ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG bức vận ĐỘNG bên LIỆT cải BIÊN (mCIMT) CHO BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não

87 437 6
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG bức vận ĐỘNG bên LIỆT cải BIÊN (mCIMT) CHO BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG BỨC VẬN ĐỘNG BÊN LIỆT CẢI BIÊN (mCIMT) CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG BỨC VẬN ĐỘNG BÊN LIỆT CẢI BIÊN (mCIMT) CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : CK 62724301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Minh HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT CIMT : Kỹ thuật vận động cưỡng (Constrainint induced movement therapy) mCIMT : Kỹ thuật vận động cưỡng cải biên (Modified Constraint induced movement therapy) FM : Fugl- Meyer Arm HMS : Hand movement scale PHCN : Phục hồi chức TBMMN : Tai biến mạch máu não WHO : Tổ chức Y tế giới CLCS : Chất lượng sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Định nghĩa, phân loại, yếu tố nguy 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng TBMMN nhồi máu não 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não 1.1.6 Chẩn đoán nhồi máu não 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CHI TRÊN, SINH LÝ VẬN ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN .10 1.2.1 Giải phẫu, Sinh lý vận động chi .10 1.2.2 Sinh lý vận động chi phối chi 15 1.2.3 Trương lực cơ, ảnh hưởng trương lực đến vận động tay 18 1.3 PHÂN TÍCH CÁC ĐỘNG TÁC CỦA CHI TRÊN 19 1.3.1 Các động tác bàn tay người bình thường 19 1.3.2 Vai trò khớp khác .20 1.3.3 Đặc điểm rối loạn chức bàn tay liệt tai biến mạch máu não 21 1.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 22 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN 22 1.5 HOẠT ĐỘNG CƯỠNG BỨC BÊN LIỆT CẢI BIÊN .24 1.6 KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BẰNG CIMT VÀ mCIMT 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.1.4 Cỡ mẫu 30 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.6 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Các bước tiến hành 30 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.2.4 Nội dung cách thức đánh giá 32 2.2.5 Quy trình thực mCIMT: 32 2.2.6 Các thang điểm đánh giá .34 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .35 2.2.8 Phương pháp không chế sai số 36 2.2.9 Xử lý số liệu 36 2.2.10 Kế hoạch kinh phí nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 3.1.3 Phân bố theo học vấn 38 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo bên liệt 38 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí nhồi máu não 38 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ bị tai biến đến PHCN 38 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy .38 3.2 Đánh giá hiệu PHCN chi .39 3.2.1 Đánh giá hiệu PHCN chi bảng thang điểm (FMA Test) 39 3.2.2 Đánh giá hiệu HĐTL tác động lên chi 39 3.2.3 Đánh giá hiệu PHCN đánh giá tình trạng trầm cảm qua thang điểm CES-D 39 Chương 4: BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhồi máu não MRI Hình 1.2 Hình ảnh tắc mạch máu não Hình 1.3 Cơ, Thần kinh vùng vai, cánh tay trước 12 Hình 1.4 Cơ, thần kinh vùng cẳng tay, 13 Hình 1.5 Cơ thần kinh vùng bàn tay 14 Hình 1.6 Găng đeo ức chế bên tay lành .25 Hình 1.7 Chuyên gia PHCN huấn luyện bệnh nhân .26 Hình 2.1: Kỹ thuật viên huấn luyện bệnh nhân ADL HĐTL thường quy .33 Hình 2.2: Bệnh nhân tự thực ADL HĐTL thường quy 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ bị tai biến đến PHCN 38 Bảng 3.4 Kết phục hồi chức chi .39 Bảng 3.5 Kết phục hồi chức sinh hoạt ngày sau tháng .39 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề cấp thiết y học nói chung chuyên ngành Phục hồi chức nói riêng quốc gia giới TBMMN làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong khuyết tật nước phát triển phát triển dẫn đến gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội [1], [2], [3] Ở Việt Nam theo số liệu Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội (1994) tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 152/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 21,5% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu tỉnh Hải Dương, tỷ lệ tử vong vòng năm 40%, có 50% số người sau TBMMN sống sót bị tàn tật mức độ nặng vừa Ở miền Nam, theo báo cáo Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 28% Số bệnh nhân sống sót sau tai biến có di chứng vừa nhẹ 68,42% [4], [5], [6], [7] Khoảng 80% người sống sót sau đột quỵ biểu suy giảm vận động liên quan đến chi [8] Mức độ chi tương quan với hoạt động sống hàng ngày (ADL) tham gia hòa nhập vào xã hội sau đột quỵ [9], [10] Phương pháp điều trị Cưỡng vận động bên liệt (Constraint-Induced Movement Therapy- CIMT) phương pháp thúc đẩy vận động chi bên liệt bệnh nhân đột quỵ Nội dung phương pháp việc thực lặp lặp lại cường độ cao (90% thời gian thức) hoạt động chi bị liệt với việc cố định cánh tay khơng bị liệt lại Bằng chứng thể tính hiệu CIMT việc cải thiện khéo léo, cải thiện chức vận động bệnh nhân liệt nửa người TBMMN [11], [12] Một số hạn chế sử dụng CIMT nguyên đòi hỏi giám sát liên tục đòi hỏi phải nhiều nhân lực để giám sát Hơn CIMT nguyên cưỡng hoạt động bàn tay không liệt khoảng 90% số thức giấc nên số bệnh nhân liệt nửa người chịu giới hạn So với chương trình CIMT nguyên bản, chương trình CIMT sửa đổi (mCIMT) khả thi phù hợp với bệnh nhân TBMMN nhồi máu não Các bệnh nhân TBMMN sống sót qua đột quỵ qua tự hồi phục, tăng cường thêm liệu pháp phục hồi chức đặc biệt tuần Các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng chứng minh mCIMT cải thiện chức bàn tay người bệnh [13],[14],[15],[16] Tại Bệnh viện Phục hồi chức Hà nội, tỷ lệ bệnh nhân TBMMN đến điều trị chiếm khoảng 30% bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên Phục hồi chức cho bệnh nhân TBMMN triển khai cách toàn diện với nhiều phương thức Vận động trị liệu tăng cường khả di chuyển, Ngôn ngữ trị liệu điều trị rối loạn ngôn ngữ, rối loạn nuốt, tăng cường nhận thức cho bệnh nhân Hoạt động trị liệu tăng cường khả vận động chi cho bệnh nhân thực hoạt động hàng ngày với nhiều kỹ thuật khác đem đến hiệu định Kỹ thuật mCIMT triển khai Bệnh viện góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân Bệnh viện Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu phục hồi chức chi phương pháp cưỡng vận động bên liệt cải biên (mCIMT) cho bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não” với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá hiệu phục hồi chức chi phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức chi phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP SINH HOẠT HẰNG NGÀY (BARTHEL) Mã số nghiên cứu: MSBN: Mục Ăn uống Số vào viện: Lượng giá - Tự xúc gắp ăn, bưng chén cơm - Cần giúp đỡ để bưng chén cơm Điểm chuẩn 10 - Phụ thuộc hoàn toàn, phải đút ăn Tắm - Tự vào buồng tắm, tự tắm - Cần giúp đỡ, khơng làm - Tự chủ Kiểm sốt đại - Cần trợ giúp tiện - Rối loạn thường xuyên 10 - Tự chủ Kiểm soát - Cần trợ giúp tiểu tiện - Bí tiểu, đái dầm 10 Vệ sinh - Tự rửa mặt, chải đầu, đánh miệng - Cần giúp đỡ 5 0 Vào viện Sau Sau tuần tuần - Tự chọn thay áo quần, tất, đồ lót Thay áo quần - Cần giúp đỡ 10 - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự vào, ngồi xuống, cởi quần, lấy giấy, làm Sử vệ sinh, mặc quần dụng đứng lên nhà vệ - Cần giúp đỡ lúc ngồi sinh lấy giấy - Không làm - Tự di chuyển - Cần trợ giúp Di người cần chuyển giám sát từ giường - Ngồi được, cần trợ giúp sang tối đa với hay ghế người nâng đỡ ngược - Khơng có khả lại ngồi, cần hai người nâng đỡ để giúp - Tự 50m - Đi 50m có người dắt, vịn Di chuyển - Tự đẩy có xe lăn - Cần giúp đỡ hoàn toàn - Tự lên xuống cầu thang Lên - Lên xuống xuống phải trợ giúp bậc - Không lên xuống cầu thang thang Cộng 10 15 10 15 10 10 100 Đánh giá: - Độc lập hoàn toàn: 95 - 100 điểm - Trợ giúp ít: - 65 - 95 điểm Trợ giúp trung bình: 60 - 25 điểm - Trợ giúp hồn tồn: 20 - điểm Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TỔNG QUÁT CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH NÃO I VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ( GIAI ĐOẠN CẤP ) * Mục tiêu Mục tiêu vận động trị liệu giai đoạn đầu để hạn chế mức độ trầm trọng những rối loạn chức sau tổn thương não gây ra, phòng ngừa thương tật thứ cấp hội chứng bất động kích thích sớm cho bệnh nhân - Bố trí phòng bệnh giường bệnh - Không để bệnh nhân nằm bên liệt sát tường - Tất trang thiết bị buồng bệnh để phía bên liệt để kích thích bệnh nhân, phòng ngừa hội chứng bỏ qn nửa người bên liệt * Chương trình Tư thế, vị trí người bệnh giường Bệnh nhân thay đổi tư thường xuyên lần Mặt giường phẳng, đệm chắc, không kê đầu bệnh nhân cao * Nằm nghiêng phía bên lành - Đầu nâng đỡ, cổ không ngửa sau - Thân nằm nghiêng có gối chêm lưng - Tay liệt: khớp vai xương bả vai kéo trước tạo góc 90 0, cẳng tay xoay ngửa, cổ tay duỗi, ngón duỗi, dang - Chân liệt: khớp háng duỗi, gối gấp, chân lành gấp háng gối với gối chêm * Nằm nghiêng phía bên liệt - Đầu nâng đỡ - Thân vng góc với mặt giường, có gối đỡ lưng - Tay liệt có gối đỡ ngang với thân, duỗi - Chân liệt có gối đỡ để háng gối gấp, chân lành * Nằm ngửa - Đầu có gối đỡ, mặt quay sang bên liệt, không làm gấp đốt sống cổ ngực - Vai tay bên liệt có gối đỡ xương bả vai để đưa xương bả vai trước, khuỷu duỗi, cổ tay duỗi, ngón duỗi dang Tay liệt để dọc thân - Chân liệt: gối kê để gập háng gối, không để chân đổ Các tập: - Tập thụ động theo tầm vận động cho nửa người bên liệt nhẹ nhàng, dịu dàng, tránh thô bạo - Tập lăn nghiêng qua liệt, qua lành - Tập vận động vai tay bên liệt với tay lành trợ giúp - Tập dồn trọng lượng lên chân liệt - Tập làm cầu II VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU SAU GIAI ĐOẠN CẤP (GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC) * Mục tiêu Mục tiêu vận động trị liệu giai đoạn kiểm soát tư thế, giảm co cứng mẫu co cứng, tăng cường điều hợp, tăng cường sức mạnh khả điều hợp thần kinh cơ, tăng cường khả thăng tập lại có hay khơng có dụng cụ trợ giúp * Chương trình 1.Vận động tư nằm: - Tập vận động tay liệt - Bài tập ức chế co cứng thân vận động tay liệt - Tập chủ động vận động giữ tay liệt vị khác - Tập ức chế co cứng duỗi thân - Tập chủ động kiểm soát vận động chân - Tập ức chế co cứng duỗi háng gối - Tập chủ động gập bàn chân ngón chân phía mu 2.Vận động tư ngồi: - Tập ngồi dậy có trợ giúp - Tập tư ngồi giường ghế - Tập thăng vị ngồi - Tập di chuyển trọng lượng hai mông vị ngồi - Tập thăng ngồi tăng tiến - Tập dồn trọng lượng tay liệt 3.Vận động tư đứng - Tập đứng dậy - Tập dồn trọng lượng chân liệt vị đứng - Tập thăng đứng, trọng lượng dồn hai chân - Tập song song, sau với khung với nạng gậy trợ giúp, tiến tới độc lập có hay khơng có dụng cụ trợ giúp - Tập lên xuống cầu thang 4.Tập tập nệm - Tập ngồi dậy , ngồi bên - Tập vận động vị ngồi duỗi thẳng chân - Tập lăn sang liệt, sang lành, từ ngửa sang sấp ngược lại - Tập từ nằm sang quỳ chống tay (quỳ điểm) - Tập quỳ không chống tay (quỳ 2điểm) - Tập chân chống chân quỳ - Tập đứng lên từ vị chân chống chân quỳ III VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU GIAI ĐOẠN TÁI HOÀ NHẬP XÃ HỘI * Mục tiêu Mục tiêu vận động trị liệu giai đoạn trì chức đạt giai đoạn tập luyện trước đây, tái thích nghi với mơi trường, gia đình xã hội, tăng cường hoạt động chức năng, hạn chế di chứng, thay đổi môi trường, hướng nghiệp tham gia hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng * Nguyên tắc - Sử dụng tập trì tầm vận động khớp bên liệt, ngừa co rút, biến dạng - Sử dụng tập trì chức đạt giai đoạn trước - Sử dụng tập sử dụng chăm sóc dụng cụ thích nghi, dụng cụ trợ giúp, dụng cụ chỉnh trực - Sử dụng vật dụng sinh hoạt đáp ứng với khiếm khuyết thể sau tai biến lối đi, cầu thang, thềm cửa, chỗ vịn nhà vệ sinh để tăng cường độc lập sinh hoạt cá nhân - Tham gia tập luyện thể dục thể thao thích ứng với mức độ khiếm khuyết để tăng cường chức vận động hoà nhập cộng đồng - Tham gia khoá tái huấn luyện nghề nghiệp phải đổi nghề * Chương trình Các tập chủ yếu giai đoạn là: - Tập trì tư lưng thẳng - Tập bước qua bục với độ cao khác - Tập bước quanh vật cản đặt trước lối - Tập lên xuống đường dốc - Tập trời bề mặt gồ ghề - Tập cầu thăng - Tập thay đổi tốc độ khoảng cách so với người - Tập phối hợp với hoạt động khác nói chuyện, mang vật có trọng lương nặng nhẹ tăng dần, quay đầu quan sát phía - Tập dọc hành lang đơng người, chợ có người giúp bên Phụ Lục CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH NÃO I CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO KHIẾM KHUYẾT VẬN ĐỘNG * Mục tiêu - Tạo thuận vận động sử dụng bên liệt - Phát triển chế phản xạ tư bình thường - Ức chế mẫu vận động phản xạ bất thường * Chương trình - Các tập khuyến khích bệnh nhân chịu sức nặng bên liệt vị ngồi nhồi bóng, bắt bóng, chuyền vật từ bên sang bên - Các tập đánh tay sang hai bên để gia tăng nhận biết phía bên liệt, mang tay liệt vào vùng nhìn thấy bệnh nhân - Các tập mặc cởi áo - Các tập mặc cởi quần - Các tập mặc cởi tất - Các tập mang tháo giày II CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO KHIẾM KHUYẾT TRI GIÁC NHẬN THỨC Các tập cho khiếm khuyết ý * Mục tiêu: - Bệnh nhân có khả tập trung ý để thực yêu cầu vệ sinh cá nhân mơi trường hồn tồn n tĩnh hay mơi trường có nhiều kích thích phòng bệnh với mức độ trợ giúp khác - Bệnh nhân có khả thực hai yêu cầu cách đồng thời môi trường yên tĩnh hay có nhiều kích thích * Ngun tắc - Sử dụng hoạt động tự chăm sóc mà bệnh nhân chưa làm được, cần trợ giúp - Thay đổi thời gian thực yêu cầu theo mức độ khiếm khuyết tiến bệnh nhân - Cấu trúc để môi trường giảm thiểu hay gia tăng mức độ kích thích khơng liên quan gây lãng cho người bệnh - Chọn hoạt động sử dụng luân phiên hệ thống cảm giác khác nghe nhìn, vận động nghe * Chương trình - Sử dụng tập chọn bỏ chữ, cảnh giác thị giác, chọn chữ ngẫu nhiên, tạo đường dẫn, điền số thích hợp với biểu tượng Các tập cho khiếm khuyết định hướng * Mục tiêu - Bệnh nhân có khả định hướng ngày, giờ, nơi chốn, thời gian biểu sử dụng số dụng cụ sổ ghi nhớ, đồng hồ, lịch - Bệnh nhân có khả nhận biết hay trì tư thẳng đối xứng thể ngồi, đứng, hoạt động chức thời gian thích hợp với mức độ trợ giúp * Nguyên tắc - Người điều trị sử dụng dẫn viết cho bệnh nhân - Duy trì vị trí vật dụng môi trường xung quanh bệnh nhân thời gian dài - Sắp xếp thông tin liên quan đến bệnh nhân thành nhóm để ghi lại số ghi nhớ bệnh nhân - Sử dụng ảnh, đồng hồ, lịch thực chương trình - Sử dụng gương lớn để bệnh nhân nhận cảm tư thực tập * Chương trình - Tập tìm đường - Tập ước tính khoảng thời gian thực tập - Tập lên thời gian biểu - Tập chỉnh trước gương Các tập cho khiếm khuyết trí nhớ * Mục tiêu - Bệnh nhân có khả nhớ sử dụng thông tin hay hướng dẫn liên quan tới yêu cầu chăm sóc thời gian quy định với dụng cụ trợ giúp danh sách, sổ tay - Bệnh nhân có khả nhớ sử dụng thông tin hay hướng dẫn liên quan tới kiện sống bệnh nhân Có thể sử dụng kỹ thuật bù trừ với trợ giúp mức độ * Chương trình - Sử dụng thơng tin liên quan tới bệnh nhân xếp lại thành nhóm nhỏ cho dễ nhớ, ghi lại sổ tay, lặp lại thông tin thường xuyên khoảng thời gian định để giúp bệnh nhân - Sử dụng tập cho trí nhớ dài dặn bệnh nhân thực yêu cầu sau khoảng thời gian định lưu ý xem bệnh nhân có nhớ khơng, hỏi vị trí đồ vật xung quanh hay phòng bệnh để bệnh nhân mơ tả lại - u cầu bệnh nhân lặp lại lời dẫn, mô tả lại hoạt động mà bệnh nhân thực trước - Sử dụng tập lặp lại số, nhớ hình nhìn Các tập cho khiếm khuyết thành lập kế hoạch vận động Bệnh nhân có khó khăn nhận biết mô tả cách sử dụng vật dụng thường nhật, khó khăn suy tính bước thực hoạt động, khó khăn tìm bước thiếu chuỗi hoạt động, vụng về, trì hỗn thực u cầu, định hướng không gian vật sai * Mục tiêu : - Bệnh nhân có khả mơ tả đầy đủ kế hoạch thực (hay chuỗi hoạt động) yêu cầu sử dụng (bàn chải đánh răng, lược, muỗng, giấy vệ sinh, bút, búa ) cách thích hợp với trợ giúp (tối thiểu, trung bình, tối đa) - Bệnh nhân có khả mơ tả đầy đủ kế hoạch thực (hay chuỗi hoạt động) hoạt động (di chuyển xe lăn, di chuyển từ giường xuống ghế hay ngược lại, gọi điện thoại ) với trợ giúp (tối thiểu, trung bình, tối đa) * Nguyên tắc - Giảm tối thiểu yêu cầu học bệnh nhân làm tốt hoạt động thường nhật - Gia tăng mức độ phức tạp tập cách dùng nhiều vật dụng hay cần nhiều bước để thực yêu cầu - Sử dụng âm nhạc hay âm có nhịp điệu để kích thích - Yêu cầu người nhà tham gia tích cực vào chương trình luyện tập cách quan sát kỹ bệnh nhân thực hỏi người nhà bệnh nhân không thực lý - Cung cấp số dụng cụ trợ giúp hình ảnh, danh sách, sơ đồ, dụng cụ cần cho bước thực yêu cầu * Chương trình - Giúp bệnh nhân nhận biết tên cách sử dụng vật dụng hàng ngày, cung cấp cho bệnh nhân hội thực nhiều lần yêu cầu (thực vệ sinh miệng hàng sáng, tập sử dụng muỗng thìa bữa ăn ) dùng hoạt động kích thích đáp ứng tự động (bắt tay, nhồi bắt bóng ) Các tập cho khiếm khuyết ý thị giác bên * Mục tiêu Bệnh nhân có khả cố gắng ý nhìn vật dụng để vùng giữa, vùng với tới tay phía bên phải, trái, hai bên thực hoạt động tự chăm sóc với trợ giúp * Nguyên tắc - Thay đổi môi trường để gia tăng hay giảm bớt kích thích cần Gia tăng khoảng cách để gia tăng ý nhìn thị trường - Sử dụng số kỹ thuật bù trừ quay đầu để gia tăng thị trường, dùng dấu hiệu màu sắc đọc, đặt vật dụng vị trí nhìn dễ nhất, dùng ngón tay để dẫn * Chương trình Sử dụng tập: Chia đơi đường thẳng, Vạch ngang qua đoạn thẳng, Chọn bỏ chữ, Sao chép lại hình vẽ có tính đối xứng Các tập cho khiếm khuyết phân tích tổng hợp thị giác * Mục tiêu - Bệnh nhân có khả thể kỹ thị giác đủ để thực an toàn yêu cầu hoạt động tự chăm sóc đánh răng, rửa mặt - Bệnh nhân có khả tìm vật cần tìm nhiều vật tìm áo sơ mi chồng quần áo, tìm sách tủ sách, tìm vật tủ, nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước vật dụng hàng ngày sử dụng - Bệnh nhân có khả sử dụng số kỹ thuật bù trừ xếp gọn gàng vùng làm việc để giảm tối đa lộn xộn cho thị giác, cho bệnh nhân nhiều thời gian thực yêu cầu, phân tích lời thông tin thị giác để giúp bệnh nhân xác định mối quan hệ phần với tổng thể * Nguyên tắc - Sử dụng kỹ thuật gia tăng đáp ứng thị giác kết hợp khác màu sắc, hình dạng, kích thước vật hoạt động chức năng, vận động thăng lăn lật, ngồi - Sử dụng hệ thống xúc giác để gia tăng tiến trình phục hồi tri giác thị giác khuyến khích bệnh nhân cảm nhận hình thể vật dùng tay để tìm vật nhiều vật dụng khác - Sử dụng ngôn ngữ để mô tả thông tin thị giác liên hệ phần vật với toàn thể nào, gia tăng độ phức tạp hình thể hai chiều, ba chiều, hình phức hợp * Chương trình - Sử dụng số tập : Phân biệt tìm hình giống hình mẫu, Chọn hình, Sàng lọc tìm hình từ hình lộn xộn Các tập cho khiếm khuyết thị giác cấu trúc nhận biết không gian thị giác * Mục tiêu - Bệnh nhân có khả xếp vị trí vật bàn theo yêu cầu với trợ giúp - Bệnh nhân có khả kết hợp phần (gói, mở, mặc áo, mặc quần, xếp lại vật ) để hoàn thành yêu cầu hoạt động tự chăm sóc (trí nhớ, dẫn lời, dẫn viết, sơ đồ) với trợ giúp - Bệnh nhân có khả sử dụng số kỹ thuật bù trừ xếp gọn gàng vật dụng, mô tả kế hoạch bước thực trước suốt trình thực yêu cầu, bổ sung thơng tin xúc giác, phân tích lời thơng tin thị giác * Chương trình - Có thể sử dụng số tập : Phán đốn hướng đường thẳng, chép lại hình vẽ, Vẽ hình đối xứng, Sao chép hình phức hợp, Xếp hình khối theo mẫu - Đối với khó khăn xếp thành phần vận động hoạt động chức năng, yêu cầu bệnh nhân mô tả kế hoạch bước lời trước thực yêu cầu ... sau: Đánh giá hiệu phục hồi chức chi phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức chi phương pháp mCIMT bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu. .. trị cho bệnh nhân Bệnh viện Với lý tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu phục hồi chức chi phương pháp cưỡng vận động bên liệt cải biên (mCIMT) cho bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƯỠNG BỨC VẬN ĐỘNG BÊN LIỆT CẢI BIÊN (mCIMT) CHO BỆNH NHÂN

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 im: khụng cú cỏc c ng ca ngún tay bờn lit.

  • 2 im: gp tt c cỏc ngún tay cựng mt lỳc.

  • 3 im: gp v dui ng thi tt c cỏc ngún.

  • 4 im: cú th dui ngún tr trong khi cỏc ngún khỏc vn gp.

  • 5 im: cú kh nng a ngún cỏi i chiu vi u ngũn tr.

  • 6 im: cú kh nng i chiu ngún cỏi vi cỏc ngún cũn li.

  • Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi luôn đảm bảo các nguyên tắc sau:

  • Tiến hành nghên cứu với tinh thần trung thực, áp dụng các nguyên lý và đạo đức nghiên cứu cũng như phổ biến kết quả nghiên cứu.

  • Với bệnh nhân tham gia nghiên cứu: thái độ tôn trọng, đặt phẩm giá và sức khỏe của đối tượng lên trên mục đích nghiên cứu, đảm bảo các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp đc giữ bí mật.

  • Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng và bệnh nhân không gây hại và tạo công bằng cho tất cả bệnh nhân.

  • Tất cả gia đình bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được thông báo, giải thích rõ ràng về mục đích, yêu cầu của nghiên cứu và họ tự quyết định tự nguyện tham gia nghiên cứu.

  • Tui

    • Thi gian

    • 8. Langhorne et al.(2009),Motor recovery after stroke: a systematic review.

    • 9. Veerbeek et al.(2011), Early prediction of outcome of activities of daily living after stroke: a systematic review.

    • Ph lc 1

    • IV. CHN ON:

    • V. NH GI BNH NHN: theo cỏc ph lc t s 2 n s 8.

    • Ph lc 2

      • PHIU NH GI KHIM KHUYT THN KINH

      • THEO THANG IM NIHSS

        • Lng giỏ

        • Vo vin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan