Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên: QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

70 249 0
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên: QUẢNG CÁO  NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, với mỗi nền kinh tế khác nhau thì thị trường phải tuân theo các quy luật nhất định của nền kinh tế đó. Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật đó là quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… Trong đó, nếu quan hệ cung- cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Thật vậy, cạnh tranh có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế thị trường. Nó có vai trò điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường, đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng…Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi này sẽ khiến các doanh nghiệp tẩy chay nhau, làm mất uy tín của thương hiệu, giảm lòng tin của người tiêu dùng và gây các thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần khác cho các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như trong hoạt động khuyến mại, bán hàng đa cấp, trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… và ngày càng xuất hiện nhiều trong lĩnh vực quảng cáo. Quảng cáo là một trong những hoạt động xúc tiến thương mại được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất hiện nay. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ số, quảng cáo đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc hàng hóa, dịch vụ có được người tiêu dùng biết đến và sử dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược quảng cáo của doanh nghiệp. Xét dưới góc độ người tiêu dùng, trong thời gian qua, vì nhiều mục đích lợi nhuận khác nhau mà một số doanh nghiệp đã sử dụng các hình thức quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại về cả vật chất lẫn tinh thần cho người tiêu dùng. Trong đó, chúng ta không thể không kể đến những quảng cáo gây nhầm lẫn liên quan đến các loại hàng hóa, dịch vụ trong lĩnh vực y tế như thuốc, vắc-xin, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế… Do vậy, trong khuôn khổ bài nghiên cứu của nhóm, chúng em xin được trao đổi một số vấn đề pháp lý, thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hà Nội, 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Sinh viên thực : Thạch Thị Hưởng Tào Thị Quý Đặng Thị Ngọc Anh Phạm Thị Linh Lớp, khoa : LKT11-03 Năm thứ : /Số năm đào tạo: Ngành học : Luật Kinh tế Người hướng dẫn: GVC HOÀNG MINH CHIẾN Hà Nội, 5/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .2 1.1.Khái quát cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh .2 1.1.1 Khái quát cạnh tranh .2 1.1.2 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Những vấn đề chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.2.1 Khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.2.2 Đặc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2.3 Phân loại quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 18 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 21 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 2.1.1 Điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 21 2.1.2 Thiết chế thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .25 2.2 Thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh lành mạnh Việt Nam 28 2.2.1 Tình hình chung .28 2.2.2 số liệu cụ thể 33 2.3 Phân tích số vụ việc thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 35 2.3.1 Quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn 35 2.3.2 quảng cáo so sánh 38 2.3.3 Quảng cáo bắt chước .40 CHƯƠNG .42 NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 42 3.1 Nhận xét quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 42 3.1.1 Những điểm đạt 42 3.1.2 Những điểm bất cập 43 3.1.3 Nguyên nhân tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 49 3.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 58 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .2 1.1.Khái quát cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh .2 1.1.1 Khái quát cạnh tranh .2 1.1.2 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh d Phân loại 12 1.2 Những vấn đề chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.2.1 Khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.2.2 Đặc điểm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2.3 Phân loại quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 18 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 21 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 21 2.1.1 Điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 21 2.1.2 Thiết chế thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh .25 2.2 Thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh lành mạnh Việt Nam 28 2.2.1 Tình hình chung .28 2.2.2 số liệu cụ thể 33 2.3 Phân tích số vụ việc thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 35 2.3.1 Quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn 35 2.3.2 quảng cáo so sánh 38 2.3.3 Quảng cáo bắt chước .40 CHƯƠNG .42 NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 42 3.1 Nhận xét quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 42 3.1.1 Những điểm đạt 42 3.1.2 Những điểm bất cập 43 3.1.3 Nguyên nhân tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 49 3.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 58 LỜI MỞ ĐẦU Như biết, với kinh tế khác thị trường phải tuân theo quy luật định kinh tế Trong kinh tế thị trường, quy luật quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… Trong đó, quan hệ cung- cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn thị trường Thật vậy, cạnh tranh có vai trò to lớn kinh tế thị trường Nó có vai trò điều phối hoạt động kinh doanh thị trường, đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu nhất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng…Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có tác động tiêu cực kinh tế, thể cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi khiến doanh nghiệp tẩy chay nhau, làm uy tín thương hiệu, giảm lòng tin người tiêu dùng gây thiệt hại vật chất tinh thần khác cho chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn nhiều lĩnh vực khác kinh tế hoạt động khuyến mại, bán hàng đa cấp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… ngày xuất nhiều lĩnh vực quảng cáo Quảng cáo hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp sử dụng nhiều Đặc biệt, thời đại cơng nghệ số, quảng cáo đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp Việc hàng hóa, dịch vụ có người tiêu dùng biết đến sử dụng hay không phụ thuộc nhiều vào chiến lược quảng cáo doanh nghiệp Xét góc độ người tiêu dùng, thời gian qua, nhiều mục đích lợi nhuận khác mà số doanh nghiệp sử dụng hình thức quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho người tiêu dùng Trong đó, khơng thể khơng kể đến quảng cáo gây nhầm lẫn liên quan đến loại hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực y tế thuốc, vắcxin, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế… Do vậy, khn khổ nghiên cứu nhóm, chúng em xin trao đổi số vấn đề pháp lý, thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1.Khái quát cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái quát cạnh tranh a Khái niệm Với tư cách động lực nội thúc đẩy phát triển kinh tế tồn điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh xem xét nhiều góc độ khác Do vậy, khơng có khái niệm quán cạnh tranh mà có nhiều quan điểm khác sau: Theo C Mac: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D Nordhaus Kinh tế học (xuất lần thứ 12) thì: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo” Theo tác giả “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền kinh doanh” thì: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần” Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (tập một) thì: “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung-cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo Từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) thì: “Cạnh tranh chế thị trường ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình” Theo Uỷ ban cạnh tranh cơng nghiệp Tổng thống Mỹ thì: “Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng bằng, sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó” Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc định nghĩa: “Cạnh tranh quốc gia khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GĐP) tính đầu người theo thời gian” b Đặc điểm Như nói trên, có nhiều định nghĩa khơng giống cạnh tranh Tuy nhiên, hầu hết định nghĩa mơ tả cạnh tranh có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Với tư cách tượng xã hội, cạnh tranh xuất tồn tiền đề định sau đây: + Có tồn nhiều doanh nghiệp khác kinh tế thị trường Sở dĩ thị trường định có doanh nghiệp tồn chắn khơng có doanh nghiệp mua hay bán sản phẩm họ, khơng có cạnh tranh Ngược lại, thị trường định tồn nhiều doanh nghiệp khác với mục tiêu lợi ích, tính tốn khác chắn xuất cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh tốt Như vậy, cạnh tranh thực trở thành động lực thúc đẩy thị trường có tồn nhiều doanh nghiệp khác + Cạnh tranh tồn chủ thể kinh doanh có quyền tự hành xử thị trường Tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển, tìm hội khẳng định thị trường Tuy nhiên, tự phải diễn khn khổ pháp luật Thứ hai, mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh suy cho phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Trong kinh doanh, lợi nhuận động lực cho gia nhập thị trường, thước đo thành đạt mục đích hướng đến doanh nghiệp Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin nguồn gốc lợi nhuận giá trị thặng dư mà nhà tư tìm kiếm chu trình sản xuất, chuyển hóa tiền- hàng Trong chu trình đó, khách hàng người tiêu dùng có vai trò đại diện cho thị trường, định giá trị thặng dư xã hội thuộc Ở đó, mức thụ hưởng lợi nhuận nhà kinh doanh tỷ lệ thuận với lực thân họ việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, người tiêu dùng xã hội Hình ảnh cạnh tranh minh họa quan hệ tay ba doanh nghiệp với với khách hàng Các doanh nghiệp đua lấy lòng khách hàng Khách hàng người có quyền lựa chọn người cung ứng sản phẩm cho Quan hệ mô tả tương tự doanh nghiệp tranh giành nguồn nguyên liệu Hiện tượng tranh đua kinh tế học gọi cạnh tranh thị trường Từng cách thức sử dụng để ganh đua gọi hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Kết cạnh tranh thị trường làm cho người chiến thắng mở rộng thị phần tăng lợi nhuận, làm cho kẻ thua chịu khách hàng phải rời khỏi thị trường Thứ ba, mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua thị trường bán sản phẩm Mỗi doanh nghiệp tham gia thị trường hướng tới mục tiêu lợi nhuận định Ở đó, họ ln mong muốn mua nguồn nguyên liệu rẻ bán sản phẩm thị trường với giá cao phải giành đông đảo lựa chọn khách hàng người tiêu dùng Lúc này, cạnh tranh xảy doanh nghiệp có chung lợi ích tiềm nguồn nguyên liệu đầu vào (cạnh tranh mua) thị trường đầu sản phẩm (cạnh tranh bán) trình sản xuất Lý thuyết cạnh tranh xác định tồn cạnh tranh doanh nghiệp theo hướng xác định tồn thị trường liên quan doanh nghiệp Việc họ có thị trường liên quan làm cho họ có mục đích trở thành đối thủ cạnh tranh Theo kinh nghiệm pháp lý số nước theo Luật cạnh tranh Việt Nam, thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Việc xác định xác định thị trường liên quan suy cho xác định khả Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau đây: +Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định này; Khoản điều 10 NĐ 120/2005/NĐ-CP có quy định: “ Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên hành vi quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau đây: + Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; + Doanh nghiệp vi phạm giữ vai trò tổ chức, lơi kéo đối tượng khác tham gia vào thoả thuận “ ) + Quy mô quảng cáo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên + Ngoài việc bị phạt tiền quy định khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 30 Nghị định này.” Như mức phạt cao đến 50.000.000 đồng Lợi nhuận thu từ quảng cáo doanh nghiệp cao so với số 50.000.000 đồng - Chất lượng nguồn nhân lực bất cập, doanh nghiệp chưa đầu tư phát triển mặt quảng cáo + Trình độ chun mơn nguồn nhân lực lĩnh vực quảng cáo nhiều hạn chế Họ không đào tạo bản, chuyên sâu nâng cao Không đầu tư học hỏi trình độ tiên tiến giới ’Nhân lực làm việc cơng ty quảng cáo Việt Nam yếu nhiều mặt, người giỏi chạy qua công ty đa quốc gia làm Hiện nay, chưa có trường đào tạo nghành quảng cáo nên kỹ sáng tạo làm việc, nhân thay đổi “anh Trần Tuấn,giám đốc nghiệp vụ công ty quảng cáo trung tâm TP.HCM (Theo www.markettinhchienluoc.com) + Quảng cáo đòi hỏi sáng tạo không nghệ thuật quảng cáo mà ngành khoa học quảng cáo Các doanh nghiệp nước cần quy nạp thêm 50 kiến thức thống + Một lý thuyết khơng tan chảy tính Nhân –Qủa quảng cáo Tiến sĩ Kinh Tế Rolf Dobeli nói “ tơi khơng cần biết bạn nói gì,tơi quan tâm bạn nói điều ” Điều diễn tả cách dễ hiểu hơn: Chính cách bạn truyền đạt thơng tin điệp quảng cáo định khách hàng có nhớ đến bạn hay không, nhớ nào, nhớ với ấn tượng tích cực hay tiêu cực Khẳng định cho thấy tầm quan trọng chất lượng ngành quảng cáo Theo ông Hà Văn Tăng, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư Ký Hiệp hội quảng cáo Việt Nam nhấn mạnh “ Quảng cáo sản phẩm trí tuệ, người làm quảng cáo phải học kiến thức kỹ riêng ngành ngành quảng cáo kỹ tổng hợp, sáng tạo, kết hợp kỹ thuật, khoa học cơng nghệ Ơng Trần Ngũ Châu, nhân viên công ty quảng cáo truyền hình, khó khăn lớn doanh nghiệp muốn làm quảng cáo lại chưa hiểu ý tưởng người đưa quảng cáo Đạo diễn quảng cáo chưa có kinh nghiệm làm quảng cáo Những nhận xét cho thấy chất lượng yếu kém, thường xuyên phải thuê chuyên gia nước 5000 USD/tháng người Việt trả triệu Số liệu thống kê chưa thức cho thấy nước ta có khoảng 5000 đơn vị làm quảng cáo hàng trăm nghìn doanh nghiệp có nhu cầu lập phận quảng cáo riêng (tính đến năm 2010) Tuy nhiên, nhân lực khan hiếm, phải thuê chuyên gia nước ngồi Theo baomoi com có viết xu hướng phát triển nghành công nghiệp quảng cáo :’ ngày 3/5/2013, ARTI Vietnam kết hợp Báo diễn đàn doanh nghiệp,báo tiền phong tổ chức Hội thảo với chủ đề “ khuynh hướng phát triển ngành công nghiệp Quảng cáo truyền thông Việt Nam giới ” ông Phan Lê Khơi (Phó chủ tịch IB Group-một cơng ty cung cấp quảng cáo có tiếng Việt Nam) khẳng định “ Doanh nghiệp nước thắng doanh nghiệp nước họ khác tư Tư quảng cáo Việt Nam thực hiện, tư quảng cáo doanh nghiệp nước lại mang tính chiến lược Các doanh nghiệp nước ngồi có lợi doanh nghiệp nước họ có doanh nghiệp quảng cáo riêng, chuyên cung cấp dịch vụ cho họ Ngồi ra, họ có kinh nghiệm phát triển quảng cáo từ lâu đời thị trường họ, nên việc thâm nhập áp dụng tư vào Việt Nam cách chuyên 51 nghiệp thắng doanh nghiệp nước b Nguyên nhân khách quan - Quảng cáo ‘vũ khí sắc bén kinh doanh’ Quảng cáo công cụ quan trọng hoạt động marketing Quảng cáo chuyển thơng tin có sức thuyết phục đến khách hàng mục tiêu Công ty Quảng cáo phương tiện hỗ trợ đắc lực kinh doanh, quảng cáo để khẳng định doanh nghiệp uy tín chất lượng, đồng thời tạo cảm hứng cho việc mua hàng theo bà Nguyễn Hương Quỳnh giám đốc phận đo lường bán lẻ Nielsen, trước đây, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Unilever, P&G, Coca-cola, Pepsi trước doanh nghiệp nước khía cạnh đầu tư cho hoạt động quảng bá, tiếp thị họ chiếm mức thị phần kiểm soát cho chi tiêu hoạt động - Ảnh hưởng kinh tế thị trường Với tăng trưởng kinh tế tị trường năm qua kéo doanh số quảng cáo tăng theo Theo việt báo có “ thị trường quảng cáo hậu WTO: yếu doanh nghiệp nội địa trước lấn lướt hãng quảng cáo ngoại Theo hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA), toàn khoảng 3000 doanh nghiệp nước chiếm vỏn vẹn 20% thị phần quảng cáo kho 80% lại nắm giữ khoảng 30 công ty nước ngồi ” Ngay từ đời, với vị trí vai trò đặc biệt tính chất nhạy cảm Hoạt động quảng cáo gắn liền với phát triển xã hội Không riêng kinh tế thị trường mà phương diện văn hóa, đạo đức, dân trí, pháp luật Khi trình độ phát triển chung xã hội tăng lên đồng thời với việc cạnh tranh không lành mạnh tăng lên, trình độ phát triển mức thấp nên biểu cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo tất yếu - Hành lang pháp luật chưa đồng hoàn thiện, chế tài chưa đủ sức răn đe, chưa kiên thực thi pháp luật Quảng cáo mẻ viêt nam (Luật Cạnh Tranh 2004, Luật Quảng Cáo 2012, Bộ Luật Hình Sự 1999 sửa đổi năm 2009 quy định quảng cáo gian dối) ngành quảng cáo bắt đầu Việt Nam khoảng 20 năm trở lại Hiện việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung xét 52 xử vi phạm quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng khiêm tốn Điều khơng riêng hệ thống pháp luật chưa hồn thiện mà thiếu kinh nghiệm công tác đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (chỉ có vụ vi phạm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh xử lý) Hệ thống pháp luật thiếu tính chặt chẽ thống nhất, chế tài khái quát chưa cụ thể hóa hành vi vi phạm Viện dẫn nhiều văn luật văn pháp luật chuyên nghành khác Chế tài hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nặng quản lý hành Được biểu cụ thể sau: Điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bên cạnh luật quảng cáo 2012 có số văn pháp luật khác quy định điều chỉnh hoạt động này: Luật Thương Mại 2005, Luật Cạnh Tranh 2004, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Điều 168 Bộ Luật Hình Sự có quy định quảng cáo gian dối…Các quy định hoạt động quảng cáo thỏa mãn dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh nhằm xâm phạm đối thủ cạnh tranh hay người tiêu dùng mục đích cạnh tranh coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh dạng quảng cáo Các quy định vi phạm hoạt động quảng cáo lĩnh vực cụ thể nguồn pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo hành vi thể mục đích cạnh tranh Điều 109 Luật Thương Mại quy định chi tiết thêm hai hành vi quảng cáo thương mại bị nghiêm cấm vi phạm tính trung thực nội dung quảng cáo hành vi quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vị với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa , dịch vụ loại thương nhân khác; hành vi quảng cáo sai thật nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứa hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức, phục vụ thời hạn bảo hành hàng hóa dịch vụ Ngoại lệ trường hợp việc sản phẩm quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa với hàng giả hàng vi phạm sở hữu trí tuệ sau xác nhận quan Quản lý nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng hàng hóa để so sánh, khơng bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh dạng quảng cáo so sánh (Điều 22 nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động 53 xúc tiến thương mại) Hoạt động quảng cáo điều chỉnh mang tính chung chịu điều chỉnh lĩnh vực cụ thể: Luật bảo vệ người tiêu dùng, Luật dược, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật bảo vệ người tiêu dùng… Thứ nhất, + Luật Cạnh tranh không đưa quy phạm định nghĩa “Quảng cáo” để từ tạo sở cho việc hiểu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Do vậy, hiểu dược khái niệm qua việc vận dụng quy định số lĩnh vực khác có liên quan Nhiều văn pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo ban hành, có Luật quảng cáo 2012, Luật Thương mại 2005 Theo Luật quảng cáo 2012 “quảng cáo hoạt động giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ khơng có mục đích sinh lời” (khoản điều Luật Quảng Cáo) Theo quy định Luật Thương mại, “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ “ (Điều 102 Luật Thương mại) Như vậy, tồn hai khái niệm quảng cáo, “quảng cáo” “quảng cáo thương mại” Tuy nhiên, với quy định Luật cạnh tranh quảng cáo cạnh tranh gần cần hiểu theo hướng mà Luật thương mại định nghĩa Thuật ngữ “quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” chưa định nghĩa cụ thể, điều dẫn tới khó khăn việc diễn giải quy định pháp luật gặp trở ngại áp dụng quy định vào thực tế + Khơng có khái niệm cụ cho “quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” thay vào nhà làm luật đưa trường hợp mà nhà nước cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo (điều 45 Luật cạnh tranh) như: so sánh, bắt chước, đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn & hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Và theo khoản 12 điều Luật quảng cáo 2012 quy định “ Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh “ hành vi cấm hoạt động quảng cáo khơng có thơng tư nghị định hướng dẫn cụ thể hành vi quảng cáo có nội dung không lành mạnh, ta phải dẫn chiếu lại đến điều 45 Luật cạnh tranh 2004) hoạt động quảng cáo khác mà nhà nước có quy định cấm khoản điều 45 quảng cáo nhằm cạnh tranh 54 không lành mạnh hoạt động quảng cáo nào? Thứ hai, vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nước quảng cáo: + Thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh theo điểu 42 mục chương III NĐ120/2005/NĐ- CP quy định … thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh thuộc hội đồng cạnh tranh (do phủ thành lập, theo đề nghị công thương xét mặt tổ chức chưa xác định Hội đồng cạnh tranh trưc thuộc Chính Phủ hay Bộ Cơng Thương) Thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh đảm nhiệm vai trò điều tra, thu thập tỉm kiếm chứng liên quan đến vụ việc + Ngoài theo văn hướng dẫn Luật Quảng cáo năm 2012: Thông tư 10/2013/TT-BVHTTVDL: Cơ quan đơn vị thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước, Thanh tra Bộ có trách nhiệm kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật (khoản điều Thông tư 10/2013/TT-BVHTTDL) hoạt động quảng cáo theo thẩm quyền phối hợp với tổ chức cá nhân có liên quan giải khiếu nại, tố cáo hoạt động quảng cáo theo quy định pháp luật Trách nhiệm phòng Văn hóa Thể thao cấp huyện: kiểm tra việc thực hiên quảng cáo địa bàn, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện xử lý hành vi vi phạm hoạt động quảng cáo theo quy định pháp luật, phối hợp với tra sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc kiểm tra xử lý vi phạm địa bàn (Điều 10/2013/TT-BVHTTDL) + Chương 6, Nghị định số181/2013/NĐ-CP quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước quảng cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước quảng cáo phạm vi nước (Điều 26) Các Bộ có liên quan tra kiểm tra hoạt động quảng cáo báo chí, mơi trướng mạng, xuất phẩm quảng cáo tích hợp dịch vụ bưu viễn thông, công nghệ thông tin theo quy định pháp luật (Điều 27) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo địa bàn theo thẩm quyền (Điều 28) Như vậy, tham gia nhiều quan quản lý nhà nước vào việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh mặt tạo cần thiết việc liên kết hợp tác 55 quan nhà nước để đảm bảo giải triệt để hành vi xâm hại đến môi trường cạnh tranh lành mạnh; đảm bảo cho doanh nghiệp, người tiêu dùng có nhiều hội để nương nhờ vào sức mạnh công quyền để bảo vệ lợi ích Song mặt khác tình trạng gây ra: Một là, chồng chéo thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hai là, khả đùn đẩy trách nhiệm quan thực thi pháp luật hành vi vi phạm quy định nhiều văn pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế khác Đặc biệt hành vi đồng thời quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác quy định Ba là, Điều Luật Cạnh tranh có quy định nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ quyền cạnh tranh kinh doanh theo nguyên tắc “tập trung thống nhất” Bộ Công Thương quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh lại dựa vào quan phân quyền địa phương để thực vai trò - Hạ tầng lĩnh vực quảng cáo nhìn chung lạc hậu, gây khó khăn cho việc triển khai loại hình hình thức quảng cáo + Ngành quảng cáo cần tái tạo Ngày nay, hội cho công ty quảng cáo thay đổi Chúng ta sống giới mà người tiếp cận thơng tin lúc, nơi Vì vậy, cần biết cách tổ chức lại Thực trò chơi khơng thay đổi, có điều phải chơi theo cách khác Trước kia, thiết lập chương trình theo thời điểm định Nhưng thời điểm khách hàng người định họ muốn xem Điều lần đòi hỏi phải có cách làm khác khách hàng lẫn người làm quảng cáo + Nội dung quảng cáo nhiều lĩnh vực cũ, phát phát lại 3-4 Như thấy việc triển khai loại hình ý tưởng quảng cáo khó khăn thị trường quảng cáo Do để chiếm lĩnh thị trường với khả hạn chế, hạ tầng lạc hậu việc sử dụng quảng cáo bắt trước, quảng cáo gây nhầm lẫn dễ xảy + Các công ty quảng cáo Việt Nam chủ yếu hoạt động lĩnh vực tổ chức kiện, đặt chỗ quảng cáo báo truyền hình làm sản xuất cho công ty quảng cáo đa quốc gia, lo việc hậu cần in ấn thi công lắp ráp sân khấu, phần sáng tạo công ty đa quốc gia chịu trách nhiệm + Thị trường quảng cáo Việt Nam nay, hình thức quảng cáo truyền hình 56 chiếm đa số Thị trường tiềm cho quảng cáo quảng cáo online internet, để phát triển mạnh hai loại hình quảng cáo tiềm truyền hình internet đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, sở hạ tầng tiên tiến + Việt Nam có khoảng 3000 cơng ty quảng cáo lớn nhỏ, quảng cáo nước chiếm 70% 30% lại cơng ty đa quốc gia Tuy nhiên 70% công ty quảng cáo Việt Nam chiếm có 30% thị phần 30% công ty quảng cáo đa quốc gia chiếm đến 70% thị phần Rõ ràng thua sân nhà Một số công ty quảng cáo đa quốc gia tên tuổi tiêu biểu (theo http://news.zing.vn/Ho-so-4cong-ty-quang-cao-lon-nhat-tai-Viet-Nam-post325173.html) : + WPP,Omnicom,Dentsu,Interpublic Các công ty lớn Việt Nam khách hàng WPP- tập đoàn quảng cáo, truyền thông Vương quốc Anh lớn giới thành lập năm 1971 Tại Việt Nam, WPP có công ty mảng quảng cáo (ADK, Bates, CHI&Partners, Qrey, JWT, Ogilvy&MaterWorldwide, Olivyaction Y&R) JWT hãng quảng cáo quốc tế đặt trụ sở Việt Nam thương hiệu dẫn đầu giới quảng cáo Công ty cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp lớn Việt Nam gồm Unilever, HSBC, Bayer, Pepsico, Ford, Nokia, Johnson & Johnson, MobiFone), Ogilvy&Mater Wordwide dành nhiều hợp đồng từ công ty lớn Vedan, Nestle,… + Omnicom đến từ Mỹ, Việt Nam có cơng ty lĩnh vực quảng cáo thương hiệu lớn tập đoàn gồm: BBDO, TBWA, DDB TBWA tỏ trội so với hai người anh em dành hợp đồng quảng cáo với tập đoàn lớn GE Vietnam, Megastar, Abbott, … + Dentsu hãng quảng cáo lớn từ Nhật Bản, phần lớn khách hàng Dentsu Vietnam công ty Nhật Bản gồm Ajinomoto, Canon, Dai-ichi Life, Toyota, Panasonic, … Theo thống kê ta thấy cơng ty quảng cáo lớn Việt Nam công ty nước ngồi cơng ty thu hút hết hợp đồng quảng cáo có giá trị từ tay công ty quảng cáo nội địa Việt Nam - Chi phí quảng cáo lớn + Trang vietanhpc.com.vn có viết “Quảng cáo, tiếp thị: khơng sợ khó, sợ khơng có tiền” ơng Trần Bảo Minh, Phó tổng giám đốc công ty thực phẩm Á Châu cho rằng, thời điểm này, doanh nghiệp không nên cắt giảm chi phí cho quảng cáo 57 Có thể khẳng định quảng cáo ảnh hưởng lớn đến định mua sắm người tiêu dùng Theo kết khảo sát gần Kantar Media có tới 45% đáp viên cho biết truyền hình có định đến hành vi mua sắm họ Vì quảng cáo có chi phí lớn nên doanh nghiệp lợi dụng sức ảnh hưởng doanh nghiệp khác để quảng cáo bắt chước, quảng cáo so sánh, quảng cáo gian dối + Theo báo cáo tài hợp kiểm tốn vinamilk năm 2011 công ty chi đến 50% tổng chi phí kinh doanh cho quảng cáo, tiếp thị Cụ thể, vinamilk chi đến 902 tỷ đồng cho quảng cáo khuyến tổng chi phí kinh doanh 1.812 tỷ đồng Ngân sách dành cho quảng cáo năm công ty thực phẩm Á Châu tăng so với số 150 tỷ đồng năm 2011 + Phí quảng cáo chương trình lớn truyền hình vào khung cao điểm thực lớn Ví dụ chương trình The Voice Kid phát sóng năm 2013 vừa qua Bảng thơng báo (số: 1033/TB-TVAd) giá chi phí quảng cáo đài truyền hình Việt Nam sau: Bảng 3.1 Chi phí quảng cáo MÃ THỜI DIỄN GIỜ GIAN GIẢI Trước CT C15Q C16Q 21h0024h00 21h0024h00 Giọng hát GIÁ QUẢNG CÁO 10 giây 15 giây 20 giây 30 giây 85.000.000 102.000.000 127.500.000 170.000.000 Việt nhí Trong CT Giọng hát 85.000.000 102.000.000 127.500.000 170.000.000 Việt nhí 3.2 Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong thực tiễn hoạt động thị trường với tình trạng tình hình kinh tế có đấu hiệu suy thối, doanh nghiệp tìm kiếm biện pháp cạnh tranh mạnh mẽ Cùng với tâm lý tin vào hình ảnh quảng cáo truyền hình người dân, điều dẫn đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác, Việt Nam tham 58 gia ngày nhiều tổ chức, cam kết quốc tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp tập đoàn nước tham gia ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế nước, từ xuất nhiều dạng cạnh tranh mới, đòi hỏi cạnh tranh khốc liệt quản lý nghiêm túc hơn, chặt chẽ không ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng doanh nghiệp Do nhóm có đưa số biện pháp, phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, biện pháp phổ biến pháp luật sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế pháp lý, thiết lập chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cách có hệ thống đồng bộ: + Cần có quy định cụ thể, rõ ràng chế tài xử lý hành vi vi phạm, thủ tục trình tự xử lý vi phạm + Nên điều chỉnh hoạt động cạnh tranh không lành mạnh hai văn Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh Các văn khác Luật Quảng cáo, Luật Thương mại cần dẫn chiếu đến văn Điều giúp cho việc áp dụng luật thống dễ dàng + Chúng ta nên tham khảo kinh nghiệm quốc gia có kinh tế pháp luật cạnh tranh phát triển qua kỷ Cộng hoà Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cana-da,… Họ bộc lộ tư pháp lý mở xử lý cạnh tranh không lành mạnh, cố gắng định lượng dấu hiệu hành vi mà nhà làm luật coi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, q trình thực thi, luật pháp quốc gia trao cho quan thực thi quyền phân tích tính ảnh hưởng trường hợp cụ thể thị trường để định biện pháp áp dụng hành vi vi phạm + Hoàn thiện pháp luật vấn đề bồi thường hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, đặc biệt vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Theo quan điểm nhóm: Tranh chấp bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi điều chỉnh pháp luật “nước mà thị trường bị ảnh hưởng” + Xây dựng quy định cụ thể hóa, tăng thẩm quyền cho quan xử lý hội đồng cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh, tòa án… đặc biệt tòa án Trong thực tế, việc giải đơn kiện tòa án định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực theo pháp luật tố tụng hành Vấn đề đặt tòa án xem xét mặt hình thức, giá trị pháp lý, thẩm quyền định khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, không xem xét lại toàn vụ việc từ đầu, xem xét nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng 59 + Về thẩm quyền, trao cho quan quản lý cạnh tranh thẩm quyền sau đây: hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh; tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ việc ban hành văn quy phạm điều tiết cạnh tranh; tư vấn cho hiệp hội ngành nghề, hiệp hội người tiêu dùng, doanh nghiệp vấn đề pháp lý cạnh tranh liên quan đến lợi ích họ; điều tra, khảo sát lập báo cáo hàng năm tình trạng cạnh tranh; kiến nghị thay đổi, sửa đổi, huỷ bỏ quy định pháp luật không phù hợp, trái với nguyên tắc cạnh tranh hay gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh quyền lợi người tiêu dùng; phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến mơi trường cạnh tranh; yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, chứng trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Thứ hai, nâng cao lực Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh: + Chúng ta cần phân định rõ thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý cạnh tranh với Chính phủ, với Bộ… + Cần có phối hợp quan quản lý cạnh tranh với tòa án, Tổng cục thống kê, quan đăng ký kinh doanh, quan thuế… việc xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo để giải trở ngại có nhiều vi phạm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo trường hợp xử lý nhiều nguyên nhân khác chưa đủ chứng để đưa vụ việc giải quyết, tốn thời gian chờ đợi kết giải quyết, tốn chi phí xét xử, chi phí kiện tụng… Đó kết hợp hài hoà chi tiết pháp luật tính động quan thực thi + Việc lựa chọn mơ hình quan quản lý cạnh tranh vấn đề quan trọng có nhiều quan điểm khác nước giới Hiện nay, có nhiều mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới, quan quản lý cạnh tranh thuộc Quốc hội, Chính phủ Bộ… Hiện nay, Việt Nam lựa chọn mơ hình quan thuộc Bộ Theo quan điểm nhóm, với thực trạng hoạt động quan quản lý cạnh tranh với xu hướng tối cao hóa quan quản lý cạnh tranh giới tương lai, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang (trực thuộc Chính phủ) để đáp ứng thực mục tiêu đề Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng Sự hiểu biết pháp luật cạnh tranh hạn chế đời sống cộng đồng Do 60 đó, cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rãi để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội khác để xử lý triệt để hành vi vi phạm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng ổn định thị trường Không thế, cần mở lớp tăng cường nghiệp vụ, đào tạo chuyên sâu pháp luật cho cán bộ, cơng chức có thẩm quyền + Đối tượng tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trước hết cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề kinh tế, sau người tiêu dùng toàn xã hội + Nhà nước cần có hình thức tun truyền, phổ biến quy định liên quan đến trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tổng kết kinh nghiệm xử lý vụ khiếu nại, khiếu kiện; công khai vụ việc xử lý chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm phương tiện truyền thông để giáo dục, răn đe doanh nghiệp khác 61 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu khoa học nhóm đề cập đến ba vấn đề sau: nhận thức chung cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; hai thực trạng pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn áp dụng; ba nhận xét phương hướng hoàn thiện pháp luật Ở vấn đề thứ nhất, nhóm nêu khái quát cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh bao gồm có khái niệm, đặc điểm, phân loại tác động vấn đề đến đời sống kinh tế, trị xã hội Ở vấn đề thứ hai, nhóm nêu khái quát thực trạng pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh phân tích số ví dụ thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Và vấn đề thứ ba, nhóm đưa nhận xét quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, nguyên nhân tình trạng phương hướng hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Với vai trò ngày quan trọng đời sống xã hội, quảng cáo hầu hết doanh nghiệp sử dụng để cung cấp thơng tin hàng hóa, sản phẩm doanh nghiệp tới người tiêu dùng Tuy nhiên, ngày xuất nhiều doanh nghiệp lợi dụng cách thức để gièm pha, nói xấu, hạ uy tín, thương hiệu doanh nghiệp khác, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng cơng dụng, xuất sứ… hàng hóa, dịch vụ Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh- hành vi mà pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Luật Quảng cáo, Luật Thương mại cấm Từ tác động tiêu cực vậy, nhóm khơng chần chừ chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” Trong trình nghiên cứu, với giúp đỡ thầy giáo Hồng Minh Chiến, nhóm hồn thành nghiên cứu Mong rằng, nhận xét, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng nghiên cứu nguồn tài liệu, ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh, hướng tới xây dựng luật cạnh tranh đầy đủ hơn, khả thi đáp ứng phần nhu cầu xã hội 62 LỜI CẢM ƠN Trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Luật- Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học để sinh viên tiếp cận với khía cạnh khác ngành luật, thầy cô với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường mà nhờ vốn kiến thức chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu khóa học “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Hồng Minh Chiến, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo chúng em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Nếu hướng dẫn, dạy bảo thầy nghiên cứu chúng em khó hồn thành Do kiến thức hạn hẹp thời gian gấp rút nên đề tài nghiên cứu chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì chúng em mang nhận lời nhận xét góp ý thầy 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BSM (2011), Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh, BSM, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tập trung kinh tế năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Lê Kiên (2005), Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành, NXB Lao động xã hội, 2005 Nguyễn Như Phát (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Hoàng Phi, 2014 Truyền thông cạnh tranh khốc liệt để thu hút quảng cáo http://www.thesaigontimes.vn , 12/04/2014 Trần Phong Hoàng Đạt, 2013 Cảnh báo nạn bán hàng dởm truyền hình http://baophapluat.vn , 15/03/2014 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 64

Ngày đăng: 28/08/2019, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH

  • KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

    • 1.1.Khái quát về cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh.

      • 1.1.1. Khái quát về cạnh tranh

      • 1.1.2. Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh.

        • d. Phân loại.

        • 1.2. Những vấn đề chung về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

          • 1.2.1. Khái niệm về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

          • 1.2.2. Đặc điểm về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

          • 1.2.3. Phân loại về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

          • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

            • 2.1. Thực trạng pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

              • 2.1.1. Điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam.

              • 2.1.2. Thiết chế thi hành pháp luật về cạnh tranh và pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

              • 2.2 Thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh lành mạnh ở Việt Nam hiện nay.

                • 2.2.1. Tình hình chung.

                • 2.2.2. số liệu cụ thể.

                • 2.3. Phân tích một số vụ việc thực tiễn về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

                  • 2.3.1. Quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn.

                  • 2.3.2. quảng cáo so sánh.

                  • 2.3.3. Quảng cáo bắt chước.

                  • CHƯƠNG 3

                  • NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

                    • 3.1. Nhận xét các quy định pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

                      • 3.1.1. Những điểm đã đạt được

                      • 3.1.2. Những điểm còn bất cập.

                      • 3.1.3. Nguyên nhân của tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan