Một số đặc điểm dịch tễ học và kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống bệnh sốt rét tại huyện minh hóa tỉnh quảng bình

98 142 0
Một số đặc điểm dịch tễ học và kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống bệnh sốt rét tại huyện minh hóa tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM VĂN CHUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT TẠI HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÁI BÌNH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM VĂN CHUNG MéT Sè ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và KIếN THứC, THựC HàNH CủA NGƯờI DÂN Về PHòNG CHốNG BệNH SốT RéT TạI HUYệN MINH HóA TỉNH QUảNG BìNH LUN VN THC S Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Phong Túc PGS.TS Phạm Văn Trọng THÁI BÌNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Thạc sĩ Y tế cơng cộng hồn thành luận văn này, em xin trân trọng biết ơn sâu sắc: Ban giám hiệu nhà trƣờng; Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học; Thƣ viện Trung tâm công nghệ thông tin; Quý thầy cô Khoa Y tế Công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Phong Túc PGS.TS Phạm Văn Trọng truyền đạt nhiều kiến thức nghiên cứu khoa học, tận tình hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công cộng Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Quảng Bình; Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Minh Hóa quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: đồng nghiệp, cán khoa, phòng Trung tâm Y tế huyện Minh Hoá; Bệnh viện đa khoa huyện, Trạm y tế xã, thị trấn tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thu thập số liệu để thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ Thái Bình, tháng năm 2018 Phạm Văn Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Văn Chung, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn của: PGS.TS Vũ Phong Túc PGS.TS Phạm Văn Trọng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác trƣớc đƣợc cộng bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật điều cam đoan Thái Bình, tháng năm 2018 Phạm Văn Chung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNSR Bệnh nhân sốt rét HGĐ Hộ gia đình KSTSR Ký sinh trùng sốt rét PCSR Phịng chống sốt rét SRAT Sốt rét ác tính SRLH Sốt rét lƣu hành THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TDSR Tiêu diệt sốt rét DTSR Dịch tễ sốt rét XN Xét nghiệm WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh sốt rét 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Trung gian truyền bệnh 1.1.3 Cơ thể cảm thụ 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán xác định 1.1.7 Nguyên tắc điều trị 1.1.8 Điều trị sốt rét thể thông thƣờng 1.1.9 Các biện pháp phòng chống 1.2 Phân vùng dịch tễ biện pháp can thiệp 10 1.3 Chƣơng trình phòng chống sốt rét giới 12 1.3.1 Chƣơng trình tiêu diệt sốt rét giới 1955 - 1968 12 1.3.2 Chƣơng trình phịng chống sốt rét giới từ 1969 đến 12 1.3.3 Chiến dịch “Đẩy lùi sốt rét” từ 1998 đến 13 1.4 Chƣơng trình tiêu diệt phịng chống sốt rét Việt Nam 14 1.4.1 Các giai đoạn 14 1.4.2 Những khó khăn tồn chƣơng trình phịng chống sốt rét 17 1.5 Tình hình phịng chống sốt rét huyện Minh hóa 18 1.6 Các nghiên cứu bệnh sốt rét Việt Nam giới 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm đối tƣợng thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 29 2.2.3 Biến số sử dụng trongnghiên cứu 30 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá 32 2.3 Tổ chức thực đề tài 33 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Khắc phục sai số nghiên cứu: 34 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SR huyện Minh Hóa từ 2013-2017 36 3.2 Kiến thức thực hành ngƣời dân phòng chống sốt rét 44 3.2.1 Đặc điểm chung 44 3.2.2 Kiến thức phòng chống sốt rét 45 3.2.3 Thông tin thực hành phòng chống sốt rét 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét Minh Hóa từ 2013-2017 58 4.1.1 Thơng tin chung bệnh nhân sốt rét giai đoạn 2013-2017 58 4.1.2 Kết điều tra bệnh nhân sốt rét giai đoạn 2013-2017 61 4.2 Kiến thức thực hành PCSR 67 4.2.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 67 4.2.2 Kiến phòng chống sốt rét đối tƣợng nghiên cứu 68 4.2.3 Thực hành phòng chống sốt rét đối tƣợng nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân sốt rét theo năm 36 Bảng 3.2 Tình hình bệnh nhân sốt theo vùng sốt rét lƣu hành 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét/1000 dân theo vùng sốt rét lƣu hành 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh sốt rét phân bố theo tuổi giới 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân sốt rét theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét đƣợc chẩn đoán bệnh theo dân tộc 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ nơi mắc bệnh sốt rét theo dân tộc 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ loại ký sinh trùng sốt rét theo năm 42 Bảng 3.10 Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo vùng sốt rét lƣu hành 43 Bảng 3.11 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ ngƣời dân biết tác nhân gây bệnh sốt rét 45 Bảng 3.13 Tỷ lệ ngƣời dân biết nguyên nhân lây truyền bệnh sốt rét 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ ngƣời dân biết triệu chứng đặc hiệu bệnh sốt rét 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ ngƣời dân biết mục đích việc lấy lam máu 47 Bảng 3.16 Tỷ lệ ngƣời dân biết ngƣời có nguy bị mắc sốt rét 47 Bảng 3.17 Tỷ lệ ngƣời dân biết tác hại bệnh sốt rét 48 Bảng 3.18 Tỷ lệ ngƣời dân biết biện pháp phòng bệnh sốt rét 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ ngƣời dân chọn nơi điều trị bệnh sốt rét 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ ngƣời dân biết loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh sốt rét 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ ngƣời dân biết thời điểm giặt sau tẩm hóa chất diệt muỗi 50 Bảng 3.22 Tỷ lệ ngƣời dân có để phịng chống sốt rét 50 Bảng 3.23 Tỷ lệ ngƣời dân thƣờng xuyên ngủ 51 Bảng 3.24 Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng vào thời điểm 51 Bảng 3.25 Tỷ lệ ngƣời dân có giặt tẩm hóa chất 52 Bảng 3.26 Tỷ lệ ngƣời dân phơi khơ tẩm hóa chất 53 Bảng 3.27 Tỷ lệ ngƣời dân lựa chọn nơi điều trị bị sốt rét 54 Bảng 3.28 Tỷ lệ ngƣời dân nhớ thuốc dùng điều trị sốt rét 54 Bảng 3.29 Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng thuốc điều trị sốt rét 55 Bảng 3.30 Tỷ lệ ngƣời dân thƣờng xuyên phải ngủ lại rừng 55 Bảng 3.31 Ngƣời dân sử dụng biện pháp phòng chống sốt rét thƣờng xuyên ngủ rừng 56 Bảng 3.32 Biện pháp phịng chống sốt rét gia đình 56 Bảng 3.33 Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức thực hành phịng chống sốt rét 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét có ký sinh trùng sốt rét/1000 dân 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét /lam xét nghiệm 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét theo dân tộc 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân sốt rét theo trình độ học vấn 40 Biểu đồ 3.5 Tổng số bệnh nhân sốt rét phân bố theo tháng từ 2013-2017 43 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ ngƣời dân ngủ có tẩm hóa chất 52 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ngƣời dân có tiền sử bị bệnh sốt rét 53 DANH MỤC HÌNH Hình Vịng đời KSTSR Plasmodium 74 nên ln đƣợc quyền địa phƣơng vận động vệ sinh thơn xóm, làng góp phần phịng chống bệnh tật bệnh sốt rét Đánh giá chung thực hành đối tƣợng nghiên cứu đạt tỷ lệ 25,5% Trong nhóm xã SRLH nặng đạt tỷ lệ 37,1% cao nhóm SRLH nhẹ (12,5%) Nghiên cứu thấp nghiên cứu Trần Đỗ Hùng nghiên cứu xã Phủ Lý, Vĩnh Cửu, Đồng Nai (2010) Tỷ lệ thực hành 66,8% Nghiên cứu thấp Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Dƣơng Đồng bào Raglai, Khánh Vĩnh, Khánh Hịa có tỷ lệ 35,5% Do kiến thức phịng bệnh khơng cao nên tỷ lệ thực hành ngƣời dân PCSR thấp (25,5%), có lẽ bệnh sốt rét có phần giảm nhiều xã có vùng sốt rét lƣu hành nhẹ, nên ngƣời dân chủ quan PCSR, vùng đồng bào dân tộc có trình độ dân trí thấp, kinh tế phát triển nên hiểu biết phòng chống sốt rét hạn chế Do vậy, cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng, ngành y tế ngƣời dân cần quan tâm nhiều cơng tác phịng chống sốt rét Nguyễn Văn Khởi, Lê Thành Đồng, Trần Thiện Thuần (2013), tiến hành nghiên cứu tỷ lệ thuốc cấp thuốc tự điều trị kiến thức thực hành tự điều trị sốt rét ngƣời rừng, ngủ rẫy xã Đăk Ơ huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc kết cho thấy: Tỷ lệ có kiến thức tự điều trị (77,1%) thực hành (22,5%) Nghiên cứu cho thấy kiến thức, thực hành có mối liên quan với đặc tính nhƣ dân tộc, trình độ học vấn, mối quan hệ cơng việc, nhóm ngày rừng/ngủ rẫy có mối liên quan cấp thuốc tự điều trị với yếu tố thuận lợi khó khăn Thấp nghiên cứu Victor Oluwasanmi Amusan Nigeria có (96,94%) ngƣời trả lời kiến thức sốt rét, (78%) số ngƣời đƣợc hỏi có thái độ có (74%) số ngƣời đƣợc hỏi thực hành sốt rét [52] 75 KẾT LUẬN Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét huyện Minh Hóa từ 2013-2017 - Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét năm (2013-2017) huyện Minh Hóa 2,0‰ - Tỷ lệ KSTSR năm 1,69‰, cao vào năm 2014 - Tỷ lệ KSTSR/lam máu xét nghiệm 1,9% KSTSR loại P.falciparum chiếm tỷ lệ 32.5% P.vivax chiếm tỷ lệ 65.5% tỷ lệ phối hợp 2,0% - Tình hình BNSR hầu nhƣ tháng có nhƣng nhiều từ tháng đến tháng 10 cao điểm vào tháng Kiến thức thực hành phòng chống sốt rét ngƣời dân huyện Minh Hóa năm 2017 - Hầu hết ngƣời dân có kiến thức thực hành thấp: 34,7% biết tác nhân gây bệnh, 54,7% biết nguyên nhân lây bệnh biết triệu chứng 50,8% - Tỷ lệ ngƣời dân trả lời biện pháp phòng bệnh sốt rét 53,7% giặt cách sau tẩm hóa chất diệt muỗi 42% - Thực hành ngƣời dân ngủ thƣờng xuyên 77.5% Tỷ lệ ngƣời dân tẩm hóa chất cao 97,3%, giặt sau tẩm 73,2%, phơi cách sau tẩm 51,8% - Đối tƣợng có tiền sử bị bệnh sốt rét chiếm tỷ lệ 27,5% Ngƣời thƣờng xuyên ngủ lại rừng chiếm tỷ lệ 24,9% - Tỷ lệ đối tƣợng sử dụng biện pháp phòng chống sốt rét ngủ lại thƣờng xun rừng có uống thuốc phịng sốt rét nhận thuốc tự điều trị 26,0% 53,1% sử dụng tẩm hóa chất diệt muỗi - Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức phòng chống sốt 36,35% - Tỷ lệ ngƣời dân thực hành phòng chống sốt rét 25,4% 76 KHUYẾN NGHỊ Tăng cƣờng truyền thơng phịng chống sốt rét cho cộng đồng hình thức truyền thông trực tiếp, họp thôn/bản, ngƣời dân vùng sốt rét lƣu hành nặng, ngƣời thƣờng xuyên ngủ lại rừng để nâng cao kiến thức đặc biệt cải thiện thực hành năm qua, ngành y tế tuyên truyền cung cấp tẩm hóa chất, phun tẩm hóa chất diệt muỗi nhƣng đồng bào dân tộc có trình độ dân trí thấp nên hiểu biết phịng chống sốt rét hạn chế Tiếp tục tăng cƣờng giám sát nhóm có nguy mắc sốt rét cao nhƣ ngƣời rừng, ngủ rẫy Áp dụng biện pháp phòng chống sốt rét nhƣ cấp võng tẩm hóa chất diệt muỗi, cấp thuốc dự phịng thuốc tự điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dƣơng, Lê Ngọc Tuyết cộng (2016), Thực trạng mắc sốt rét nhóm di biến động số xã vùng sốt rét lƣu hành nặng tỉnh Đăk Nông năm 2015, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét, Số 2, tr 91 Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dƣơng, Lê Ngọc Tuyết cộng (2016), Điểm phát hiện, điều trị quản lý ca bệnh cho nhóm dân di biến động số xã vùng sốt rét lƣu hành nặng tỉnh Đăk Nơng năm 2015, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét, Số 2, tr 91 Bộ Y tế (2013), Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30/8/2013, việc ban hành hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 741/QĐ-BYT ngày 2/3/2016, việc ban hành hƣớng dẫn giám sát phòng chống bệnh sốt rét, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Quyết định số 4717/QĐ-BYT ngày 11/11/2014, ban hành kế hoạch phòng chống sốt rét giai đoạn 2015-2020, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 4845/QĐ-BYT ngày 8/9/2016, việc ban hành hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét, Hà Nội Trƣơng Văn Có (2007), Nghiên cứu phân bố vai trò truyền bệnh hai phức hợp lồi đồng hình A Minimus A Dirus Miền Trung-Tây Nguyên, Y H c TP Hồ Chí Minh, Tập 11-phụ số Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy cs (2013), Nghiên cứu đánh giá tình hình sốt rét xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số 1, tr 90 Nguyễn Ngọc Dƣơng, Trần Văn Hƣởng, Nguyễn Văn Tập cộng (2017), Nghiên cứu kiến thức, thực hành đồng bào RagLai phòng chống sốt rét số xã thuộc huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Y h c d phịng, Tập 27 - Phụ 10 Trần Thanh Dƣơng, Ngô Đức Thắng, Lê Ngọc Tuyến cộng (2016), Đánh giá công tác phòng chống sốt rét huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình trƣớc triển khai mơ hình huyện loại trừ sốt rét 2012-2014, Tạp chí phịng chống sốt rét, Số 2, tr 91 11 Bùi Đại, Nguyễn, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất y h c, Hà Nội tr 231-354 12 Phạm Anh Giang (2012), Khảo sát thành phần tỷ lệ loài ký sinh trùng sốt rét huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc kỷ thuật nhuộm Giêm sa Nested PCR, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại h c khoa h c t nhiên,Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Triệu Nguyên Trung cs(2013), Đánh giá kết đạt đƣợc chƣơng trình phịng chống sốt rét 2006-2010, Y H c TP Hồ Chí Minh, Tập (17), Phụ số 1, tr 19 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp Việt Nam, Y h c th c hành, số 5, tr 763 15 Vũ Văn Hiệp (2011), Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến mắc sốt rét xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc, Luận văn thạc sĩ y h c-Trƣờng đại học Tây Nguyên 16 Hoàng Hà, Huỳnh Văn Công cộng (2009), Đánh giá biện pháp phòng chống sốt rét xã trọng điểm vùng biên giới Việt - Lào, Tạp chí phịng chống sốt rét, Số 1, tr 6-11 17 Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn (2013), Hiệu biện pháp quản lý bệnh nhân chủ động truyền thông giáo dục cho ngƣời dân di cƣ tự huyện KRông Bông, tỉnh Đắc Lăk năm 2010-2011, Y H c TP Hồ Chí Minh, Tập 17-Phụ số 1, tr.61 18 Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng sốt rét Đánh giá kết can thiệp phòng chống sốt rét số xã biên giới huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ y h c - Đại học Huế 19 Nguyễn Mạnh Hùng (2011) Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp Việt Nam 2009, Tạp chí y h c th c hành, Số 5, tr 763 20 Vũ Việt Hƣng, Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dƣơng cộng (2015), đánh giá mật độ tình trạng kháng hóa chất diệt trùng véc tơ sốt rét số địa phƣơng năm 2015, Tạp chí Y h c d phòng, Số 7, tr 180 21 Trần Đỗ Hùng, Đinh Văn Thiên (2013), Nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành ngƣời dân phòng chống sốt rét xã Phủ Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2010, Tạp chí y h c th c hành, Số 5, tr 873 22 Trƣơng Văn Hạnh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đức Đào cộng (2012) “Nghiên cứu thành phần cấu loài ký sinh trùng sốt rét tỉnh Quảng Bình Quảng Trị kỹ thuật PCR”, Tạp chí phịng chống sốt rét, số 3, tr 23-30 23 Võ Minh Hùng (2011), Thực trạng sốt rét số yếu tố nguy xã KRông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk năm 2010- Luận văn thạc sĩ y h c-Trƣờng đại học Tây Nguyên 24 Nguyễn Văn Khiêm (2011), “Bệnh sốt rét”, ebook.edu.vn 25 Nguyễn Văn Khởi (2013), Tỷ lệ đƣợc cấp thuốc tự điều trị kiến thức thực hành tự điều trị sốt rét ngƣời rừng, ngủ rẫy xã Đăk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc, Tạp chí Y h c d phịng, số 10, tr 146 26 Nguyễn Văn Long (2014), Thực trạng bệnh sốt rét công tác tổ chức quản lý phòng chống sốt rét hai huyện miền núi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2013, Luận án bác sĩ chuyện khoa cấp II - Trường đại h c y dược Thái Bình 27 Mai Năm, Hồng Hà, Lê Việt, Lê Thạnh CS (2010), Nghiên cứu tình hình sốt rét số xã biên giới huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Savannakhet, Trung tâm YTDP Quảng Trị & Trung tâm PCSR Savannakhet-Lào năm 2010 28 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chƣơngvà cộng (2013), Sốt rét ác tính Plasmodium vivax báo cáo ca bệnh tỉnh Bình Định tổng hợp y văn giới, Y H c TP Hồ Chí Minh Tập 17 - Phụ Số 1, tr.50 29 Nguyễn Văn Sơn, Lƣờng Minh Thắng, Bùi Đăng Dƣơng (2012), Đánh giá kết phòng chống sốt rét sau 20 năm can thiệp tỉnh Sơn La 1991-2010, Tạp chí PCSR, số 30 Nguyễn Khang Sơn, Phạm Trung Kiên (2011), thực trạng bệnh sốt rét công tác phòng chống sốt rét Thạch An, Cao Bằng từ năm 20072009, Tạp chí Y h c th c hành, (783), số, tr 31 Trung tâm Y tế dự phịng huyện Minh Hóa (2018), Báo cáo cơng tác phịng chống sốt rét năm 2013-2017, Quảng Bình 32 Trung tâm Y tế dự phịng huyện Minh Hóa (2018), Hoạt động cơng tác Y tế dự phịng huyện Minh Hố năm 2013-2017, Quảng Bình 33 Đỗ Viết Tiến (2009), Thực trạng sốt rét số yếu tố nguy ảnh hƣởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện KRơng Bông, tỉnh Đắc Lăk (2008-2009) Luận văn thạc sĩ y học-Trường đại h c Tây Nguyên 34 Lê Khánh Thuận (2005), Dịch tễ học sốt rét quản lý chƣơng trình phịng chống sốt rét, Nhà xuất y h c, Hà Nội 35 Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 2/10/2011 chiến lƣợc Quốc gia PC loại trừ SR giai đoạn 20112020 định hƣớng đến năm 2030, Hà Nội 36 Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chƣơng, Hồ Văn Hoàn cộng (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tể sốt rét khu vực Miền Trung - Tây Nguyên giai đoạn 2011-2016, Tạp chí Y h c d phịng, Tập 27 - Phụ 37 Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chƣơng, Nguyễn Thúy Hoa cộng (2016), Tiến hành nghiên cứu đặc điểm dịch tễ yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ngƣời dân ngủ rẫy huyện tỉnh Khánh Hòa Gia Lai năm 2015, Tạp chí Y h c d phịng, Tập 26 - Phụ 13 38 Nguyễn Quang Thiều (2012), Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010, Tạp chí PCSR, số 39 Bùi Quang Phú (2009), Nghiên cứu cấu ký sinh trùng sốt rét số tỉnh vùng sốt rét lƣu hành nặng kỷ thuật PCR, Tạp chí phịng chống sốt rét, số 1, Tr 41-47 40 Viện sốt rét ký sinh trùng trung ƣơng (2005), Dịch tễ sốt rét quản lý chƣơng trình phòng chống sốt rét, Nhà xuất Y h c, Hà Nội 41 World Health Organization (2012), Loại trừ sốt rét, Tài liệu hƣớng dẫn cho nƣớc có bệnh sốt rét lƣu hành nhẹ vừa, Nhà xuất y h c, Hà Nội B Tiếng Anh 42 Bortel, H D Trung , Hoi L X, et al (2010), Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control, Malaria J, 9, pp.373 43 Dev V, Tridibes Adak, Om P Singh, et al(2015), Malaria transmission in Tripura: disease distribution & determinants, Malaria J, 142, pp 12-22 44 Erhart, D T thang, N Q hung, et al (2004), “Forest malaria in vietnam: a challenge for control” Am J Trop Med Hyg, 70(2), pp 110-118 45 Erhart A, N D Thang, P V Ky, et al (2005) Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: a large scale cross-sectional survery, Malar J, 4, pp 58 46 Hung Q L, Peter J.de Vries, Giao P T, Nguyen V Nam (2002), Control of malaria: a successful experience from Viet Nam, Bulletin of the World Health Organization, Malaria J, 80, pp 47 Hlongwana W K, Musawenkosi LH Mabaso, Simon Kunene, Dayanandan Govender1 and Rajendra Maharaj (2009), Community knowledge, attitudes and practices (KAP) on malaria in Swaziland: A country earmarked for malaria elimination, Malaria J,8, pp 48 Kounnavong S, Gopinath D, Hongvanthong B (2017), Malaria elimination in Lao PDR: the challenges associated with population mobility, Infectious Diseases of Poverty, 6, pp 81 49 Ly P, Thwing J, Colleen Mc Ginn (2016), The use of respondent- driven sampling to assess malaria knowledge, treatment-seeking behaviours and preventive practices among mobile and migrant populations in a setting of artemisinin resistance in Western Cambodia, Malar J, 16, pp 378 50 Morrow M, Quy A N, et al (2009), Pathways to malaria persistence in remote central Vietnam: a mixed-method study of health care and the community, BMC public Health, 9, pp 85 51 Nilles J E, MD, Mahdi Alosert, MD, Mohammed A et al (2014), Epidemiological and Clinical Characteristics of Imported Malaria in the United Arab Emirates, Journal of Travel Medicine 2014, V, 21 (3), pp 201-20 52 Oluwasanmi O A, Yahaya Abdullahi Umar, Philip Anthony Vantsawa (2017), Knowledge, Attitudes and Practices on Malaria Prevention and Control Among Private Security Guards Within Kaduna Metropolis, Kaduna State-Nigeria, Science Journal of Public Health, 5(3), pp 240-245 53 Okrah J, Coreiile, Augesten Palé (2002), Community factorsassociate dwithmalariaprevention bymos quitonets: anexploratory studyinrura BurkinaFaso, Tropical Medicine and International Health, 7(3) pp 240-248 54 Pongvongsa T K , Ha H, Thanh L (2012), Joint malaria surveys lead towards improved cross-border cooperation between Savannakhet province, Laos and Quang Tri province, Vietnam, Malaria J, 11, pp 262 55 Shi Q Q, Peng Cheng, Chong-Xing Zhang, et al (2017), Epidemiological analysis of 133 malaria cases in Shanxian county, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 10(8), pp 802–807 56 Son D H, Nhien N T, Seidlein L V, et al (2017), The prevalence, incidence and prevalence of Plasmodium falciparum infections in forests in Bu Gia Map National Park, Binh phuoc Province, Vietnam: a piot study, Malar J, 16, pp 444 57 Thang N D, A Erhart, Niko Speybroeck (2013), “Malaria in central Vietnam: analysis of risk factors by multivariate analysis and classification tree models”, Malar J, 7, pp 28 58 Thanh P V, N V Hong, Van N V, et al (2015), Epidemiology of forest malaria in Central Vietnam: the hidden parasite reservoir, Thanh et al Malaria Journal, pp 44-48 59 Verschuere1 J, Decroo T, Lim D (2017), Local constraints to access appropriate malaria treatment in the context of parasite resistance in Cambodia: a qualitative study Malar J, 16, pp 81 60 Wu H M, Zhi-qiang Fang, Dang Zhao et al (2017), A study on the epidemiological characteristics and infectious forecast model of malaria at Guang zhou Airport among Chinese returnees from Africa, Wu et al Malar J, 16, pp 275 61 White N J (2017), Malaria parasite clearance, White Malar J, pp.16-88 62 World Health Organization (2013) World Malaria Report 2013, WHO Press 63 World Health Organization (2015) World Malaria Report 2015, WHO Press 64 Jing Xia, Xibao Huang, Lingcong Sun, Hong Zhu (2017), Epidemiological characteristics of malaria from control to elimination in Hubei Province, China, 2005-2016, Xia et al Malar J,17, pp 81 65 Zhou G, Delenasaw Yewhalaw, et al (2016), Analysis of asymptomatic and clinical malaria in urban and suburban settings of southwestern Ethiopia in the context of sustaining malaria control and approaching elimination, Zhou et al Malar J, 15, pp 250 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN SỐT RÉT I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:……………………………Tuổi:…… ….Nam/Nữ:…… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh: Ngày tháng năm 20… Thời gian khỏi bệnh: Ngày tháng năm 20… Dân tộc: Kinh Chứt, Khùa, Mày Nghề ngiệp: Nông dân Cán Công chức, Viên chức Bn bán, nội trợ Cịn nhỏ Trình độ học vấn: Khơng học Tiểu học THCS THPT Cao đẳng trở lên II TÌNH HÌNH MẮC SỐT RÉT Chẩn đốn: SRLS SR có KST Kết xét ngiệm: P.f P.v PH P.v + P.f Bệnh nhân mắc sốt rét Nội địa Ngoại lai Loại tshuốc điều trị sốt rét Loại thuốc Số ngày Tên thuốc liều lƣợng Liều lƣợng điều trị điều trị Cloroquin (Viên) Artesunat (Ống) Dihydroartemisinin-Piperaquin (V) Primaquin (Viên) Kết điều trị Khỏi Không khỏi Điều trị khỏi bệnh… ngày Ngày tháng năm 20 NGƢỜI ĐIỀU TRA (ký tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI DÂN VỀ BỆNH SỐT RÉT VÀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT (Đối tƣợng: ngƣời dân từ 18 tuổi trở lên) Mã phiếu […… ] Ngày vấn:… /… /2018 PHẦN 1: PHẦN THÔNG TIN CHUNG C1 Họ tên:…………………………………………… C2 Địa Chỉ: xã………………………………………… C3 Năm Ông/Bà tuổi? C4 Giới: □ Nam □ Nữ C5 Ông/bà thuộc dân tộc gì? Kinh Chứt, Khùa, Mày C6 Trình độ học vấn Ơng/Bà? Khơng biết đọc biết viết Tiểu học THCS THPT Cao đẳng trở lên C7 Ông/bà cho biết nghề nghiệp Ơng/Bà gì? Nơng dân Cán Công chức, Viên chức Buôn bán Nội trợ C8 Kinh tế gia đình Ơng/Bà thuộc loại sau theo phân loại địa phƣơng? Hộ nghèo (có sổ) Cận nghèo Đủ ăn Khá giả PHẦN KIẾN THỨC C9 Ơng/bà có biết bệnh sốt rét tác nhân gây nên không? (ĐTV không đọc, câu trả lời) Vi khuẩn Vi rút KST SR Khác, ghi rõ Khơng biết C10 Ơng/bà có biết ngun nhân lây truyền bệnh sốt rét khơng? Nƣớc uống Mơi trƣờng Muỗi địn xóc (Anophen) Khác Khơng biết C11 Ơng/bà có biết triệu chứng đặc hiệu bệnh sốt rét khơng? Rét run, sốt nóng vã mồ Sốt Ớn lạnh Khác Khơng biết C12 Ơng/bà có biết lấy máu để làm khơng? Để tìm nguyên nhân Làm thủ tục Khác Không biết C13 Ơng/bà có biết ngƣời có nguy mắc bệnh sốt rét? Trẻ em Ngƣời làm nƣơng, rẫy Phụ nữ có thai Ngƣời làm rừng Tất ngƣời Khác, ghi rõ C14 Ơng/bà có biết tác hại bệnh sốt rét? Ảnh hƣởng đến sức khỏe 2.Làm trẻ em chậm lớn 3.Lao động giảm sút Gây chết ngƣời Cả tác hại C15 Ông/bà có biết biện pháp phịng bệnh sốt rét? Phun hóa chất diệt muỗi Nằm màn, tẫm hóa chất diệt muỗi Nằm ngủ Nằm ngủ rừng 5.Tất ngƣời C16 Ơng/Bà có biết bị sốt rét phải đƣa điều trị đâu không? Chỉ cần điều trị nhà Đến Trạm y tế Khơng cần điều trị C17 Ơng/Bà có biết bệnh nhân sốt rét thƣờng sử dụng thuốc để điều trịkhông? Quinin Chloroquin Artesunat Primaquin Artequin Tất loại Không biết C18 Ông/Bà có biết sau đƣợc tẩm hóa chất diệt muỗi phải đƣợc giặt? tháng/lần tháng/lần Trên tháng năm PHẦN 4: PHẦN THỰC HÀNH PCSR C19 Nhà Ơng/Bà có đủ khơng? Có đủ Không đủ Số / số ngƣời C20 Ơng/Bà có thƣờng xun ngủ khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Không (Chuyển đến câu C25) C21 Ông/Bà ngủ nào? Ban đêm Ban ngày Ngủ rừng Nƣơng rẫy Khơng ngủ C22 Màn nhà Ơng/Bà có đƣợc tẩm hóa chất diệt muỗi khơng? Có Khơng C23 Ơng/Bà giặt lần năm? tháng lần Một năm lần Không giặt Khác, ghi rõ C24 Ơng/Bà phơi khơ đƣợc tẩm hốt chất diệt muỗi nhƣ nào? Ngồi trời nắng to Phơi khơ bóng mát Khác, ghi rõ C25 Ông/Bà bị bệnh sốt rét lần chƣa ? Có Khơng (Chuyển đến câu C29) C26 Khi mắc bệnh sốt rét Ông/Bà đến nơi để điều trị bệnh? Thầy lang Tự mua thuốc uống Đến sở y tế Khác, Ghi rõ C27 Loại thuốc Ông/Bà sử dụng bị bệnh sốt rét Một loại thuốc SR thƣờng dùng xã (Chloroquin, Primaquin, CVArtekan) Thuốc kháng sinh Không nhớ Thuốc khác C28 Ông/bà sử dụng thuốc điều trị sốt rét nhƣ nào? Uống thấy hết sốt không uống Uống hết liều theo hƣớng dẫn cán y tế Khơng uống thuốc Khác C29 Ơng/Bà có thƣờng xuyên ngủ lại rừng làm khơng? Có Khơng (Chuyển đến câu C33) C30 Khi rừng, rẫy Ơng/Bà có uống thuốc phịng sốt rét khơng? Có Khơng C31 Khi ngủ rừng, rẫy Ơng/Bà có nằm có tẩm hóa chất diệt muỗi khơng? Có Khơng C32 Trƣớc vào rừng , nƣơng, rẫy Ơng/bà có đến nhận thuốc tự điều trị Trạm y tế không ? Có Khơng C33 Nhà Ơng/bà có đƣợc phun hóa chất để diệt muỗi truyền bệnh sốt rét khơng? Có Khơng C34 Ơng/bà có thƣờng xun qt dọn nhà ở, phát quang bụi rậm, khai thơng cống rãnh để phịng chống muỗi nhà khơng? Có Khơng Điều tra viên ... Mơ tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 - 2017 Đánh giá kiến thức thực hành phòng chống bệnh sốt rét người dân xã huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM VĂN CHUNG MéT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và KIếN THứC, THựC HàNH CủA NGƯờI DÂN Về PHòNG CHốNG BệNH SốT RéT TạI HUYệN MINH HóA TỉNH QUảNG BìNH. .. phịng chống bệnh sốt rét đƣợc tốt hơn, Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Một số đặc điểm dịch tễ học kiến thức, thực hành ngƣời dân phịng chống bệnh sốt rét huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình? ??

Ngày đăng: 10/09/2019, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan