Khảo cứu văn bản “hoa trình thi tập” của vũ huy đĩnh

325 63 0
Khảo cứu văn bản “hoa trình thi tập” của vũ huy đĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận án này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung PGS.TS Hà Văn Minh, các giảng viên Khoa Ngữ văn cán thuộc Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thầy Cô giáo Trường THPT Hưng Khánh (Yên Bái) Trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông – Hà Nội) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành Luận án Tôi mong muốn tiếp thu ý kiến nhận xét, dẫn Thầy giáo, Cô giáo, Hội đồng chuyên môn bạn bè đồng nghiệp nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế để Luận án hoàn thiện Hà Nội, tháng 08 năm 2019 Người viết Nguyễn Xuân Hảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Thầy Cơ giáo Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài trích dẫn Luận án có thích rõ ràng phần Tài liệu tham khảo Mọi nhận định, kiến giải, biện luận, kết luận thân tôi, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 08 năm 2019 Người viết Nguyễn Xuân Hảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUCĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.1 Hệ thống sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 1.1.2 Hệ thống tác giả tác phẩm thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 11 1.1.3 Các hướng nghiên cứu thơ văn sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh 15 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh 15 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu văn tác phẩm Hoa trình thi tập 18 1.2.3 Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập 19 1.3 Các lý thuyết liên quan đến đề tài 19 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu văn 20 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học 21 1.3.3 Lý thuyết phiên dịch học tác phẩm Hán Nôm22 1.4 Hướng nghiên cứu đề tài 22 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: KHẢO LUẬN VỀ TÁC GIẢ VŨ HUY ĐĨNH VÀ GIỚI THIỆU VỀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HOA TRÌNH THI TẬP 25 2.1 Khảo luận tác giả Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) 25 2.1.1 Về đời Vũ Huy Đĩnh 25 2.1.1.1 Thời đại 25 2.1.1.2 Quê hương 28 2.1.1.3 Dòng họ 29 2.1.1.4 Gia đình 34 2.1.1.5 Hành trạng 36 2.1.2 Sự nghiệp trước tác40 2.1.2.1 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh biệt tập 40 2.1.2.2 Tác phẩm Vũ Huy Đĩnh tổng tập 40 2.2 Giới thiệu văn tác phẩm Hoa trình thi tập 42 2.2.1 Về nhan đề tính chân xác tác phẩm 42 2.2.1.1 Nhan đề thi tập 42 2.2.1.2 Tính chân xác thi tập 45 2.2.2 Thông tin chuyến sứ thời gian sáng tác thi tập 49 2.2.2.1 Thông tin chuyến sứ 49 2.2.2.2 Thời gian sáng tác thi tập 53 2.2.3 Thời gian biên định thi tập 54 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HOA TRÌNH THI TẬP 57 3.1 Khảo sát chung văn Hoa trình thi tập nhận định sở 57 3.1.1 Khảo sát chung văn “Hoa trình thi tập” 57 3.1.1.1 Văn “Hoa trình thi tập” mang kí hiệu A.446 58 3.1.1.2 Văn “Hoa trình thi tập” mang kí hiệu R.38 62 3.1.2 Nhận định sở “Hoa trình thi tập” 67 3.2 Hiệu khám văn nhận định thiện 68 3.2.1 Hiệu khám tựa 68 3.2.3 Hiệu khám số lượng tác phẩm 71 3.2.4 Hiệu khám văn 74 3.2.4.1 Hiện tượng đảo văn tự 74 3.2.4.2 Hiện tượng xuất nhập văn tự 75 3.2.4.3 Các trường hợp dị văn 78 3.2.5 Nhận định thiện 82 3.3 Xác định kết cấu thiện Hoa trình thi tập 83 3.3.1 Bài tựa 83 3.3.1.1 Người viết tựa, người biên soạn, người viết lời bình 83 3.3.1.2 Quan điểm biên soạn 84 3.3.1.3 Nhận định người đương thời tác phẩm 85 3.3.2 Thơ Vũ Huy Đĩnh 85 3.3.2.1 Thơ sứ trình 85 3.3.2.2 Thơ xướng họa92 3.3.3 Thơ tác giả khác 94 3.3.4 Phần nguyên chú, nguyên bình, nguyên dẫn 96 3.3.4.1 Thông tin số lượng vị trí 96 3.3.4.2 Nội dung phản ánh 97 Tiểu kết chương 101 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƠ CA CỦA HOA TRÌNH THI TẬP 103 4.1 Giá trị nội dung 103 4.1.1 Quan niệm trọng trách sứ thần 103 4.1.2 Tình yêu quê hương 107 4.1.2.1 Tự hào cảnh đẹp quê hương 107 4.1.2.2 Nỗi nhớ quê da diết 109 4.1.3 Tình yêu thương người 113 4.1.4 Tình yêu thiên nhiên 118 4.2 Giá trị nghệ thuật 126 4.2.1 Ngôn từ nghệ thuật 126 4.2.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố 132 4.2.3 Nghệ thuật thơ xướng họa 137 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên tác phẩm thơ A.446 R.38 Phụ lục 2: Biện giải dị văn hai A.446 R.3811 Phụ lục 3: Biện giải tượng đảo chữ hai A.446 R.38 Phụ lục 4: Trường hợp xuất nhập văn tự hai A.446 R.38 Phụ lục 5: Giới thiệu toàn văn tựa 43 Phụ lục 6: Hiệu khám tựa Hoa trình thi tập 48 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập 52 Phụ lục 7: Giới thiệu 101 tác phẩm thơ Hoa trình thi tập 56 Phụ lục 8: Giới thiệu thơ Vũ Huy Đĩnh Việt thi tục biên Phụ lục 9: Bia số 73 Văn Miếu139 10 Phụ lục 10: Một số hình ảnh làng Mộ Trạch 141 11 Phụ lục 11: Nguyên chữ Hán “Hoa trình thi tập”, kí hiệu A.446 32 37 135 145 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 01 02 03 04 05 06 07 Chữ viết tắt THCS THPT NXB ĐHSP Tp KHXH KHXH&NV PGS.TS Viết đầy đủ Trung học sở Trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Khoa học xã hội Khoa học xã hội nhân văn Phó Giáo sư Tiến sĩ 08 09 10 11 12 105/I/7 TCN VNCHN TVQGVN STT Bài 105/câu 1/chữ thứ Trước Công nguyên Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam Số thứ tự MỤC LỤC BIỂU BẢNG STT Chương/ Tên Mục lục Mục Bảng thống kê chuyến sứ Trung Hoa giai đoạn Trang 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Niên biểu đời Vũ Huy Đĩnh 40 3.1 Bảng thống kê tập thơ văn R.38 65 cuối triều Hậu Lê (1740 – 1788) Bảng thống kê tác giả tác, phẩm thơ văn sứ thời Cảnh Hưng – Lê Chiêu Thống Bảng thống kê tiến sĩ họ Vũ làng Mộ Trạch Bảng thống kê tác giả-tác phẩm quan lại họ Vũ làng Mộ Trạch 10 12 33 34 STT Chương/ Tên Mục lục Mục Bảng so sánh, đối chiếu văn Hoa trình thi tập ký Trang 3.2 3.3 3.4 Bảng số lượng thơ A.446 R.38 74 10 3.5 Bảng thống kê vị trí đảo trật tự chữ 75 11 3.6 Bản thống kê xuất nhập văn tự A.446 R.38 77 12 3.7 Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 đồng âm 79 13 3.8 14 3.9 15 3.10 16 3.11 17 3.12 18 3.13 19 3.14 Bảng thống kê thơ tác giả khác thi tập 96 20 4.1 Bảng thống kê danh nhân Trung Quốc thi tập 115 21 4.2 Bảng thống kê số điệp âm 129 22 4.3 Bảng thống kê số điển tích, điển cố 135 hiệu R.38 A.446 Bảng hiệu khám nhan đề tác phẩm thơ A.446 R.38 Bảng thống kê dị văn A.446 R.38 gần nghĩa đồng nghĩa Bảng thống kê dị văn nguyên nhân khác không xác định rõ nguyên nhân A.446 R.38 Bảng so sánh, hiệu khám văn A.446 R.38 Bảng thống kê địa danh chặng Việt Nam Bảng thống kê địa danh sứ trở Trung Quốc Bảng thống kê thơ xướng họa thi tập Vũ Huy Đĩnh 67 70 80 81 82 87 91 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu thơ ca sứ nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều cơng trình, nghiên cứu từ tổng quan đến văn bản, tác giả cụ thể Tuy nhiên, văn thơ sứ nhiều tác giả, thi tập, văn tập cần tìm hiểu cách tồn diện nhằm đem đến nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết dòng thơ văn Chuyến sứ Trung Quốc nhận sắc năm Tân Mão (1771), khởi hành từ mùa xn năm Nhâm Thìn (1772), hồn thành vào mùa đông năm Quý Tị (1773) chuyến sứ Chánh sứ Đồn Nguyễn Thục Phó Chánh sứ Vũ Huy Đĩnh, Phó Chánh sứ Nguyễn Lý chịu trách nhiệm Trên hành trình sứ, Phó Chánh sứ Vũ Huy Đĩnh có nhiều cảm xúc, suy ngẫm thể qua tác phẩm văn chương Các sáng tác tập hợp văn Hoa trình thi tập (華華 華華 ) Việc nghiên cứu giới thiệu văn Hoa trình thi tập sứ thần Vũ Huy Đĩnh (華華華) nhằm đáp ứng phần cấp thiết tìm hiểu, đánh giá mảng thơ ca sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê làm sáng tỏ giá trị sáng tác dòng chảy văn học trung đại Việt Nam nói chung Sinh thời, nhận định thơ Vũ Huy Đĩnh, Phạm Nguyễn Du viết: “Bút lực Di Hiên tiên sinh bọn ta đạt tới Ấy thơ ngài hùng hồn thâm sâu, diệu đạt tinh thông, ngụ ý tinh thâm, bày từ điển nhã, cách trí phiêu dật tựa Đào Uyên Minh (Đào Tiềm), chữ câu khéo luyện tựa Đỗ Tử Mĩ (Đỗ Phủ) Mà khởi nguồn tập thơ này, dùng nhãn lực chu du vạn dặm để tả hồi bão rong ruổi nghìn xưa; tinh thần khí khái, tự gấp muôn lần, hợp với nỗi rung động, người xem (có lúc) nhảy nhót đọc thưởng vậy!” [148, tr.3] Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Vũ Huy Đĩnh thơ ca ông chưa nhiều, chưa sâu Tác giả Vũ Huy Đĩnh văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh chưa nghiên cứu cụ thể, hệ thống, tường tận Luận án khảo cứu tác phẩm ông phương diện văn giá trị tác phẩm Trong nhà trường phổ thông nay, việc giảng dạy văn học sáng tác chuyến sứ sứ thần Việt Nam thời phong kiến bỏ ngỏ Thậm chí, mảng sáng tác chọn giảng dạy cho học sinh tác phẩm lại nằm tiết đọc thêm với hai tác phẩm hai tác giả khác Theo khảo sát chúng tơi, tồn chương trình mơn Ngữ văn bậc THCS bậc THPT đề cập đến sứ thần Nguyễn Du sáng tác ông sứ Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1), trang 78 đưa thông tin: “ Năm 1813-1814, ông cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc Năm 1820, triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại lệnh làm Chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp bị bệnh, Huế” không đưa thông tin tập thơ Nguyễn Du làm sứ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 2) đưa thông tin sáng tác chữ Hán Nguyễn Du Bắc hành tạp lục ghi chép chuyến sứ sang phương Bắc gồm 131 Ngoài ra, sứ thần Nguyễn Trung Ngạn chọn đưa vào giảng dạy bậc THPT lớp 10, học kỳ (tiết 44) với Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn) Nhưng thơ đọc thêm dạy với thơ khác Quốc tộ (Pháp Thuận) kệ Cáo tật thị chúng (Mãn Giác) Với vai trò giáo viên dạy văn bậc THPT, qua luận án này, muốn giới thiệu thêm cho học sinh giá trị thơ văn bậc tiền nhân sứ Từ đó, học sinh có thêm niềm tự hào quê hương đất nước qua sáng tác mang tính chất bang giao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu Hoa trình thi tập nhằm làm rõ vấn đề văn học tác phẩm - Khai thác giá trị tác phẩm Hoa trình thi tập sứ thần Vũ Huy Đĩnh, cung cấp nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Từ đó, luận án bổ sung giá trị mảng thơ ca sứ đại thần Việt Nam thời kỳ phong kiến quan hệ bang giao với nước Trung Hoa - Luận án cung cấp cách đầy đủ (trong phạm vi có thể) thống tiểu sử, người, với đóng góp Vũ Huy Đĩnh với triều đại nhà Lê, với đất nước quê hương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời, nghiệp Vũ Huy Đĩnh gồm vấn đề có liên quan đến đời nghiệp Vũ Huy Đĩnh điền dã quê hương ông: thôn Mộ Trạch - xã Tân Hồng - huyện Bình Giang - tỉnh Hải Dương đánh giá đóng góp ông mảng văn học lịch sử giai đoạn cuối triều Hậu Lê - Khảo sát văn Hoa trình thi tập phương diện văn tồn, sở, xác định thiện bản, xác lập cấu trúc văn - Khảo sát tựa toàn sáng tác thơ văn mặt thể loại, văn tự, số lượng tác phẩm, dị văn, dị tự… - Khảo luận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ văn Hoa trình thi tập - Tuyển dịch 101 thơ văn để khai thác giá trị nội dung, qua làm bật chân dung Vũ Huy Đĩnh sứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn Hoa trình thi tập - Tác phẩm Hoa trình thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu: văn Hán Nơm có tác phẩm Hoa trình thi tập, số văn xác định văn gồm A.446 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm1) R.382 (Thư viện Quốc gia Việt Nam3) Phạm vi nội dung: Từ trở Luận án, viết tắt VNCHN Từ trở đi, A.446 chúng tơi kí hiệu A, R.38 chúng tơi kí hiệu B để tiện khảo sát hiệu khám Từ trở Luận án, viết tắt TVQGVN 144 Tinh sà hữu hạnh phùng vận, Văn hiến Trung châu đáo xứ khan Giang lệnh từ chương hoa xuyết bút, Trần hầu phong phạm ngọc vi quan Đăng lâm dã giác trưng tài dị, Quan hải tu tri ngữ thủy nan Sưu sách nghĩ phan Xuân Tuyết điệu, Thiên tàm Đảo sấu hựu Giao hàn Dịch nghĩa: ĐÁP TẶNG THƠ DO KHÁCH THƠ TẾ NINH LÀ DIÊU MẠI ĐỨC Bài thơ đến sau: Thanh giáo triều đại thịnh trị vốn khơng có vượt bên ngoài, Nhưng người, văn chương thuộc quốc có điểm khác Lống thống đài gác bậc mang phẩm trật, Xem chừng theo lối mũ áo thời xưa May gặp vận hội tốt đẹp, bốn mùa thuận hòa, Khơng phải quay lại đường Châu Nhai đầy gian khó Mn dặm xa vào chầu trời, cần có chúc mừng, Trời dư tạnh ráo, hứng đến mặt trời nên lạnh [Bài thơ đáp lại sau:] Bè sao398 có may mắn gặp vận hội tốt đẹp, Văn hiến Trung châu399 xem khắp nơi nơi Ngôn từ văn chương Giang lệnh, hoa điểm xuyết cho bút, Phong thái Trần hầu, lấy ngọc làm mũ Vào rừng nhận khoe tài dễ, Nhưng xem biển cần biết khó để nói nước400 Sưu tầm, tìm kiếm, muốn theo điệu Dương xuân, Bạch tuyết, Riêng thẹn với ông Đảo gầy, lại thẹn với ông Giao lạnh.401 Bài 146: 量量量量量量量量量量量 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 398 Bè sao: Chỉ sứ giả 399 Trung châu: Chỉ Trung Quốc 400 Lấy ý từ thơ Nguyên Chẩn: “Tằng kinh thương hải nan vi thuỷ” (Từng qua biển xanh khó coi chỗ khác có nước) 401 Chỉ nhà thơ Giả Đảo Mạnh Giao thời Đường Nguyên bình: “Câu 4, trẻo, đẹp đẽ” 145 華華華華華華華 華華華華華華華 Phiên âm: TẶNG HỘ TỐNG SÙNG THIỆN HUYỆN PHÂN HUYỆN DIÊU NGỘ THÁI Đồng linh phát giải đĩnh anh nhiên, Thụy tuân nghi ngọc thự tiên Đường bạt khuất lao tham chế cẩm, Hoa nguyên tá trọng hộ quy biền Kháp nhân sắc tiếu xuân sinh tọa, Khoản ngã khâm hoài nguyệt tễ xuyên Nhất lộ quan quang hoàn đổ phượng, Y y cảo trữ Trát Kiều duyên Dịch nghĩa: TẶNG HỘ TỐNG LÀ DIÊU NGỘ THÁI Ở PHÂN HUYỆN HUYỆN SÙNG THIỆN 402 Tuổi thơ trẻ, đỗ thi Hương, đưa lên thi Hội, bậc anh tài xuất sắc, Đời tốt đẹp, thích hợp với việc đến dinh thự ngọc bậc tiên403 Dưới gốc cam đường404, chịu vất vả để làm chức Huyện lệnh, Sứ giả cậy nhờ ông làm người hộ vệ cho xe chở Đúng lúc sắc mặt người tươi cười, mùa xuân sinh chỗ ngồi, Khoản đãi tơi, nỗi lòng trăng vằng vặc sơng Một đường xem rạng rỡ thượng quốc, trở nhìn chim phượng, Vẫn nguyên mối duyên Ơng Trát ơng Kiều dùng đai lưng áo vải tặng 405 Bài 150: 量量量量量量量 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 Phiên âm: TẶNG VĂN BẠN TỐNG VƯƠNG BỘ TĂNG Việt Tây tỉnh quận thí ngưu đao, 402 Nguyên chú: “Ông vốn xuất thân Cử nhân năm 14 tuổi, khoa thi Hương năm Giáp tí” 403 Nhã từ, sở quan 404 Thiệu Cơng Thích thời Chu ngồi gốc cam đường để xử lí sự, sau ơng mất, người dân tưởng nhớ, khơng nỡ chặt cam đường Sau, điển thường dùng người làm quan có tích tốt 405 Ơng Trát: tức Q Trát nước Ngô; ông Kiều: tức Công Tôn Kiều Tử Sản nước Trịnh, hai người dùng đai lưng áo vải tặng nhau, sau thường dùng điển để kết giao bạn bè 146 Tá trọng hoa trình đạt sứ mao Nhất lộ quản toàn tri đỉnh lực, Lưỡng kì vãng phản kiến khiêm lao Luyến nhân Thái Bạch tam thu nguyệt, Hàm ngã Chu lang kỉ hộc lao Biệt hậu mạc ngôn vân thụ tứ, Hanh cù tảo đạp vân cao Dịch nghĩa: TẶNG QUAN BẠN TỐNG406 LÀ VƯƠNG BỘ TĂNG407 Các quận, tỉnh Việt Tây thử dao mổ trâu408, Hành trình sứ cậy nhờ ơng để đưa tiễn sứ đồn Một đường trở lại biết công sức lớn lao ông Hai năm qua lại, thấy vất vả khiêm nhượng ông Trăng ba tháng mùa thu Thái Bạch quyến luyến người, Mấy hộc rượu Chu lang khiến tơi say Sau từ biệt, đừng nói nỗi niềm mây cây409, Sớm trông đường hành thông, đạp tầng mây cao Bài 151: 量量量量量量量 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 Phiên âm: TẶNG VŨ BẠN TỐNG DƯƠNG THẾ CƠ Nhã phạm tiêu tức dã ôn, Tài du khởi trực quán nhung hiên Ưng dương giáp đệ vinh biền huấn, Nhân giá hoa trình hộ sứ viên Kỉ nguyệt chu thân thiếu thoại, Lưỡng kì vạn lí cộng hàn hun Dương Quan thử nhật tình thiên luyến, Bằng dực kiều chiêm Hán biểu phiên 406 Bạn tống: Quan tùy hành theo sứ giả 407 Ngun chú: “Ơng Thơng phán phủ Quế Lâm” 408 Dao mổ trâu: ví với người có tài năng, người tài lại phải làm việc khơng xứng với tài 409 Nỗi niềm mây cây: Chỉ nỗi nhớ bạn bè phải xa cách 147 Dịch nghĩa: TẶNG QUAN BẠN TỐNG VỀ VÕ LÀ DƯƠNG THẾ CƠ410 Khuôn mẫu tao nhã, tiêu chuẩn khiết nhờ ơn tồn, Tài giúp rập há đứng đầu quân đội? Giương cánh chim ưng, khoa giáp vẻ vang nhờ có giáo huấn quân đội, Ngựa xe sứ, ông làm người bảo vệ cho sứ đoàn Chung thuyền tháng, nói cười gần gũi, Hai lần [đi về] muôn dặm đường, hàn huyên Hơm Dương Quan411, tình cảm riêng phần lưu luyến, Hãy trơng chim tung cánh ngồi khoảng trời 410 Nguyên dẫn: Ông Tiến sĩ võ ban, quan Thủ bị Hữu doanh Quảng Tây 411 Ở chỗ đưa tiễn 148 Phụ lục 8: Giới thiệu thơ Vũ Huy Đĩnh Việt thi tục biên Bài 1: 量 量 量 量 量 量 量 量 量 量 量 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華 華 […] 華 華 華 華 華 華 […] 華 華 華 華 華華華華華華華 華華華華華華華 Phiên âm: HỖ TỤNG ĐĂNG LƯU MĨ412 SƠN ĐỘNG THỨ TÒNG THẦN VẬN Hạo miểu giang sơn tối khả nhân, Bằng lan khước nhạ vũ hàn thân Địch không sa cước triều ngân cựu, Tẩy tịnh sơn hồn vũ tích tân Thần hàn [ ] cao đài họa sắc, Hành cung [ ] cổ thụ lưu xuân Tích hiền ki hứa đăng lâm nhật, Canh hoán kinh kim lịch kiếp trần Dịch nghĩa: HỘ GIÁ LÊN ĐỘNG NÚI LƯU MĨ, HỌA VẦN THƠ CỦA CÁC BỀ TÔI ĐI THEO Núi sơng mênh mơng, khiến người ta thích thú, Dựa vào lan can mà ngỡ thân mọc lông mọc cánh Quét làu ngấn thủy triều cũ chân bãi cát, Giọt mưa rơi rửa làu tóc núi Văn từ nhà vua [khắc ở] cao, rêu vẽ nên màu sắc; Hành cung [dựng từ] thời xưa, giữ lại vẻ xuân Bao bậc hiền thuở xưa lên núi này, Đổi thay đến trải kiếp trần? Bài 2: 量 量 量 量 量 量 量 量 華華華華華華華 華 華 華 華 [華] 華 華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華 華 華華 華 華 華 華華華華華華華 Phiên âm: TIỄN DIÊN HÀ LÊ QUÝ ĐÔN BẮC SỨ413 Thiều giá tân truyền tự Nhị Hà, Tảo tương ngọc tiết [khách] phong ba 412 Động núi Lưu Mỹ nằm địa bàn xã Trù Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 413 Lê Quý Đôn sứ năm 1760, triều Lê Hiển Tông 149 Đương niên nghệ uyển thơi kinh tứ, Thử nhật Hồng châu ngun sứ hoa Kim thiết dĩ ưng tri Phú Bật, Phượng lân hoàn tín hữu Đơng Pha Thn hồn khối chỉnh biền xa hậu, Thương dã cao lâm thức vọng đa Dịch nghĩa: TIỄN LÊ QUÝ ĐÔN Ở DIÊN HÀ ĐI SỨ PHƯƠNG BẮC Xe sứ truyền từ sông Nhị Hà, Sớm mang cờ tiết sứ giả làm khách chốn sóng gió Năm vườn văn đẩy hòm kinh sách, Hơm sứ giả đến chốn Hồng châu414 [Vững vàng như] sắt đá, vốn biết đến Phú Bật415, [Hiếm có như] phượng lân, tin có Đông Pha416 Xong việc trở sau chỉnh tề xe song mã, Ân đức người nội thời Thương417, danh vọng dồi Bài 3: 華 華 華 華 華 華 華 量 華 華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 華華華華華華華 Phiên âm: HỌA TIỄN LAN KHÊ THAM TỤNG NGUYỄN HỖN TRÍ SĨ Bộ xu địa hạnh đa niên, Cảnh ngưỡng hốt bình hựu thiết viên Nhậm trọng Chu sư gia tế mĩ, Hoạn thành Hán phó xưng hiền Hồng phi phụng hư hành đãi, Lục Dã quyền ưu diệu cẩm tuyền Tọa tưởng bồ luân tùy triệu nhật, Ái Châu khởi viễn lộ tam thiên Dịch nghĩa: HỌA THƠ TIỄN LAN KHÊ THAM TỤNG NGUYỄN HOÃN418 VỀ NGHỈ HƯU May mắn rảo bước nơi mảnh đất nhiều năm, Kính trơng thấy bình, lại thêm vẹn tròn 414 Hồng châu: Chỉ kinh triều Thanh – Yên Kinh 415 Phú Bật: người thời Tống, có tài ngoại giao, nhiều lần sứ nước Liêu Hạ, hiểu rõ tình hình nguyên nhân lớn mạnh nước này, tham mưu giúp triều Tống đưa nhiều sách đối ngoại đắn 416 Đông Pha: tức Tô Đông Pha – Tô Thức, nhà trị, danh gia văn học thời Bắc Tống 417 Ý nói cơng đức lớn lao Y Dỗn (ẩn cư Sằn Dã) hiền thần thời nhà Thương 418 Nguyễn Hỗn: có chỗ phiên Nguyễn Hoản, Nguyễn Hốn, người xã Lan Khê, huyện Nơng Cống (Thanh Hóa) Ơng đỗ Tiến sĩ năm 1743, tước Hồn quận công 150 Nhiệm vụ nặng nề bậc thái phó thời nhà Chu, gia đình tốt đẹp; Sự nghiệp làm quan thành, bậc thái phó thời nhà Hán, người đời khen hiền Cánh cửa màu vàng419 lúc đợi buông lỏng tay cân; Nhà Lục Dã420 quyền dồi dào, mặc áo gấm rạng rỡ trở Ngồi nhớ ngày ngồi xe lót cỏ bồ421 triệu vào triều, Ái Châu422 há xa xơi đến ba nghìn? Bài 4.5: 量 量 量 量 量 量 量 量 量 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 華華華華華 Phiên âm: HỖ TỤNG CẨM LONG SƠN423 THỨ TÒNG THẦN VẬN Sơn khai đầu giác, Thiền lâm chứng sắc không Lục thừa lai ngự liễn, Thất bảo phụng thần cung Nhiêm thụ thê vụ, Đài hương kính dẫn phong Thử sơn đối thử cảnh, Danh thắng hữu thùy đồng 419 Cửa quan Tam cơng, quan chức cao cấp triều đình 420 Nhà Lục Dã: Biệt thự Tể tướng Bùi Độ thời Đường, chỗ nghỉ dưỡng Trong văn chương thường dùng hình ảnh nhà Lục Dã để nơi nghỉ dưỡng, ẩn cư, chỗ thôn quê sau nghỉ việc quan 421 Xe lót cỏ bồ: Chỉ xe đón mời bậc hiền sĩ 422 Ái Châu: tức Thanh Hóa, q hương Nguyễn Hỗn 423 Núi Cẩm Long ngày thuộc xã Cổ Đơ, huyện Ba Vì, Hà Nội 151 Tú lĩnh phan lan thướng, Vân kham mịch kính lai Đình khơng liêm vụ, Bi cổ tự niêm đài Phất thạch phô hoa nhục, Lâm điên chước mính bơi Hỗ tòng tri hữu hạnh, Hiển vịnh quý phi tài Dịch nghĩa: HỘ GIÁ NHÀ VUA LÊN NÚI CẨM LONG, HỌA THƠ CỦA CÁC BỀ TÔI ĐI THEO Thế núi khai mở kỳ vĩ, Chùa chiền chứng ngộ lẽ sắc không Sáu cỗ xe đến nơi xe ngự nhà vua, Bẩy loại báu dâng lên hoàng đế Cây rườm rà, cành lan khí mù, Đài hương, lối theo gió Lên núi này, đối diện với cảnh này, Cảnh đẹp, có lên cùng? Trèo lan can lên đỉnh núi vóc424, Tìm lối lên khám thờ mây Đình vắng hoe, sương mù rèm cửa, Bia cổ rêu dán nét chữ Phủi đá thấy phô nệm hoa, Lên đến đỉnh, rót chén trà Đi theo hộ giá, biết vinh hạnh, Thể rõ việc ngâm vịnh, thẹn khơng có tài 424 Đỉnh núi vóc: ngun “Tú lĩnh”, tên núi Cẩm sơn, nên tác giả dùng từ “Tú” Cẩm gấm, tú vóc 152 Phụ lục 9: Bia số 73425 Văn Miếu Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Giáp Tuất niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 15 (1754) 華 華 華 華 華 華 華 華華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華華 華華華華華華華華華華華華華華華華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華華華華華華華華華華華華華華 華華華華華華華華華華華華華華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華華華華華華華華華華華華 華華華華華華華華華華華華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華華華華華華華華華華華華 華華華華華華華華華華華華 華華華華華華華華華華華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 華 Mừng đồ lớn lao vững bàn thạch, văn trị hưng thịnh tựa nhím tủa lơng1 Kính vâng: Hồng thượng kế thừa nghiệp lớn, coi trọng giáo hoá đạo Nho Thực nhờ [Đại nguyên súy Thống quốc Thượng sư Thượng phụ Minh vương] bốn phương phơ trình mệnh nhà Hạ, trải phen mở cửa thành Ngu Mùa xuân tháng năm Giáp Tuất, chuẩn lời tâu Bộ Lễ xin mở khoa thi Hội Đặc sai hậu trung quân doanh Phó tướng Hữu Hiệu điểm Nghiêm Quận công Trịnh Miên làm Đề điệu, Tuyên lực công thần Bồi tụng Binh Thượng thư trí sĩ phục dụng Nhuệ Xun hầu Ngơ Đình nh làm Tri Cống cử, Nhập thị Bồi tụng Công Tả Thị lang Bảo Lĩnh hầu Trần Danh Ninh, Nhập thị Bồi tụng Chính thủ Hiệu dực nghị quan Hình Hữu Thị lang hành Ngự sử đài Phó Đô Ngự sử Xuân Lĩnh hầu Nguyễn Nghiễm làm Giám thí Qua trường bốn lấy 425 Phần chúng tơi kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam 153 trúng cách bọn Phan Cận người Qua tháng sau Điện thí, ban cho bọn Nguyễn Tơng Trình đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân Lại sai khắc tên vào đá để lưu truyền mãi Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, người: NGUYỄN TƠNG TRÌNH 華 華 華 người xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai, Nho sinh trúng thức DƯƠNG TRỌNG KHIÊM 華華華 người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm, Nho sinh trúng thức DƯƠNG SỬ 華華 người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm, Nho sinh trúng thức PHAN CẬN 華華 người xã Thu Hoạch huyện Thiên Lộc, Nho sinh trúng thức VŨ HUY ĐĨNH 華華華 người xã Mộ Trạch huyện Đường An, Giám sinh NGUYỄN BÁ TRỮ 華華華 người phường Đồng Lạc huyện Thọ Xương, trú quán xã Linh Đường huyện Thanh Trì, Giám sinh NGUYỄN ĐIỀU HUYỄN 華華華 người xã Thu Lãng huyện Cẩm Giàng, Giám sinh NGUYỄN THƯỞNG 華華 người xã Vân Điềm, huyện Đông Ngàn, Nho sinh trúng thức Bia dựng tháng trọng hạ (tháng 6) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 17 (1756) Hoàng Lê Tiến sĩ cập đệ khoa Nhâm Thân, Thiêm sai phủ liêu Tri Thị nội Thư tả Binh phiên Hàn lâm viện Thị thư kiêm Quốc sử viện Toản tu Lê Quý Đôn10vâng sắc soạn Nhập thị Tham tụng phụng thị ngũ lão, Suy trung Dực vận công thần Thượng thư Bộ Hộ, thiếu phó trí sĩ khởi phục Kiều Quận cơng Nguyễn Cơng Thái sắc nhuận Chú thích: Nguyên văn “vị hưng văn trị” (vị nhím), lấy hình ảnh nhím dựng lơng để hình dung hưng khởi gần tức thời (ở ví với hưng khởi văn trị) Nguyễn Tơng Trình (1723-?) người xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai (nay thuộc xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Trì Tp Hà Nội) Ơng làm quan Đơng Hiệu thư, Phó Đốc thị Nghệ An Dương Trọng Khiêm (1727-1787) người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay thuộc xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Ông giữ chức quan, Hàn lâm Hiệu lý, Thiêm đô Ngự sử Sau ông đổi tên Dương Trọng Tế Dương Sử (1716-1779) người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay thuộc xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Ông làm quan chức Đại lý Tự khanh, Thự Tham xứ Sơn Tây Sau mất, ông tặng hàm Đông Đại học sĩ, tước Gia Phái bá Phan Cận (1733-1800) hiệu Thận Trai , người xã Thu Hoạch huyện Thiên Lộc (nay thuộc xã Thạch Châu huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh) Ông cha Phan Huy Ích giữ chức quan, Nhập thị Bồi tụng, Hữu Thị lang Bộ Công, Thự Binh thị kiêm Quốc tử giám Giảng quan, Tả Thị lang Bộ Lễ kiêm Quốc sử tổng tài Sau ơng đổi tên Phan Huy Áng Có tài liệu ghi ông Phan Huy Cận Vũ Huy Đĩnh (1730-1789) hiệu Di Hiên tự Ôn Kỳ, người xã Mộ Trạch huyện Đường An (nay thuộc xã Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương) Ơng làm quan Thừa sứ, Hữu Thị lang Bộ Lễ, tước Hồng Trạch hầu cử sứ Nguyễn Bá Trữ (1713-1774) người phường Đồng Lạc huyện Thọ Xương (nay phường Hàng Vải quận Hoàn Kiếm Tp Hà Nội), nguyên quán xã Linh Đường huyện Thanh Trì (nay thuộc Hoằng Liệt quận Hồng Mai Tp Hà Nội) Ơng làm quan Đông Đại học sĩ Sau mất, ông tặng chức Hữu Thị lang Bộ Công Có tài liệu ghi ông Nguyễn Bá Thủ Nguyễn Điều Huyễn (1727-?) người xã Thu Lãng huyện Cẩm Giàng (nay thuộc xã Ngọc Liên huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương) Ông làm quan Cấp trung, Giám khảo trường thi Sơn Nam Có tài liệu ghi ơng tên Nguyễn Diệu Huyễn Nguyễn Thưởng (1727-?) người xã Vân Điềm huyện Đông Ngàn (nay thuộc xã Vân Hà huyện Đơng Anh Tp Hà Nội) Ơng giữ chức quan, Hàn lâm viện Thị giảng, Hữu Thị lang Bộ Binh, Đốc thị đạo Thuận Quảng, tước Khánh Xuyên hầu 154 10 Phụ lục 10: Một số hình ảnh làng Mộ Trạch Biểu tượng Tiến sỹ khu di tích (Kế thừa ảnh dòng họ Vũ) Ảnh tác giả chụp từ đường dòng họ Vũ làng Mộ Trạch 155 Mặt trước bia Tiến sĩ khu bia (Ảnh tác giả chụp từ đường dòng họ Vũ làng Mộ Trạch) Ảnh tác giả chụp nhà bia dòng họ Vũ làng Mộ Trạch 156 Ảnh mặt trước bia Tiến sĩ Vũ Huy Đĩnh – Sai tên cụ Đĩnh 華 (Tác giả chụp nhà bia dòng họ Vũ làng Mộ Trạch) Ơng Vũ Hữu Ái, cán ban quản lý di tích, bên từ đường dòng họ Vũ 157 Ơng Vũ Hữu Ái, cán ban quản lý di tích, bên nhà bia Tác giả luận án bên bia Tiến sĩ khu nhà bia 158 Tác giả bên cổng khu di tích dòng họ Vũ làng Mộ Trạch 11 Phụ lục 11: Nguyên chữ Hán “Hoa trình thi tập”, kí hiệu A.446 ... 3: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HOA TRÌNH THI TẬP 57 3.1 Khảo sát chung văn Hoa trình thi tập nhận định sở 57 3.1.1 Khảo sát chung văn “Hoa trình thi tập” 57 3.1.1.1 Văn “Hoa trình thi tập” mang... Khảo cứu chuyến sứ Vũ Huy Đĩnh năm 1771 - Nghiên cứu văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh: + Xác định sở + Xác định tính chân ngụy văn + Hiệu khám xác định thi n + Nhận định kết cấu văn - Khảo cứu. .. sở cho văn Hoa trình thi tập Vũ Huy Đĩnh sở hai A.446 VNCHN R.38 TVQGVN số hóa - Khảo cứu vấn đề văn học văn Hoa trình thi tập góp thêm vào việc hoàn thi n khảo sát sáng tác thơ Vũ Huy Đĩnh -

Ngày đăng: 05/09/2019, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Thông tin về các nhà khoa bảng đời Lý – Trần – Hồ trong thư tịch, bi ký Hán Nôm, 2014 (Nguyễn Thúy Nga – VNCHN).

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Những đóng góp của luận án

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

        • 7. Bố cục của luận án

        • CHƯƠNG 1

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

        • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

          • 1.1. Tình hình nghiên cứu thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.1. Hệ thống sứ bộ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.2. Hệ thống tác giả và tác phẩm thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.1.3. Các hướng nghiên cứu thơ văn đi sứ giai đoạn cuối triều Hậu Lê

            • 1.2. Lịch sử nghiên cứu văn bản tác phẩm Hoa trình thi tập của Vũ Huy Đĩnh

              • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu tác giả Vũ Huy Đĩnh

              • 1.2.2. Vấn đề nghiên cứu văn bản tác phẩm Hoa trình thi tập

              • 1.2.3. Vấn đề dịch thuật Hoa trình thi tập

              • 1.3. Các lý thuyết liên quan đến đề tài

                • 1.3.1. Lý thuyết nghiên cứu về văn bản

                • 1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan