THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ

99 206 0
THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT LIÊN HỆ: 0359033374 CÁC BẠN LƯU Ý: ĐÂY CHỈ LÀ FILE LÀM MẪU, CHỈ CÓ GIÁ TRỊ THAM KHẢO, ĐÁP ÁN CÓ THỂ ĐÚNG HOẶC SAI!!! CÁC BẠN SỬ DỤNG MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VÀ CÓ KẾT QUẢ RIÊNG CHO BÀI THẢO LUẬN CỦA MÌNH NHA NHA NHA!!! TÀI LIỆU CHỈ NÊN SỬ DỤNG THAM KHẢO TRONG NỘI BỘ TRUNG TÂM TOEIC GIAO TIẾP CUC CU!!!!!!!! BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ *Bài tập 1: Năng lực hành vi dân cá nhân Câu 1: Cho biết điểm Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) so với Bộ luật Dân 2005 (BLDS 2005) quy định lực hành vi dân Khoản Điều 22 BLDS 2005: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tồ án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Khi khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tồ án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự.” Khoản Điều 22 BLDS 2015: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Toà án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần.” Khi khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Như vậy, so với BLDS 2005, BLDS 2015 quy định lực hành vi dân có điểm sau đây: Thứ nhất, chủ thể yêu cầu Tòa án tuyên hay hủy bỏ định, BLDS 2015 bổ sung “cơ quan, tổ chức hữu quan” Thứ hai, BLDS 2015 thay “kết luận tổ chức giám định” “kết luận giám định pháp y tâm thần” Câu 2: Hồn cảnh ơng P Quyết định bình luận có thuộc trường hợp lực hành vi dân khơng? Vì sao? Hồn cảnh ơng P Quyết định bình luận khơng thuộc trường hợp lực hành vi dân Vì theo giám định pháp y tâm thần kết luận ông P bị rối loạn lưỡng cực thuyên giảm, rối loạn lưỡng cực dạng bệnh trầm cảm nên không đến mức lực hành vi dân Về mặt pháp lý xem khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Do ông P thuộc trường hợp có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Câu 3: Nêu điểm giống khác hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Về điểm giống nhau: Thứ nhất, họ người có lực hành vi dân đầy đủ Thứ hai, việc họ bị hạn chế hay bị lực hành vi dân dựa định Tòa án cở sở yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan Thứ ba, giao dịch dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày người đó; giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho họ với người xác lập, thực giao dịch với họ khơng bị vơ hiệu Thứ tư, khơng cho họ bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân họ có quyền khơi phục lại lực hành vi dân Về điểm khác nhau: Hạn chế lực hành vi dân Mất lực hành vi dân Chủ thể Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích dẫn đến phá tán tài sản gia đình Người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Hệ pháp lí Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản họ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Câu 4: Trong Quyết định bình luận, ơng P có thuộc trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân khơng? Vì sao? Trong Quyết định bình luận, ơng P khơng thuộc trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân Vì theo khoản Điều 24 BLDS 2015 quy định trường hợp người bị coi hạn chế lực hành vi dân sự: “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” Ông P bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực dẫn đến khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi khơng thuộc nhóm đối tượng quy định Khoản Điều 24 nên ông P không thuộc trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân Câu 5: Điểm khác người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Có hai điểm khác sau: Chủ thể: người có hạn chế lực hành vi dân người không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi nhiên chưa hoàn toàn khả nhận thức điều khiển hành vi Còn người hạn chế lực hành vi dân Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình Người u cầu: người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thân người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan Đối với người hạn chế lực hành vi dân người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan Câu 6: Tòa án xác định ơng P thuộc trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục khơng? Vì sao? Tòa án xác định ơng P thuộc trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục Vì đáp ứng đủ điều kiện sau theo Điều 23 BLDS 2015: • Có u cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan: Bà H yêu cầu tuyên bố ông P có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi để giải vụ án ly hôn bà H ơng P • Có kết luận giám định pháp y tâm thần: Tại Kết luận giám định pháp y tâm thần số: 286/KLGĐTC, ngày 22/5/2017 ông Lê Văn P Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Miền Trung kết luận: thời điểm tại: o Về mặt y học: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, thuyên giảm (F13.7) o Về mặt pháp luật: Khó khăn nhận thức làm chủ hành vi.1 Câu 7: Việc Tòa án khơng để bà H người giám hộ cho ơng P có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tòa án khơng để bà H người giám hộ cho ơng P có thuyết phục Vì bà H vợ ơng P, theo quy định khoản Điều 53 BLDS 2015 bà H người giám hộ đương nhiên ơng P Tuy nhiên, mục đích bà H u cầu tun bố ơng P có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi để giải vụ án ly hôn bà H ông P mà Tòa thụ lý Do đó, sau Tòa tun bố ơng P có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bà H khơng vợ ơng P Vì bà H khơng đủ điều kiện làm người giám hộ cho ông P Câu 8: Việc Tòa án để bà T người giám hộ cho ơng P có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tòa án để bà T người giám hộ cho ơng P có thuyết phục Vì ơng P yêu cầu Tòa định bà T người giám hộ cho (phù hợp với quy định khoản Điều 46 BLDS 2015) bà T đồng ý (phù hợp với quy định khoản Điều 48 BLDS 2015) Đồng thời, bà T đáp ứng đủ điều kiện cá nhân làm người giám hộ theo điều 49 BLDS 2015 Quyết định số 11/2017/QDDS-ST ngày 18/7/2017 Tòa án nhân dân thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Câu 9: Với vai trò người giám hộ, bà T đại diện ông P giao dịch nào? Vì sao? Với vai trò người giám hộ, bà T đại diện ông P giao dịch dân sự, trừ trường hợp quy định khoản Điều 125 BLDS 2015: “Giao dịch dân người quy định khoản Điều không bị vô hiệu trường hợp sau đây: a) Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; b) Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; c) Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân sự.” *Bài tập 2: Tư cách pháp nhân hệ pháp lý Câu 1: Những điều kiện để tổ chức thừa nhận pháp nhân (nêu rõ điều kiện) Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 74 BLDS 2015: “Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.” Thứ nhất, pháp nhân thành lập theo quy định Bộ luật Dân 2015 luật khác có liên quan Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014, tức phải đuợc thành lập theo trình tự, thủ tục tương ứng pháp luật quy định cho loại pháp nhân Trình tự thủ tục thành lập pháp nhân phụ thuộc vào loại hình mục đích hoạt động Trên sở sở Nhà nuớc ban hành văn pháp luật khác quy định cấu tổ chức cách thức, thủ tục thành lập tổ chức khác Quy định nhằm mục đích thừa nhân đời khai sinh pháp nhân, từ pháp nhân thực quyền nghĩa vụ Thứ hai, phải có cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định: Theo đó, pháp nhân phải có quan điều hành, tổ chức nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Thứ ba, Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản Để tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách chủ thể độc lập phải có tài sản riêng, tài sản pháp nhân tài sản thuộc quyền sở hữu pháp nhân nhà nước giao cho quản lý Tính độc lập tài sản pháp nhân thể độc lập với tài sản cá nhân thành viên pháp nhân, với quan cấp tổ chức khác Trên sở tài sản độc lập pháp nhân, pháp nhân chịu trác nhiệm tài sản Thứ tư, pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập: Pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập, hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật điều lệ Pháp nhân đóng vai trò nguyên đơn bị đơn trước Tòa mà quyền lợi bị xâm phạm Câu 2: Trong Bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân khơng? Đoạn Bản án có câu trả lời? Theo Bộ tài nguyên môi trường, Cơ quan đại diện Bộ tài ngun mơi trường có tư cách pháp nhân tư cách pháp nhân không đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Đoạn Bản án có câu trả lời là: “Như Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ Tài nguyên Môi trường quan hạch toán độc lập Mặc dù định 1364 nói có nội dung “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” Cơ quan đại diện Bộ phải hạch toán báo sổ nên quan nầy có tư cách pháp nhân tư cách pháp nhân không đầy đủ” Câu 3: Trong Bản án số 1117, Tòa án xác định Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường khơng có tư cách pháp nhân? Như quy định Điều 92 Bộ luật Dân năm 2005: “…2 Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích pháp nhân thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích đó… Văn phòng đại diện, chi nhánh pháp nhân Người đứng đầu Văn phòng đại diện, chi nhánh thực nhiệm vụ theo ủy quyền pháp nhân phạm vi thời hạn ủy quyền; Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân Văn phòng đại diện, chi nhánh xác lập thực hiện” Như vậy, Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh khơng có tư cách pháp nhân Xét theo định số 1364/QĐ-BTNMT ngày 8/7/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ Tài nguyên Môi trường quan hạch toán độc lập Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường tư cách pháp nhân khơng có tài sản độc lập, khơng nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập mà có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích pháp nhân thực bảo vệ lợi ích Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Theo suy nghĩ chủ quan tơi hướng giải Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hợp lý khách quan Thứ nhất, vụ tranh chấp bị đơn phương chấp dứt hợp đồng này: Tòa án nhân dân quận nguyên đơn – ông Nguyễn Ngọc Hùng án Lao động sơ thẩm số 32/2012/LĐST ngày 9/7/2012 xác định bị đơn vụ tranh chấp Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Việc xác định chưa phù hợp với định số 1364/QĐ-BTNMT ngày 8/7/2008 Bộ tài nguyên môi trường quy định điều 92 Bộ luật dân năm 2005, đưa quan đại diện Bộ tham gia tố tụng không mà phải đưa Bộ Tài nguyên Môi trường vào tham gia với tư cách bị đơn Vì quan đại diện khơng có tư cách pháp nhân, nhân danh pháp nhân xác lập, thực giao dịch phạm vi thời hạn ủy quyền Các giao dịch quan đại diện xác lập thực nhân danh pháp nhân, phạm vi thời hạn ủy quyền pháp nhân làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp nhân Vậy nên, Tòa án thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy án lao động sơ thẩm số 32/2012/LĐST ngày 9/7/2012 “Tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động” Tòa án nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (Vì chưa xác định thành phần đương tham gia phiên tòa) Hơn nữa, để đảm bảo cho nguyên đơn – ông Nguyễn Ngọc Hùng có quyền khởi kiện lại cho đối tượng mà không để thời hiệu khởi kiện vụ án nên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chuyển hồ sơ Tòa án nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh giải lại sơ thẩm vụ án ( Vì theo điều 263, BLTTDS quy định phạm vi xét xử phúc thẩm: “Tòa án xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị”) Thứ hai, án phí lao động phúc thẩm: án phí hồn trả cho quan đại diện cho quan đại diện Bộ Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Điều hợp lý (Do Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy án lao động sơ thẩm số 32/2012/LĐST ngày 9/7/2012 Dựa pháp lý điều 12, nghị định số 70/CP ngày 12/06/1997: “Đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm, hủy phần toàn án, định sơ thẩm” Câu 5: Pháp nhân cá nhân có khác lực pháp luật dân sự? Nêu sở trả lời (nhất sở BLDS năm 2005 BLDS năm 2015) BLDS 2005: Pháp nhân Cá nhân Định nghĩa Năng lực pháp luật dân pháp nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân là khả pháp nhân có quyền, khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích nghĩa vụ dân hoạt động Căn pháp lý Điều 86, BLDS năm 2005 Điều 14, BLDS năm 2005 Thời gian phát sinh chấm dứt Phát sinh từ thời điểm pháp nhân Có từ người sinh chấm dứt thành lập chấm dứt từ thời điểm chấm người chết dứt pháp nhân Phạm vi Phù hợp với hoạt động, mục đích Khơng giới hạn Mức độ bình đẳng Mỗi pháp nhân xác lập lực pháp luật dân không giống Mọi cá nhân có lực pháp luật dân BLDS 2015: Pháp nhân Cá nhân Định nghĩa Năng lực pháp luật dân pháp nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân là khả pháp nhân có quyền, khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân Căn pháp lý Điều 86, BLDS năm 2015 Thời gian phát sinh chấm dứt Phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân Có từ người sinh chấm dứt pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi người chết vào sổ đăng ký Chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân Phạm vi Không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Khơng giới hạn này, luật khác có liên quan quy định khác Mức độ bình đẳng Mỗi pháp nhân xác lập lực pháp luật dân không giống Điều 16, BLDS năm 2015 10 Mọi cá nhân có lực pháp luật dân - Sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành để bảo đảm Bộ luật Dân thực phát huy ba vai trò là: (i) Tạo chế pháp lý hữu hiệu để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân các cá nhân, pháp nhân, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích bên yếu thế, bên thiện chí quan hệ dân sự; hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan công quyền vào việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự; (ii) Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo đảm thơng thống, ổn định giao lưu dân sự, góp phần phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; (iii) Là công cụ pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy hình thành phát triển thiết chế dân chủ xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng Bộ luật Dân thành luật nền, có vị trí, vai trò luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm; có tính khái quát, tính dự báo tính khả thi để mặt, bảo đảm tính ổn định Bộ luật, mặt khác, đáp ứng kịp thời phát triển thường xuyên, liên tục quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân sự; bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn pháp luật dân sự, giá trị văn hóa, tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp Việt Nam; có tham khảo kinh nghiệm xây dựng Bộ luật Dân số nước, nước có truyền thống pháp luật tương đồng với Việt Nam30 *Bài tập 2: Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế Câu 1: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn di chúc có giá trị pháp lý khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Vào thời điểm lập di chúc mà người lập di chúc không minh mẫn di chúc khơng có hiệu lực pháp lý theo Điều 630 “Di chúc hợp pháp” quy định: “Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; b Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật” Câu 2: Liên quan đến vụ việc định số 382, theo Toà phúc thẩm lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn khơng?Vì tòa phúc thẩm định vậy? Trong Quyết định số 382, Tòa phúc thẩm cho khơng có đủ để khẳng định cụ Như minh mẫn lúc lập di chúc Bởi vào cơng văn số 363/SYT-NVTH ngày 25/9/2006 Sở y tế tỉnh An Giang xác định Bệnh xá công an khám cho cán ngành cơng an, việc khám sức khỏe cho bà Như khơng quy định Tòa phúc thẩm cho khám dịch vụ để cố tình quy kết cho di chúc bà Như không hợp pháp Do đó, giấy chứng nhận sức khỏe bà Như khơng đủ tính khách quan, minh bạch để xác nhận thật bà Như có minh mẫn hay khơng thời điểm lập di chúc Câu 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn khơng? Vì Tòa giám đốc thẩm định vậy? Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn Tòa giám đốc thẩm định vì: “ơng On, ơng Kiến, ơng Hiếu có lời khai xác nhận thời điểm 30 Tòa án nhân dân tối cao, 2016, Tài liệu tập huấn luật, luật Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua bà Như lập di chúc, trạng thái tinh thần bà Như vui vẻ, minh mẫn Ơng On, ơng Kiếm ơng Hiếu khơng phải người hưởng thừa kế, người có quyền nghĩa vụ lien quan đến nội dung di chúc…” “kết luận bác sỹ Tăng Diệu Hiền tình trạng sức khỏe tinh thần bà Trần Thị Như ghi Giấy chứng nhận khám sức khỏe ngày 26/12/2004, trước ngày bà Như lập di chúc 05 ngày không mâu thuẫn với lời khai xác nhận ông On, ông Kiếm ông Hiếu” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Tòa giám đốc thẩm công nhận di chúc hợp pháp bà Như lập di chúc trạng thái minh mẫn, vợ chồng ông Truyền, bà Hằng hưởng theo di chúc bà Như Quyết định Tòa giám đốc thẩm phù hợp với quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Vì bà Như có đủ điều kiện nội dung hình thức di chúc quy định Điều 630 BLDS 2015 nên hiển nhiên di chúc phải công nhận hợp pháp, người làm chứng cho việc lập di chúc phù hợp với Điều 632 Bộ luật Câu 5: Liên quan đến vụ việc Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn khơng? Vì Tòa phúc thẩm định vậy? Liên quan đến vụ việc Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết không minh mẫn Tòa cấp phúc thẩm cho cụ biết lập di chúc ngày 03/01/2001 84 tuổi, trước vào tháng 11, 12 năm 2000 cụ Biết phải nhập viện điều trị với triệu chứng theo chuẩn đoán “thiếu máu tim, xuất huyết não, cao huyết áp”, cụ biết lập di chúc ngày 03/01/2001 ngày 14/01/2001 cụ Biết chết Câu 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn khơng? Vì Tòa giám đốc thẩm định vậy? Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, lập di chúc năm 2001 cụ Biết hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt Vì án có ghi “Tại lời khai ông Lương Văn Dầm ngày 7/2/2002 ông Nguyễn Văn Thắng ngày 1/4/2002 xác nhận lập di chúc, cụ Biết người minh mẫn đọc (nói) nội dung di chúc cho ơng Thắng viết Mặt khác, ngày 04/01/2001 cụ Biết ký (điểm chỉ) hợp đồng cho bà Trần Hoài Mỹ thuê vườn với thời hạn thuê năm, theo lời khai bà Mỹ ngày 11/3/2002 trước ngày ký hợp đồng tuần, cụ Biết có gọi bà Mỹ đến để thỏa thuận việc thuê vườn cụ Biết điểm vào hợp đồng cụ Biết người minh mẫn, dẫn cho bà Mỹ cách chăm sóc vườn Do đó, có xác định cụ Biết lập di chúc ngày 03/01/2001 tình trạng minh mẫn” Câu 7: Suy nghĩ anh/ chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm? Nhóm đồng ý với hướng giải Tòa Giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm số 263/2007/PTDS ngày 04/10/2007 ngày 04/9/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương Vì trình xét xử khơng có chứng phải công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực tài sản cụ Biết khối tài sản chung cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt; phần di sản cụ Kiệt chia thừa kế theo pháp luật cho bà Nguyệt, bà Thuyết Câu 8: Di tặng gì? Nêu sở pháp lý trả lời Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Cơ sở pháp lý: Điều 646 BLDS 2015: “1 Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Câu 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn điều kiện gì? Nêu sở pháp lý trả lời Di tặng di chúc Vì vậy, để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn điều kiện giống di chúc -Yêu cầu nội dung quy định Điều 631 BLDS 2015 Nội dung di chúc: “1 Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngồi nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xố, sửa chữa” -u cầu hình thức quy định từ Điều 633 đến Điều 635 BLDS 2015 Câu 10: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết di tặng cho ai? Đoạn định cho câu trả lời? Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết di tặng tài sản cho ba người cháu ơng Hùng, bà Diễm, ơng Hồng Đoạn Quyết định cho câu trả lời là: “Cụ Biết di tặng tài sản chung riêng cho ba cháu ngoại ơng Hùng, bà Diễm, ơng Hồng Tờ truất quyền cụ Biết ký tên lăn tay” Câu 11: Di tặng có Tòa án chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Di tặng khơng Tòa án chấp nhận Vì nội dung di tặng cụ Biết lập tờ truất quyền hưởng thừa kế bà Nguyệt chồng nuôi bà Nguyệt Mà án trên, Tòa án khơng cơng nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 cụ Biết Cụ thể án đoạn “Riêng cụ Biết từ năm 1997 đến năm 2001 có lập văn gồm “Tờ truất quyền hưởng thừa kế di sản” lập ngày 20/9/1997; “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000 “Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001 Tòa án cấp phúc thẩm không công nhận “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000 văn không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức văn có cứ” Hơn nữa, Quyết định Tòa án “cơng nhận di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt; phần di sản cụ Kiệt chia thừa kế theo pháp luật cho bà Nguyệt bà Thuyết” Câu 12: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến di tặng Tòa án giải không chấp nhận di tặng cụ Biết cho ba cháu ngoại ông Hùng,, bà Diễm ông Hồng Vì Điều 646 BLDS 2015 quy định người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác, nhiên cụ Biết di tặng tài sản chung riêng cho ba cháu khơng pháp luật; ngồi ra, tờ “Truất quyền hưởng di sản” lập ngày 02/01/2001 cụ Biết không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức Câu 13: Truất quyền thừa kế gì? Nêu sở pháp lý trả lời Pháp lệnh thừa kế quy định: “Người lập di chúc” quyền “truất quyền hưởng di sản nhiều người thừa kế theo pháp luật mà không thiết phải nêu lý do” (điểm đ khoản Điều 11) Quyền trì khoản Điều 626 BLDS năm 2015 Quyền người lập di chúc: “1 Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế” Truất quyền có nghĩa là: người đáng hưởng di sản người khác để lại số lý họ khơng hưởng di sản Đó pháp luật quy định ý chí người để lại di sản 31 Trường hợp thứ nhất, “người không quyền hưởng di sản” pháp luật quy định Ở đây, pháp luật trừng phạt người thừa kế phạm lỗi, có hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội 32 Trường hợp thứ hai truất quyền hưởng di sản theo ý chí người để lại thừa kế Trong trường hợp này, người để lại di sản muốn gạt hay nhiều người thừa kế theo pháp luật diện hưởng di sản, không cho người hưởng di sản 33 31 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia VIệt Nam (xuất lần thứ 3), Bản án số 82 83, tr.60 32 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.248 33 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia VIệt Nam (xuất lần thứ 3), Bản án số 82 83, tr.61.s Câu 13: Truất quyền thừa kế gì? Nêu sở pháp lý trả lời Điều 648 BLDS 2005 qui định người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế, cụ thể sau: Người lập di chúc có quyền khơng cho người thừa kế theo pháp luật hưởng thừa kế mà không cần phải nêu rõ lý Truất quyền thừa kế việc người để lại di sản xác định rõ di chúc việc không cho hưởng di sản Câu 14: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết truất quyền thừa kế ai? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết truất quyền thừa kế bà Nguyệt chồng nuôi bà Nguyệt Cụ thể, Quyết định năm 2009, bà Thuyết có khai: “Ngày 20/9/1997 cụ Biết lập tờ truất quyền thừa kế, có nội dung: Cụ Biết cụ Kiệt giao quyền định đoạt tài sản theo tờ ủy quyền ngày 16/7/1997, cụ Biết truất quyền hưởng thừa kế bà Nguyệt chồng nuôi bà Nguyệt tài sản chung riêng cụ Kiệt, cụ Biết ấp Bình Phước Tờ truất quyền cụ Biết ký tên lăn tay” Câu 15: Truất quyền cụ Biết có Tòa án chấp nhận không? Đoạn định cho câu trả lời? Tờ truất quyền cụ Biết khơng Tòa án chấp nhận Đoạn cho câu trả lời là: “Tại kháng nghị số 130/2006/KNDS ngày 03/8/2006 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao án dân phúc thẩm số 122/DSPT ngày 22/6/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương định giám đốc thẩm số 23/GĐTDS ngày 28/9/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao hủy án dân phúc thẩm số 122/DSPT ngày 22/6/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử phúc thẩm lại theo hướng không công nhận tờ ủy quyền cụ Kiệt lập ngày 16/9/1997, tờ truất quyền thừa kế cụ Biết lập ngày 20/9/1997 di chúc cụ Biết lập ngày 15/9/2000; công nhận di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 hợp pháp phần di sản cụ Biết, phần lại cụ Kiệt phân chia theo pháp luật” Câu 16: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế Hướng giải Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế hợp lý Vì ngày 20/9/1997 cụ Biết có lập tờ truất quyền thừa kế chị Nguyệt, sau ngày 15/9/2000 cụ Biết lại lập tờ di chúc để lại toàn tài sản cho bà Nguyệt hai tài liệu nội dung hình thức khơng Vì vậy, hướng giải Tòa án vụ việc theo hướng khơng công nhận hai văn hợp lý có sở Câu 17: Cụ Biết định đoạt di chúc năm 2001 tài sản nào? Đoạn định cho câu trả lời? Trong di chúc năm 2001 cụ Biết định đoạt phần tài sản gồm nhà đất vườn ăn trái diện tích 6.278m2 Đoạn cho câu trả lời là: “Ngày 03/01/2001 cụ Biết lập di chúc có nội dung: Sau cụ qua đời bà Thuyết tồn quyền thừa hưởng phần tài sản nhà đất vườn ăn trái diện tích 6.278m2 Nội dung di chúc cụ Biết đọc cho ông Nguyễn Văn Thắng viết, cụ Biết lăn tay có ơng Thắng ơng Lương Văn Dầm làm chứng ký tên” Câu 18: Theo Viện kiểm sát Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Theo Viện kiểm sát Tòa án dân sự, di chúc 2001 có giá trị pháp lý phần di sản cụ Biết Đoạn Quyết định cho câu trả lời là: Theo Viện kiểm sát: “Còn “Tờ di chúc” cụ Biết lập ngày 03/01/2001 để lại toàn di sản cho bà Thuyết cụ Biết đọc cho ông Nguyễn Văn Thánh viết hộ, di chúc ông Thắng người ký tên làm chứng với ông Lương Văn Dầm, tuân thủ với quy định Bộ luật dân nên di chúc hợp pháp phần, phần cụ Biết chung với cụ Kiệt, phần cuả cụ Kiệt chia theo pháp luật” Theo Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao: “nếu khơng có chứng phải cơng nhận di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực tài sản cụ biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt…” Câu 19: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Viện kiểm sát Tòa dân Hướng giải Viện kiểm sát Tòa dân hồn tồn hợp lí Vì lúc sống từ năm 1997 đến năm 2001 cụ Biết lập “Tờ phế truất quyền hưởng di sản” (20/9/1997), “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000 “Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001 Tuy nhiên “Tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000 không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức văn nên công nhận “Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001 cụ Biết Hơn cụ Biết lập tờ di chúc (03/01/2001) trạng thái hoàn toàn minh mẫn, sáng suốt có ơng Lương Văn Dầm ơng Nguyễn Văn Thắng kí tên làm chứng vào di chúc, nên di chúc hợp pháp Vì lẽ nên di chúc cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực tài sản cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết hưởng thừa kế di sản cụ Kiệt; phần di sản cụ Kiệt chia thừa kế theo pháp luật cho bà Nguyệt bà Thuyết Câu 20: Sự khác “truất quyền thừa kế” “không hưởng di sản” chế định thừa kế Nêu sở pháp lý trả lời Truất quyền thừa kế • • Là ý chí người lập di chúc Người bị truất hưởng di sản (trong trường hợp Điều 669 BLDS) Không hưởng di sản • • Là ý chí nhà nước, quy định pháp luật Người khơng hưởng không hưởng di sản trường hợp hết Câu 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát Tòa án dân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình khơng? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát Tòa án dân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình Thể đoạn: “Bà Nga ni không cấp dưỡng bố mẹ tuổi già dẫn đến Hội chữ thập đỏ phải cung cấp thức ăn Theo quy đinh điểm b khoản Điều 646 Bộ luật dân năm 1995, điểm b khoản Điều 643 Bộ luật dân năm 2005 người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản không hưởng di sản” Câu 22: Nếu có sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình bà Nga có hưởng di sản thừa kế ơng Bình khơng? Nêu sở pháp lí trả lời? Nếu có sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình bà Nga khơng hưởng di sản thừa kế ơng Bình Cơ sở pháp lí: Căn vào điểm b, khoản Điều 621 quy định người không hưởng di sản “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản” Câu 23: Suy nghĩ anh/chị (nếu có) hướng giải Tòa án liên quan đến hành vi bà Nga Hướng giải Tòa án liên quan đến hành vi bà Nga thuyết phục Vì theo tài liệu có hồ sơ chưa có sở xác định bà Nga có hành vi bạc đãi cha mẹ, nên khơng có sở để xác định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng ơng Bình, bà Như để xác định bà Nga không hưởng thừa kế tài sản ơng Bình, bà Như Câu 23: Suy nghĩ anh/ chị (nếu có) hướng giải Tòa án liên quan đến hành vi bà Nga Theo nhóm em, hướng giải Tòa án hành vi kiện đòi thừa kế tài sản bà Nga hợp lí Bởi vì, bà Nga cho di chúc bà Như để lại di sản cho hai vợ chồng ông Truyền bà Hằng không hợp pháp lại không đưa xác đáng Do đó, Tòa án bác bỏ u cầu đòi lại tồn tài sản cha mẹ nuôi bà giải cho bà hưởng phần thừa kế theo pháp luật di sản ơng Bình để lại sau chết khơng có di chúc), di sản bà Như di chúc để lại di sản cho vợ chồng ông Truyền nên bà không quyền hưởng di sản BÀI TẬP THÁNG THỨ *Bài tập 1: Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Câu 1: Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân sự? Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân là: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản, đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam, quan hệ chủ thể gắn liền với tài sản, tức quan hệ chủ thể gắn liền với “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” (khoản Điều 105 BLDS)34 Các nhóm quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh bao gồm: • • • • Quan hệ sở hữu; Quan hệ nghĩa vụ hợp đồng; Quan hệ bồi thường thiệt hại; Quan hệ thừa kế Quan hệ nhân thân, đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam, quan hệ chủ thể gắn liền với yếu tố nhân thân chủ thể 35 Quan hệ nhân thân bao gồm: • • Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản; Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Câu 2: Quan hệ A B có thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 khơng? Vì sao? Về phạm vi điều chỉnh Bộ luật, Điều BLDS 2005 Điều BLDS 2015 nêu rõ Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử bên quan hệ dân Điều BLDS 2005 quy định luật có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân sự; bảo đảm bình đẳng an toàn pháp lý quan hệ dân Như vậy, quan hệ A B thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 *Bài tập 2: Quan hệ dân quan hệ pháp luật dân Câu 1: Quan hệ anh Giáp anh Phú liên quan đến trâu đực có thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân không? Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân quan hệ dân mà cụ thể quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Trong đó, quan hệ tài sản quan hệ chủ thể gắn liền với tài sản, tức quan hệ chủ thể gắn liền với “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Quan hệ anh Phú anh Giáp tình quan hệ hai chủ thể gắn liền với tài sản mà cụ thể trâu đực nên quan hệ anh Phú anh Giáp thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Câu 2: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân có đặc điểm gì? Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân có đặc điểm sau: • 34 Quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh liên quan tới tài sản, trực tiếp gián tiếp; Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr 35 Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr Quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh xác lập chủ thể quan hệ pháp luật dân với điều kiện pháp luật quy định; • Quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh thể ý chí chủ thể tham gia quan hệ, ý chí phải phù hợp với ý chí nhà nước; • Trong quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh có đền bù ngang giá lợi ích vật chất chủ thể tham gia • Câu 3: Cho biết thành phần quan hệ pháp luật dân Những thành phần thể quan hệ anh Giáp anh Phú trâu cái? Thành phần quan hệ pháp luật dân gồm có: Chủ thể quan hệ pháp luật dân người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật dân mà họ tham gia36 Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; • Khách thể quan hệ pháp luật dân là: “cái” mà mà quan hệ pháp luật dân hình thành37; • Nội dung quan hệ pháp luật dân tổng hợp quyền nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân cụ thể38 • Trong quan hệ tài sản anh Giáp anh Phú trâu thì: Anh Giáp chủ thể quyền, tức người chủ trâu Anh Phú chủ thể nghĩa vụ; • Khách thể trâu cái; • Nội dung: o Quyền nghĩa vụ anh Giáp:  Anh Giáp có nghĩa vụ ni dưỡng báo cho UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Khi chủ nhân đến nhận lại có nghĩa vụ giao trả;  Anh Giáp có quyền sở hữu trâu sau năm chủ nhân khơng đến nhận (vì gia súc thả rông) Nếu trâu có sinh anh Giáp có quyền hưởng nửa số gia súc sinh o Quyền nghĩa vụ anh Phú:  Anh Phú có quyền nhận lại trâu thời hạn năm kể từ anh Giáp ni dưỡng có thơng báo cơng khai Nếu có tranh chấp, anh có quyền yêu cầu Tòa án buộc anh Giáp trả lại trâu; • 36 Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr 47 37 Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr 53 38 Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr 57  Anh Phú có nghĩa vụ chi trả lại tiền cơng ni dưỡng chi phí khác cho anh Giáp Câu 4: Cho biết quan hệ pháp luật dân có đặc điểm nào? Đặc điểm quan hệ pháp luật dân sự: • Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể tham gia bình đẳng mặt pháp lý độc lập mặt tài sản; • Quan hệ pháp luật dân tồn trường hợp chưa có quy phạm pháp luật dân trực tiếp điều chỉnh; • Lợi ích (trước tiên lợi ích kinh tế) tiền đề phần lớn quan hệ pháp luật dân sự; • Chủ thể, khách thể phương pháp bảo vệ quyền dân đa dạng, phong phú Câu 5: Cho biết làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Quan hệ anh Giáp anh Phú trâu phát sinh nào? Sự xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật xảy có đủ ba yếu tố, quy phạm pháp luật, thành phần chủ thể kiện pháp lý 39 Quan hệ anh Giáp anh Phú trâu phát sinh cứ: Về chủ thể anh Giáp anh Phú, anh Phú chủ sở hữu trâu cái, anh Giáp người ni dưỡng trâu thời gian bị lạc đàn; • Sự kiện pháp lý: anh Phú thả trâu rừng, 07/05/2004 anh kiểm tra thấy ngày 17/05/2004 anh tìm thấy trâu trang trại nhà anh Giáp Tuy nhiên anh Giáp trả lại trâu đực trâu khơng Từ làm phát sinh quan hệ anh Phú anh Giáp liên quan đến trâu cái: tranh chấp quyền sở hữu trâu cái; • Quy phạm pháp luật áp dụng: Điều 231 BLDS 2015 xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc • *Bài tập 3: Tuyên bố cá nhân chết Câu 1: Những điểm giống khác tuyên bố người tích tuyên bố người chết? Những điểm giống khác tuyên bố người tích tuyên bố người chết: Giống nhau: 39 Chế Mỹ Phương Đài, Nguyễn Xuân Quang (chủ biên), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2017, tr 75 • Đối tượng u cầu Tòa án tun người chết tích: Người có quyền nghĩa vụ liên quan có quyền u cầu Tòa án tuyên bố người chết tích; • Đối tượng có quyền tuyên bố người chết tích: Tòa án có quyền tun bố người tích tuyên bố người chết Về điều kiện Tuyên bố người tích Tuyên bố người chết Điều 78 BLDS 2005: Điều 81 BLDS 2005: Hai năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó, khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng, khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạnnày tính từ ngày năm năm có tin tức cuối a) Sau ba năm, kể từ ngày định tun bố tích Tòa án có hiệu lựcpháp luật mà khơng có tin tức xác thực sống; b) Biệt tích chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích năm năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống, thời hạn tính theo quy định khoản Điều 78 luật Câu 2: Một người biệt tích khơng có tin tức xác thực sống thời hạn bị u cầu Tòa án tun bố chết? Tùy trường hợp, người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tòa án định tuyên bố chết vào Điều 81 BLDS 2005: “a) Sau ba năm, kể từ ngày định tun bố tích Tồ án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực sống; b) Biệt tích chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích năm năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 78 Bộ luật này” Câu 3: Trường hợp ông Hùng ơng Phúc có coi người biệt tích khơng có tin tức xác thực sống không? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? Trường hợp ông Hùng ông Phúc coi người biệt tích khơng có tin tức xác thực sống Trường hợp ông Hùng thể đoạn: “Cho đến năm 1995, ông Hùng tự ý bỏ nhà Theo bà Thảo trình bày trước bỏ nhà đi, hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên vợ chồng thường cãi vã ông Hùng vỏ khơng nói với gia đình Bà Thảo có báo với quyền phường 08, quận Cơng an địa phương xóa hộ vào ngày 08/10/2003 Sau bà Thảo gia đình nhiều lần tìm kiếm ơng Hùng giải chuyện gia đình khơng được, khơng biết tin tức khơng thấy ơng Hùng trở nhà” Trường hợp ông Phúc thể đoạn: “Ngày 21/6/1975 ông Nguyễn Khoa Phúc đột ngột bỏ đi, bà bên gia đình chồng tìm kiếm nhiều nơi khơng gặp Nay khơng hy vọng ơng Nguyễn Khoa Phúc sống nên bà Tương Thị Nhiều đề nghị Tòa án tun bố ơng Nguyễn Khoa Phúc chết theo quy định khoản Điều 26 điểm b khoản Điều 25 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Bà Nguyễn Khoa Diệu Như bà Nguyễn Khoa Diệu Nhi thừa nhận từ nhỏ hai bà sống với mẹ, cha đâu Hai bà đề nghị Tòa án chấp nhận yêu cầu bà Tương Thị Nhiều” Câu 4: Theo quy định hành, kể từ ngày ông Hùng ông Phúc coi người biệt tích khơng có tin tức xác thực sống để tính thời hạn cho phép tuyên bố họ chết? Theo khoản Điều 68 BLDS 2015 quy định: “Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án tun bố người tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng, khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối cùng” Theo quy định hành thời điểm ơng Hùng ông Phúc coi người biệt tích tin tức xác thực sống để tính thời hạn cho phép tuyên bố họ chết là: • Đối với ông Hùng năm 1/1/1996; • Đối với ơng Phúc ngày 21/06/1975 Câu 5: Tòa án có tun ơng Hùng ơng Phúc chết khơng? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? Tòa án có tun ơng Hùng ơng Phúc chết Đoạn cho thấy Tòa án tun ơng Hùng chết: “1 Chấp nhận yêu cầu bà CHUNG MAI NGỌC THẢO –Tuyên bố ông MAI VĂN HÙNG, sinh năm 1968 có nơi cư trú cuối số 129F/123/120F Bến Vân Đồn, phường 08, Quận chết” Đoạn cho thấy Tòa án tun ơng Phúc chết: “1 Chấp nhận yêu cầu giải việc dân bà Tương Thị Nhiều: a/ Tuyên bố ông Nguyễn Khoa Phúc – Sinh năm 1947 – Nơi cư trú cuối cùng: 602 Phạm Văn Chí, Phường 8, Quận 6, TP Hồ Chí Minh chết” Câu 6: Tòa án xác định ơng Hùng ơng Phúc chết vào ngày nào? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? Theo Quyết định số 01/2007/QĐST-VDS Tòa tun ơng Mai Văn Hùng chết vào ngày định có hiệu lực pháp luật Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Ngày chết ông MAI VĂN HÙNG ngày định có hiệu lực pháp luật” Theo Quyết định số 10/2009/QĐ-VDS Tòa án tuyên ông Nguyễn Khoa Phúc chết vào ngày 21/6/1975 Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Ngày chết xác định ngày 21 tháng năm 1975” Câu 7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án xác định ngày ông Hùng ông Phúc chết hai Quyết định Tòa án xác định ngày ơng Phúc chết ngày 21/06/1975 (ngày ông bỏ nhà đi) Nhóm khơng đồng tình với quan điểm lẽ ngày 21/06/1975 ngày ông Phúc bắt đầu biệt tích, xác định ngày đồng thời ngày ông Phúc chết khả ông Phúc chết khơng có sở đảm bảo Thực tế ông Phúc bỏ nhà không thơng tin cho gia đình biết Như vậy, ta xác định ngày ơng Phúc biệt tích ngày chết khơng thể đảm bảo độ xác Nhóm đồng tình với quan điểm Tòa án xác định ngày ơng Hùng chết ngày Quyết định có hiệu lực pháp luật Vì thời gian 05 năm từ bỏ biệt tích khoảng thời gian tương đối dài, khả ơng Hùng chết thực tế thấp Việc định tun bố ơng Hùng chết gần với thực tế *Bài tập 4: Tổ hợp tác Câu 1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổ hợp tác suy nghĩ anh/chị điểm Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Về chủ thể quan hệ dân tổ hợp tác • Tổ hợp tác xem có tư cách pháp nhân có đủ điều kiện đăng ký pháp lý theo quy định pháp luật; • Quy định từ cá nhân trở lên hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn • Không quy định tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân pháp nhân chủ thể, khơng chủ thể nên khơng có tư cách pháp nhân Do đó, việc xác lập giao dịch dân phải người đại diện theo ủy quyền thực Trường hợp thành viên tổ hợp tác khơng có tư cách pháp nhân tham gia giao dịch dân không thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thành viên chủ thể tham gia giao dịch, xác lập; • Khơng quy định số thành viên tối thiểu tổ hợp tác Về đại diện • Người đại diện tổ trưởng tổ viên cử ra, tổ trưởng ủy quyền cho tổ viên thực số công việc định cần thiết cho tổ • Người đại diện người thành viên khác ủy quyền, người đại diện có quyền thực giao dịch thành viên khác ủy quyền Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khoản Điều 101; • Khơng nêu quy định nhận tổ viên mới, khỏi tổ hợp tác hay chấm dứt tổ hợp tác; • Quy định thêm hậu pháp lý giao dịch dân thành viên khơng có quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực Suy nghĩ nhóm điểm trên: Những điểm tổ hợp tác BLDS năm 2015 thể tiến khắc phục hạn chế, tiêu cực BLDS năm 2005 Thứ nhất, loại bỏ tư cách chủ thể tổ hợp tác, điều giảm nhiều bất cập thực tiễn xét xử tổ hợp tác tập hợp cá nhân có quan hệ với tài sản, số lượng cá thể dừng lại mà bất biến, xảy thêm bớt thành viên, ý chí khơng đồng Thứ hai, tham gia giao dịch dân coi tổ hợp tác chủ thể có tư cách pháp nhân gây khó khăn cho việc chủ thể tham gia giao dịch với tư cách cá nhân, vấn đề tài sản chung hay riêng dễ xảy tranh chấp Thứ ba, thực tế xét xử chưa có vụ kiện có nguyên đơn bị đơn tổ hợp tác Hơn nữa, Khoản Điều 56 BLTTDS quy định, đương vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (tổ hợp tác không xác định đương trongvụ án dân sự) Vì việc loại bỏ tư cách chủ thể tổ hợp tác hợp lý ...BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ *Bài tập 1: Năng lực hành vi dân cá nhân Câu 1: Cho biết điểm Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) so với Bộ luật Dân 2005 (BLDS 2005)... nhân xác lập lực pháp luật dân không giống Mọi cá nhân có lực pháp luật dân BLDS 2015: Pháp nhân Cá nhân Định nghĩa Năng lực pháp luật dân pháp nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân là khả pháp... quy định chung luật dân ĐH Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, tr 180 Lê Minh Hùng, Giáo trình Những quy định chung luật dân ĐH Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Bài tập 1: Hình thức của di chúc

    • Câu 1: Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 2: Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 3: Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì sao?

    • Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hình thức di chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay?

    • Câu 5: Di chúc của cụ Hựu đã được thành lập như thế nào?

    • Câu 7: Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật?

    • Câu 8: Các điều kiện nào nêu trên đã được đáp ứng đối với di chúc của cụ Hựu?

    • Câu 9: Các điều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng đối với di chúc cụ Hựu?

    • Câu 10: Theo anh/ chị, di chúc nêu trên có thỏa mãn điều kiện về hình thức không? Vì sao?

    • Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về các quy định trong BLDS 2015 liên quan đến hình thức di chúc của người không biết chữ?

  • *Bài tập 2: Di chúc tài sản của người khác

    • Câu 1: Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy tài sản cụ Hương định đoạt trong di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương?

    • Câu 3: Tòa án đã công nhận phần nào của di chúc? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm?

    • Câu 5: Nếu cụ Quý chết trước cụ Hương, phần nào của di chúc có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 6: Nếu tài sản được định đoạt trong di chúc chỉ thuộc sở hữu của cụ Hương vào đầu tháng 4/2009 thì di chúc của cụ Hương có giá trị pháp lý không? Vì sao?

  • *Bài tập 3: Di chúc chung của vợ chồng

    • Câu 1: Đoạn nào của bản án số 11 cho thấy di chúc có tranh chấp là di chúc chung của vợ chồng ?

    • Câu 2: Đoạn nào của bản án cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vào việc thờ cúng?

    • Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án về di chúc chung của vợ chồng trong mối quan hệ với BLDS 2015?

    • Hướng giải quyết trên của Tòa án về di chúc chung của vợ chồng là hợp lý và có căn cứ tại Điều 663 BLDS 200515; Điều 62716, khoản 1,4 Điều 630 BLDS 201517.

  • *Bài tập 4: Di sản dùng vào việc thờ cúng

    • Câu 1: Trong điều kiện nào di sản dùng vào việc thờ cúng có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 2: Đoạn nào của bản án cho thấy di sản có tranh chấp được di chúc dùng vào việc thờ cúng?

    • Câu 3: Các điều kiện để di sản dùng vào việc thờ cúng một cách hợp pháp có được thỏa mãn trong vụ việc đang nghiên cứu không?

    • Câu 4: Ai đồng ý và ai không đồng ý chia di sản dùng vào việc thờ cúng trong vụ tranh chấp này? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    • Câu 5: Cuối cùng Tòa án có chấp nhận chia di sản đã được di chúc dùng vào việc thờ cúng không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    • Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về chế định di sản dùng vào việc thờ cúng trong BLDS và giải pháp của Tòa án trong vụ việc đang được nghiên cứu?

  • *Bài tập 1: Xác định vợ/chồng của người để lại di sản

    • Câu 1: Điều nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?

    • Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu.

    • Câu 3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao?

    • Không có căn cứ để xác định việc cụ Thát và cụ Thứ có đăng kí kết hôn hay không vì trong bản án không đề cập đến điều này.

    • Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào bản án cho câu trả lời?

    • Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống chung với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 9: Suy nghĩ của anh/ chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát.

  • *Bài tập 2: Xác định con của người để lại di sản

    • Câu 1: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 3: Trong bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào trong bản án cho câu trả lời?

    • Câu 4: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    • Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý?

    • Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao?

    • Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng.

    • Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật Hôn nhân gia đình 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao?

    • Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 10: Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát?

    • Câu 11: Suy nghĩ của anh/ chị về giải pháp của Tòa án liên quan đến bà Tiến.

  • *Bài tập 3: Con riêng của vợ/chồng

    • Câu 1: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao?

    • Câu 2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao?

    • Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần.

    • Câu 6: Suy nghĩ của anh/ chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay.

  • *Bài tập 4: Thừa kế thế vị

    • Câu 1: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 2: Vợ của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 3: Trong quyết định số 509, theo Tòa án (các cấp), anh Lan có được hưởng thừa kế thế vị của ông Thiếp không?

    • Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.

    • Câu 5: Trong Quyết định số 509, theo Tòa án các cấp, cháu Oanh và cháu Phi có được hưởng thừa kế thế vị của ông Thiếp không?

    • Câu 6: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.

    • Câu 7: Trong Bản án số 20, nếu bà Tý là con nuôi đích thực của cụ Tần, cụ Thất và chết sau cụ Thất nhưng chết trước cụ Tần thì các con của bà Tý có được hưởng thừa kế thế vị của cụ Thất và cụ Tần không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế thế vị trong BLDS hiện nay

    • Câu 9: Trong Quyết định số 509, có thể hiểu rằng Tòa án đã áp dụng chế định thừa kế thế vị trong trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao?

    • Trong Quyết định số 509, có thể hiểu rằng Tòa án đã không áp dụng chế định thừa kế thế vị trong trường hợp thừa kế theo di chúc mà là áp dụng chế định thừa kế theo pháp luật đối với trường hợp của chị Phượng. Chị Phượng là con ông Thiếp với bà Sách chết năm 1998 (chết trước ông Thiếp), mà sau khi ông Thiếp chết không để lại di chúc nên trong trường hợp này các con chị Phượng là cháu Oanh và cháu Phi được hưởng thừa kế thế vị theo pháp luật.

    • Câu 10: Theo Bộ luật dân sự hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 11: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao?

  • *Bài tập 5: Hàng thừa kế thứ hai và thứ ba

    • Câu 1: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba.

    • Câu 2: Trong Quyết định số 257, ông Vàng và ông Tính có là người thừa kế theo pháp luật của cố Bảy và cố Xí không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Gòn, bà Gấm, ông Tư, bà Bông và bà Hoa được Toà án xác định là những người thuộc hàng thừa kế thứ hai của cố Bảy và cố Xí?

    • Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án nhân dân tối cao.

    • Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định bà Cục thuộc hàng thừa kế thứ hai của cố Chính và cố Lõi trong Quyết định số 213.

    • Câu 6: Ông Trắng và bà Bé có thuộc diện thừa kế theo pháp luật của cố Chính và cố Lõi không? Vì sao?

    • Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án liên quan đến mối quan hệ của ông Trắng, bà Bé và bà Cục liên quan đến di sản của cố Chính và cố Lõi.

  • *Bài tập 1

    • Trường hợp đại diện hợp lệ

    • Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS 2005) về người đại diện

    • Câu 2: Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?

    • Câu 3: Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?

    • Câu 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên Toà giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Có thuyết phục không?).

    • Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không?

    • Câu 6: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên.

    • Câu 7: Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyết tại Tòa án?

    • Trường hợp đại diện không hợp lệ

    • Câu 8: Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập)?

    • Câu 9: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng không?

    • Câu 10: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.

    • Câu 11: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?

  • *Bài tập 2

    • Hình thức sở hữu tài sản

    • Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.

    • Câu 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?

    • Câu 3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

    • Câu 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

    • Câu 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?

    • Câu 6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ tài sản căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.

    • Thời điểm mở thừa kế và diện thừa kế

    • Câu 7: Ông Lưu chết vào thời điểm nào? Nếu áp dụng BLDS 2015 vào tình huống của ông Lưu, đến thời điểm nào thì hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản của ông Lưu? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời trên.

    • Câu 8: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

    • Câu 9: Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

    • Câu 10: Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?

    • Câu 11: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại? Nêu cơ sở khi trả lời.

    • Câu 12: Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?

    • Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

    • Câu 13: Đoạn nào trong Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?

    • Câu 14: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?

    • Câu 15: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 16: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?

    • Câu 17: Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?

    • Câu 18: Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? Vì sao?

    • Câu 19: Trong Bản án số 2493 ( sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của Bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khanh?

    • Câu 20: Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp?

    • Câu 21: Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    • Câu 22: Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    • Câu 23: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.

    • Câu 24: Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?

    • Câu 25: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.

    • Câu 26: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?

    • Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản

    • Câu 27: Theo BLDS, những nghĩa vụ nào của người để lại di sản được ưu tiên thanh toán?

    • Câu 28: Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không?

    • Câu 29: Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành?

    • Câu 30: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không?

    • Câu 31: Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/ chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án.

  • *Bài tập 3

    • Câu 1: Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ).

    • Câu 2: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao?

    • Câu 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc.

    • Câu 5: Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?

    • Câu 6: Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?

    • Câu 7: Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng.

    • Câu 8: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).

  • *Bài tập 4

    • Câu 1: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Toà án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?

    • Câu 2: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?

    • Câu 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lí di sản có thuyết phục không? Vì sao?

    • Câu 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao?

  • *Bài tập 1: Hình thức sở hữu

    • Câu 1: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS năm 2005? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS.

    • Câu 2: Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS năm 2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS.

    • Câu 3: Suy nghĩ của anh/ chị về những thay đổi hình thức sở hữu giữa hai bộ luật trên?

  • *Bài tập 2: Một số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế

    • Câu 1: Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 2: Liên quan đến vụ việc trong quyết định số 382, theo Toà phúc thẩm khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không?Vì sao tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?

    • Câu 3: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?

    • Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.

    • Câu 5: Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy?

    • Câu 6: Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?

    • Câu 7: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm?

    • Câu 8: Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 9: Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 10: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã di tặng cho ai? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 11: Di tặng trên có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 12: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến di tặng.

    • Câu 13: Truất quyền thừa kế là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 13: Truất quyền thừa kế là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 14: Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất quyền thừa kế của ai? Đoạn nào trong Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 15: Truất quyền trên của cụ Biết có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 16: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến truất quyền thừa kế.

    • Câu 17: Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài sản nào? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 18: Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 19: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và Tòa dân sự

    • Câu 20: Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di sản” trong chế định thừa kế. Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa án dân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • Câu 22: Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng di sản thừa kế của ông Bình không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời?

    • Câu 23: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hành vi của bà Nga.

    • Câu 23: Suy nghĩ của anh/ chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hành vi của bà Nga.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan