Luan van thac si phuong phap van

107 920 2
Luan van thac si phuong phap van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ************** Lê thị thu hằng những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng luận văn thạc Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học Ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học Tiến Nguyễn Viết Chữ Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc Hà Nội, tháng 10/ 2009 Lời cảm ơn! Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn ch- ơng, tác giả khoá luận đã thờng xuyên nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Phơng pháp dạy học Ngữ văn và Tiến Nguyễn Viết Chữ ngời hớng dẫn trực tiếp. Tác giả luận văn xin đợc bày tỏ sự biết ơn và gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy, cô. Rất mong sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hằng Lê Thị Thu Hằng 3 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc Lời cam đoan Tôi xin cam đoan : Luận văn thạc với đề tài Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng cá nhân mình ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Ngời cam đoan Lê Thị Thu Hằng Lê Thị Thu Hằng 4 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc Những chữ viết tắt trong luận văn Giáo viên : GV Học sinh : HS Trung học phổ thông: THPT Sách giáo khoa : SGK 5 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc Mục lục Mở đầu 8 Nội dung 14 Chơng 1: Tự học và vấn đề tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT 14 1.1. Tự học 14 1.1.1. Một số quan niệm tiêu biểu về tự học 14 1.1.2. Khái niệm tự học 14 1.1.3. ý nghĩa tự học với mỗi ngời 16 1.1.4. Khả năng tự học của con ngời 17 1.1.5. Khả năng tự học của HS THPT 18 1.2. Vấn đề tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT 22 1.2.1. Quan niệm về sự tích cực trong tự học của HS THPT 22 1.2.2. Tầm quan trọng của việc tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT 24 1.2.3. Những điều kiện để tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT 26 1.2.4. Những hoạt động dạy học nhằm tích cực hoạt động hoá tự học cho HS THPT 28 Chơng 2: Tự học trong môn văn và việc tích cực hóa hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng 32 2.1. Tự học trong môn văn 32 2.1.1. Môn Văn ở nhà trờng trung học phổ thông 32 2.1.2. Tự học trong môn văn 33 2.1.3. Những thuận lợi của bài học tác phẩm văn chơng với việc tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT 38 2.1.4. Những khó khăn của bài học tác phẩm văn chơng với việc tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT. 39 2.2. Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm văn chơng 4o 2.2.1. Thay đổi thói quen chuẩn bị bài trớc tiết học cho HS 4o 2.2.2. Hớng dẫn HS phơng pháp tự học tác phẩm văn chơng 43 2.2.3. Thiết kế giáo án theo hớng hình thành thói quen tự học 47 2.2.4. Tổ chức HS làm việc theo nhóm 49 2.2.5. Dạy mà học 52 6 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc 2.2.6. Hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả lĩnh hội tác phẩm 56 2.3.7. Khuyến khích và nghiêm khắc 56 3.2. Định hớng thiết kế 56 3.3. Thiết kế thể nghiệm 56 3.3.1. Chí Phèo (Nam Cao) 57 3.3.2. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) 76 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 95 Phần mở đầu 7 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc 1. lí do chọn đề tài 1.1. Tự học là vấn đề thời sự trong xã hội và giáo dục hiện tại cũng nh tơng lai. Đó là thói quen quan trọng với mỗi ngời để học tập suốt đời. Trớc tình hình hội nhập quốc tế hiện nay, một yêu cầu cấp bách đặt ra với nền giáo dục nớc ta là phải không ngừng đổi mới, hiện đại hoá nội dung và phơng pháp dạy học. Mục đích cuối cùng là làm sao để từng cá nhân, từng công dân tự mình có ý thức tạo đợc một cuộc cách mạng học tập (Phan Trọng Luận) trong bản thân. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Cái quan trọng nhất là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp học tập, phơng pháp tìm tòi, phơng pháp vận dụng kiến thức, phơng pháp vận dụng tốt nhất bộ óc của mình GS Phan Trọng Luận khi chủ biên sách Phơng pháp dạy học văn cũng viết: Muốn tác phẩm trở thành một yếu tố thực sự trong cơ chế dạy học văn, tác phẩm phải chuyển hoá từ một tác phẩm bên ngoài thành đối tợng hứng thú, quan tâm của bản thân HS và .Trong dạy học văn, nếu cái chủ quan của HS cha gặp cái chủ quan của nhà văn thì cha có hiệu quả học văn. Muốn thực hiện đợc những điều trên, ta phải phát huy đợc năng lực tự học cho các em, chúng ta phải có cách dạy khác, phải dạy cho HS biết suy nghĩ bằng trí óc của mình (Nghiên cứu giáo dục, số 28, 1973). Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII (1 1993), Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII (12 1998) và đợc cụ thể hoá trong Luật Giáo dục (12 1998) cũng nh trong các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều 24.2 đã ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Nhà trờng phải giúp HS thay đổi t tởng và phơng pháp học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại ngày nay. Muốn học tập không ngừng, học tập cả đời thì phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm năng của bản thân. Vì vậy, tự học là một vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu của giáo dục hiện đại. Nếu chúng ta tiếp cận đợc mục đích của giáo dục ai ai cũng đợc học hành và đ- ợc học thờng xuyên suốt đời thì nền giáo dục sẽ tạo ra đợc một nguồn sức mạnh to 8 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc lớn. Chính vì vậy, mục đích cuối cùng phải đạt của giáo dục là HS phải biết cách tự học. 1.2. Do sự thay đổi chơng trình SGK với việc nhấn mạnh vào tự học. Cốt lõi của cuộc cách mạng phơng pháp hiện nay là xây dựng năng lực tự học cho ngời học. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó căn bản là đổi mới phơng pháp dạy và học. Đây không phải vấn đề của riêng nớc ta mà là vấn đề đang đợc quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay, giáo dục nớc ta đã có một số cải cách để nâng cao chất lợng giáo dục, trong đó có việc thay đổi chơng trình SGK. Thay vì chú trọng kiến thức, đi theo lôgic của ngời soạn, các nhà biên soạn đã chú trọng tới hệ thống kĩ năng và logic hiểu của HS. Cách trình bày sách và hệ thống câu hỏi đều nhằm mục đích giúp HS có thể tự học qua việc tự đọc SGK. Giảng dạy tác phẩm văn chơng đợc thay thế bằng đọc hiểu tác phẩm văn chơng. Chính vì vậy, dạy học văn cũng phải thay đổi phơng pháp cho phù hợp SGK, trong đó chú trọng tới việc hình thành thói quen tự học cho HS. 1.3. HS THPT ít có thói quen tự học. Các giờ dạy học tác phẩm văn chơng tự sự hiện đại cha phát huy đợc năng lực tự học của HS. HS THPT cha ý thức đợc tầm quan trọng của tự học. Hiện nay, trong nhà trờng THPT đang xảy ra thực trạng HS không hứng thú với học tập hoặc mải mê học thêm ở ngoài, không có thời gian tự học. ở trên lớp, các em cũng bị biến thành những cái máy nghe, không đợc tự mình tiếp cận kiến thức. Điều này là mối nguy hiểm tiềm tàng. Nếu HS không tự học thì kiến thức cung cấp bao nhiêu cũng là vô ích. Thực tế dạy học văn nói chung và dạy tác phẩm tự sự hiện đại nói riêng vẫn chịu ảnh hởng nặng nề của phơng pháp giáo điều, cha phát huy đợc năng lực tự học. Dạy học văn vẫn theo lối thuyết trình, kết quả đánh giá tuỳ thuộc vào khả năng tái hiện lợng kiến thức nhiều hay ít theo lời thầy giảng hoặc theo SGK, khả năng độc lập, tìm tòi của HS không có cơ hội phát triển. ở bài học tác phẩm văn chơng tự sự hiện đại, phơng pháp thuyết trình truyền thống vẫn chiếm đa số các bài dạy. Chính vì vậy, dẫn tới tình trạng HS thờ ơ với bài giảng, thụ động, ngại t duy, làm mất khả năng tự học, tự nghiên cứu. Điều đó đòi hỏi 9 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc phải đổi mới phơng pháp dạy học nhằm khắc phục tình trạng thụ động trong tiếp nhận tri thức. Làm thế nào để tiếp cận đợc mục đích của giáo dục? Làm thế nào để phát huy hết tiềm năng, để có khả năng đối mặt đợc với nhiều tình huống và biết làm việc đồng đội? Trớc những thách thức của thời đại làm thế nào để phát huy đợc năng lực tự học, tự nghiên cứu của ngời học là những vấn đề cụ thể của bài toán giáo dục. [6; tr.3]. Vì vậy, đặt vấn đề hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm tự sự hiện đại là việc làm cần thiết, phù hợp với xu thế đổi mới phơng pháp giáo dục. Nó đáp ứng mục tiêu giáo dục nh Nghị quyết II của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã ghi: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân. Tuy thực trạng giáo dục còn nhiều khó khăn nhng ta vẫn có nhiều tiền đề để hiện thực hoá vấn đề luận văn đa ra. Về lí luận; tự học đã, đang đợc quan tâm nghiên cứu. Dạy HS tự học là một phơng phơng pháp dạy học tích cực, đã xuất hiện và đợc tổng kết ở nhiều quốc gia trên thế giới. Về thực tiễn, cả GV và HS đều tiềm tàng sự tích cực, sáng tạo và khả năng tự học. Nh vậy, việc rèn luyện thói quen tự học cho HS THPT qua bài học tác phẩm tự sự hiện đại nằm trong mục tiêu của giáo dục hiện đại, đồng thời góp phần đổi mới ph- ơng pháp dạy học văn. Từ đó, giúp HS có thói quen tự học, biết vận dụng các kĩ năng đó vào học tập trong nhà trờng và trong suốt cuộc đời. 2. Lịch sử vấn đề Đã có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu về vấn đề này. Điều đó chứng tỏ đây là vấn đề quan trọng, đã đợc nhiều nền giáo dục lu tâm từ lâu. 2.1.ở nớc ngoài Tại Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây, nhóm tác giả do R.Retzke chủ biên đã viết cuốn Học tập hợp lí. Trong đó, các tác giả đề cập tới vấn đề bồi dỡng năng lực tự nghiên cứu cho HS mới vào trờng. Cũng tại đây, trong tài liệu Nghiên cứu học tập nh thế nào, tác giả HeBơcSmit man đã trình bày một số vấn đề về phơng pháp nghiên cứu và tự học để đạt kết quả cao. Năm 1982, Tự học nh thế nào của Rubakin (Nguyễn Đình Côi dịch) đã ra đời. Đây là một tài liệu quý, rất có ích cho bạn đọc trong 10 Lê Thị Thu Hằng Luận văn thạc việc tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện. Sau đó ít lâu, cuốn Phơng pháp dạy và học tập hiệu quả của Carl Rogers do Cao Đình Quát dịch đã giải đáp cho GV và HS câu hỏi: dạy - học cái gì và dạy - học nh thế nào? 2.2. ở trong nớc Từ năm 1973, cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nhắc nhở chúng ta: Phải suy nghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phơng pháp giảng dạy văn thích hợp Từ đó, quán triệt cách dạy, cách học tích cực hơn, hớng về phía ngời học nhiều hơn. Ngày 6/1/1998, cuộc hội thảo: Nghiên cứu và phát triển tự học tự đào tạo đợc tổ chức tại Hà Nội. Trong hội thảo này, Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo cùng các nhà nghiên cứu, các giáo s đầu ngành đã có những ý kiến, quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng của tự học. Bộ trởng Nguyễn Thị Bình phát biểu : Năng lực tự học tự đào tạo đều tiềm ẩn trong mỗi con ngời. Nếu biết kết hợp quá trình đào tạo ở trờng lớp với quan tâm tự học tự đào tạo thì đó là con đờng ngắn nhất để tạo ra nội lực cần thiết cho sự phát triển một con ngời và cho đất nớc. Ngay sau hội thảo, có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, các giáo s về vấn đề này. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/1998 đã đăng tải một số bài viết trong hội thảo nh: Tự học chìa khoá vàng của giáo dục của GS Phan Trọng Luận, Vì năng lực tự học sáng tạo của HS của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân. Liên tiếp trong các số tạp chí sau đó là hàng loạt các bài viết về tự học: Khơi dậy và phát huy năng lực tự học sáng tạo của ngời học trong giáo dục và đào tạo (Thái Văn Long), Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo (GS Trần Bá Hoành), Hồ Chí Minh với vấn đề tự học (GS Đăng Quốc Bảo). Ngoài ra, xuất hiện một số cuốn sách đề cập tới lĩnh vực này nh Tôi tự học (Nguyễn Duy Cần), Tự học là một nhu cầu của thời đại (Nguyễn Hiến Lê), Luận bàn về kinh nghiệm tự học (GS Nguyễn Cảnh Toàn). Các cuốn sách này đã đúc kết kinh nghiệm quý báu của các tác giả về tự học. Sau khi tạp chí Tự học của trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học ra đời, có nhiều nhà khoa học và công trình nghiên cứu đã tham gia luận bàn về vấn đề này nh: Quá trình dạy tự học (Nguyễn Cảnh Toàn), Dạy học giải quyết vấn đề (Vũ Văn Tảo), Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm (Nguyễn Kì). Các tác 11 [...]... cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng T liệu: trong nớc 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng của việc tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng 12 Luận văn thạc Lê Thị Thu Hằng - Đề xuất biện pháp để tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ... công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy Những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng là vấn đề mới, cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu 3 Mục đích nghiên cứu Xác lập các hoạt động, những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng Qua đó, góp phần nâng cao chất lợng dạy... lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn GS Phan Trọng Luận cũng viết một số bài về vấn đề tự học: Tự học chuyện cũ mà mới, Dạy cho sinh viên tự học và học sáng tạo Các bài viết đã nêu lên sức mạnh to lớn của tự học với mọi ngời và các biện pháp giúp sinh viên tự học Nh vậy, có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về tự học Tuy nhiên, hầu hết các bài viết đều nặng về lí thuyết, cha đi cụ... các biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng 6 Phơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp lí luận - Phân tích - Thực nghiệm 7 Đóng góp của khoá luận Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học văn ở trờng THPT Chỉ ra những thao tác cụ thể để GV thực hiện những biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn... cá nhân ngời học Xác định rõ điều này để ta thấy rõ hơn vai trò chủ động của ngời học Dạy học dù có hay đến đâu cũng không thể thay thế đợc việc tự học của học sinh GV giỏi đến mấy cũng không thể làm hộ học 15 Luận văn thạc Lê Thị Thu Hằng sinh Tự học cũng là công việc khó khăn, phải trải qua nhiều mức độ, nhiều đòi hỏi Phấn đấu đạt đợc mức độ tự học cao nhất là mục tiêu cần đạt tới của ngời học... sai lầm Các em đã có đủ các tiền đề tâm sinh lí để thực hiện việc tự học Nhất là với HS ngày nay, khả năng trí tuệ, học tập của các em đều nâng cao Môi trờng đa thông tin cũng trợ giúp nhiều trong công tác tự học Tuy vậy, có một thực tế, tiềm năng trí tuệ của HS cha đợc khai thác hết Không phải HS không có khả năng mà do các em cha có điều kiện để phát huy Do đó, sinh ra sự thiếu tự tin ở chính bản thân... văn Học sinh Giáo viên Tự học Văn của HS không cô đơn mà đợc sự trợ giúp của nhiều nhân tố Để các nhân tố này thực sự giúp HS trong quá trình tự học, ta vẫn phải coi cảm thụ sáng tạo của HS là quan trọng nhất GV và nhà văn chỉ là định hớng Cơ chế dạy và học Văn chỉ hoạt động thực sự khi có sự tham gia của HS dới sự hớng dẫn của GV Nh vậy, tự học Văn trong nhà trờng phải đảm bảo hai yếu tố: 1 Học sinh... bình thờng nh nh các ông đồ đi thi không đỗ nên ở nhà tự học mà trở thành thầy thuốc, thầy giáo giỏi Thời chiến tranh, đất nớc ta chìm trong khó khăn, không có đủ thời gian và điều kiện để đào tạo học sinh nhng chúng ta vẫn yên tâm về chất lợng HS tốt nghiệp phổ thông Để đạt đợc điều đó, phần lớn là do công tự học của HS Tự học không phải là công việc khó khăn với mọi ngời, không phải chỉ ngời tài mới... phạm do Lê Văn Hồng chủ biên (NXB ĐHQGHN 2001) và Luận án Hình thành thói quen tự học cho HS THPT qua bài học văn học sử của ThS Vũ Thị Sáu, ta có thể khẳng định: bớc vào THPT, HS có sự nhảy vọt về tâm sinh lí Bên cạnh sự lớn mạnh về thể chất, các em dần phát triển hoàn thiện về năng lực trí tuệ, khả năng học tập, khả năng tự nhận thức cũng nh tâm lí cảm thụ nghệ thuật và năng lực văn 1.1.5.1 Năng lực... động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (nh trung thực, nhẫn nại, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó ngại khổ, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi,) để chiếm lĩnh một lĩnh . mà mới, Dạy cho sinh viên tự học và học sáng tạo. Các bài viết đã nêu lên sức mạnh to lớn của tự học với mọi ngời và các biện pháp giúp sinh viên tự học học của học sinh trung học phổ thông qua giờ học tác phẩm văn chơng. - Thể nghiệm vận dụng các biện pháp tích cực hoá hoạt động tự học của học sinh trung

Ngày đăng: 09/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

2.2.3. Thiết kế giáo án theo hớng hình thành thói quen tự học 47 - Luan van thac si phuong phap van

2.2.3..

Thiết kế giáo án theo hớng hình thành thói quen tự học 47 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Tự học có vai trò quan trọng với việc hình thành kiến thức, lối sống cho HS. - Luan van thac si phuong phap van

h.

ọc có vai trò quan trọng với việc hình thành kiến thức, lối sống cho HS Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng: Phối hợp hoạt động dạy và học [8; tr8] - Luan van thac si phuong phap van

ng.

Phối hợp hoạt động dạy và học [8; tr8] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng: Quan hệ giữa GV và HS - Luan van thac si phuong phap van

ng.

Quan hệ giữa GV và HS Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Luan van thac si phuong phap van

nh.

ảnh so sánh, ẩn dụ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Sử dụng hình thức kiểm tra trò – trò. Gọi hai HS lên bảng. Hai em thay phiên nhau đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi bạn đặt ra về đoạn trích “Hạnh phúc một   tang gia” (trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng) - Luan van thac si phuong phap van

d.

ụng hình thức kiểm tra trò – trò. Gọi hai HS lên bảng. Hai em thay phiên nhau đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi bạn đặt ra về đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” (trích “Số đỏ” – Vũ Trọng Phụng) Xem tại trang 65 của tài liệu.
? Tác giả đặc tả ngoại hình của Bá Kiến qua những chi  tiết   nào?   Nó   cho   ta   thấy  điều gì trong bản chất của  nhân vật này? - Luan van thac si phuong phap van

c.

giả đặc tả ngoại hình của Bá Kiến qua những chi tiết nào? Nó cho ta thấy điều gì trong bản chất của nhân vật này? Xem tại trang 68 của tài liệu.
1. Hình ảnh làng Vũ Đại - Luan van thac si phuong phap van

1..

Hình ảnh làng Vũ Đại Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Nhân hình biến dạng: “Hắn về lớp này...trông  gớm chết.” - Luan van thac si phuong phap van

h.

ân hình biến dạng: “Hắn về lớp này...trông gớm chết.” Xem tại trang 71 của tài liệu.
-> Chí là điển hình cho ngời nông dân hiền lành, lơng thiện,  chất phác. - Luan van thac si phuong phap van

gt.

; Chí là điển hình cho ngời nông dân hiền lành, lơng thiện, chất phác Xem tại trang 71 của tài liệu.
+ Nhân hình biến dạng thể hiện một tâm hồn bị tha hoá:  “Hắn   về   lớp   này...trông   gớm  chết.” - Luan van thac si phuong phap van

h.

ân hình biến dạng thể hiện một tâm hồn bị tha hoá: “Hắn về lớp này...trông gớm chết.” Xem tại trang 72 của tài liệu.
Sử dụng hình thức kiểm tra trò – trò. Gọi hai HS lên bảng. Hai em thay phiên nhau đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi bạn đặt ra về tác phẩm “Những đứa con   trong gia đình” (Nguyễn Thi) - Luan van thac si phuong phap van

d.

ụng hình thức kiểm tra trò – trò. Gọi hai HS lên bảng. Hai em thay phiên nhau đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi bạn đặt ra về tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi) Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Rừng xà nu- hình tợng mở đầu và kết thúc. - Tnú nghỉ phép về thăm làng. - Luan van thac si phuong phap van

ng.

xà nu- hình tợng mở đầu và kết thúc. - Tnú nghỉ phép về thăm làng Xem tại trang 86 của tài liệu.
4. Hình tợng rừng xà nu - Luan van thac si phuong phap van

4..

Hình tợng rừng xà nu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Câu hỏi 3: Hình tợng cây xà nu   đợc   miêu   tả   nh  thế   nào   ở  phần đầu tác phẩm? ý nghĩa?    Sức sống man dại, mãnh liệt  của   rừng   xà   nu   mang   ý   nghĩa  biểu tợng nh thế nào? - Luan van thac si phuong phap van

u.

hỏi 3: Hình tợng cây xà nu đợc miêu tả nh thế nào ở phần đầu tác phẩm? ý nghĩa? Sức sống man dại, mãnh liệt của rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tợng nh thế nào? Xem tại trang 88 của tài liệu.
? Hình ảnh Tnú mang dáng dấp của những nhân vật nào mà em  đã học? - Luan van thac si phuong phap van

nh.

ảnh Tnú mang dáng dấp của những nhân vật nào mà em đã học? Xem tại trang 94 của tài liệu.
? Hãy miêu tả hình ảnh cụ Mết? Em   cảm   nhận   đợc   điều   gì   từ  nhân vật này? - Luan van thac si phuong phap van

y.

miêu tả hình ảnh cụ Mết? Em cảm nhận đợc điều gì từ nhân vật này? Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng. - Luan van thac si phuong phap van

nh.

ảnh chói lọi, cao cả, kì vĩ. Giọng văn trang nghiêm, hoành tráng Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan