hoạt động xé dán chắp ghép Trò chơi chọn Trò chơi: bé Trò chơi: xé Trò chơi: ghép làm màu sắc mâm ngũ (1) dán thuyền tranh Trò chơi nhận Trò chơi: biển Trò chơi: ghép nặn dạng hình phương Trò chơi: xé phận Trò chơi nối tiện giao thơng dán điểm tạo thành tặng Trò chơi: Làm bó hoa thể người hình vật bánh Trò chơi: bé Trò chơi: nặn Trò chơi: trang trí nhà kế thiết hình chữ nhật thời trang tai cho voi Trò chơi theo lĩnh vực Trò chơi vận động Trò chơi sáng Trò chơi dân gian tạo Trò chơi: Câu cá (3) Trò chơi: sâu Trò chơi thơng minh Trò chơi: ném Trò chơi: Trò chơi: nhà hạt vòng vòng cổ đomino Trò chơi: hái hoa tặng Trò chơi: lắp chai Trò Trò chơi: mê (2) ghép ngơi chơi: nhảy cung Trò chơi: Bé siêu nhà ba bố thị (4) Thiết kế trò chơi T rò c 1: “ Bé nặn mâm ngũ quả” Mục đích: - Rèn cho trẻ kĩ nặn, khéo léo đôi bàn tay - Phát triển kĩ hợp tác, giao tiếp, định, trí tưởng tượng cho trẻ - Khả sáng tạo để làm sản phẩm Chuẩn bị: - Đất nặn đủ màu sắc, dao nhựa - Bảng, tranh ảnh video mâm ngũ - Đĩa nhữa nhỏ để trẻ trưng bày sản phẩm Cách thực Cô chia lớp thành nhóm nhỏ (khoảng 5-6 trẻ nhóm) cho trẻ xem tranh video mâm ngũ ngày tết sau đàm thoại, nhận xét : + Bức tranh có nhỉ? + Mâm ngũ xếp nào? + Có nhiều loại khơng? Sau tiến hành chia lớp thành nhóm nhỏ, cho trẻ quan sát lại tranh ảnh video trẻ phải ghi nhớ hình ảnh mâm ngũ Giáo viên phát đất nặn, bảng, đĩa cho nhóm trẻ bắt đầu tiến hành nặn loại sau xếp để tạo nên mâm ngũ Sau thi thực xong cô mời đại diện nhóm lên nói sản phẩm nhóm Trong trình thực trẻ phát triển kĩ hợp làm việc với bạn nhóm, trẻ phải tự bàn bạc, thảo luận, phân chia xem nặn gì, thành viên nhóm đóng góp ý kiến mình, nặn xong trẻ phải bàn bạc thống đưa cách xếp mâm ngũ Khi trẻ đại diện nhóm lên nói sản phẩm nhóm rèn cho trẻ kĩ giao tiếp, tự tin cho trẻ T rò c 2: “Hái hoa tặng cơ” Mục đích - Trẻ phân biệt màu sắc, loại hoa - Rèn cho trẻ kĩ hợp tác, giao tiếp, kiểm sốt cảm xúc, chờ tới lượt chí chấp nhận thất bại - Phát triển vận động thô chạy, nhảy Chuẩn bị - Hoa làm vải giấy - Vòng - Bình cắm hoa Cách thực Cô chia trẻ thành đội chơi đội chơi gồm 4-5 trẻ, trẻ cổ vũ cho đội chơi Hai đội chơi xếp thành hàng dọc đứng trước vạch đội lấy hoa hướng dương, đội lấy hoa hồng nghe thấy tín hiệu bắt đầu trẻ đội bật tách qua vòng sau tiến tới phía bảng cô giáo dán hoại hoa lên, trẻ chọn loại hoa nhóm cần hái cầm chạy thật nhanh phía vạch xuất phát cắm vào lọ sau đập tay vào bạn để bạn tiếp tục lên chơi Cứ trẻ chơi, sau phút đội hái nhiều hoa đội dành chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò Trong q trình chơi trẻ rèn luyện vận động thô chạy, nhảy, bật,…Trẻ phải phối hợp với bạn để chơi trò chơi đạt hiệu Rèn luyện cho trẻ tính kiên nhẫn, chờ tới lượt chơi, trẻ có thái độ tích cực chơi, cố gắng để hồn thành nhiệm vụ trò chơi phải có đội thắng đội thua trẻ phải học cách chấp nhận thất bại, từ kích thích cố gắng cho lượt chơi T rò c 3: “ Câu cá” Mục đích - Rèn luyện cho trẻ kĩ vận động tinh, khéo léo - Rèn cho trẻ khả nhận biết màu sắc, số Chuẩn bị - Bể cá có nhiều cá với nhiều màu sắc, cá gắn số - Giỏ để trẻ đựng cá - Cần câu cá, giấy màu, keo, hồ Cách thực Giáo viên gọi trẻ lên chơi, chia trẻ thành tổ ( tổ khoảng -6 trẻ): tổ có nhiệm vụ câu cá màu xanh, tổ có nhiệm vụ câu cá có màu cam Nhưng tổ có bạn câu bạn lại có trách nhiệm trang trí bể cá để bạn câu thả vào Khi nghe tín hiệu “bắt đầu” giáo trẻ đội xếp thành hàng trẻ lên câu Khi trẻ trước câu xong đem cá thả vào rỏ trẻ lên câu Trong thời gian nhạc đội câu nhiều cá , màu trang trí bể đẹp dành chiến thắng Khi tham gia chơi trẻ rèn luyện kĩ vận động tinh, khéo léo đôi tay, nhanh nhẹn đơi chân Trẻ nhóm phải đàm phán, thương lượng với chọn bạn tham gia câu cá Những bạn tham gia trang trí bể cá Trẻ phải có lựa chọn riêng thân tự định phải chấp nhận lựa chọn Đồng thời câu cá trẻ rèn cho thân kiên nhẫn, từ từ xác Dù đội bên có câu nhanh hay chậm thành viên đội câu phải tuân thủ trật tự hàng, chờ đợi đến lượt Qua giao tiếp,tiếp xúc trẻ với bạn đội chơi dần làm tăng khả giao tiếp cho trẻ Trẻ có hội nhận xét sản phẩm bạn từ hình thành nên thẩm mĩ cho trẻ T rò c 4: “ Bé siêu thị” Mục đích - Trẻ biết mua bán, trao đổi, nhận biết, phân biệt màu sắc vật xung quanh - Rèn cho trẻ kĩ giao tiếp, thương lượng, định Chuẩn bị - Các đồ dùng, đồ chơi, giỏ, Cách thực Cô cho trẻ góc phân vai chơi, trẻ tự nhận cho vai người bán hàng, người mua hàng,… đồ bán gì, bán vị trí nào, sau trẻ bắt đầu chơi Trong trình chơi trẻ phải mua hàng, giao bán hàng từ kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ phải mặc để mua đồ rẻ đòi hỏi trẻ phải có kĩ thương lượng, nói để người bán hàng chấp nhận bán cho gía rẻ Trẻ chia sẻ kinh nghiệm cho bạn bè thơng qua vai chơi dần hình thành cảm thông chia sẻ trẻ người xung quanh Tiểu kết chương - Qua việc khảo sát thực trạng trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh n – Vĩnh Phúc việc tìm hiểu thơng tin từ giáo viên trường thấy giáo viên phần nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ thơng qua trò chơi tạo hình Tuy nhiên việc tổ chức trò chơi mà giáo viên tổ chức đơn chơi phát triển tình cảm – kĩ xã hội trẻ trò chơi chưa cao Việc tổ chức gặp nhiều khó khăn, kỹ thực hành giáo viên chưa cao - Từ thực trạng này, cần đề số biện pháp để nâng cao tương tác trẻ trò chơi tạo hình, giúp trẻ phát triển cách tối ưu tình cảm – kĩ xã hội trò chơi lồng ghép giáo dục tình cảm – kĩ xã hội vào tiết dạy hoạt động tạo hình xây dựng hệ thống trò chơi phong phú tất loại học, lĩnh vực tạo hình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Một xã hội phát triển xã hội trọng tới chăm sóc, giáo dục tới hệ trẻ đặc biệt giai đoạn mầm non Trẻ cần giáo dục phát triển cách toàn diện lĩnh vực Bên cạnh việc trọng tới cung cấp, làm giàu hiểu biết cho trẻ giới xung quanh thông qua hoạt động giáo dục đặc biệt hoạt động tạo hình trường giáo viên cần quan tâm tới phát triển kĩ sống cần thiết cho trẻ qua hoạt động diển hình phát triển tình cảm – kĩ xã hội Trò chơi tạo hình giúp lơi trẻ vào hoạt động, kích thích trẻ tham gia cách hứng thú Thơng qua trò chơi trẻ thực nhiệm vụ học tập cách tự giác, tự nhiên tích cực Khơng dừng lại mà giúp rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo đồng thời phương tiện chơi khác trẻ tích lũy lượng kiến thức định giới xung quanh trẻ Qua trình nghiên cứu thực trạng việc “ Phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” Tôi thấy việc giáo dục tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi tạo hình cần thiết có vai trò đặc biệt quan trọng Các nhiệm vụ trò chơi tạo hình đòi hỏi trẻ phải vận dụng hiểu biết hoạt động tạo hình kĩ năng, kĩ xảo để giải nhiệm vụ trò chơi Đó điều kiện thuận lợi để trẻ hình thành phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho thân Giáo dục thông qua trò chơi biện pháp đem lại hiệu cao, tạo hứng thú tốt cho trẻ đồng thời trẻ tiếp thu cách tựu nhiên, tích cực, khơng gò bó Khuyến nghị Cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội thực hành, học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với giáo viên ngồi trường, để tìm hình thức mới, phù hợp để tổ chức trò chơi cho trẻ đạt kết cao Giáo viên trường Mầm non Ngô Quyền–Vĩnh Yên–Vĩnh Phúc cần thấy tầm quan trọng việc lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm –kĩ xã hội cho trẻ thơng qua trò chơi tạo hình Để từ khơng ngừng trau dồi nâng cao hiểu biết, tích cực tìm tòi biện pháp thiết kế, tổ chức trò chơi cách tối ưu, hiệu đem lại hứng thú phát huy tối đa tính động, sáng tạo cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình(2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hòa(2009), Giáo dục học mầm non, NXB SPHN Vũ Minh Hồng, Trương Kim Anh, Phan Quỳnh Hoa(1982), Trò chơi học tập (mẫu giáo), NXB Giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm(2007), Trò chơi phát triển tư cho trẻ – tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Toản(2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết(1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Thanh Thủy(2010), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB ĐHSP Nam Thành, Bồi Dưỡng Và Hoàn Thiện Nhân Cách Cho Trẻ , NXB Lao Động Tác giả L.X Vưgotxki, Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi 10 Tác giả Jean Piaget (Hoàng Hưng dịch), Sự đời trí khơn trẻ em, NXB tri thức PHỤ LỤC Phiếu quan sát Người quan sát: Nguyễn Thị Phương Mai Đối tượng : 40 trẻ - lớp 5B Mục đích: Tìm hiểu thực trạng tình cảm – kĩ xã hội trẻ trường mầm non Ngô Quyền Thời gian: 20 phút tiết học Địa điểm: lớp tuổi B – trường mầm non Ngô Quyền STT Nội dung quan sát Đạt Không đạt Trẻ lớp phát triển cách bình thường khơng Trẻ hứng thú với nội dung học Trẻ tự tin nói chuyện với bạn giáo Trẻ hợp tác hoạt động nhóm với bạn cách tích cực Trẻ biết thể cảm xúc cách rõ ràng Trẻ có khả giải vấn đề xảy nhóm chơi Trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ bạn chơi Trẻ biết kiềm chế cảm xúc trẻ trước thua trò chơi Trẻ có hào hứng tham gia vào trò chơi mà giáo tổ chức ... CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 3- 6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI TẠO HÌNH 1.1 Tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi 1.1.1 Khái niệm tình cảm xã hội trẻ – tuổi ... phát triển tình cảm - kĩ xã hội cho trẻ Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế trò chơi tạo hình cho trẻ – tuổi thơng qua phát triển cho trẻ tình cảm - kĩ xã hội trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. .. việc phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi tạo hình Chương 2: Nghiên cứu thực trang việc phát triển tình cảm – kĩ xã hội cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi tạo hình trường

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan