Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 4 5 tuổi ở trường mầm non đại mạch đại đồng, huyện đông anh, thành phố hà nội

76 280 2
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 4   5 tuổi ở trường mầm non đại mạch   đại đồng, huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH, KHU ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ LOAN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo, ThS Trần Thị Loan người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức, phương pháp để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa tận tình giảng dạy chúng em suốt năm học trường động viên giúp đỡ em trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, giúp đỡ tạo điều kiên cho em suốt q trình tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Mầm non Đại Mạch, giáo viên trường cháu giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình nghiên cứu thử nghiệm thành cơng khóa luận Bản thân em cố gắng nhiều trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 01 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch GDMN Giáo dục mầm non BVMT Bảo vệ môi trường GVCN Giáo viên chủ nhiệm TB Trung bình ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm môi trường 12 1.2.2 Khái niệm giáo dụcmôi trường 13 1.2.3 Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường 13 1.2.4 Khái niệm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 15 1.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi 15 1.3.2 Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường mầm non 16 1.4 Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non 17 1.5 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 20 1.6 Các hình thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 22 1.7 Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 24 1.7.1 Yếu tố chủ quan 24 1.7.2 Yếu tố khách quan 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH 26 2.1 Một số nét khách thể nghiên cứu địa bàn khảo sát 26 2.2 Khái quát trình tổ chức khảo sát thực trạng 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Khách thể khảo sát 28 2.2.3 Nội dung khảo sát 28 2.2.4 Phương pháp khảo sát 29 2.3 Kết khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Mạch 29 2.3.1 Nhận thức giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 29 2.3.1.1 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 29 2.3.1.2 Mức độ thực giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 30 2.3.2 Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 31 2.3.2.1 Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 31 2.3.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại mạch 32 2.3.2.3 Thực trạng hình thức giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 32 2.3.2.4 Thực trạng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 33 2.3.2.5 Nguyên nhân sử dụng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch không hiệu 35 2.4 Nguyên nhân dân đến tình trạng sử dụng biện pháp giáo dục BVMT cho trẻ chưa hiệu 36 2.4.1 Đối với giáo viên 36 2.4.2 Đối với trẻ 37 2.4.3 Đối với nhà trường 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 40 3.1 Cơ sở đề xuất sử dụng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi trường mầm non 40 3.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non 40 3.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ tiếp cận môi trường bảo vệ môi trường 41 3.1.3 Dựa vào tình hình thực tiễn trường mầm non Đại Mạch 41 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi trường mầm non 41 3.3 Các biện pháp thực 42 3.3.1 Tích hợp lồng ghép nội dung 42 3.3.2 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động khác 43 3.3.2.1 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động vui chơi 43 3.3.2.2 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua tổ chức ăn, ngủ, nghỉ cho trẻ 44 3.3.2.3 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua lao động 44 3.3.2.4 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động lễ hội 45 3.3.2.5 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tham quan, dã ngoại 45 3.3.2.6 Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động nhận xét, nêu gương 45 3.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục bảo vệ môi trường 46 3.3.4 Xây dựng cảnh quan trường học cho trẻ hoạt động BVMT tích cực hiệu 46 3.3.5 Tái sử dụng nguyên liệu từ phế thải làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 47 3.3.6 Tạo tình giả định có vấn đề để trẻ xử lý 47 3.3.7 Hình thành trẻ ý thức, thái độ, tình cảm tích cực mơi trường 48 3.3.8 Công tác phối kết hợp với phụ huynh 49 3.4 Tổ chức thực nghiệm 49 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 49 3.5 Thời gian thực nghiệm 49 3.6 Mẫu thực nghiệm 50 3.7 Tiêu chí 50 3.8 Nội dung thực nghiệm 50 3.9 Kết thực nghiệm 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 30 Bảng 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 30 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên biểu bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 31 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên nội dung sử dụng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 32 Bảng 2.5 Các hình thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ sử dụng trường mầm non Đại Mạch 33 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng biện pháp để giáo dục ý thức BVMT cho trẻ trường mầm non Đại Mạch 33 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 35 Bảng 3.1 Mức độ nhận thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trước thực nghiệm trường mầm non Đại Mạch 51 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 52 3.6 Mẫu thực nghiệm - Một số giáo án sử dụng tiến hành thực nghiệm - Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Để có vườn hoa đẹp phải làm gì? Câu 2: Đốt rừng hành vi hay sai? Câu 3: Trồng xanh có lợi ích người? Câu 4: Săn bắt động vật hành vi hay sai? Câu 5: Phải làm để bảo vệ động vật? Câu 6: Khói bụi phương tiện giao thơng có làm nhiễm mơi trường hay khơng? Câu 7: Muốn có nguồn nước phải làm gì? Câu 8: Khi thấy vỏ bánh, kẹo sân trường làm gì? Câu 9: Sau xả nước rửa tay xong phải làm gì? Câu 10: Trước khỏi phòng mà thấy điện chưa tắt phải làm gì? 3.7 Tiêu chí * Mức độ nhận thức tốt: Trả lời từ - 10 câu * Mức độ nhận thức khá: Trả lời câu * Mức độ nhận thức trung bình: Trả lời - câu * Mức độ nhận thức yếu: Trả lời =< câu 3.8 Nội dung thực nghiệm Trước tiến hành, tiến hành trao đổi với GVCN, đồng thời giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi mà đề xuất Tôi chọn lớp để tiến hành thực nghiệm mẫu giáo nhỡ Để thể tính khách quan, chọn lớp tương đương chất lượng, điều kiện, sĩ số, Lớp đối chứng lớp giáo viên không sử dụng biện pháp mà đề xuất Lớp thực nghiệm lớp giáo viên lên lớp dựa vào 51 giáo án soạn có áp dụng biện pháp đề xuất Tiến hành dạy với chủ đề: Thế giới thực vật; Thế giới động vật Sau tiết dạy, sử dụng hệ thống câu hỏi để phân loại mức độ nhận thức trẻ việc BVMT 3.9 Kết thực nghiệm *Kết trước thực nghiệm: Bảng 3.1 Mức độ nhận thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trước thực nghiệm trường mầm non Đại Mạch Nhóm trẻ Mức độ nhận thức tốt Mức độ nhận thức Mức độ nhận thức trung bình Mức độ nhận thức yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 16 18 72 12 0 TN 16 15 60 24 0 80 70 60 50 Nhóm ĐC 40 Nhóm TN 30 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo nhỡ trước thực nghiệm trường mầm non Đại Mạch 52 Nhận xét: Sau trẻ mẫu giáo nhỡ (từ - tuổi) trường mầm non Đại Mạch trả lời câu hỏi mà đưa kết biểu qua bảng 3.1 biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức nhóm ĐC nhóm TN có chênh lệch Tuy nhiên, chênh lệch khơng đáng kể Tơi nhận thấy nhận thức trẻ việc BVMT mức độ tốt nhóm ĐC nhóm TN chưa cao, cụ thể sau: Nhóm ĐC nhóm TN mức độ nhận thức tốt trẻ chiếm tỉ lệ 16%; Mức độ nhận thức Tỉ lệ 47; Mức độ nhận thức nhóm ĐC chiếm 72%, nhóm TN chiếm 60%; Mức độ nhận thức TB nhóm ĐC chiếm 12%, nhóm TN chiếm 24%; nhóm ĐC nhóm TN khơng có trẻ nhận thức mức độ yếu Từ phân tích trên, tơi đưa số nhận xét sau: Trước TN mức độ nhận thức việc BVMT nhóm ĐC nhóm TN nhận thức trẻ mức độ TB chiếm 10% Vì vậy, tơi thiết kế giáo án có áp dụng biện pháp giáo dục ý thức BVMT để cải thiện thực trạng nêu *Kết sau thực nghiệm: Bảng 3.2 Mức độ nhận thức bảo vệ môi trường trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch Mức độ nhận thức tốt Nhóm trẻ Mức độ nhận thức Mức độ nhận thức trung bình Mức độ nhận thức yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 16 18 72 12 0 TN 28 18 72 0 0 53 80 70 60 50 40 Nhóm ĐC 30 Nhóm TN 20 10 Mức độ nhận thức Mức độ nhận thức Mức độ nhận thức Mức độ nhận thức 54 tốt trung bình yếu Biểu đồ 3.2 Mức độ nhận thức BVMT trẻ mẫu giáo nhỡ sau thực nghiệm trường mầm non Đại Mạch Nhận xét: Trong trình giảng, giáo viên sử dụng giáo án có áp dụng biện pháp giáo dục ý thức BVMT lớp TN mẫu giáo nhỡ nhận thấy học trẻ hứng thú lắng nghe giảng Bên cạnh đó, câu hỏi giáo viên đặt trẻ xung phong phát biểu trả lời nhanh Trẻ không hiểu nguyên nhân, tác hại việc ô nhiễm môi trường mà biết lợi ích việc BVMT Đơi trẻ vận dụng vào thực tiễn nhanh nhẹn Ví dụ: Hơm đường đến trường, thấy có xe tơ thải nhiều khói bụi làm ô nhiễm môi trường Kết thu từ bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy: Trẻ nhận thức việc BVMT nhóm TN có thay đổi theo chiều hướng lên, cụ thể sau: Trẻ nhận thức mức độ tốt nhóm ĐC chiếm 16%, nhóm TN chiếm 28% Trẻ nhận thức mức độ nhóm ĐC chiếm 72%, nhóm TN chiếm 72% Trẻ nhận thức mức độ TB nhóm ĐC chiếm 12%, nhóm TN chiếm 0% Như vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo nhỡ có tác dụng nâng cao hiệu việc giáo dục trẻ 55 => Những số liệu cho ta thấy, trước TN mức độ nhận thức việc ý thức BVMT trẻ mẫu giáo nhỡ từ - tuổi lớp TN lớp ĐC tương đương Còn sau thực nghiệm kết mức độ nhận thức việc ý thức BVMT trẻ nhóm TN ĐC thay đổi có chiều hướng tăng cao so với trước TN Tuy nhiên, thay đổi nhóm TN diễn rõ rệt so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ tính khả thi tính hiệu biện pháp mà đề tài xây dựng Như vậy, khẳng định việc xây dựng biện pháp nâng cao ý thức BVMT cho trẻ mẫu giáo nhỡ từ - tuổi phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý tiếp nhận hứng thú trẻ TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức BVMT trẻ mẫu giáo nhỡ từ - tuổi Phương pháp thực nghiệm chọn đối tượng trẻ mẫu giáo từ - tuổi chia thành nhóm: nhóm TN nhóm ĐC; Tơi tiến hành chọn video, tranh ảnh, số nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi, đồ dùng dạy kết hợp soạn giáo án vận dụng biện pháp giáo dục BVMT đề xuất đề tài để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm bước đầu thu kết định, nhận thấy việc sử dụng biện pháp đề xuất đề tài phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lý trẻ có hiệu tốt Việc giáo dục BVMT trường mầm non tiến hành tiết học ngồi tiết học, giáo dục BVMT cho trẻ lúc nơi, lồng ghép giáo dục BVMT vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, phối hợp với phụ huynh, Từ thực tiễn tìm hiểu thu kết cho thấy việc giáo dục BVMT hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non đem lại hiệu cao trình giáo dục BVMT cho trẻ nhận thức góp phần hình thành, củng cố kĩ sống tốt cho trẻ Trẻ hiểu ý nghĩa tác dụng hành vi mình, người hay sai để từ biết hành động Vì vậy, để giáo dục BVMT cho trẻ đạt hiệu cần đảm bảo tính tồn diện Trẻ nắm kiến thức khả thực hành thực tế tốt việc lồng ghép nội dung gióa dục BVMT hoạt động chủ đích trường mầm non khơng thể thiếu Chính vậy, giáo viên mầm non cần linh hoạt, sáng tạo việc áp dụng biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ cho phù hợp với hoạt động phát huy hiệu giáo dục, gây hứng thú học cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mơi trường có vai trò quan trọng sống chất lượng sống người, bền vững đất nước Vì thế, việc giáo dục BVMT triển khai tất ngành, cấp học Trong giáo dục mầm non, với đặc trưng lứa tuổi việc giáo dục BVMT cần xác định nhiệm vụ quan trọng trình phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Vì vậy, việc đưa giáo dục BVMT vào lứa tuổi mầm non cần thiết giáo dục BVMT cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu mơi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết cách sống tích cực với mơi trường Qua khảo sát thực tiễn tích hợp giáo dục BVMT cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Mạch - Đại Đồng - Đông Anh - Hà Nội cho thấy: hiệu giáo dục cơng tác chưa cao Sở dĩ có thực trạng nhiều nguyên nhân, kể đến nguyên nhân trình độ giáo viên, tài liệu hướng dẫn, sở vật chất… Vì thế, thực nhiệm vụ giáo dục BVMT cho trẻ, giáo viên gặp khơng khó khăn việc khai thác nội dung, sử dụng biện pháp cách thức để thực nhiệm vụ giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận vấn đề đề xuất biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ - tuổi, là: - Biện pháp 1: Giáo dục tích hợp, lồng ghép nội dung - Biện pháp 2: Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi; tổ chức ăn,ngủ, nghỉ cho trẻ; thông qua hoạt động lao động; thông qua hoạt động lễ hội; thông qua hoạt động tham quan, dã ngoại; thông qua hoạt động nhận xét, nêu gương - Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục bảo vệ môi trường - Biện pháp 4: Xây dựng cảnh quan trường học cho trẻ hoạt động BVMT - Biện pháp 5: Hình thành trẻ ý thức, thái độ, tình cảm tích cực mơi trường - Biện pháp 6: Tạo tình giả định để trẻ xử lý - Biện pháp 7: Tái xử dụng nguyên liệu từ phế tải vào làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Biện pháp 8: Công tác phối hợp phụ huynh Thông qua thực nghiệm sư phạm khẳng định hiệu biện pháp q trình giáo dục BVMT cho trẻ Điều chứng tỏ biện pháp có tính khả thi trình giáo dục BVMT cho trẻ Do hạn chế thời gian lực có hạn, đồng thời chất vấn đề nghiên cứu cần có thời gian kiểm nghiệm, tơi tin với việc nghiên cứu biện pháp tích hợp giáo dục BVMT cho trẻ - tuổi trường mầm non phần giúp cho thân có thêm kiến thức để phục vụ cho nghiệp giáo dục mầm non thân sau Kiến nghị Từ kết luận trên, chúng tơi xin trải nghiệm, tìm tòi, khám phá với mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Vì vậy, để thực tốt nội dung giáo dục nói chung giáo dục bảo vệ mơi trường nói riêng cần phương tiện, tài liệu để hỗ trợ cho trẻ thực hành, trải nghiệm Thực tế cho thấy, tài liệu giáo dục BVMT cho trẻ mẫu giáo thiếu, đơn điệu chưa thực hấp dẫn trẻ Đối với trẻ nhỏ, gia đình mơi trường xã hội gần gũi Vì vậy, việc giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo nội dung giáo dục BVMT cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ gia đình trường mầm non - Đối với trường mầm non Phải tích cực làm cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền làm cơng tác tun truyền tới tầng lớp xã hội cách tổ chức hội thi có nội dung giáo dục BVMT để củng cố nâng dần chất lượng giáo dục trường mầm non làm cho trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp, góp phần vào việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Xây dựng mơi trường thiên nhiên phong phú trường mầm non, xây dựng góc thiên nhiên lớp học có đầy đủ trang thiết bị vệ sinh đảm bảo phù hợp với trẻ Nội dung đưa vào để giáo dục BVMT cho trẻ phải gần gũi, quen thuộc giúp trẻ có ấn tượng thích tìm tòi, khám phá Cần động viên, khuyến khích giáo tạo nhiều chủ đề, trò chơi, tình phù hợp với khả nhận thức trẻ địa phương q trình giáo dục BVMT cho trẻ Ngồi giáo viên phải phấn đấu trở thành gương bảo vệ môi trường trẻ Để có điều đó, đòi hỏi giáo viên mầm non phải thực nỗ lực phấn đấu chuyên mơn, u nghề mến trẻ - Gia đình xã hội: Các bậc phụ huynh nên quan tâm, theo dõi hành vi trẻ để kịp thời uốn nắn trẻ, phối hợp giúp đỡ cô giáo việc giáo dục BVMT cho em Giáo dục BVMT tiến hành lúc nơi nên người xã hội gương sáng cho trẻ noi theo - Các sở đào tạo giáo viên mầm non: Vấn đề giáo dục BVMT vấn đề cấp thiết thời đại ngày nay, vậy, nên đưa nội dung giáo dục BVMT vào chương trình đào tạo sinh viên ngành giáo viên mầm non nói riêng ngành đào tạo khác nói chung Cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu tham khảo, thiết bị hỗ trợ giảng viên sinh viên hoạt động thực hành công tác giáo dục BVMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non (tập 2, 3), NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), dự án đưa nội dung bảo vệ môi trường vào bậc học mầm non, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục TS Lê Xuân Hồng (2010), Giáo dục tích hợp bậc mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Kim Hồng (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Vũ Minh Hồng Phan Kim Liên (1990), Làm quen với môi trường xung quanh qua trò chơi, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Hòe (2016), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hồng Thị Phương (2010) Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh,NXB Đại học sưu phạm 10 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia 11 Dương Tiến Sỹ (2002), Bài giảng Giáo dục môi trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Trần Thị Thanh (1995), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ, Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm nghiên cứu Giáo viên, Hà Nội 13, Các công ước quốc tế môi trường(1995), NXB Giáo dục 14 Dương Thị Mai Thương (2017), Bài giảng Giáo dục Dân số môi trường, (Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình) 15 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em, tập 2, NXB Giáo dục 18 Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB 19 Các trang wed hỗ trợ: mamnon.com; hoasenxanh.edu.vn; thuvienphapluat.net violet.com; tailieu.vn; PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Nếu đồng ý xin vui lòng khoanh tròn vào ý kiến trả lời cô cho viết tiếp ý kiến cô vào chỗ chấm Câu 1: Theo cô sử dụng biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ 4-5 tuổi có quan trọng khơng? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Cơ có thường xun sử dụng biện pháp giáo dục ý thứ BVMT cho trẻ 4-5 tuổi không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 3: Trong trình thực biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho trẻ, có nhận xét mức độ biểu BVMT trẻ a Có nhu cầu hứng thú với việc giáo dục BVMT b Hiểu biết môi trường giáo dục BVMT c Có kĩ BVMT d Có ý thức, thái độ giữ gìn, BVMT Câu 4: Cơ thường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ theo nội dung nào? a Trường mầm non b Bản thân c Gia đình d Thế giới thực vật e Thế giới động vật f Giao thông g Nước tượng tự nhiên h Quê hương, Thủ đô, Bác Hồ i Theo tất nội dung Câu 5: Cơ thường sử dụng hình thức q trình giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ ? a Hoạt động học tập b Hoạt động góc c hoạt dộng ngồi trời d Xử lí tình giả định e Hoạt động lễ hội f Tất hình thức Câu 6: Cơ thường sử dụng biện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ hoạt động giáo dục trường mầm non? Ý kiến……………………………………………………………………… Câu 7: Theo cô, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non? Ý kiến Xin chân thành cảm ơn cô giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn cô! ... niệm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 15 1.3 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4- 5 tuổi 15 1.3.2 Tầm...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON 4- 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH ĐẠI ĐỒNG,... trạng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mạch 33 2.3.2 .5 Nguyên nhân sử dụng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan