ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp vận ĐỘNG KHÔNG XUNG lực TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

29 126 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp vận ĐỘNG KHÔNG XUNG lực TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** PHẠM NHẬT MINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP VẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG TRỌNG NGHĨA HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NHẬT MINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP VẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS D ƯƠNG TR ỌNG NGHĨA HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn hồn thiện ngày hôm nay, xin cho phép dành trang để bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền phòng ban nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Các Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo tập thể nhân viên khoa Khám bệnh - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu PGS TS Dương Trọng Nghĩa, trưởng khoa Châm cứu dưỡng sinh – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, giảng viên khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực đề tài Các Thầy Cô giáo Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình bên cạnh động viên, chỗ dựa vững tinh thần vật chất cho suốt năm tháng học Trường Đại học Y Hà Nội Cảm ơn người bạn thân thiết tơi chia sẻ tháng ngày khó khăn vất vả học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Học viên Phạm Nhật Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLS CS ĐT HC CSC NBĐ NBKĐ NC NDI Bệnh nhân Cận lâm sàng Cột sống Điều trị Hội chứng cột sống cổ Nghiêng bên đau Nghiêng bên không đau Nghiên cứu Neck Disability Index PPT THCSC TVĐ VAS (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) PressurePain threshold (Ngưỡng đau áp lực) Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Visual Analogue Scale VĐKXL VĐCXL YHCT YHHĐ (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) Vận động khơng xung lực Vận động có xung lực Y học cổ truyền Y học đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội,145-153 Các Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2004) Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, 327-333, 335-336 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội,140-153, 350-351 Trần Ngọc Ân (2002) Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội,193,253-281 Binder A.I (2007) Cervical spondylosis and neck pain BMJ, 334(7592), 527-531 Hồ Hữu Lương (2006) Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-32, 53-59, 60-61, 92-96 Nguyễn Văn Thơng (2009) Bệnh thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội,7-15,17-31, 53-59, 60-61, 92-100 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005) Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất Y học,157-158, 160-163 Dvořák J., Dvořák V (Lê Vinh dịch) (2007) Hướng dẫn thăm khám, chẩn đoán điều trị tay, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 345-392 10 Frank H Netter (2009) Atlas giải phẫu người (Vietnamese edition), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19-20 11 Raj D Rao, Christopher M Bono, Bradford L Currier cộng (2007) Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis, and Management J Bone Jt Surg, 89:1360-78 12 Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội (2010) Giải phẫu người tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội,13-39 13 McCormack BM Weinstein PR (1996) Cervical spondylosis, an update West J Med, 165(1-2): 43-51 14 Jeffrey Mullin, Daniel Shedid, Edward Benzel (2011) Overview of cervical spondylosis pathophysiology and biomechanics World Spinal Column J, 2: 89-97 15 Lê Quang Cường (2008) Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, 35-37 16 Đỗ Thị Lệ Thuý (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tuỷ cổ thoái hoá cột sống cổ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Sahni BS (2001) Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India 18 John Imboden, David B Hellmann, John H Stone (2004) Current Rheumatology Diagnosis & Treatment The Mc Graw-Hill Companies Inc 19 Tô An Châu, Mai Thị Nhâm (1999) Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ Tạp chí Y học qn sự,số chun đề cơng trình nghiên cứu khoa học, 21–26 20 Nguyễn Doãn Cường (2007) Giải phẫu X-quang, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 36 – 40 21 Nguyễn Xuân Nghiên (2002) Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội,163-187 22 Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005) Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học,168-181, 596, 597, 600, 602 23 Các Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007) Điều trị học nội khoa, tập I, Nhà xuất Y học,253, 257, 258, 260, 323-327 24 Cassidy JD Cote P (2008) Is it time for a population health approach to neck pain? J Manip Physiol Ther, 31, pp: 442-446 25 Braunwald, Fauci, Kasper (2008) Harrison’s Principles of Internal medicine 17th Edition, McGraw - Hill Companies Inc, 414-418 26 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 149-155, 152-156 27 Hoàng Bảo Châu (2010) Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất thời đại, Hà Nội,528-538 28 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008) Y trung quan kiện, Nhà xuất Y học,13,14 29 Lê Trần Đức (2007) Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội,139-140 30 Hoàng Bảo Châu (1994) Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17, 20, 26 31 Nguyễn Nhược Kim Trần Quang Đạt (2008) Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, 13-298 32 Nguyễn Nhược Kim (2009) Phương tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 22-32, 73-81, 147-170 33 Paris SV (2000) A History of Manipulative Therapy JMMT, 8(2): 66-77 34 Eric Jorde, Alex Siyufy, Brent Harper cộng (2009).Position on Thrust Joint Manipulation Provided by Physical Therapists, An American Physical Therapy Association White Paper,70-203 35 Maitland G.D (1964) The problems of teaching vertebral manipulations: Part II Aust J Physiother, 10(3), 96-97 36 Dvořák J., btv (2008) Musculoskeletal manual medicine: diagnosis and treatment, Thieme, Stuttgart; New York 37 Maitland J (2001) Spinal manipulation made simple: a manual of soft tissue techniques, North Atlantic Books; Distributed to the book trade by Publishers Group West, Berkeley, Emeryville, CA, 35-38 38 American Physical Therapy Association (1999) Guide to Physical Therapist Practice American Physical Therapy Association, APTA 39 Wainapel S.F MD D.A.F (2003) Alternative medicine and rehabilitation: A guide for practitioners, Demos Medical Publishing 40 Ernst E (2007) Adverse effects of spinal manipulation: a systematic review J R Soc Med, 100(7), 330-338 41 Carnes D., Mars T.S., Mullinger B cộng (2010) Adverse events and manual therapy: a systematic review Man Ther, 15(4), 355-363 42 Senstad O., Leboeuf-Yde C., Borchgrevink C.F (1996) Side-effects of chiropractic spinal manipulation: types frequency, discomfort and course Scand J Prim Health Care, 14(1), 50-53 43 Leboeuf-Yde C., Hennius B., Rudberg E cộng (1997) Chiropractic in Sweden: a short description of patients and treatment J Manipulative Physiol Ther, 20(8), 507-510 44 Barrett A.J Breen A.C (2000) Adverse effects of spinal manipulation J R Soc Med,93(5), 258-259 45 Cagnie B., Vinck E., Beernaert A cộng (2004) How common are side effects of spinal manipulation and can these side effects be predicted? Man Ther, 9(3), 151-156 46 Rubinstein S.M., Leboeuf-Yde C., Knol D.L cộng (2007) The benefits outweigh the risks for patients undergoing chiropractic care for neck pain: a prospective, multicenter, cohort study J Manipulative Physiol Ther, 30(6), 408-418 47 Trinh K, Graham N, Gross A (2007) Acupuncture for neck disorders Spine Phila Pa 1976, 32:236-243 48 Bộ Y tế (2013) Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, Điện châm điều trị hội chứng vai gáy, 106-107 49 Zhao ZQ (2008) Neural mechanism underlying acupuncture analgesia Prog Neurobiol, 85(4): 355-375 50 Yi GQ, Huang YX, Lu M cộng (2009) Observation on therapeutic effect of cervical spondylosis of vertebral artery type treated with both acupuncture and mild moxibustion Chin J Integr Med, 15(6): 426-30 51 Witt CM, Jena S, Brinkhaus B cộng (2006) Acupuncture for patients with chronic neck pain, Pain, 98-106 52 He D., Høstmark A.T., Veiersted K.B cộng (2005) Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain an RCT with six month and three year follow up Acupunct Med J Br Med Acupunct Soc, 23(2), 52-61 53 Blossfeldt P (2004) Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study in an NHS pain clinic Acupunct Med, 22(3), 146-151 54 Creighton D., Gruca M., Marsh D cộng (2014) A comparison of two non-thrust mobilization techniques applied to the C7 segment in patients with restricted and painful cervical rotation J Man Manip Ther, 22(4), 206-212 55 Sharma A., Alahmari K., Ahmed I (2015) Efficacy of Manual Therapy versus Conventional Physical Therapy in Chronic Low Back Pain Due to Lumbar Spondylosis A Pilot Study Med Sci, 3(3), 55-63 56 FernándezDeLasPeñas C., PérezDeHeredia M., Brea-Rivero M cộng (2007) Immediate Effects on Pressure Pain Threshold Following a Single Cervical Spine Manipulation in Healthy Subjects J Orthop Sports Phys Ther, 37(6), 325–329 57 CooK C., Learman K., Showalter C., cộng (2012) Early use of thrust manipulation versus non-thrust manipulation: A randomized clinical trial.Man Ther, 18(3):191-8 58 Carlesso L.C., Gross A.R., Santaguida P.L cộng (2010) Adverse events associated with the use of cervical manipulation and mobilization for the treatment of neck pain in adults: a systematic review Man Ther, 15(5), 434-444 Khám lâm sàng: 4.1 Hội chứng cột sống: Có  Khơng  4.2 Hội chứng chèn ép rễ: Có  Khơng  Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi mơi - Lưỡi: Chất lưỡi Vọng chẩn Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn Trước điều trị Sau điều trị Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở - Ho, nơn, nấc - Chất thải - Hàn nhiệt - Mồ hôi - Ẩm thực - Đại tiểu tiện - Đầu, thân, CXK - Ngực, bụng - Ngũ quan - Ngủ - Nữ: KN, khí hư - Xúc chẩn: - Phúc chẩn - Mạch chẩn - Spurling Test: - Dấu hiệu bấm chng: Có  Không  - Nghiệm pháp kéo giãn cột sống cổ: 4.3 Các hội chứng khác: - HC chèn ép tuỷ: Có  Khơng  - HC giao cảm cổ sau: Có  Khơng  Chẩn đốn YHHĐ:………………………………………………………… B YHCT Tứ chẩn: Chẩn đoán: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán thể bệnh: C - Đánh giá kết quả: STT Triệu chứng Mức độ đau Vị trí đau Co cứng vùng Tầm vận động CS cổ Đau/tê lan theo đường rễ TK Rối loạn cảm giác Teo Giảm phản xạ gân xương Mức độ hạn chế sinh D0 VAS Đỉnh Chẩm Cổ gáy Vai Tay Ngực Cổ Vai Ngang D6 X/q bả vai Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Quay T Quay P Xuống tay Xuống ngón tay Khơng Có Khơng Có Khơng Có D5 hoạt hàng ngày E.Theo dõi tác dụng không mong muốn: Khơng Thống qua Có Đau Buồn nơn, nơn Chóng mặt Dị cảm Vựng châm Chảy máu Khác (ghi rõ) F KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ - Tổng điểm: - Xếp loại: Ngày tháng Bác sỹ điều trị năm PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX – NDI) Phần Phần 1: Nội dung A Hiện không đau CƯỜN B Hiện đau nhẹ G ĐỘ C Hiện đau vừa phải ĐAU D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, gây đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận Mặc D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu quần hết việc chăm sóc thân áo,…) E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường Phần 3: A Tơi nâng vật nặng mà không bị đau NÂNG thêm ĐỒ B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm VẬT C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D0 D5 D Đau làm không nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tơi khơng nâng hay mang vác vật Phần 4: A Tơi đọc lâu muốn mà ĐỌC không bị đau cổ (Sách, B Tôi đọc muốn đau báo…) nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tôi đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ Phần 5: A Tôi không bị đau đầu ĐAU B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường ĐẦU xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: A Tôi dễ dàng tập trung ý hồn tồn KHẢ muốn NĂNG B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý TẬP hoàn toàn muốn TRUNG C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý CHÚ Ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tôi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: A Tơi làm nhiều cơng việc mong LÀM muốn VIỆC B Tôi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: A Tơi lái xe mà khơng bị đau LÁI XE B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tôi lái xe Phần 9: A Tôi khơng có vấn đề bất thường ngủ NGỦ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 Phần tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt động giải 10: trí mà khơng bị đau cổ HOẠT B Tơi tham gia tất hoạt động giải ĐỘNG trí đau cổ GIẢI C Tơi tham gia hầu hết, khơng TRÍ phải tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tôi không tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi khơng thể tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC Các huyệt điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ Tên huyệt Đường kinh Phong trì XI.20 Túc thiếu dương Đởm Đại chùy XIII.14 Mạch Đốc Đại trữ VII.11 Túc thái dương Bàng quang Kiên tỉnh XI.21 Túc thiếu dương Đởm Kiên ngung II.15 Thủ dương minh Đại trường Giáp tích C3 – C7 Huyệt kinh Hợp cốc II.4 Thủ dương minh Đại trường A thị huyệt Huyệt ngồi kinh Vị trí Cách châm Từ khe xương chẩm C1 đo ngang thốn, huyệt chỗ trũng phía ngồi thang, phía ức đòn chũm Châm hướng mũi kim nhãn cầu bên đối diện 0,5 – 0,8 thốn Chỗ lõm mỏm gai đốt Châm chếch sống cổ hay mỏm gai lên đốt sống lưng 0,5 – thốn Từ khe D1 – D2 đo Châm chếch ngang 1,5 thốn 0,5 thốn Ở thang, nằm đường nối từ huyệt Đại chùy (XIII.14) đến huyệt Kiên ngung Chỗ lõm trước mỏm vai đòn, nơi bắt đầu delta Từ khe đốt sống đo ngang 0,5 thốn Châm thẳng 0,5 thốn Châm thẳng 0,5 – thốn Châm chếch 0,3 – 0,5 thốn Ở kẽ xương đốt bàn tay 2, Châm thẳng liên đốt mu tay 0,5 – 0,8 phía xương đốt bàn thốn tay Là điểm đau xuất Tùy theo vị có bệnh, mà thầy thuốc phát trí huyệt thăm khám Tên huyệt Đường kinh Vị trí Cách châm bệnh nhân Chọn huyệt điểm ấn đau vùng bị bệnh PHỤ LỤC Các phương pháp vận động không xung lực áp dụng nghiên cứu: Thủ thuật - Vận động không xung lực: Cúi ngửa C0-C1  Chỉ định:  Vùng tác động: C0,C1  Đau: Cấp tính mãn tính vùng chẩm gáy,có thể lan tỏa xương chẩm phía xương bả vai  Thử cơ: Co rút chẩm  Thử vận động: Hạn chế vận động động tác cúi ngửa, có dừng lại đột ngột động tác  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân ngồi  CSC đặt tư bất động trung lập  Đặt cột sống ranh giới vận động bệnh lý  Cố định mấu lồi khớp đốt sống C2 tay  Cố định hộp sọ bên thái dương  Tiến hành vận động:  Vận động thụ động cúi ngửa  Khi thực động tác ngửa có vận động trượt trước thực động tác cúi có vận động trượt sau  Chú ý dẫn khác:  Có thể gây chóng mặt sau tiến hành vận động do:  Nắm chặt  Vận động mạnh  Mất ổn định khớp đội chấn thương hay viêm Thủ thuật - Vận động không xung lực: Kéo giãn theo trục C0, C1, C2, C3  Chỉ định:  Vùng tác động: C0, C1, C2, C3  Đau: Cấp tính gáy, đau vận động  Thử cơ: Co rút chẩm  Thử vận động: Đau hạn chế vận động  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân ngồi  Khuỷu tay đặt lên vai bệnh nhân  Hai lòng bàn tay đặt áp bên đầu  Đốt sống cổ từ C0 đến C3 đặt tư bất động trung lập  C3 đến D3 vị trí cài chốt cúi trước  Tiến hành vận động:  Kéo giãn thụ động  Bắt đầu kéo thở  Khi bệnh nhân thở sâu, yên lặng lực kéo tăng chậm  Sau vài chu kì hơ hấp, lực kéo giảm hết cách từ từ cẩn thận  Chú ý dẫn khác:  Tránh cho bệnh nhân cố sức hít thở cột sống tư bất động trung lập  Bệnh nhân cảm thấy giảm đau rõ ràng tiến hành thủ thuật sau kết thúc Thủ thuật - Vận động không xung lực: Xoay C1, C2  Chỉ định:  Vùng tác động: C1,C2  Đau: Cấp tính, mạn tính gáy, lan tỏa đến vùng thái dương hay mặt xương bả vai  Thử cơ: Rút ngắn nâng vai thang  Thử vận động: Hạn chế vận động động tác xoay động tác cúi ngửa  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân ngồi  Cố định nhẹ mấu lồi khớp đốt sống C2 bàn tay Bàn tay ôm lấy đầu cho ngón tay út đốt bàn V tiếp xúc với xương chẩm C1  Đặt cột sống tư bất động, trung lập  Đặt cột sống giới hạn vận động bệnh lý  Tiến hành vận động:  Tiến hành xoay thụ động  Bệnh nhân liếc mắt theo hướng xoay  Chú ý dẫn khác:  Từng bước vận động phải nhỏ  Trong di động tiến hành động tác kéo giãn nhẹ với cột sống cổ, xuất chóng mặt tiến hành kĩ thuật NMT2 với nâng xương bả vai thang Thủ thuật - Vận động không xung lực*: Kéo giãn C0, C1, C2,C3  Chỉ định:  Vùng tác động: C0,C1,C2,C3  Đau: Cấp tính mãn tính lan tỏa xương chẩm đau chỗ  Thử cơ: Co rút chẩm, nâng vai, thang  Thử vận động: Hạn chế vận động có dừng lại đột ngột động tác  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân nằm ngửa  Đốt sống cổ đặt tư bất động trung lập, nằm đùi người điều trị ngồi ngồi phía đầu bệnh nhân  Ngón ngón trỏ bàn tay ơm phía sau hộp sọ, bàn tay nắm lấy cằm  Đặt thụ động cột sống cổ cúi trước cho đoạn C0 đến C2  Tiến hành vận động:  Kéo gãn theo trục  Ở tư thư giãn thả lỏng vận động có xung lực  Chú ý dẫn khác:  Tác động kéo giãn chủ yếu xảy từ C0 đến C3 dẫn truyền tới đốt  Kỹ thuật tốt bệnh nhân hay sợ sệt bệnh nhân đau cấp tính gáy  Nếu có vẹo cổ kèm theo phải đặt vị trí bất động Thủ thuật - Vận động không xung lực: Xoay C2 - C7, D1 - D3  Chỉ định:  Vùng tác động: C2 - C7, D1 - D3  Đau mãn tính vùng chẩm gáy, lan vai, cánh tay, vùng chẩm mặt xương bả vai  Thử cơ: Co rút thang, nâng vai, gối đầu, gối cổ  Thử vận động: Hạn chế vận động động tác xoay, nghiêng bên, có dừng lại đột ngột động tác  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân ngồi  Đốt sống cổ đặt tư bất động trung lập  Đốt sống phía đốt cần điều trị cố định tay mấu lồi khớp đốt sống  Đặt cột sống giới hạn vận động bệnh lý  Tiến hành vận động:  Vận động thơng qua ngón tay út đốt bàn V đặt mấu lồi đốt sống nằm ph vùng cần tác động  Vận động thụ động theo hướng xoay , kèm phối hợp kéo giãn theo trục nhẹ  Chú ý dẫn khác:  Các bước vận động phải nhỏ, từ từ  Trong hội chứng rễ cột sống cổ cần thận trọng, thành phần lực hướng lên làm động tác kéo giãn mạnh Thủ thuật - Vận động không xung lực : Xoay nghiêng bên C5 - C7, D1 - D4  Chỉ định:  Vùng tác động: C5 - C7, D1 - D4  Đau: Cấp tính mãn tính vùng cổ lưng, lan xuống tay, bàn tay, bả vai  Thử cơ: Co rút thang, gối cổ, gối đầu, nâng vai  Thử vận động: Hạn chế vận động, có dừng lại đột ngột động tác  Tư bệnh nhân chuẩn bị:  Bệnh nhân ngồi  Cột sống cổ cúi trước  Người điều trị đứng phía sau  Ngón tay đặt phía bên gai sau đốt sống nằm phía đốt sống cần vận động  Tay ôm hộp sọ cho ômô út tiếp xúc với mấu lồi khớp đốt sống phía đốt cần vận động  Với tay ơm đầu bệnh nhận, thông qua động tác xoay đặt đốt sống giới hạn vận động bệnh lý  Tiến hành vận động:  Vận động thụ động xoay vượt qua ranh giới vận động bệnh lý  Có thể vận động có xung lực cách ấn ngón tay vào gai sau đốt sống thời kì thở  Chú ý dẫn khác:  Tránh ấn vào vùng tam giác cổ gây khó chịu cho bệnh nhân ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NHẬT MINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP VẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ Chuyên... (Ngưỡng đau áp lực) Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Visual Analogue Scale VĐKXL VĐCXL YHCT YHHĐ (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) Vận động không xung lực Vận động có xung lực Y học cổ truyền... (2016) Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp điện châm kết hợp kết hợp với xơng thuốc YHCT, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BỆNH

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan