Phân tích thực trạng cung ứng thuốc và đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa bắc kạn tt

27 101 0
Phân tích thực trạng cung ứng thuốc và đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa bắc kạn tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG NGHĨA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 62720412 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Hà nội, năm 2019 Cơng trình hoàn thành : ……………………………… ………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đoàn Hữu Nghị Phản biện : ………………………………………… ………………………………………… Phản biện : ………………………………………… ………………………………………… Phản biện : ………………………………………… ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp : ………………………………………………… Vào hồi ………… giờ……….ngày……….tháng…… năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện : Thư viện Quốc gia VN Thư viện trường ĐH Dược HN A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Để đảm bảo đủ thuốc có chất lượng, quản lý sử dụng hợp lý, hiệu an toàn nguyên tắc quản lý chuỗi cung ứng thuốc cần xây dựng triển khai toàn diện từ việc xây dựng danh mục thuốc, mua thuốc, biện pháp tổ chức quản lý tồn trữ/cấp phát thuốc đến việc sử dụng thuốc điều trị Quản lý tồn trữ không hiệu dẫn đến tăng chi phí lượng hàng tồn kho lớn chất lượng thuốc bị ảnh hưởng điều kiện bảo quản thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc hết hạn gây ảnh hưởng đến kinh phí Bệnh viện Sử dụng thuốc khơng phù hợp làm tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện tăng tỉ lệ tử vong Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2011, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý vấn đề nghiêm trọng, mang tính tồn cầu [137] Để can thiệp cách hiệu nhằm nâng cao tính hợp lý sử dụng thuốc, cần thiết có nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng Các hội nghị WHO điển hình ICIUM (International Conference on Improving Use of Medicines) khuyến cáo nhóm thuốc cần đánh giá sử dụng bệnh viện kháng sinh [130] Năm 2010 theo Quy định Bộ y tế việc triển khai trương trình đạo Tuyến, bệnh viện E giao nhiệm vụ đạo tuyến số Bệnh viện có Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn [11] Bệnh viện E thực việc tư vấn, hỗ trợ bệnh viện Bắc Kạn việc nâng cao hiệu hoạt động công tác Dược Bệnh viện bao gồm cung ứng thuốc, sử dụng thuốc Bệnh viện MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN - Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn - Đánh giá số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Kết đề tài cung cấp hình ảnh cơng tác tồn trữ, cấp phát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện thuộc đạo tuyến Bệnh viện E trung ương Xây dựng quy trình quản lý tồn trữ, cấp phát thuốc Xây dựng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đánh giá tác động chương trình lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện vấn đề có tính cấp thiết tính thời bối cảnh thiếu kháng sinh điều trị tính kháng thuốc vi khuẩn gia tăng phạm vi tồn cầu Kết nghiên cứu áp dụng triển khai Bệnh viện nhằm đảm bảo tăng cường hiệu công tác tồn trữ, cấp phát sử dụng kháng sinh Bệnh viện NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát danh mục thuốc sử dụng bệnh viện thuộc đạo tuyến Bệnh viện E Kết khảo sát số tồn tồn trữ, cấp phát thuốc tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Kết phân tích thực trạng giúp bệnh viện đưa biện pháp để tăng cường công tác quản lý tồn trữ, cấp phát sử dụng kháng sinh Bệnh viện Áp dụng số giải pháp can thiệp tồn trữ, cấp phát thuốc nhằm nâng cao hiệu công tác tồn trữ cấp phát thuốc Bệnh viện Thành lập ban quản lý sử dụng kháng sinh xây dựng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bao gồm sách sử dụng kháng sinh, danh mục kháng sinh hạn chế kê đơn Bệnh viện, danh mục kháng sinh cần giám sát danh mục kháng sinh chuyển đổi đường tiêm-uống Xây dựng quy trình quản lý sử dụng kháng sinh danh mục hạn chế kê đơn, quy trình giám sát sử dụng kháng sinh can thiệp trực tiếp phản hồi, quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống Áp dụng quy trình sử dụng kháng sinh danh mục hạn chế kê đơn điều trị bước đầu đánh giá hiệu can thiệp lên việc sử dụng số kháng sinh danh mục hạn chế kê đơn CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Gồm 118 trang, 42 bảng, 27 hình, 147 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh Bố cục sau: đặt vấn đề trang; tổng quan 30 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang; kết nghiên cứu 36 trang; bàn luận 29 trang; kết luận kiến nghị trang B NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện + Lựa chọn thuốc Thông tư số 21 Bộ y tế Tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị quy định nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Kết nghiên cứu Huỳnh Hiền Trung năm 2012 cho thấy vai trò Hội đồng thuốc điều trị việc xây dựng danh mục thuốc5 + Mua thuốc Hiện Bệnh viện, việc mua thuốc thực thông qua luật đấu thầu Nghiên cứu Phạm Lương Sơn năm 2011 thực trạng đấu thầu mua thuốc cho thấy số lượng nhà thầu Bệnh viện nhiều (>20 nhà thầu), có đến 63% số Bệnh viện có thời gian hồn thành gói thầu khoảng thời gian từ 3-6 tháng Đến 80,7% bệnh viện tự mua thuốc trực tiếp từ công ty trúng thầu + Quản lý tồn kho Trên giới phương pháp quản lý tồn kho giúp tiết kiệm thời gian, nhân lực chi phí việc cung ứng thuốc đảm bảo thuốc ln sẵn có sử dụng thuốc cách hiệu cơng cụ Artima Ngồi ra, để đo lường mức độ xác hoạt động quản lý tồn kho, người ta sử dụng công cụ đánh giá quản lý tồn kho IMAT Nghiên cứu Huỳnh Hiền Trung áp dụng IMAT vào quản lý tồn kho cho thấy tỉ lệ xác số liệu sổ sách thực tế tăng lên, tỉ lệ thuốc thiếu, thuốc thừa giảm có ý nghĩa thống kê Sự sẵn có thuốc kho nội trú nội trú tăng có ý nghĩa thống kê sau áp dụng công cụ IMAT + Quản lý sử dụng Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2011, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý vấn đề nghiêm trọng, mang tính tồn cầu Các hội nghị WHO điển hình ICIUM (International Conference on Improving Use of Medicines) họp khuyến cáo nhóm thuốc cần đánh giá sử dụng bệnh viện kháng sinh nhóm thuốc kê đơn thường xuyên (chiếm khoảng 30-50% đơn thuốc), thường xảy sai sót sử dụng gây ADR nhiều nhất; sử dụng bất hợp lý kháng sinh dẫn đến hậu gia tăng tính kháng thuốc dẫn đến hậu khơng thuốc điều trị tương lai Kết tổng kết nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện 10 bệnh viện với 2000 bệnh án khảo sát cho thấy tỷ lệ bệnh nhân kê đơn kháng sinh tổng số bệnh nhân nội trú cao 47,5% Các khoa lâm sàng hệ ngoại khoa có tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao nhất, có đến 14,9% trường hợp kê đơn kháng sinh mà không rõ mục đích sử dụng 1.2 Tổng quan giải pháp can thiệp lên tồn trữ cấp phát thuốc + Quản lý tồn kho không tốt dẫn đến lãng phí, thiếu thuốc thừa thuốc dẫn đến hết hạn sử dụng ảnh hưởng đến chất lượng điều trị Hệ thống quản lý tồn kho yếu thường có định mang tính chủ quan tần xuất số lượng đặt hàng, thẻ kho khơng xác thiếu hệ thống giám sát + Kiểm soát tồn kho: Kiểm soát tồn kho tốt đảm bảo việc cung cấp thuốc liên tục, không tồn kho nhiều dẫn đến nguy thuốc hết hạn tăng chi phí Tồn kho khơng đủ dẫn đến nguy thiếu thuốc Tự động hoá kỹ thuật sử dụng mã vạch, giảm sai sót liên quan đến nhập liệu nhiên phương pháp đòi hỏi chi phí lớn khơng kiểm sốt hoạt động Cách tốt tổ chức đào tạo tốt cho nhân viên thực giám sát chặt chẽ, kiểm tra thẻ kho tồn kho định kỳ người trực tiếp quản lý Việc kiểm kê tồn kho quan trọng cho việc đặt hàng xác định giá trị hàng tồn Phân tích ABC phương pháp để xác định mơ hình tồn trữ thuốc kho Thuốc nhóm A giá trị lớn, có tốc độ luân chuyển nhanh, việc dự trữ không nhiều, tần xuất gọi hàng thường xuyên Các thuốc nhóm B C có tốc độ luân chuyển, tỉ trọng thấp Có thể dự trữ số lượng nhiều hơn, tần xuất đặt hàng thấp + Bảo quản thuốc: Năm 2013, Bộ y Tế ban hành Quyết định triển khai nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tất giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển phân phối thuốc để đảm bảo cho thuốc có chất lượng đến tay người tiêu dùng [4] Theo đó, kho phải trang bị thiết bị điều hồ, quạt thơng gió, giá kệ, nhiệt kế, ẩm kế để đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc Theo qui định Tổ chức Y tế giới, điều kiện bảo quản bình thường bảo quản điều kiện khơ, thống, nhiệt độ từ 15 – 250C, lên tới 300 C Với thuốc cần bảo quản điều kiện đặc biệt nhiệt độ qui định sau: kho mát nhiệt độ khoảng 8-150C, kho lạnh nhiệt độ không 80C Độ ẩm qui định 70% Định kỳ kiểm tra chất lượng hàng lưu kho để phát biến chất hư hỏng trình bảo quản điều kiện nhiệt độ, độ ẩm yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Định kỳ tiến hành việc đối chiếu thuốc kho theo cách so sánh thuốc lượng hàng tồn phiếu theo dõi xuất nhập thuốc Một nghiên cứu tiến hành can thiệp chiến lược quản lý cho thấy việc can thiệp vào điều kiện bảo quản dẫn đến 100% thuốc Insulin bảo quản kho theo tiêu chuẩn nhà sản xuất + Cấp phát thuốc nhanh chóng, xác nhằm gia tăng chất lượng điều trị cho bệnh nhân Cấp phát thuốc trình phức tạp cần có giám sát chặt chẽ dược sỹ Lỗi cấp phát sai thuốc, nhầm thuốc không thống kê đầy đủ, lỗi cấp phát thuốc báo cáo với số liệu khác Kết từ báo cáo tỉ lệ lỗi không phát khoảng 16-18/100.000 thuốc cấp phát *Biện pháp hạn chế lỗi cấp phát thuốc: Biện pháp hạn chế lỗi cấp phát thuốc bao gồm [92] : Các biện pháp sau có khả giảm thiểu sai sót cấp phát thuốc [99]: + Đảm bảo nhập đơn thuốc đúng, Xác nhận đơn thuốc đầy đủ, lưu ý phân biệt thuốc có tên mẫu mã giống + Quản lý hạn dùng: quản lý hạn dùng đảm bảo luân chuyển liên tục kho hạn chế thuốc hết hạn gây tổn thất kinh phí cho bệnh viện yếu tố quan trọng công tác tồn trữ thuốc khoa Dược Một nghiên cứu thực Minetosa Mỹ cho thấy có khoảng 250 triệu poud thuốc hàng năm phải huỷ hết hạn hỏng Để quản lý hạn chế thuốc hết hạn sử dụng, biện pháp đề cập đến có quy trình cho việc gọi hàng, nhận hàng, kiểm soát chất lượng Kiểm tra hạn sử dụng nhận thuốc, phân chia nhiệm vụ riêng biệt nhận thuốc cấp phát, danh sách gọi hàng ln có sẵn danh mục tồn kho ln có sẵn Sử dụng màu để phân biệt năm hết hạn cách quy ước dán vỏ hộp giúp dễ nhận biết 1.3 Tổng quan giải pháp can thiệp lên việc sử dụng thuốc Sử dụng thuốc công đoạn cuối chuỗi cung ứng thuốc bệnh viện Sử dụng thuốc phù hợp làm tăng hiệu điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện tiết kiệm chi phí Việc ban hành sách can thiệp mang tình qui chế bắt buộc phù hợp, đa ngành ban hành hướng dẫn điều trị bệnh viện, xây dựng danh mục thuốc thiết yếu, xây dựng hệ thống thông tin thuốc độc lập, đào tạo liên tục đào tạo lại cho cán y tế yêu cầu bắt buộc Cung cấp đủ kinh phí cho việc mua thuốc, chi trả cho nhân viên, sếp kho tàng phù hợp, bảo quản, cấp phát, đào tạo rộng rãi, tránh sách tiếp thị khuyến công ty Dược phẩm cải thiện số sử dụng thuốc phù hợp CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đố n nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu để giải mục tiêu Báo cáo sử dụng thuốc từ tháng 1/2015-12/2015 bao gồm liệu nhập, xuất, tồn kho Báo cáo tồn kho thuốc nhóm I Báo cáo nhập kho thuốc 01/2015-12/2015 để xác định số lần gọi hàng nhập kho Báo cáo thời gian gọi hàng, kiểm soát tồn kho Báo cáo kiểm nhập hàng tháng Thuốc có tên mẫu mã giống Phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc tủ mát từ 1/2015-12/2015 Sắp xếp thuốc kho Hạn dùng thuốc Báo cáo kiểm kê từ tháng 01/2015-12/2015 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu để giải mục tiêu + Đánh giá số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý kho cấp phát thuốc Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 [19] Báo cáo nhập xuất tồn thuốc toàn viện năm 2015, 2016 Báo cáo nhập-xuất-tồn kho hàng tháng năm 2015, 2016 Kết trúng thầu thuốc năm 2015, 2016 Báo cáo, danh mục gọi hàng tình hình nhận hàng Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc tủ mát Báo cáo hạn sử dụng thuốc Danh mục thuốc kho sếp thuốc kho Các quy định Bộ y tế Hướng dẫn quốc tế tồn trữ, cấp phát thuốc + Xây dựng chương trình quản lý kháng sinh đánh giá tác động chương trình lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện Qui định việc ban hành tài liệu hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện, Bộ y tế hương dẫn quốc tế 2.2 Phƣơn pháp n h ên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đê giải mục tiêu + Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2015 3.1.1 Thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc bệnh viện năm 2015 + Mơ hình tồn trữ Bảng 3.1 Mơ hình tồn trữ Mơ hình tồn SLMH Tỉ lệ % Giá trị VNĐ Tỉ lệ trữ Mơ hình P 401 91.6 30.020.830.000 99.7 Mơ hình Q 37 8.4 101.897.532 0.3 Tổng 438 100 30.122.727.532 100 Nhận xét: Mơ hình tồn trữ chủ yếu mơ hình P chiếm đến 91.6% Mơ hình Q chiếm 8.4% Hình 3.1 Dao động tiền tồn kho hàng tháng Nhận xét: Tồn kho hàng tháng dao động lớn thấp khoảng tỉ VNĐ cao > tỉ VNĐ + Phân bố thời gian, nhân lực kiểm soát tồn kho Bảng 3.2 Phân bố thời gian, nhân lực cho việc kiểm sốt tồn kho Tiêu chí Trung vị Tứ phân vị Số lần gọi hàng TB/ tháng 13.0 10.4-14.3 (lần/tháng) Thời gian kiểm nhập TB/tháng (giờ) 36.5 31.5-38.5 Thời gian gọi hàng kiểm soát tồn 10.0 8.8-11.3 kho TB/tháng (giờ) 11 + Sự sẵn có thuốc nhóm I Bảng 3.3 Sự sẵn có thuốc nhóm I Tiêu chí Số thuốc sẵn có (trung vị-tứ phân vị) Sơ thuốc hết hàng tháng (trung vị tứ phân vị) Thời gian hết (ngày) (trung vị - tứ phân vị) Trung vị Tứ phân vị 82.5 78.8-87.3 26.5 20.5-28.8 8.5 6.8-9.5 Nhận xét: Số thuốc sẵn có trung bình 82.5, số thuốc hết 26.5 thời gian hết trung bình 8.5 ngày + Điều kiện bảo quản Bảng 3.7 Điều kiện bảo quản thuốc kho Tiêu chí Số lần nhiệt độ phòng ko đạt tiêu chuẩn (lần/tháng) Số lần độ ẩm ko đạt tiêu chuẩn (lần/tháng) Số lần nhiệt độ tủ mát ko đạt tiêu chuẩn (lần/tháng) Trung vị Tứ phân vị 13.5 7.0-18.8 11.5 9.8-14.5 19.0 16.6-21.3 - Sự xác q trình cấp phát Bảng 3.10 Sự xác q trình cấp phát Tiêu chí Trung vị Tứ phân vị Thiếu (số thuốc/tháng) 86.0 71.8 -110.8 Thừa (số thuốc/tháng) 40.5 31.5-51.0 Nhầm hàm lượng (số thuốc/tháng) 32.5 25.0-42.3 Nhầm 4.0 2.8-4.3 lẫn thuốc LASA (số thuốc/tháng) 12 Nhận xét: Nhầm lẫn trình cấp phát tương đối lớn, bao gồm thiếu thuốc, thừa, nhầm hàm lượng, nhầm thuốc LASA 3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện năm 2015 + Cơ cấu tiền thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Nhận xét: Bệnh viện sử dụng 26 nhóm thuốc Có 11 nhóm thuốc chiếm 95% tổng số chi phí sử dụng thuốc Bệnh viện Kháng sinh nhóm thuốc có chi phí sử dụng lớn nhất, chiếm 51.9% kinh phí sử dụng thuốc toàn viện Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý TT Nhóm thuốc Kháng sinh điều trị ký sinh trùng nhiễm khuẩn Số Tỉ lệ thuốc (%) 71 16.2 Giá trị 15.623.272.85 Tỉ lệ (%) 51.9 Thuốc tác dụng máu 15 3.4 3.705.921.943 12.3 Thuốc tim mạch 39 8.9 2.088.866.709 6.9 20 4.6 1.956.705.247 6.5 32 7.3 1.421.199.527 4.7 15 3.4 1.430.428.548 4.7 26 5.9 832.134.841 2.8 1.1 517.891.762 1.7 28 6.4 512.376.772 1.7 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải cân acidbase, dung dịch cao phân tử Thuốc đường tiêu hố Thuốc chống ung thư điều hồ miễn dịch Hormon thuốc điều chỉnh rối loạn nội tiêt Thuốc cầm máu thúc đẻ Thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm không Steroid, điều trị goute, bệnh khớp 13 10 Thuốc gây tê, gây mê Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, 11 mũi, họng 12 Khác (14 nhóm) Tổng 15 3.4 348.594.469 1.2 17 3.9 318.921.320 1.1 160 36.5 1.366.413.536 4.5 438 100 30.122.727.532 100 + Cơ cấu thuốc kháng sinh Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo phân nhóm TT Nhóm Số Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ thuốc % VNĐ % Beta - lactam 40 56.3 10.161.183.999 65.0 Quinolon 7.9 4.699.129.025 30.1 Lincosamid 2.8 346.671.600 2.2 Aminoglycoside 5.6 190.891.359 1.2 Nitro-imidazole 7.0 156.743.580 1.0 Nhóm khác 15 21.1 89.036.136 0.5 Tổng 71 100 15.623.272.858 100 + Cơ cấu thuốc nhóm A chiếm tỉ lệ cao giá trị theo tác dụng dược lý Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Nhóm Số thuốc % VNĐ % Kháng sinh 12 41.4 13.856.532.789 61.3 Thuốc tác dụng với máu 13.8 3.356.590.000 14.8 Tim mạch 10.3 1.538.226.700 6.8 Điện giải 13.8 1.296.512.685 5.7 Ung thư 3.4 958.880.000 4.2 Tiêu hoá 6.9 606.702.000 2.7 Hormon 6.9 577.545.600 2.6 Thúc đẻ 3.4 398.434.490 1.8 Tổng 29 100 22.616.424.264 100 14 + Cơ cấu kháng sinh nhóm A Bảng 3.16 Cơ cấu kháng sinh nhóm A có chi phí tiêu thụ lớn TT Tên hoạt chất Ciprofloxacin 200mg/400mg Ampicilin/Amoxicillin + Sulbactam 1,5g; 1,8g Ticarcillin + Số Giá trị Tỉ lệ lƣ ng VNĐ % Lọ 30.344 4,452,404,000 36.5 Lọ 82.785 4,038,778,614 33.1 Lọ 24.295 2,908,299,450 23.9 ĐVT Acid clavulanic Ceftazidim 1g Lọ 9.421 445,165,875 3.7 Clindamycin 600mg Lọ 9.743 346,671,600 2.8 12.191.319.539 100 Tổng 3.2 Đánh số giải pháp can thiệp nâng cao chấ lƣ ng cung ứng thuốc Bệnh viện 3.2.1 Ảnh hưởng giải pháp can thiệp lên việc quản lý tồn kho cấp phát thuốc + Hiệu kiểm soát tồn kho trước sau can thiệp Bảng 3.18 Phân bố gọi hàng, thời gian, nhân lực cho việc kiểm sốt Tiêu chí Số lần gọi hàng TB/ tháng (lần/tháng) Thời gian kiểm nhập TB/tháng (giờ) Thời gian gọi hàng kiểm soát tồn kho TB/tháng (giờ) tồn kho Trƣớc CT (trung vị -tứ phân vị) Sau Can thiệp (trung vị -tứ phân vị) P 13.0 (10.4-14.3) 4.0 (3.8-5.3) 0.004 36.5 (31.5-38.5) 16.0 (14.8-17.8) 0.004 10.0 (8.8-11.3) 14.5(13.8-16.5) 0.004 15 + Sự sẵn có thuốc nhóm I kho trước sau can thiệp Bảng 3.19 Sự sẵn có thuốc nhóm I Tiêu chí Trƣớc CT Sau CT Số thuốc sẵn có 112 (109.882.5 (78.8-87.3) (trung vị-tứ phân vị) 115.3) Sơ thuốc hết (trung vị 26.5 (20.5-28.8) 4.5 (4.0-5.3) tứ phân vị) Thời gian hết (ngày) 8.5 (6.8-9.5) 3.5 (3.0-8.8) (trung vị - tứ phân vị) P 0.004 0.004 0.053 + Hiệu kiểm soát tồn kho trước sau can thiệp Hình 3.3 Biến thiên số tiền thuốc tồn kho trước sau can thiệp Nhận xét: Tổng số tiền tồn kho trung bình sau can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê với P < 0.001 so với trước can thiệp + Điều kiện bảo quản thuốc kho trước sau can thiệp Bảng 3.25 Kết điều kiện bảo quản thuốc kho Trƣớc CT Sau CT P trung vị - tứ trung vị - tứ Tiêu chí phân vị phân vị Số lần nhiệt độ phòng 13.5 (7.0-18.8) 1.0 (0-3.5) ko đạt tiêu chuẩn/tháng Số lần độ ẩm ko đạt 11.5 (9.8-14.5) 2.5 (2.0-3.8) 0.004 tiêu chuẩn/tháng Số lần nhiệt độ tủ mát 19.0 (16.6-21.3) 3.5 (2.8-4.5) 0.004 ko đạt tiêu chuẩn/tháng + Hiệu kiểm soát hạn dùng 16 Bảng 3.28 Hiệu kiểm soát hạn dùng Trƣớc CT Sau CT P Tổng số thuốc hết hạn sử dụng 64 20 - Số thuốc hết hạn trung bình/Quý (Trung vị-tứ phân vị) 15.5 (12-20.5) (3.3-6.8) 0.021 Số tiền hết hạn trung bình/quý (triệu VNĐ) 8.8 (6.4 -13.9) 0.2 (0.7 – 1.0) 0.021 Tiêu chí + Sự xác q trình cấp phát Qui trình cấp phát thực lần kiểm Kết xác q trình cấp phát thuốc trình bày bảng Bảng 3.29 Sự xác trình cấp phát TCT Trung vị -tứ phân vị SCT Trung vị -tứ phân vị P Số thuốc thiếu 86.0 (71.8 -110.8) 20 (14.5-24.3) 0.004 Số thuốc thừa 40.5 (31.5-51.0) 8.5(6.8-11.5) 0.004 Nhầm hàm lượng 32.5 (25.0-42.3) 4.0(3.8-6.3) 0.004 Nhầm lẫn thuốc LASA 4.0 (2.8-4.3) (0-1) - Tiêu chí 3.2.2 Xây dựng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đánh giá tác động chương trình lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện + Mức độ tiêu thụ kháng sinh trước sau can thiệp Năm 2016 có kháng sinh đưa vào sử dụng Ceftizoxim thuộc nhóm hạn chế sử dụng Kết sau: 17 Bảng 3.36 Mức độ tiêu thụ kháng sinh hạn chế kê đơn trước-sau can thiệp DDD/1000 Tên thuốc ƣờng-ngày hàng tháng P (trung vị - tứ phân vị) Trƣớc CT Sau CT Clindamycin 15.2 (14.3 - 16.9) 7.7 (7.1 - 8.10) < 0.001 Ticarcillin + Clavulanic 15.1 (14.0-18.6) 7.2 (6.6 - 10.3) < 0.001 Ceftizoxim 13.2 (9.2 - 17.0) 4.9 (4.2 - 5.0) < 0.001 Nhận xét: - Trung vị số liều DDD/1000 giường-ngày kháng sinh giảm có ý nghĩa thống kê sau can thiệp (P

Ngày đăng: 06/09/2019, 06:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa tóm tắt gửi SĐH

  • Tóm tắt luận án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan