Phân tích thực trạng cung ứng thuốc và đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn

256 75 0
Phân tích thực trạng cung ứng thuốc và đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo đủ thuốc có chất lượng, quản lý sử dụng hợp lý, hiệu quả và an toàn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tất cả các Bệnh viện tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Để thực hiện được nhiệm vụ đó các nguyên tắc quản lý trong chuỗi cung ứng thuốc cần được xây dựng và triển khai toàn diện từ việc xây dựng danh mục thuốc, mua thuốc, các biện pháp tổ chức quản lý trong tồn trữ/cấp phát thuốc đến việc sử dụng thuốc trong điều trị. Quản lý tồn trữ không hiệu quả dẫn đến tăng chi phí do lượng hàng tồn kho lớn hoặc chất lượng thuốc bị ảnh hưởng do điều kiện bảo quản thuốc không đạt tiêu chuẩn hoặc thuốc hết hạn gây ảnh hưởng đến kinh phí của Bệnh viện. Trong cấp phát thuốc, việc kiểm soát không tốt dẫn đến nguy cơ trong việc cấp phát không chính xác, nhầm về số lượng, nhầm hàm lượng hoặc nhầm thuốc có tên và mẫu mã giống nhau. Sử dụng thuốc không phù hợp làm tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện và tăng tỉ lệ tử vong. Theo nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2011, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý đang là vấn đề rất nghiêm trọng, mang tính toàn cầu [137]. Một số hậu quả điển hình của việc sử dụng thuốc bất hợp lý là nguy cơ gia tăng các biến cố có hại của thuốc không đáng có, gia tăng tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh, tăng tỷ lệ nhập viện cũng như tỷ lệ tử vong và gia tăng gánh nặng kinh tế. Để có thể can thiệp một cách hiệu quả nhằm nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc, rất cần thiết có các nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng. Các hội nghị của WHO trong đó điển hình là ICIUM (International Conference on Improving Use of Medicines) khuyến cáo nhóm thuốc đầu tiên cần đánh giá sử dụng trong bệnh viện là kháng sinh vì đây là nhóm thuốc được kê đơn thường xuyên nhất (chiếm khoảng 30-50% trong các đơn thuốc), vì vậy cũng thường xảy ra sai sót trong sử dụng cũng như gây ADR nhiều nhất; ngoài ra sử dụng bất hợp lý kháng sinh sẽ dẫn đến hậu quả gia tăng tính kháng thuốc và dẫn đến hậu quả không còn thuốc điều trị trong tương lai [130]. Năm 2010, theo Quy định của Bộ y tế về việc triển khai trương trình chỉ đạo Tuyến, bệnh viện E được giao nhiệm vụ chỉ đạo tuyến tại một số Bệnh viện trong đó có Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn [11]. Bệnh viện E đã thực hiện việc tư vấn, hỗ trợ bệnh viện Bắc Kạn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác Dược Bệnh viện bao gồm cung ứng thuốc, sử dụng thuốc tại Bệnh viện. Để có cơ sở trong việc tiếp tục cải tiến các hoạt động tư vấn, hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác Dược tại Bệnh viện thuộc chỉ đạo tuyến của Bệnh viện E, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Phân tích thực trạng cung ứng thuốc và đánh giá một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn” với các mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc và sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa Bắc Cạn. - Đánh giá một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG NGHĨA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koong, Huỳnh Hiền Trung (2009), "Hiệu can thiệp quản lý tồn kho Khoa Dược Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2008: sử dụng số IMAT", Tạp chí Dược học, 9(401), pp 2-6 Bộ y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), "Quyết định số 4745/QĐ-BYT Ban hành nội dung kiểm tra đánh giá chât lượng Bệnh viện" Bộ Y tế (2014), "Thông tư số 19/2014/TT-BYT Bộ Y tế Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc" Bộ Y tế (2013), "Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020" Bộ y tế (2013), "Quyết định số 2/QĐHN-BYT Về việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc" Bộ y tế (2013), "Thông tư số 21/2013/TT-BYT Qui định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện " Bộ y tế (2011), "Thông tư 22/TT-BYT Thông tư Qui định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện" Bộ y tế (2011), "Thông tư số 23/2011/TT-BYTBYT ngày 10/06/2011 cuả Bộ y tế Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh" 10 Bộ y tế (2011), "Thơng tư số 23/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh" 11 Bộ y tế (2010), "Quyết định ban hành quy định phân công công tác đạo tuyến lĩnh vực khám, chữa bệnh " 12 Bộ y tế (2004), "Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện" 13 Bộ y tế (2016), "Quyết định 772/QĐ-BYT Về việc ban hành tài liệu Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện" 14 Huỳnh Hiền Trung, Đoàn Minh Phúc, Nguyễn Thị Thuý Hà (2009), " dụng phan t ch B / N đánh giá hiẹu can thiẹp cung ứng thuốc Bẹ nh viẹn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.2.1 Lựa chọn thuốc 1.2.2 Mua thuốc 1.2.3 Quản lý tồn kho 1.2.4 Quản lý sử dụng 10 1.3 CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 11 1.3.1 Can thiệp vào quản lý tồn trữ cấp phát thuốc 11 1.3.1.1 Can thiệp vào quản lý tồn trữ 11 1.3.1.2 Can thiệp vào trình cấp phát thuốc 15 1.3.2 Can thiệp vào trình sử dụng thuốc 20 1.3.2.1 Can thiệp sách 21 1.3.2.2 Can thiệp phối hợp nhiều biện pháp mang tính quản lý 21 1.3.2.3 Các biện pháp can thiệp quản lý sử dụng kháng sinh 22 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 1.5 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN 35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu để giải mục tiêu 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu để giải mục tiêu 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu để giải mục tiêu 39 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu để giải mục tiêu 41 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 PHÂN TÍCH SÁT THỰC TRẠNG TỒN TRỮ, CẤP PHÁT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH 55 3.1.1 Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc bệnh viện năm 2015 55 3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện năm 2015 59 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN 62 3.2.1 Ảnh hưởng giải pháp can thiệp lên quản lý tồn kho cấp phát thuốc 62 3.2.2 Ảnh hưởng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện 71 Chương BÀN LUẬN 89 4.1 BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG TỒN TRỮ, CẤP PHÁT VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 89 4.1.1 Thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc 89 4.1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2015 92 4.2 VỀ CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN 94 4.2.1 Về quản lý tồn kho, cấp phát thuốc sử dụng kháng sinh Bệnh viện 94 4.2.2 Về ảnh hưởng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh lên việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện 101 4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 117 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu hoạt động quản lý kho 117 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu can thiệp lên việc sử dụng số kháng sinh nhóm A 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 KẾT LUẬN 118 1.1 Thực trạng tồn trữ, cấp phát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện 118 1.2 Kết luận tác động can thiệp lên việc tồn trữ cấp phát thuốc 118 1.3 Kết luận giải pháp can thiệp lên việc quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 119 KIẾN NGHỊ 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABC Phân tích ABC AMS Antimicrobial stewardship (Quản lý sử dụng kháng sinh) ATC Anatomy Therapeutic Clasiffication (Phân loại theo hệ điều trị) BS Bác sỹ CT Can thiệp DDD Defined Daily Dose (Liều xác định ngày) DS Dược sỹ FDA Food Drug Administration (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) FIFO/FEFO First in, First out/First Expired Date, First Out (Nhập trước xuất trước/Hết hạn trước xuất trước) HSD Hạn sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị LASA Look Alike, Sound Alike (Nhìn giống nhau, đọc giống nhau) PPI Proton Pump Inhibitor (Ức chế bơm proton) QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh TKTW Thần Kinh trung ương SLKH Số lượng kế hoạch VED V: Vital (tối cần), E: Essential (thiết yếu), D: Desirable (mong muốn) VEN V: Vital (tối cần), E: Essential (thiết yếu), N: Non-Essential (không thiết yếu) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Giải pháp can thiệp với thuốc có tên mẫu mã giống 19 Hình 1.3 Chi phí sử dụng kháng sinh trước sau can thiệp 23 Hình 1.4 Số lượng tiêu thụ kháng sinh trước sau can thiệp 23 Hình 2.1 Sáu yếu tố cốt lõi chương trình quản lý sử dụng kháng sinh [109] 46 Hình 2.2 Quy trình triển khai hoạt động nhóm quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện [13] 48 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn số đặc trưng cho thay đổi xu hướng mức độ mơ hình hồi quy phần 53 Hình 3.1 Dao động tiền tồn kho hàng tháng 55 Hình 3.2 Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh theo phân nhóm 60 Hình 3.3 Biến thiên số tiền thuốc tồn kho trước sau can thiệp 64 Hình 3.4 Hiệu kiểm soát hạn dùng 70 Hình 3.5 Số liều DDD/1000 giường - ngày Clindamycin toàn viện trước sau can thiệp 79 Hình 3.6 Xu hướng tiêu thụ Clindamycin tồn viện trước sau can thiệp 79 HÌnh 3.7 Số liều DDD/1000 giường - ngày Ticarcillin + Acid Clavulanic trước sau can thiệp 80 Hình 3.8 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin/Acid Clavulanic trước sau can thiệp 81 Hình 3.9 Số DDD/1000 giường-ngày Ceftizoxime trước sau can thiệp 82 Hình 3.10 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxime trước sau can thiệp 82 Hình 3.11 Xu hướng tiêu thụ Clindamycin khoa Ngoại chấn thương 84 trước sau can thiệp 84 Hình 3.12 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin + Acid clavulanic khoa ngoại Tổng hợp trước sau can thiệp 85 Hình 3.13 Xu hướng tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic khoa Ngoại chấn thương trước sau can thiệp 85 Hình 3.14 Số liều DDD/1000 giường - ngày Ceftizoxime khoa khác trước sau can thiệp 87 Hình 3.15 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxim khoa Cấp cứu trước sau can thiệp 87 Hình 3.16 Xu hướng tiêu thụ Ceftizoxim khoa ĐTTC CĐ trước sau can thiệp 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian cần thiết hàng ngày cho việc kiểm kê kiểm soát mua hàng sử dụng phương pháp truyền thống Artima Bảng 1.2 Các thuốc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống [99] 29 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 37 Bảng 2.1 Tiến độ thực chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 46 Bảng 2.2 Ý nghĩa cách đánh giá số đặc trưng mơ hình hồi quy phần [134] 53 Bảng 3.1 Mơ hình tồn trữ 55 Bảng 3.2 Phân bố thời gian, nhân lực cho việc kiểm soát tồn kho 56 Bảng 3.3 Sự sẵn có thuốc nhóm I 56 Bảng 3.4 Kiểm soát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần 56 Bảng 3.5 Kiểm soát chất lượng trước nhập kho 57 Bảng 3.6 Thuốc có tên giống 57 Bảng 3.7 Điều kiện bảo quản thuốc kho 57 Bảng 3.8 Kiểm soát hạn sử dụng 58 Bảng 3.9 Thuốc hết hạn sử dụng 58 Bảng 3.10 Sự xác trình cấp phát 58 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 59 Bảng 3.12 Cơ cấu kháng sinh theo phân nhóm 60 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 60 Bảng 3.14 Cơ cấu kháng sinh nhóm betalactam 61 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược 61 Bảng 3.16 Cơ cấu kháng sinh nhóm A có chi phí tiêu thụ lớn 62 Bảng 3.17 Mơ hình tồn trữ trước sau can thiệp 62 Bảng 3.18 Phân bố gọi hàng, thời gian, nhân lực cho việc kiểm soát tồn kho 63 Bảng 3.19 Sự sẵn có thuốc nhóm I 64 Bảng 3.20 Hiệu kiểm soát tồn kho trước sau can thiệp 64 Bảng 3.21 Kiểm soát thuốc gây nghiện 65 Bảng 3.22 Danh mục thuốc có tên đọc giống 65 Bảng 3.23.Thuốc có mẫu mã giống dãn nhãn phụ 66 Bảng 3.24 Kết kiểm soát chất lượng thuốc trước nhập kho trước sau can thiệp 67 Bảng 3.25 Kết điều kiện bảo quản thuốc kho 68 Bảng 3.26 Kết bổ sung nhãn phụ cho thuốc cắt lẻ, thuốc viên rời thuốc có cách sử dụng đặc biệt 68 Bảng 3.27 Kết kiểm soát hạn dùng 69 Bảng 3.28 Hiệu kiểm soát hạn dùng 69 Bảng 3.29 Sự xác q trình cấp phát 70 Bảng 3.30 Tóm tắt thành phần chức năng, nhiệm vụ nhóm quản lý sử dụng kháng sinh 71 Bảng 3.31 Danh mục kháng sinh hạn chế kê đơn 72 Bảng 3.32 Danh mục kháng sinh cần giám sát 73 Bảng 3.33 Danh mục kháng sinh chuyển đổi đường tiêm- uống 73 Bảng 3.34 Tóm tắt hướng dẫn sử dụng kháng sinh 74 Bảng 3.35 Tóm tắt tiêu chí khảo sát sử dụng kháng sinh 75 Bảng 3.36 Mức độ tiêu thụ kháng sinh hạn chế kê đơn trước sau can thiệp 78 Bảng 3.37 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Clindamycn bệnh viện 80 Bảng 3.38 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic 81 Bảng 3.39 Các số đặc trưng cho thay đổi tình hình tiêu thụ Ticarcillin + Acid Clavulanic 83 Bảng 3.40 Mức độ tiêu thụ Clindamycin theo khoa trước sau can thiệp 83 Bảng 3.41 Mức độ tiêu thụ Ticarcillin+Acid Clavulanic theo khoa trước sau can thiệp 84 Bảng 3.42 Mức độ tiêu thụ Ceftizoxim theo khoa trước sau can thiệp 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo đủ thuốc có chất lượng, quản lý sử dụng hợp lý, hiệu an toàn nhiệm vụ quan trọng tất Bệnh viện tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân Để thực nhiệm vụ nguyên tắc quản lý chuỗi cung ứng thuốc cần xây dựng triển khai toàn diện từ việc xây dựng danh mục thuốc, mua thuốc, biện pháp tổ chức quản lý tồn trữ/cấp phát thuốc đến việc sử dụng thuốc điều trị Quản lý tồn trữ không hiệu dẫn đến tăng chi phí lượng hàng tồn kho lớn chất lượng thuốc bị ảnh hưởng điều kiện bảo quản thuốc không đạt tiêu chuẩn thuốc hết hạn gây ảnh hưởng đến kinh phí Bệnh viện Trong cấp phát thuốc, việc kiểm sốt khơng tốt dẫn đến nguy việc cấp phát khơng xác, nhầm số lượng, nhầm hàm lượng nhầm thuốc có tên mẫu mã giống Sử dụng thuốc khơng phù hợp làm tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện tăng tỉ lệ tử vong Theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2011, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý vấn đề nghiêm trọng, mang tính tồn cầu [137] Một số hậu điển hình việc sử dụng thuốc bất hợp lý nguy gia tăng biến cố có hại thuốc khơng đáng có, gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh, tăng tỷ lệ nhập viện tỷ lệ tử vong gia tăng gánh nặng kinh tế Để can thiệp cách hiệu nhằm nâng cao tính hợp lý sử dụng thuốc, cần thiết có nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng Các hội nghị WHO điển hình ICIUM (International Conference on Improving Use of Medicines) khuyến cáo nhóm thuốc cần đánh giá sử dụng bệnh viện kháng sinh nhóm thuốc kê đơn thường xuyên (chiếm khoảng 30-50% đơn thuốc), thường xảy sai sót sử dụng gây ADR nhiều nhất; sử dụng bất hợp lý kháng sinh dẫn đến hậu gia tăng tính kháng thuốc dẫn đến hậu khơng thuốc điều trị tương lai [130] Năm 2010, theo Quy định Bộ y tế việc triển khai trương trình đạo Tuyến, bệnh viện E giao nhiệm vụ đạo tuyến số Bệnh viện có Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn [11] Bệnh viện E thực việc tư vấn, hỗ trợ bệnh viện Bắc Kạn việc nâng cao hiệu hoạt động công tác Dược Bệnh viện bao gồm cung ứng thuốc, sử dụng thuốc Bệnh viện Để có sở việc tiếp tục cải tiến hoạt động tư vấn, hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động công tác Dược Bệnh viện thuộc đạo tuyến Bệnh viện E, tiến hành nghiên cứu “Phân tích thực trạng cung ứng thuốc đánh giá số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn” với mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bắc Cạn - Đánh giá số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Quy trình kiểm sốt kê đơn kháng sinh can thiệp phản hồi SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN BKGS BẢNG KIỂM KIỂM TRA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH THUỘC NHÓM KIỂM SỐT Tiêu chí Mơ tả Có Khơng Kháng sinh cần giám sát Tình trạng nhiễm sử dụng mà khơng có dấu hiệu khuẩn chứng nhiễm Biện pháp can thiệp Ngưng kháng sinh x khuẩn Lựa chọn Lựa chọn kháng sinh theo Lên thang/Xuống hướng dẫn điều trị, diễn tiến thang lâm sàng và/hoặc kết vi x sinh Căn đặc điểm bệnh x nhân hướng dẫn điều trị Liều dùng Chỉnh liều theo hướng dẫn điều trị Hiệu chỉnh liều cho BN suy Hiệu chỉnh liều thận với thuốc: Amikacin, đăc điểm BN Gentamycin, Ceftazidim, Tobramycin, x theo HDĐT Cefdinir, Cefotaxim, Ciprofloxacin Theo hướng dẫn điều trị Đường dùng x Sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch sử dụng đường uống Độ dài đợt điều trị Thời gian dùng kháng sinh kéo Chỉnh đường dùng theo hướng dẫn Chuyển đổi kháng x sinh đường tiêm – Uống Ngưng kháng sinh dài hướng dẫn điều trị Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 7/11 Quy trình kiểm sốt kê đơn kháng sinh can thiệp phản hồi SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN KSSD PHIẾU KIỂM SOÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ngày………… Khoa Tuổi Tên bệnh nhân Giới tính Cân nặng Dị ứng Độ thải creatinin Creatinin HT Chẩn đoán Kháng sinh sử dụng Lý định Dự phòng Theo kinh nghiệm Theo VK gây bệnh Dầu hiệu nhiễm khuẩn Nhiệt độ Nhịp tim BC Chế độ liều Phù hợp Không phù hợp Hiệu chỉnh liều Đường dùng Thời gian dùng Can thiệp TT NK Chỉ định Liều Đường dùng dùng Chấp nhận can thiệp Chấp nhận can thiệp Người giám sát Kí tên Thời gian dùng Khơng chấp nhận can thiệp Ngày/tháng/ năm Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 8/11 Quy trình kiểm sốt kê đơn kháng sinh can thiệp phản hồi DMGS SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN DANH MỤC KHÁNG SINH CẦN GIÁM SÁT TT KHÁNG SINH TÊN BIỆT DƯỢC Cefotaxim Ceftazidim Cefdinir Cefixim Ciprofloxacin uống, tiêm Norfloxacin uống Gentamycin Tobramycin Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 9/11 Quy trình kiểm sốt kê đơn kháng sinh can thiệp phản hồi SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN TKCT TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT (Thời gian thực từ………đến……………) I Can thiệp Tiêu chí Tổng số Tỉ lệ % Số can thiệp Can thiệp chấp nhận Can thiệp không chấp nhận Lý không chấp nhận can thiệp - II Kết giám sát TT Tiêu chí BN giám sát BN khơng có dấu hiệu nhiễm Số Bệnh nhân TCT SCT Tỉ lệ % TCT SCT khuẩn dùng kháng sinh Chỉ định phù hợp Liều dùng phù hợp Đường dùng phù hợp Thời gian dùng phù hợp III Lượng tiêu thụ kháng sinh DDD/1000 giường TT ngày KHÁNG SINH TCT SCT Thành tiền TCT SCT Cefotaxim Ceftazidim Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 10/11 Quy trình kiểm sốt kê đơn kháng sinh can thiệp phản hồi Cefdinir Cefixim Ciprofloxacin uống, tiêm Norfloxacin uống Gentamycin Tobramycin + Tiến trình thực qui trình kiểm soát kê đơn Năm 2019 2020 2021 2022 2023 % Bệnh nhân giám sát 20 40 60 80 100 Nội Ung bướu Lao Phổi Thần Kinh TMH RHM GMHS Mắt HSTC Khoa Cấp cứu Nhi Ngày ban hành: 01/09/2017 Ngoại Lây Sản Toàn Viện Trang 11/11 PHỤ LỤC 10 QUI TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống BỆNH VIỆN BẮC KẠN QUI TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG Họ tên Người viết Người kiểm tra Phạm Thị Bích Hằng Trần Thị Hằng Người phê duyệt Ký Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 2/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống BỆNH VIỆN BẮC KẠN QUI TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG Mã số: Ngày ban hành: 01/09/2017 Lần ban hành: 01 Người có liên quan phải nghiên cứu thực nội dung quy định Nội dung quy định có hiệu lực thi hành đạo Giám đốc bệnh viện Mỗi đơn vị phát Cán công chức cung cấp file mềm mạng nội để chia sẻ thông tin cần NƠI NHẬN (ghi rõ nơi nhận đánh dấu X ô bên cạnh) □ □ □ □ □ □ Giám đốc Phó giám đốc … □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI (tình trạng sửa đổi so với trước đó) Trang Hạng mục sửa đổi Ngày ban hành: 01/09/2017 Tóm tắt nội dung hạng mục sửa đổi Trang 3/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống MỤC ĐÍCH Bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng cần nhập viện thường khởi đầu điều trị liệu pháp kháng sinh tiêm truyền tĩnh mạch để đảm bảo nồng độ thuốc tối đa đạt vị trí nhiễm khuẩn Với số kháng sinh có sinh khả dụng đường uống tốt, việc chuyển đổi kịp thời sang đường uống bệnh nhân thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi có lợi ích sau: giảm thời gian điều dưỡng chuẩn bị pha thuốc tiêm truyền, giảm việc phải vệ sinh đường truyền tĩnh mạch (IV line care), giảm độ dài đợt nằm viện, giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm nguy gặp biến chứng đặt đường truyền tĩnh mạch – mà không làm xấu hiệu lâm sàng bệnh nhân PHẠM VI ÁP DỤNG Tồn Bệnh viện NỘI DUNG QUY TRÌNH Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 4/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống QUI TRÌNH CHUỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG Trách nhiệm - Dược sỹ Các bước thực Xác định bệnh nhân có khả chuyển đổi đường tiêmuống Can thiệp - BS điều trị - Dược sỹ - Thành viên nhóm QLSDKS tổ - Thành viên nhóm QLSDKS tổ Tổng kết Báo cáo Ngày ban hành: 01/09/2017 Mô tả /Biểu mẫu - Ds Khoa Dược lập danh sách BN sử dụng thuốc danh mục kháng sinh chuyển đổi đường tiêm – uống hàng ngày (DMCĐ) - Kiểm tra bệnh nhân theo tiêu chí sau: - Ổn định lâm sàng: Không sốt 48h(36380C), Bạch cầu giảm trở bình thường (412.109/L) Dấu hiệu sinh tồn ổn định (khơng có nhịp nhanh >90 lần/phút, nhịp thở nhanh >20 lần/phút) - Có khả dung nạp đường uống Khơng có rối loạn hấp thu (nơn, tiêu chảy) - BN thỏa mãn tiêu chí DS tiến hành điền thông tin vào phiếu yêu cầu chyển đổi đường tiêm – uống (YCCĐ) Dán phiếu yêu cầu vào Bệnh án - Bác sỹ xem xét yêu cầu dược sỹ đồng ý chuyển đổi đường tiêm – uống kí xác nhận vào phiếu yêu cầu - Theo dõi bệnh nhân - Các định cần phải dùng kháng sinh đường tiêm truyền kéo dài.(chi tiết CĐTT) - Bộ phận can thiệp tiến hành tổng kết theo quí tiêu chí TKCT: - Báo cáo Ban Giám đốc HĐTĐT - Báo cáo giao toàn viện - Lưu báo cáo Trang 5/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN DMCĐ DANH MỤC THUỐC CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG TT Kháng sinh đường tiêm Kháng sinh đường uống I Điều trị tiếp nối kháng sinh (kháng sinh đường uống có SKD >90%) Ciprofloxacin Ciprofloxacin Clindamycin Clindamycin Levofloxacin Levofloxacin Metronidazol Metronidazol II Điều tri xuống thang Ampicillin Amoxicillin Ampicillin+Sulbactam Amoxicillin+Clavulanat Amoxicillin+Sulbactam Amoxicillin+Clavulanat Cephazolin Cefalexin Cefotaxim Ceftriaxon Cefuroxim Cefpodoxim Ceftazidim Cefepim Ciprofloxacin Levofloxacin Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 6/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN YCCĐ PHIẾU YÊU CẦU CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM – UỐNG Họ tên bệnh nhân: Tuổi ………….Nam/Nữ……… Đã điều trị từ ngày:… /………./…………Đến ngày…… /………/…………………… Tại số giường:……………Phòng………… Khoa…………………………………………… Chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn:………………………………… Kháng sinh đường tiêm sử dụng: Bệnh nhân đáp ứng tiêu chí chuyển đổi kháng sinh đường tiêm sang đường uống □ Ổn định lâm sàng □ Dung nạp thuốc đường uống □ Triệu chứng lâm sàng cải thiện Ngừng kháng sinh đường tiêm: Kháng sinh đường uống; ………… viên…………….uống…… lần/ngày Xác nhận bác sỹ điều trị: Ngày………… □ Đồng ý □ Không đồng ý Ký tên……………… Lý không đồng ý: Xác nhận dược sỹ đánh giá: Ngày………… Ngày ban hành: 01/09/2017 Ký tên……………… Trang 7/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN CĐTT CÁC CHỈ ĐỊNH CẦN DÙNG KHÁNG SINH ĐƯỜNG TĨNH MẠCH KÉO DÀI TT Bệnh nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn vị trí sâu Nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng Viêm não viêm màng não Viêm khớp nhiễm khuẩn Viêm tủy xương Nhiễm khuẩn mô mềm hoại tử Nhiễm khuẩn vị trí cấy ghép phận giả Sốt giảm bạch cầu trung tính Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 8/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống TKCT SỞ Y TẾ BẮC KẠN BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN BÁO CÁO TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH TIÊM – UỐNG Can thiệp TT Tiêu chí Số BN (%) Can thiệp chuyển đổi Chấp nhận can thiệp chuyển đổi Không chấp nhận can thiệp chuyển đổi Lý không chấp nhận can thiệp - Đánh giá hiệu chuyển đổi TT Tiêu chí TCT Số ngày nằm viện trung bình Số ngày sử dụng kháng sinh đường SCT tiêm trung bình Tỉ lệ tử vong trung bình Đánh giá tiết kiệm chi phí chuyển đổi TT Tên thuốc % chuyển đổi % chi phí tiết kiệm Ngày ban hành: 01/09/2017 Trang 9/10 Quy trình chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống + Tiến trình thực chuyển đổi kháng sinh đường tiêm – uống Năm Khoa Ngày ban hành: 01/09/2017 2019 2020 2021 Nội, Ung Lao Phổi Ngoại TMH RHM Thần Kinh Mắt GMHS Bướu Sản 2022 Lây Toàn Viện Trang 10/10 ... viện đa khoa Bắc Kạn” với mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát thuốc sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bắc Cạn - Đánh giá số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng cung. .. kháng sinh bệnh viện năm 2015 92 4.2 VỀ CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC KẠN 94 4.2.1 Về quản lý tồn kho, cấp phát thuốc sử dụng kháng... tuyến số Bệnh viện có Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn [11] Bệnh viện E thực việc tư vấn, hỗ trợ bệnh viện Bắc Kạn việc nâng cao hiệu hoạt động công tác Dược Bệnh viện bao gồm cung ứng thuốc, sử dụng thuốc

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHUC LUC.pdf

    • DANH MỤC PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1. QT 01 Qt nh¢m 1

    • Phụ lục 2. QT 02 Qt kiểm nhập và kiểm soát chất lượng

    • Phụ lục 3. QĐ Sap xep bao quan theo doi chất lượng

    • Phụ lục 4. QT 04_Duoc CP ch°nh

    • Phụ lục 7. THEO DÕI SỬ DỤNG KHÁNG SINH

    • Phụ lục 8. Hạn chế kê đơn 2

    • Phụ lục 9. Giám sats kê đơn 2

    • Phụ lục 10. Chuyển đổi tiêm -uống 2

    • phu luc 6.pdf

      • 1

      • 2

      • 3

      • 4

      • 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan