Giáo trình tâm lý học tội phạm

64 452 6
Giáo trình tâm lý học tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Khái niệm tâm lý học tội phạm Sau sinh ra, đến giai đoạn định, người bắt đầu tham gia vào hoạt động xã hội Với tư cách thành viên xã hội, người tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm hệ thống chuẩn mực xã hội Dựa hiểu biết đó, người phân biệt đúng, sai, tốt, xấu, phù hợp, khơng phù hợp, từ hình thành bộc lộ hệ thống thái độ tương ứng Cùng với việc tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, người thực hành động cụ thể nhằm thay đổi giới xung quanh theo ý muốn Như vậy, người trở thành chủ thể tích cực, thành viên thật xã hội Đó q trình xã hội hố cá nhân Nếu q trình thuận lợi, cá nhân hình thành đặc điểm tâm lý tích cực, giúp nhân cách phát triển Ngược lại, q trình xã hội hố cá nhân khơng thuận lợi, đặc điểm tâm lý tiêu cực xuất hiện, dẫn đến suy thoái nhân cách Các đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân tác động với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn, có hành vi phạm tội Hành vi phạm tội diễn theo trình, gồm nhiều giai đoạn chịu chi phối quy luật tâm lý Ở người phạm tội, trình này, xuất hiện tượng tâm lý có vai trò quan trọng việc điều khiển, điều chỉnh hành vi phạm tội họ Tâm lý học tội phạm vận dụng tri thức khoa học tâm lý nhằm lý giải quy luật nảy sinh, vận hành biến đổi tượng tâm lý người phạm tội trình họ thực hành vi phạm tội, phân tích đặc điểm tâm lý nhân cách người phạm tội nghiên cứu tâm lý số chủ thể đặc trưng nhóm phạm tội, người chưa thành niên phạm tội… Tâm lý học tội phạm ngành khoa học ứng dụng, phân ngành tâm lý học pháp lý, có mối quan hệ mật thiết với chuyên ngành khác khoa học tâm lý tâm lý học đại cương, tâm lý học xã hội, tâm lý học nhân cách… Vậy, Tâm lý học tội phạm ngành khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, vận hành biến đổi tượng tâm lý người phạm tội Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm Đề cập đến đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm, nhà tâm lý học có nhiều ý kiến khác Đa số quan điểm cho đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm tâm lý người phạm tội, tức tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần thực khách quan tác động vào não người phạm tội sinh Người phạm tội hiểu với nghĩa rộng, bao gồm cá nhân nhóm người thực hành vi phạm tội Như vậy, đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm tượng tâm lý người phạm tội Nhiệm vụ tâm lý học tội phạm a Nhiệm vụ chung tâm lý học tội phạm Nhiệm vụ chung xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống lý luận tâm lý học tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ An ninh Quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội b Nhiệm vụ cụ thể tâm lý học tội phạm Trên sở nhiệm vụ chung xác định, tâm lý học tội phạm có nhiệm vụ cụ thể là: - Nghiên cứu nguồn gốc, nguyên nhân tâm lý tội phạm; - Cấu trúc tâm lý, chế tâm lý hành vi phạm tội, diễn biến tâm lý người phạm tội; - Sự hình thành suy thối nhân cách người phạm tội; - Tâm lý nhóm phạm tội; - Tâm lý người chưa thành niên phạm tội loại người phạm tội cụ thể khác Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm Để thực nhiệm vụ trên, tâm lý học tội phạm sử dụng hệ thống phương pháp chung tâm lý học như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp vấn, phương pháp khái quát hóa nhận xét độc lập…Bên cạnh đó, tâm lý học tội phạm có sử dụng số phương pháp đặc trưng như: a Phương pháp quan sát Quan sát tri giác có chủ định biểu bề người hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách nói năng, cách ăn mặc nhằm nhận xét, phán đốn đặc điểm tâm lý họ Phương pháp quan sát sử dụng cách phổ biến hoạt động tố tụng Phương pháp giúp bạn phán đoán diễn bến nội tâm đối tượng Chẳng hạn, thông qua quan sát cách biểu cảm nét mặt bị cáo biểu hành vi họ, bạn phán đốn thái độ họ hành vi mà họ thực Phương pháp sử dụng để phán đoán đặc điểm tâm lý đối tượng Khi ta quan sát hành vi, cách nói năng, ăn mặc người, ta đốn, họ người nào, tính cách, trình độ nhận thức họ Trong hoạt động pháp lý, phương pháp quan sát có số đặc điểm đặc thù sau: - Chủ thể tiến hành quan sát trở thành đối tượng bị quan sát Có nghĩa là, ta tiếp xúc với đối tượng để thu thập thơng tin, họ (đặc biệt bị can, bị cáo) muốn biết ta nghĩ gì, muốn họ Vì vậy, họ tiến hành quan sát ta để có thông tin cần thiết chủ thể quan sát - Việc sử dụng phương pháp quan sát gặp trở ngại định, đối tượng quan sát có động tác giả để che đậy nội tâm Đây đặc điểm đặc thù hoạt động tư pháp Đối với người phạm tội người có thái độ khơng thành khẩn tiếp xúc với người cán tư pháp, họ ln có ý thức che dấu diễn biến nội tâm Họ dùng động tác giả bên để đánh lạc hướng chủ thể quan sát Chẳng hạn, bị cáo phiên tồ khóc thể hối hận cách “nghệ thuật” thật tâm không hối cải - Điều kiện hoạt động tư pháp gây tác động lớn tâm lý chủ thể tham gia Vì vậy, tâm lý họ thường bộc lộ nhiều sắc thái khác Chẳng hạn, thái độ khai báo người làm chứng, khai báo quan điều tra, họ tích cực chủ động Nhưng phiên tồ, ý nhiều người gây cho người làm chứng tâm lý e ngại, làm cho họ trở nên thụ động khai báo Từ đặc thù trên, sử dụng phương pháp này, ta cần ý vấn đề sau: - Xác định rõ mục đích, nội dung kế hoạch quan sát Phương pháp quan sát thường đạt hiệu cao ta có giả thiết định đối tượng, quan sát để kiểm tra giả thiết - Khơng nên để lộ cho đối tượng bị quan sát biết mục đích người quan sát Nếu họ biết mục đích người quan sát, họ tự nhiên, khơng thoải mái, chí giả tạo, đóng kịch - Sự biểu tâm lý đa dạng phụ thuộc vào tình Do đó, ta cần tiến hành quan sát đối tượng nhiều lần tình khác - Ghi chép kết quan sát cách chi tiết, khách quan khơng có định kiến đánh giá đối tượng b Phương pháp vấn cá nhân Phỏng vấn phương pháp thu thập thông tin người phạm tội cách trưng cầu ý kiến miệng Hai hình thức phổ biến vấn tự ( không tuyên bố chủ đề hình thức đàm thoại ) chẩn mực hóa ( hình thức gần giống với loại điều tra bảng hỏi ) Khi tiến hành vấn cần cúy ý đến số yêu cầu như: - Người tiến hành vấn nên đưa câu hỏi rành mạch, rõ ràng - Trong trường hợp cần thiết cần tạo khơng khí thẳng thắn tin tưởng để tranh thủ hợp tác người hỏi c Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ Trong tâm lý học tội phạm nhiều khoa học khác thường sử dụng nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ Về thực chất phương pháp tìm hiểu tâm lý người phạm tội thơng qua việc hệ thống hóa thơng tin quan hệ, môi trường sống, hoạt động người phạm tội – yếu tố có ý nghĩa định nội dung, phẩm chất tâm lý người phạm tội.Vì việc nghiên cứu giúp ta có sở để phát phẩm chất tâm lý người phạm tội như: trình độ học vấn, khinh nghiệm, nghề nghiệp, vốn sống xã hội , quan điểm chống đối … d Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp mà chủ thể chủ động tạo tình nhằm làm xuất đối tượng tượng tâm lý cần quan tâm, tiến hành đo đạc, định lượng chúng cách khách quan Ví dụ: Để nghiên cứu ảnh hưởng áp lực nhóm cá nhân, người ta yêu cầu đối tượng đứng cách đêù hai đoạn thẳng có độ dài khác (sự khác độ dài hai đoạn thẳng nhận thấy từ vị trí người) Sau yêu cầu họ đưa ý kiến độ dài hai đoạn thẳng Bốn người trả lời trước, nhà nghiên cứu bí mật thống trước, nhận xét hai đoạn thẳng Ngươì thứ trả lời sau cùng, áp lực nhóm, theo bạn nhận xét hai đoạn thẳng Trong trường hợp này, sử dụng phương pháp thực nghiệm Tình tạo phương pháp thực nghiệm có vai trò quan trọng Chúng điều kiện để hình thành tượng tâm lý mà cần quan tâm Thực chất tình vấn đề, “bài toán” mà nhà nghiên cứu đặt cho đối tượng vào cách giải họ để xác định đặc điểm đối tượng nghiên cứu Người ta phân biệt nhiều loại thực nghiệm khác nhau: - Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm dựa vào điều kiện hoàn cảnh sống hoạt động đối tượng Trong hoạt động tố tụng thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại Ví dụ: thực nghiệm diễn lại hành động, việc làm nhằm kiểm tra lời khai bị can, người bị tạm giữ, người làm chứng - Thực nghiệm giáo dục loại thực nghiệm nhằm phát triển, rèn luyện uốn nắn phẩm chất tâm lý đối tượng Loại thực nghiệm dùng trình giam giữ cải tạo phạm nhân - Thực nghiệm phòng thí nghiệm thực nghiệm nhằm nghiên cứu đặc điểm tâm lý định, tiến hành phòng bố trí đặc biệt với máy móc, thiết bị tinh vi Để kết rút từ phương pháp thực nghiệm có đủ độ tin cậy, cần tiến hành thực nghiệm nhiều lần phối hợp với phương pháp khác đ Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Sử dụng phương pháp thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người, ý kiến chủ quan Đẻ có tài liệu tương đối xác, cần soạn kỹ hướng dẫn điều tra ( người phổ biến bảng câu hỏi điều tra cho đối tượng ) người phổ biến cách tùy tiện kết khác khơng có giá trị khoa học Dựa vào phiếu điều tra, giúp ta nghiên cứu nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội cụ thể, đặc điểm tâm lý nhân cách người phạm tội e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Tâm lý người biểu hoạt động, “chất chứa” vào sản phẩm hoạt động, trở thành tượng tâm lý tiềm tàng, tích đọng Vì vậy, dựa vào việc phân tích kết quả, sản phẩm hoạt động rút kết luận tâm lý nhân cách người làm sản phẩm Chẳng hạn, chúng tơi thơng qua thi học viên mà phán đoán số nét tâm lý họ như: thái độ môn học, hiểu biết xã hội, khả tư Đây phương pháp nghiên cứu tâm lý người phạm tội cách phân tích mặt hoạt động, cơng việc mà người phạm tội thực Hành vi phạm tội hậu cần phân tích, nghiên cứu đầy đủ Phân tích hậu hành vi phạm tội, mức độ hoàn thành, diễn biến q trình thực hành vi phạm tội…có thể cho biết trình độ, khả năng, kinh nghiệm, kỹ năng, thói quen, tính cách, động phẩm chất ý chí người phạm tội g Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp trắc nghiệm phương pháp chẩn đốn tâm lý, có sử dụng câu hỏi tập chuẩn hóa ( test ) theo thang định Trắc nghiệm cho phép với độ xác định, xác định mức độ hiểu biết đặc điểm nhân cách người phạm tội Q trình trắc nghiệm chia làm ba giai đoạn: - Lựa chọn trắc nghiệm ( xác định mục đích trắc nghiệm mức độ tin cậy độ xác thực test ) - Tiến hành trắc nghiệm - Xử lý kết thu h Phương pháp phân tích trường hợp điển hình Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp tìm hiểu sâu rộng cá nhân nhóm người.Theo phương pháp này, người nghiên cứu phải thực trắc nghiệm tâm lý, người nghiên cứu sử dụng loạt câu hỏi soạn thảo cẩn thận để tìm hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lý cần thiết người phạm tội II NGUỒN GỐC CỦA TÂM LÝ TỘI PHẠM Sự tác động tiêu cực môi trường lớn a Khái niệm môi trường lớn Môi trường lớn tổ hợp yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội (các quan điểm trị, pháp luật, tơn giáo, nghệ thuật, đạo đức, văn hóa giáo dục thể chế tương ứng chúng; Nhà nước pháp luật, lối sống, giáo dục ) hệ trực tiếp yếu tố (vận động thể chế kết nó), yếu tố tác động, ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành, phát triển tâm lý cá nhân Sống hoạt động môi trường cá nhân chịu tác động tất yếu tố tích cực tiêu cực với mức độ khác nhau1 Các yếu tố tiêu cực môi trường lớn có ảnh hưởng đến hình thành phát triển tâm lý tiêu cực cá nhân- nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa tâm lý tội phạm b Các yếu tố tiêu cực môi trường lớn Sự tác động tiêu cực lực thù địch văn hố khơng phù hợp với truyền thống dân tộc Tồn cầu hố xu tất yếu cho phát triển, trình hội nhập vào kinh tế quốc tế mang lại thuận lợi tiềm ẩn nguy đe doạ đến phát triển quốc gia Tuy quốc gia sẵn sàng thiết lập mối quan hệ với đằng sau chứa đựng âm mưu trị, quốc gia có chế độ trị khác Các lực thù địch chống phá nước ta cách, với nhiều phương tiện khác nhằm xuyên tạc Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chế độ Xã hội Chủ nghĩa nhằm lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong điều kiện nay, với hỗ trợ khoa học công nghệ, tác động lực thù địch trở nên nguy hiểm khôn lường Với hàng loạt thủ đoạn chiến tranh tâm lý bịa đặt, tung tin đồn, vu khống, làm giảm uy tín Đảng, Nhà nước, bơi nhọ truyền thống cách mạng, kích thích khơi phục thói quen, tập quán lạc hậu,… tác động tiêu cực dẫn đến suy thoái kinh tế, bất ổn trị, gây tâm lý hoang mang, bất an, niềm quần chúng nhân dân vào hệ thống trị, pháp luật, từ nảy sinh hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội Quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế giúp cho văn hoá Việt Nam thêm đa dạng, phong phú lúc xuất yếu tố văn hố khơng phù hợp Học viện Cảnh sát nhân dân, Giáo trình Những vấn đề tâm lý học tội phạm, tâm lý học điều tra tội phạm tâm lý học quản lý, Hà Nội, năm 2005, trang 13 với truyền thống dân tộc ta, ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành, phát triển nhân cách, hệ trẻ Những yếu tố tiêu cực mang tính phổ biến là: tơn thờ giá trị vật chất bất chấp đạo đức truyền thống; cách cư xử kích động bạo lực; khuynh hướng tự tình dục; lối sống thực dụng, ích kỷ, vơ cảm… Sự tác động tàn dư xã hội cũ Tàn dư xã hội cũ yếu tố thuộc người tư tưởng, văn hoá, lối sống, tệ nạn xã hội trước gây cản trở phát triển xã hội Những người phạm tội nhóm phạm tội thuộc xã hội cũ, sống xã hội họ không chấp nhận chuẩn mực xã hội nên có hành vi phạm tội Các tư tưởng, văn hoá, lối sống xã hội trước trở nên lạc hậu tâm lý địa phương cục bộ; phép vua thua lệ làng, coi thường pháp luật; chuyên quyền, độc đoán; tư tưởng sản xuất nhỏ, cách nhìn thiển cận; hữu danh vơ thực… tạo nên rào cản lối tư duy, thái độ quan hệ xã hội, phong cách ứng xử, hành động cá nhân không phù hợp chuẩn mực xã hội Bên cạnh đó, tệ nạn xuất từ xã hội cũ đến xã hội chưa thể giải cờ bạc, nghiện hút, mại dâm… kìm hãm phát triển xã hội, tạo hội cho hành vi phạm tội xuất Sự sai lệch thể chế xã hội Thể chế xã hội tổng hợp quan hệ xã hội hợp thức hố thành chuẩn mực có tính ổn định đảm bảo nguồn lực nhằm thực chức xã hội định2 Sự biến dạng thể chế xã hội vừa nguyên nhân, vừa hậu sai lệch thành phần xã hội Thể chế không thực chức gây nên xúc tâm lý, không giải toả dẫn đến căng thẳng, mâu thuẫn, xung đột xã hội, từ dẫn đến khuynh hướng thay thể chế không phù hợp quy định mới, có xuất thể chế Học viện Cảnh sát nhân dân, Giáo trình Tâm lý học pháp lý, Hà Nội, 2006, trang 48 Một là, ý thức cần thiết phải có liên kết, phối hợp cá nhân với thực ý định phạm tội Nhu cầu liên kết, phối hợp thành viên cá nhân nhìn nhận mang tính chủ quan Tuỳ vào cách đánh việc liên kết, phối hợp có trở nên cần thiết hay khơng cần thiết Tuy nhiên, cần thiết nhận biết tính khách quan thơng qua hoạt động tri giác Nếu hành vi phạm tội mà cá nhân thực khơng hiệu nhu cầu liên kết, hợp tác xuất Hai là, bị ràng buộc lợi ích tham gia vào nhóm phạm tội Một số đối tượng bị bạn bè người thân rủ rê, nể tình cảm nên tham gia vào nhóm phạm tội Một số khác lại bị đối tượng phạm tội dùng thủ đoạn tiếp cận để mua chuộc lợi ích vật chất tinh thần nên tham gia nhóm phạm tội Kích thích lợi ích vật chất thường phát huy hiệu cao kích hoạt nhu cầu hưởng thụ vật chất người Một người mạnh việc sử dụng mạnh mang lại lợi ích cho họ họ thực hiện; mạnh dễ khai thác, lợi ích lớn hành vi dễ thực Sự ràng buộc mặt tinh thần đến từ nỗi sợ hãi bị lộ hành vi tiêu cực phạm tội cá nhân khứ (đối tượng đe doạ tố cáo, tố giác khơng chấp nhận tham gia nhóm); từ an nguy thân gia đình cá nhân (đe doạ gây tổn hại đến người thân gia đình khơng tham gia nhóm) Sự ràng buộc tinh thần cá nhân bị kích thích nhu cầu tinh thần nhu cầu yêu thương, chia sẻ cảm xúc, tôn trọng, thể mình… Khi cá nhân đáp ứng nhu cầu tinh thần này, tạo hưng phấn khiến họ tiếp tục thực hành vi để có lợi ích tinh thần Ba là, gặp gỡ quan điểm sống, nhu cầu phương thức thoả mãn nhu cầu, thói quen, tình cảm tiêu cực cá nhân Con người tìm đến nơi mà họ cảm thấy có giá trị, chấp nhận vai trò Một cá nhân khơng quan tâm bố mẹ tinh thần, cân cảm xúc gia đình; đến trường lại bị bạn bè xa lánh, giáo viên coi thường họ tìm đến với nhóm bạn nơi mà họ chấp nhận, chí tơn trọng Thêm vào đó, thực q trình giao tiếp nhóm bạn, cá nhân lại có mối quan hệ liên nhân cách với thành viên khác nhóm họ khơng có lý để rời khỏi nhóm Nếu nhóm bạn nhóm khơng thức tiêu cực, nhóm khơng thức tiêu cực có sắc thái tội phạm nguy dẫn đến hành vi phạm tội họ khó tránh khỏi Sự gặp gỡ quan điểm sống “hiện sinh”, phẩm chất tâm lý tiêu cực tâm lý, ý thức đối tượng tạo điều kiện cho đối tượng gặp gỡ thực hành vi phạm tội Phân loại nhóm phạm tội a Nhóm phạm tội tạm thời, giản đơn Khái niệm: Nhóm phạm tội tạm thời, giản đơn nhóm có số lượng thành viên ít, có tổ chức khơng chặt chẽ, tính gắn kết thành viên không cao, hành vi phạm tội mang tính tình Đặc điểm tâm lý nhóm phạm tội tạm thời, giản đơn: - Cơ sở ban đầu để tập hợp nhóm chung nhu cầu tình cảm, sở thích, hứng thú, hồn cảnh gia đình - Các thành viên nhóm thường người trực tiếp thực tội phạm, khơng có phân chia vai trò thực hành vi phạm tội - Tính gắn kết thành viên nhóm khơng cao, khơng có chuẩn mực nhóm rõ ràng, dễ tan rã sau thực hành vi phạm tội - Con đường hình thành nhóm phạm tội mang tính tình - Thủ đoạn đối phó hành động nhanh chóng, lẩn trốn sau thực tội phạm Khi không bị bắt, xử lý gặp tình thuận lợi lại tiếp tục phạm tội - Hành vi thành viên nhóm thường có tính lây lan, cảm tính - Nhóm khơng có nguồn tài phục vụ lâu dài cho hoạt động phạm tội - Nhóm có địa bàn hoạt động khơng ổn định, mang tính tự phát, thường thành phố lớn, nơi tập trung đông người, nơi thuận lợi cho hoạt động phạm tội - Nếu không bị xử lý kịp thời theo thời gian, nhóm tập hợp thêm thành viên, mở rộng địa bàn hoạt động hợp tác với nhóm khác để hình thành nhóm phạm tội ổn định, phức tạp b Nhóm phạm tội ổn định, phức tạp Khái niệm: Nhóm phạm tội ổn định, phức tạp nhóm có số lượng thành viên đơng, có tổ chức chặt chẽ, thành viên có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, hành vi phạm tội che giấu tội phạm tinh vi, xảo quyệt Đặc điểm tâm lý nhóm phạm tội ổn định, phức tạp: - Cơ sở ban đầu để tập hợp nhóm nhằm mục đích phạm tội - Có phân chia rõ ràng vai trò thành viên q trình phạm tội, hình thành nhiều cấp, chịu huy chung người cầm đầu với vai trò thủ lĩnh nhóm Thủ lĩnh nhóm chỗ dựa tinh thần, vật chất nhóm; người định phương hướng hoạt động phạm tội; tổ chức điều khiển hoạt động phạm tội; phân chia lợi ích thu xử lý thành viên theo “luật” Thủ lĩnh nhóm thường tập trung quanh người thân tín, có kinh nghiệm loại hoạt động phạm tội định để thu thập thông tin, mở rộng quan hệ, tham mưu cho việc điều hành nhóm Thủ lĩnh thường người có tiềm lực kinh tế, họ khơng trực tiếp thực hành vi phạm tội mà đứng tổ chức, điều hành, tạo vỏ bọc hợp pháp Dưới thủ lĩnh đối tượng cầm đầu nhóm nhỏ hơn, họ tay chân đắc lực cho thủ lĩnh phân công phụ trách nhánh tổ chức phạm tội hoạt động chuyên biệt lĩnh vực Những đối tượng cầm đầu nhóm nhỏ thủ lĩnh tín nhiệm cao, trao số quyền hành định trực tiếp huy đối tượng quyền thực hành vi phạm tội theo sử đạo thủ lĩnh - Con đường hình thành: cá nhân nhóm người có nhiều tiền án, tiền sự, có kinh nghiệm hoạt động phạm tội, có uy tín tiềm lực kinh tế đứng tập hợp, lôi kéo đối tượng hình (có tiền án, tiền sự, lưu manh đồ, phạm tội chun nghiệp…) để hình thành nhóm Khi có điều kiện họ đặt tên cho nhóm, thường danh nghĩa công khai, hợp pháp bất hợp pháp nhà hàng, khách sạn, tổ đội bốc xếp, bảo vệ an ninh… - Thủ đoạn đối phó tinh vi, xảo quyệt tổ chức hình thức kinh doanh hợp pháp nhà hàng, khách sạn, vũ trường … để hợp thức hố nguồn lợi bất từ hoạt động phạm tội Nhóm tìm cách khống chế, mua chuộc, đe doạ người bị hại, người làm chứng Khi bị bắt đối tượng cầm đầu, thủ lĩnh thường đứng đằng sau đạo đàn em tìm cách lo lót, chạy tội nhận tội thay kiên không khai báo đồng bọn để tránh thiệt hại đến nhóm phạm tội Ngồi ra, nhóm tìm cách mua chuộc, hối lộ phần tử thoái hoá, biến chất quan Nhà nước, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, báo chí… để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phạm tội không bị phát - Hành vi thành viên nhóm có độ ám thị cao - Mối quan hệ thành viên nhóm tương đối bền vững, phụ thuộc vào phân chia địa vị nhóm Mối quan hệ chủ yếu quan hệ lợi ích vật chất nên họ thường giám sát lẫn chặt chẽ Các thành viên đề quy tắc hoạt động cụ thể tuyệt đối phục tùng người cầm đầu nhóm thủ lĩnh Quan hệ cư xử thành viên xác định chuẩn mực thoả thuận thủ lĩnh quy định, họ quan hệ theo thứ dùng bạo lực để quản lý lẫn Thủ lĩnh nhóm có ảnh hưởng lớn, bao trùm lên tồn hoạt động nhóm - Có xung đột quyền lợi cá nhân hoạt động phạm tội phân chia lợi ích từ hoạt động - Nhóm thường có nguồn tài phục vụ lâu dài cho hoạt động phạm tội - Địa bàn hoạt động thường rộng có lãnh địa riêng Ngồi việc tận dụng địa bàn có sẵn thuận lợi cho hoạt động phạm tội nhóm ln có ý thực mở rộng địa bàn hoạt động xảy tranh chấp với nhóm khác Sự sáp nhập tan rã nhóm thường xuyên xảy ra, nhóm nhỏ, yếu có xu hướng nhập vào nhóm lớn khiến nhóm trở nên manh động nguy hiểm Nhận biết đặc điểm tâm lý loại nhóm phạm tội giúp quan chức có biện pháp phòng ngừa, đấu tranh phù hợp, hiệu VI TÂM LÝ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Nhận thức chung người chưa thành niên phạm tội Tuổi chưa thành niên trở thành vấn đề thu hút quan tâm lớn nhà tâm lý giáo dục, nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau, bậc cha mẹ, nhà quản lý, tổ chức xã hội Điều khơng phải giai đoạn đặc biệt phát triển nhân cách người mà tuổi chưa thành niên có hành vi lệch chuẩn chiếm tỉ lệ lớn có xu hướng tăng số lượng mức độ nguy hiểm hành vi Tình hình người chưa thành niên phạm tội mối lo cho tồn xã hội Đây điều nguy hại gấp nhiều lần phận hệ trẻ khơng tương lai đất nước phần lớn đối tượng tái phạm nguy hiểm phạm tội lần đầu lứa tuổi trước 18 Do việc tìm biện pháp quản lý, phòng ngừa, giáo dục người chưa thành niên phạm tội cách thích hợp, có hiệu trở thành nhiệm vụ quan trọng xúc Về độ tuổi, chưa thành niên hiểu giai đoạn lứa tuổi dậy thì, chưa đến tuổi trưởng thành Tuổi trưởng thành xem xét phương diện: sinh học, pháp luật tâm lý xã hội Mốc tuổi dậy khác nhau, quốc gia vào phát triển khác giới tính, học vấn, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội để đưa quy định khác giai đoạn lứa tuổi Ở Việt Nam, người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa đến tuổi trưởng thành, chưa pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền lợi nghiã vụ Theo quy định Bộ luật hình năm 1999, người chưa thành niên phạm tội hiểu người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người từ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi phạm tội Tình hình người chưa thành niên phạm tội nước ta có diễn biến phức tạp Phương thức thủ đoạn hoạt động phạm tội người chưa thành niên thường manh động táo bạo, khó để phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý giáo dục Nếu trước người chưa thành niên phạm tội trộm cắp, cố gây thương tích, gây rối trật tự cơng cộng, đua xe trái phép… nay, họ có thực nhiều loại tội phạm quy định Bộ luật hình sự, đặc biệt tội phạm nghiêm trọng giết người, cướp tài sản, hiếp dâm, bn bán người… Đây tình trạng báo động cho tồn xã hội, đòi hỏi phải có quan tâm mức đến hoạt động phòng ngừa giáo dục, ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội, không nguy hại cho tương lai đất nước Sự phát triển thể chất người chưa thành niên có đặc điểm chung lứa tuổi : phát dục - dậy thể Nếu so với giai đoạn tuổi thơ tuổi trưởng thành phát triển sinh lý tuổi chưa thành niên diễn với tốc độ nhanh Đó phát triển mang tính khủng hoảng, đột biến… ảnh hưởng nhiều đến phát triển tâm lý nhân cách em lứa tuổi Tuy phát triển tâm lý tạo động tích cực cho người chưa thành niên ảnh hưởng khơng đến hình thành hành vi lệch chuẩn giai đoạn lứa tuổi Người chưa thành niên thật không trẻ điều lại khơng cha mẹ, thầy cô chấp nhận quan tâm Để người lớn chấp nhận khơng trẻ nữa, em tập tành, bắt chước hành vi, cử người lớn hút thuốc, uống rượu, quan hệ tình dục Các em khơng tự cảm nhận thấy điều mà đòi hỏi người lớn thừa nhận tính tự chủ, độc lập Từ đó, em nảy sinh cảm giác trưởng thành mong muốn trưởng thành, điều dẫn đến mâu thuẫn như: khả thực tế có hạn mong muốn, nhu cầu lại lớn vượt khả cá nhân, tự đánh giá tự ý thức thân trái với đánh giá tin tưởng người lớn em Vì cho trẻ con, nhận thức, tình cảm hành động nên bậc cha mẹ không lường hết, khơng kiểm sốt khơng có biện pháp ngăn ngừa hành vi lệch chuẩn Khơng cha mẹ bàng hoàng biết hành vi lệch chuẩn hậu khôn lường hành vi thực Như vậy, không đánh giá mức độ phát triển tâm lý trẻ, nên người có trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ (ở gia đình, nhà trường xã hội) khơng đưa biện pháp giáo dục phù hợp có hiệu em Mặc dù khơng trẻ nữa, em chưa phải người trưởng thành, tức là, chưa đủ độ chín suy nghĩ, hành động chưa tự kiềm chế hành động Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp nhiều người chưa thành niên buông lỏng quản lý gia đình, nhà trường khiến em xa dần nhóm thức gia nhập vào nhóm khơng thức tiêu cực Tuổi chưa thành niên lứa tuổi hình thành “cái tơi”, lứa tuổi biểu ý thức cá tính rõ nét, có tính tích cực xã hội, hăng hái, sơi nổi, nhiệt tình học tập, hoạt động xã hội, giao tiếp với bạn bè người Đặc biệt em mong muốn, khao khát tự lập thể qua tự khẳng định thân, tự làm công việc, không muốn phụ thuộc vào người lớn Người chưa thành niên người thích tò mò, ham hiểu biết thích thử nghiệm thân Nhiều em nghiện ma túy, hút thuốc lứa tuổi tò mò, muốn khám phá Một số xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng đường gây tai nạn giao thông muốn khẳng định mình, tìm cảm giác mạnh, muốn thể nghiệm bắt chước nhân vật phim ảnh Các em có nhu cầu lớn tìm hiểu, khám phá sống; có nhu cầu lớn giao tiếp với bạn bè Hành động em có mục đích tư lợi, lấy tinh thần giúp đỡ bàn bè không điều kiện, khơng phụ thuộc vào mục đích tính chất hoạt động làm tiêu chí đánh giá bạn bè Vì vậy, em dễ bị tác động nhóm khơng thức, cố gắng để hành vi nhóm chấp nhận Tâm lý lứa tuổi chưa thành niên chứa đựng phẩm chất tâm lý đối lập Ở em vừa hình thành phát triển phẩm chất tâm lý tích cực, lại vừa hình thành phát triển phẩm chất tâm lý tiêu cực Chính điều tạo nên lứa tuổi chưa thành niên lứa tuổi tiêu biểu xung đột phát triển tâm lý Các em có nhiều ước mơ, nhiều hồi bão lại thực tế Tâm lý em khơng ổn định, dễ bị khủng hoảng, dễ bị tổn thương; dễ tự ái, bốc đồng; dễ bị rủ rê lôi kéo, dễ bị hấp dẫn bên ngồi Có thể nói, lứa tuổi chưa thành niên giai đoạn đặc biệt trình phát triển nhân cách người Đây thời kỳ chuyển tiếp, khủng hoảng xung đột phát triển tâm lý Việc giáo dục trẻ lứa tuổi chưa thành niên cơng việc khó khăn, đòi hỏi phải tìm hiểu, nghiên cứu thật kỹ lưỡng đặc điểm tâm lý lứa tuổi để đề biện pháp giáo dục phù hợp Nếu em không phát triển mối quan hệ bình thường với gia đình, nhà trường, xã hội, không giáo dục giáo dục không đắn nhân cách em dễ chứa đựng phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn đến hành vi lệch chuẩn, vào đường phạm tội Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội a Về nhận thức Người chưa thành niên phạm tội có khả nhận thức, chí tỏ nhanh nhẹn, tháo vát so với trẻ em bình thường việc nhận thức tự nhiên, xã hội, đặc biệt yếu tố tiêu cực từ môi trường, bắt chước người lớn20 Thật vậy, đa số người chưa thành niên phạm tội có khả nhận thức tương đối tốt tự nhiên, xã hội, đặc biệt nhận thức vấn đề tiêu cực xã hội Một phần đặc thù lứa tuổi, em nhạy bén với điều lạ, có bề rộng nhanh nhạy nhận thức tự nhiên mặt khác lại non nớt, chưa đủ chiều sâu nhận thức xã hội, chưa nhận thấy tính phức tạp vấn đề nên họ có xu hướng đơn giản hoá đánh giá vấn đề sống nên dễ bị thất vọng có phản ứng tiêu cực Xã hội ngày phát triển, bên cạnh mặt tích cực kéo theo nhiều tượng xã hội tiêu cực Tình trạng văn hố phẩm đồi truỵ, bạo lực tràn lan gây tác hại không nhỏ đến đời sống tinh thần người chưa thành niên Ở độ tuổi này, em thường tò mò, đua đòi, bắt chước nhanh nên dễ bị tiêm nhiễm hành vi bạo lực, tình dục phim, truyện kích động bạo lực, đồi truỵ Người chưa thành niên phạm tội thường có mâu thuẫn gay gắt lời nói việc làm Ở em lên mâu thuẫn gay gắt nhận thức hành động, 20 Xem: Học viện Cảnh sát nhân dân, Giáo trình Những vấn đề tâm lý học tội phạm, tâm lý học điều tra tội phạm tâm lý học quản lý, Hà Nội, năm 2005, trang 47 lời nói việc làm, nói hay làm dở, hứa bỏ đấy, nhận khuyết điểm sâu sắc song khơng có ý chí khắc phục sửa chữa Nhận thức người chưa thành niên phạm tội thường chứa đựng nhiều lệch lạc, thiếu sót, phiến diện thiếu hệ thống Do có trình độ văn hóa thấp (so với trẻ em bình thường tuổi), bỏ học, bị đuổi học nên người chưa thành niên phạm tội bộc lộ nhiều lệch lạc nhận thức Các em đánh giá, nhận xét hành vi, chuẩn mực, khái niệm đạo đức, thẩm mỹ chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan, non nớt, ngộ nhận, nhầm lẫn Chẳng hạn ngang bướng cho thẳng thắn, tự trọng; ngang tàng cho sỹ diện cá nhân, “anh hùng hảo hán” cho quân tử, sử dụng bạo lực để bảo vệ bạn bè hành động nghĩa hiệp đáng trân trọng… Biểu đặc điểm nhận thức chưa đầy đủ việc thực tội phạm người chưa thành niên có mưu mơ, chưa có tính tốn kỹ, chưa có thủ đoạn đối phó khai báo với quan điều tra, lập luận khai báo gian dối kém nên thường “giấu đầu hở đi”, hành vi phạm tội tinh vi xảo quyệt Đặc biệt, nhận thức pháp luật người chưa thành niên nhiều hạn chế Nhiều trường hợp thực hành vi khơng biết hành vi phạm tội nghĩ hành vi chưa đến mức bị quan công an bắt giữ Hay em thực tội phạm nghiêm trọng nghĩ vi phạm thơng thường nghĩ người không biết, biết bỏ qua cho Chúng ta thường quy lỗi cho hành vi chống đối xã hội người chưa thành niên phạm tội kém lực tư duy, không phân biệt đúng, sai tình đó; tức là, phụ thuộc vào kiến thức đạo đức, hiểu biết phải trái, hiểu biết pháp luật Nhận thức chuẩn mực xã hội tự khơng thể xố ngun nhân, khơng thể đảm bảo chắn cho cá nhân khơng thể có hành vi phạm tội Tuy vậy, nhận thức đắn chuẩn mực xã hội có tác dụng định hướng hành vi người theo hướng mong muốn, báo trước trừng phạt có, làm giảm khả mắc phải sai lầm, giảm khả cá nhân trở thành “nạn nhân” điều mà họ không hiểu biết, nạn nhân hành động phi pháp người khác Chính sống nói chung hoạt động phòng ngừa hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội, có hành vi phạm tội nói riêng người chưa thành niên phạm tội, việc nâng cao nhận thức em có tầm quan trọng đặc biệt Nhận thức không giúp cho chủ thể có cân nhắc thực hành vi sở lợi ích cá nhân tập thể mà tác động, ngăn ngừa từ bên suy nghĩ, toan tính, âm mưu, dự định gây thiệt hại cho lợi ích cá nhân khác, cho tập thể, cộng đồng xã hội b Về hoạt động Chúng ta thường thấy tính tự phát trình thực hoạt động phạm tội người chưa thành niên Đa số em khơng có định hướng rõ rệt tới hoạt động phạm tội, hành vi thường chuẩn bị trước chuẩn bị sơ sài Hành vi phạm tội đơi lý đơn giản nhìn thấy ghét đánh, thói quen vui chơi, tiêu dùng, hưởng thụ nên hết tiền hoạt động phạm tội để thoả mãn nhu cầu Hành vi phạm tội người chưa thành niên thường có tính lây lan, tượng bắt chước thể rõ nét Đây lý khiến cho người chưa thành niên phạm tội có hành vi phạm tội theo nhóm bạn bè, manh động liệt, thực hành vi thường không ý thức trước hậu hành vi Bên cạnh hoạt động phạm tội, người chưa thành niên phạm tội thường tỏ trội số hoạt động phù hợp với tính hiếu động, nghịch ngợm, bắt chước người khác… hoạt động bản, chủ đạo lứa tuổi học tập, lao động ngại tham gia, sợ khó, sợ vất vả, dẫn tới đối lập với tập thể lớp, sinh nhu cầu tìm kiếm bạn bè ở nhóm khơng thức ngồi xã hội Trong trình phạm tội, người chưa thành niên hình thành phát triển số kỹ hoạt động có hại cho xã hội móc túi, cướp giật, đua xe, mở khố…và khả quan sát nhanh nhạy, phán đoán sơ hở, trạng thái tâm lý người khác, che đậy hành vi phạm tội … c Về ý chí Khả kiềm chế người chưa thành niên phạm tội yếu, hành động theo cảm tính mà khơng có cân nhắc lựa chọn, hành động bộc phát theo hoàn cảnh Người chưa thành niên phạm tội có nhiều yếu tố mâu thuẫn trình phát triển nhân cách, thiếu niềm tin tình cảm đạo đức; lơi kéo nhóm bạn khơng thức Các em thường manh động, thiếu kiên định vững vàng, dễ bị kích động dẫn đến hành động bộc phát Người chưa thành niên phạm tội thiếu tâm vươn lên xã hội, thường nhu nhược, thụ động, xấu hổ trước lỗi lầm, dễ bng thả thân khỏi kiềm chế lý trí d Về mặt tình cảm Do bị thiếu hụt, thiệt thòi tình cảm (thường xuất phát từ hồn cảnh gia đình bất hạnh: Gia đình khơng hồ thuận, tan vỡ, bố mẹ khơng còn, khơng nơi nương tựa, bị đối xử hà khắc…) nên người chưa thành niên phạm tội dễ bị tác động tiêu cực lơi kéo, có tâm lý liều lĩnh, bất cần, không quan tâm, tôn trọng người khác, có thái độ chống biện pháp cấm đoán, trừng phạt Nếu người chưa thành niên phạm tội khơi gợi, thương yêu, chăm sóc xuất phát từ tình cảm sâu kín, ràng buộc với gia đình người thân lắng đọng họ dễ cảm kích nghe theo e Về nhu cầu, hứng thú Nhu cầu, hứng thú người chưa thành niên phạm tội thường hình thành phát triển thiếu sở đạo đức thẩm mỹ xã hội Nổi bật nhu cầu vật chất tầm thường, nhu cầu tinh thần lệch lạc mạnh Người chưa thành niên phạm tội có nhu cầu mạnh đối tượng vừa thoả mãn đòi hỏi thể sinh học vừa thể khẳng định cách lệch lạc (ăn chơi, đua đòi, chưng diện, nghiện rượu, ma tuý… ) họ muốn hướng tới em thường bắt chước, chép máy móc Các đối tượng để thoả mãn nhu cầu người chưa thành niên phạm tội thường vượt khả thân họ, hình ảnh đối tượng thường trực, gia tăng cường độ đòi hỏi, gia tăng cảm giác thiếu thốn Điều thúc đẩy hành động thoả mãn nhu cầu với phương thức lệch chuẩn, chí thủ đoạn dã man, tàn bạo Ở người chưa thành niên phạm tội hứng thú tích cực đáng bị lấn át, hạn chế Người chưa thành niên phạm tội thường thụ động, ngại suy nghĩ, không thích đọc sách báo có nội dung tích cực, khơng có hứng thú học tập, khơng thích nghe giảng giải trị, đạo đức Do tập trung ý vào khoái cảm vật chất tinh thần sai lạc, nhiều em sớm chạy theo rung cảm tình dục cách khơng kiểm sốt g Về thói quen, tính cách Thói quen phổ biến người chưa thành niên phạm tội giao tiếp nói thơ tục, dùng tiếng lóng, ăn vệ sinh, nói dối, phá hoại cơng Các em có phẩm chất tiêu cực như: lười biếng, ngại khổ, thiếu tinh thần trách nhiệm, thờ trước người khác, trước tập thể, bị xúc động trước đau khổ người khác, rung động trước hình ảnh cao thượng đẹp đẽ mà mơ ước giàu sang, nhiều tiền với hình ảnh “lí tưởng” “anh hùng hảo hớn”, “đại ca”… Người chưa thành niên phạm tội thích quan hệ với bạn bè, tụ tập thành nhóm Cơ sở kết bạn thường xuất phát từ sở thích, cá tính, thiết lập mối quan hệ với theo kiểu “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”, “cá lớn nuốt cá bé”, quan tâm đến lợi ích tập thể Lúc hoạt động trẻ không hướng vào hoạt động học tập mà chủ yếu hướng vào hoạt động giao lưu số nhu cầu vật chất Người chưa thành niên tách khỏi quan hệ cần có gia đình, gia nhập vào nhóm sở thích, nguyện vọng có đặc điểm tương tự : hút thuốc lá, uống rượu, đánh nhau, cờ bạc… Một số nét tính cách bật người chưa thành niên phạm tội tính ích kỷ, thiếu kiên định, tính phủ định, dối trá, ưa tâng bốc, đánh giá cao, tính vơ kỷ luật, liều lình, lì lợm thơ lỗ Về ý thức đạo đức, họ không quan tâm, không tôn trọng mà tiếp nhận mù quáng nguyên tắc giá trị chuẩn mực khác; ý thức pháp luật kém, biểu không hiểu biết không hiểu biết đầy đủ pháp luật Mặt khác, người chưa thành niên phạm tội thường dễ tiêm nhiễm thói hư tật xấu bạn bè Phần lớn người chưa thành niên có hứng thú khẳng định trước tập thể, khơng chịu thua kém bạn bè Vì thấy bạn bè có nét tính cách em a dua bắt chước theo Điều dễ lý giải số trường hợp trẻ khơng có khả khẳng định trước tập thể lớp số khiếm khuyết : học tập kém, đạo đức kém… trẻ có thái độ tiêu cực học tập dẫn tới thái độ đối lập với tập thể lớp, trường Mầm mống đối lập chứa đựng động học tập Động học tập mang tính bắt buộc khiến cho trẻ khơng tìm chỗ đứng tập thể, khơng dành tình cảm số bạn bè lớp, trẻ bị lập dẫn đến tự tìm kiếm nhóm bạn ngồi xã hội Đó mơi trường thuận lợi để trẻ học tập bạn bè thói hư tật xấu Trẻ muốn tồn lâu dài nhóm buộc họ phải có xu hướng thích nghi với nhóm nhiều hình thức khác việc buộc em phải chấp nhận hậu xấu cách vơ điều kiện chuẩn mực nhóm Trong nhiều trường hợp, người chưa thành niên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ lối sống bạn bè chơi bời, tiêu xài lãng phí lúc thân em lại khơng có tiền bạc, đành tìm cách xoay sở để có tiền ăn chơi, vào đường vi phạm pháp luật Đối với thân, người chưa thành niên phạm tội thường tỏ nhu nhược, bị động, thiếu tự tin, kém ý chí rèn luyện, khơng có u cầu cao thân, tự trọng cách đắn lại hay sĩ diện cá nhân Điều đáng quan tâm số người chưa thành niên phạm tội có xu hướng coi thường dư luận, quy tắc đạo đức đặc biệt coi thường pháp luật Tóm lại, Tâm lý học tội phạm khoa học giúp hành vi phạm tội người phạm tội phân tích, nhận diện sâu sắc góc độ tâm lý học Những tri thức khoa học nguồn gốc tâm lý tội phạm, cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội, nhân cách người phạm tội đặt tảng tâm lý học nghiên cứu hành vi phạm tội người phạm tội, sở quan trọng cho việc tiến hành cách hoạt động phòng ngừa, điều tra, khám phá tội phạm xử lý người phạm tội Tuy xác định nhiệm vụ Tâm lý học tội phạm nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào đối tượng cụ thể tại, giáo trình đề cập đến tâm lý nhóm phạm tội tâm lý người chưa thành niên phạm tội Dù vậy, kết nghiên cứu bước đầu trình bày giáo trình sở nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cho khoa học ... cứu tâm lý học tội phạm tượng tâm lý người phạm tội Nhiệm vụ tâm lý học tội phạm a Nhiệm vụ chung tâm lý học tội phạm Nhiệm vụ chung xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống lý luận tâm lý học tội. .. cứu tâm lý học tội phạm Đề cập đến đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm, nhà tâm lý học có nhiều ý kiến khác Đa số quan điểm cho đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm tâm lý người phạm tội, ... khoa học tâm lý tâm lý học đại cương, tâm lý học xã hội, tâm lý học nhân cách… Vậy, Tâm lý học tội phạm ngành khoa học nghiên cứu quy luật nảy sinh, vận hành biến đổi tượng tâm lý người phạm tội

Ngày đăng: 10/09/2019, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan