Nghiên cứu hình thái và kích thước hệ thống não thất ở tuổi thai 20 đến 40 tuần

52 158 0
Nghiên cứu hình thái và kích thước hệ thống não thất ở tuổi thai 20 đến 40 tuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sản khoa năm gần có tiến vượt bậc đặc biệt chẩn đoán trước sinh nhằm theo dõi sức khỏe mẹ, phát triển thai nhi, chẩn đốn dị tật thai siêu âm hình thái xét nghiệm giai đoạn phát triển thai nhi khác Bên cạnh việc khám thai định kỳ, chẩn đoán trước sinh quan trọng, giúp bác sỹ phát có hướng xử trí số dị tật trước sinh, để tiên lượng sinh nhằm hạn chế tối đa nguy hiểm cho mẹ cho bé trình mang thai sinh nở, cho đời đứa trẻ khoẻ mạnh lành lặn làm giảm gánh nặng cho gia đình xã hội, nâng cao chất lượng hệ tương lai Vì chẩn đốn trước sinh không quan tâm thầy thuốc, gia đình mà quan tâm tồn xã hội Trong chẩn đốn trước sinh siêu âm phương tiện vô quan trọng để chẩn đốn hình thái thai Ngày siêu âm ngày sử dụng rộng rãi chẩn đoán bệnh sản khoa Siêu âm giúp cho thầy thuốc sản khoa chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh lý thai nhi rau thai Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu siêu âm có nhiều nghiên cứu kích thước thai liên quan đến tuổi thai đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương đùi, chu vi bụng [1], [2], [3],[4]…để xây dựng biểu đồ phát triển thai [5], [6] Tuy nhiên nước dân tộc có kích thước nhân trắc học khác chủng tộc, điều kiện địa lý, môi trường… khơng thể đưa biểu đồ dân tộc áp dụng cho dân tộc [7], [8] Do nước cần xây dựng biểu đồ phát triển thai cho Ở Việt Nam năm 1985 tác giả Phan Trường Duyệt [1] người đưa biểu đồ phát triển ĐKLĐ tính đến tuổi thai từ 16-40 tuần Từ lập sở để tính TT dựa vào số đo ĐKLĐ Sau nhiều tác giả khác sử dụng siêu âm đo kích thước thai giai đoạn thai khác để xác định tuổi thai Tuy vậy, kích thước não thất bên liên quan đến tuổi thai từ 20-40 tuần Việt Nam chưa nghiên cứu cơng bố Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hình thái kích thước hệ thống não thất tuổi thai 20 đến 40 tuần” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu trị số bình thường kích thước não thất bên tuổi thai tương ứng để xây dựng biểu đồ phát triển kích thước não thất bên tuổi thai từ 20 - 40 tuần Mối tương quan KTNTB với BCĐN, ĐKLĐ xác định tỷ lệ KTNTB / BCĐN ; KTNTB / ĐKLĐ theo tuổi thai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƠI THAI 1.1.1 Giai đoạn phơi thai: Kéo dài tuần tính từ lúc thụ thai trải qua giai đoạn + Phôi dâu (morula) + Phôi nang (blastocyst) + Phôi thần kinh (neurula) + Phôi vị (gastrula) + Cuối tuần thứ tức tuần thứ 10 tuổi thai kể từ KCC cấu trúc phận sinh dục đường sinh dục bắt đầu xuất [9] 1.1.2 Giai đoạn phát triển thai Bắt đầu tuần tính từ lúc thụ thai Từ tuần thứ đến tuần thứ 12 + Đầu tuần thứ 9, đầu thai nhi chiếm khoảng nửa thai Sau chiều dài thể thai phát triển nhanh chóng, tới cuối tuần thứ 12 chiều dài tăng gấp đôi + Cuối tuần thứ 12 chi gần đạt chiều dài cuối Tuần thứ 13 đến 16 + Thời kỳ thai nhi phát triển nhanh chóng Đầu nhỏ lại tương đối so với thể phôi Chi dài + Tóc da đầu xác định, đánh dấu thời kỳ phát triển sớm não thai nhi Tuần thứ 17 đến 20 + Tuy phát triển chậm chiều dài thai tăng thêm khoảng 50 mm Chi đạt chiều dài cuối Thai bắt đầu đạp + Tuần thứ 18, tử cung thai nhi hình thành, âm đạo bắt đầu trở thành khoang rỗng Tinh hồn bắt đầu hạ xuống, thành bụng sau Tuần thứ 21 đến 25 + Đây thời kỳ trọng lượng thai tăng Cơ thể thai có tỷ lệ cân đối + Ở tuần thứ 24, phế bào bắt đầu tiết chất điện hoạt Mặc dầu quan lúc phát triển thai sẩy lúc thường chết hệ hô hấp chưa phát triển đầy đủ Tuần thứ 26 đến 29 + Thai đẻ non cuối thời kỳ sống: Phơi có khả lưu thơng khí, mạch máu phơi phát triển; hệ thần kinh điều khiển điều hoà thân nhiệt nhịp thở Tuần thứ 30 đến 34 + Phản xạ đồng tử với ánh sáng bắt đầu có tuần thứ 30 + Da hồng mịn, chân tay mũm mĩm Lượng mô mỡ trắng thể thai khoảng từ 7-8% thể trọng Tuần thứ 35 đến 38 + Thai tuần thứ 35 định hướng tự nhiên với ánh sáng + Hầu hết thai thời kỳ tồn đến sinh + Gần sinh, thể trọng thai tăng chậm Chiều dài đỉnh mông khoảng 360mm + Ở tuần thư 38, da thường trắng phớt hồng, ngực nở, vú nhô lên bé trai bé gái Tinh hồn xuống bìu [10] 1.2 MỘT VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU HỆ THỐNG NÃO THẤT Hệ thống não thất gồm não thất bên, não thất III não thất IV , [12] 1.2.1 Não thất bên Có não thất bên bán cầu Mỗi não thất bên thông với não thất III lỗ Monro Não thất bên có ba sừng, thân •Sừng trán •Sừng thái dương •Sừng chẩm •Thân não thất bên Thân não thất bên nơi gặp ba sừng não thất, sau đồi thị nhân đuôi, thể trai 1.2.2 Não thất III - Não thất III khe nhỏ hai đồi thị - Não thất III hình phễu có trên, đỉnh có thành: Đỉnh hay cực sau não thất III Đỉnh não thất III thông với cống Sylvius trung não Các thành bên não thất III - Thành hay mái não thất III - Thành sau hay não thất III - Thành trước não thất III 1.2.3 Cống não (Cống Sylvius) Cống não kênh hẹp dài khoảng 18mm kết nối não thất III não thất IV 1.2.4 Não thất IV Não thất IV nằm hành cầu não (phía trước) tiểu não (phía sau) Não thất IV, có thành trước gọi hố trám hay nền, thành sau hay mái, bốn bờ bốn góc - Nền não thất IV - Mái não thất IV - Bờ não thất IV - Góc não thất IV 1.2.5 Đám rối mạch mạc Đám rối mạch mạc nằm thành bên não thất bên, mái não thất III não thất IV Chức đám rối mạch mạc tiết dịch não tủy, nhiều đám rối mạch mạc hai não thất bên Hình 1.1 Hệ thống não thất * Nguồn: Frank H Netter (2004) [13] Hình 1.2 Tuần hồn dịch não tủy * Nguồn: Frank H Netter (2004) [13] 1.3 SƠ LƯỢC VỀ SIÊU ÂM 1.3.1 Nguyên lý siêu âm Âm, siêu âm lan truyền mơi trường đặc, lỏng, khí gây biến đổi học, làm chuyển động phần tử mơi trường [14] Căn vào nguyên lý tốc độ dẫn truyền siêu âm môi trường khác nhau, nguyên lý phản xạ siêu âm, hiệu ứng tần số âm vang phản xạ, dựa vào sơ đồ đường kính phần thai nhi có đường kính khác nhau, biết kích thước vật cần quan sát, nhận dạng chúng, biết tốc độ di động vật quan sát nghiên cứu sinh lý thai nhi, phát bất thường thai nhi 1.3.2 Tác dụng sinh học an toàn siêu âm - Tác dụng sóng siêu âm vào mơ phụ thuộc vào tần số, cường độ thời gian tác động chùm sóng siêu âm - Các tác giả nghiên cứu kỹ tác động sinh học siêu âm trước áp dụng để chẩn đoán người Có hai chế chịu trách nhiệm cho biến đổi sinh học mô xuyên âm tác dụng sinh nhiệt tác dụng tạo hốc + Hội đồng an toàn Mỹ quy định cường độ siêu âm < 100 mw/cm2, thời gian >1 < 500 giây khơng việc gì, điều phù hợp với dụng cụ siêu âm chẩn đốn (còn siêu âm điều trị dùng để tán sỏi khác) + Hội đồng hiệu ứng sinh học Mỹ viện siêu âm Hoa Kỳ (AIUM) viết an tồn siêu âm chẩn đốn sau: siêu âm chẩn đốn đầu dò phát sóng tần số megahatz thấp < 100 mw/cm 2, thời gian ngắn < 500 giây, khơng có tác dụng xấu mơ động vật có vú [15] - Phần lớn đầu dò ta dùng có cường độ – 10 mw/cm 2, cường độ thấp cơng trình nghiên cứu tác giả giới chứng minh siêu âm sử dụng chẩn đốn khơng có hại cho động vật người kể tế bào non, BP sinh dục, bào thai, tế bào máu [18] 1.3.3 Các phương pháp siêu âm áp dụng vào chẩn đoán - Phương pháp A Hiện áp dụng ngành siêu âm, thường áp dụng khoa thần kinh - Phương pháp B Là phương pháp siêu âm chiều Từ phương pháp B người ta tạo phương pháp: - Phương pháp chuyển động theo thời gian TM (time motion) Phương pháp dùng để nghiên cứu tim van tim [14] - Phương pháp siêu âm hình ảnh tức (real time) Dựa vào nguyên lý siêu âm phương pháp B, người ta ghép 60 phân tử áp điện trở lên để phát thu nguồn siêu âm biến đổi thành nhiều hình giây tạo hình ảnh động ống nghiệm dao động Phương pháp có nhiều ưu điểm vừa đo kích thước vừa nhận dạng vật quan sát tĩnh cách nhanh chóng [4], [14], [15] - Phương pháp siêu âm sử dụng hiệu ứng Doppler Nội dung hiệu ứng Doppler thay đổi tần số âm vang phản xạ so với tần số nguồn siêu âm phát ban đầu Khi nguồn siêu âm gặp mặt phẳng di động làm thay đổi khoảng cách nguồn phát siêu âm mặt phẳng Nếu tổ chức chuyển động hướng nguồn siêu âm tần số âm vang phản xạ thu cao ngược lại [14], [15] - Siêu âm chiều Phương pháp siêu âm chiều hình ảnh tức (real time) cho phép quan sát toàn mặt cắt lớp vật quan sát diện phẳng A có chiều X Y Nếu di động đầu dò nhìn hình ảnh tức theo phương hướng gần ngang (thẳng góc với mặt phẳng A, ta nhìn mặt cắt lớp B, C, D… song song với mặt cắt lớp A Động tác gọi qt đầu dò 10 trục Máy tính nằm siêu âm tập hợp tất mặt cắt nói hình ảnh siêu âm chiều [16], [14], [15] 1.3.4 Lịch sử siêu âm sản phụ khoa Năm 1942, Dussik người báo cáo khả chẩn đoán siêu âm Vienna, cộng hoà Áo [14], [17] Năm 1961, Donald Brown báo cáo trường hợp chẩn đoán dị tật bẩm sinh thai nhi não úng thuỷ [17] Năm 1972, Campbell, tác giả người Anh công bố báo cáo siêu âm chẩn đốn thai vơ sọ tật nứt đốt sống vào năm 1975 [18], [19] Siêu âm sàng lọc trường hợp thai nghén có nguy thấp tuổi thai, số lượng thai, phát triển thai vị trí bánh rau, nước ối năm 1972 [20], [21] Siêu âm chấp nhận sử dụng rộng rãi sản khoa từ cuối năm 70 kỷ XX Siêu âm sàng lọc dị tật bẩm sinh thai nhi đựoc tiến hành rộng rãi Anh Campbell Pearce từ cuối năm 1970, sau Thụy Điển Hoa Kỳ [20], [21] Độ xác siêu âm chẩn đốn dị tật bẩm sinh thai nhi trường hợp thai nghén có nguy cao tăng lên năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX châu Âu Hoa Kỳ năm 1985 [20] Chẩn đoán siêu âm thường quy có hệ thống để xác định dị tật bẩm sinh tiến hành hẹp trường hợp thai nghén có nguy thấp thời năm 1984 - 1985 sau áp dụng rộng rãi Siêu âm chiều (3-dimensional ultrasound, 3D) bắt đầu áp dụng chẩn đoán dị tật thai nhi vào năm 1980 năm 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Từ nghiên cứu này, có số kết luận sau: Giá trị trị số kích thước não thất bên trung bình Trị số KTNTB tương quan với tuổi thai 2.1 Tương quan KTNTB với tuổi thai 2.2 Tương quan tuổi thai với KTNTB Tương quan KTNTB với BCĐN 3.1 Tương quan KTNTB với BCĐN 3.2 Tỷ lệ KTNTB/BCĐN Tương quan KTNTB với ĐKLĐ 4.1 Tương quan KTNTB với ĐKLĐ 4.2 Tỷ lệ KTNTB/ĐKLĐ DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 39 KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH VÀ NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian thực đề tài từ 01/02/2014 đến 01/08/2014 qua bước sau: - Viết đề cương - Thông qua đề cương: 02/2014 - Thu thập số liệu: 02/2014 đến 09/2014 - Xử lý số liệu: 10/2014 - Viết luận văn: 09 tháng 10/2014 Địa điểm thực hiện: - Bệnh viện Phụ sản Trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trường Duyệt (1985), “Áp dụng siêu âm để chẩn đoán tuổi thai cân nặng thai tử cung” Luận án phó tiến sỹ trường đại học Y Hà nội Nguyễn Đức Hinh (1996), “Góp phần nghiên cứu biểu đồ phát triển đường kính lưỡng đỉnh chiều dài xương đùi đo siêu âm thai 30 tuần” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II trường Đại học Y Hà nội Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2002), “Nghiên cứu mối tương quan tuổi thai 12 - 30 tuần với đường kính lưỡng đỉnh chiều dài xương đùi” Luận văn Thạc sỹ y học trường Đại học Y hà nội Đỗ Trọng Cán (2004), “Sử dụng siêu âm để xây dựng biểu đồ phát triển tử cung túi thai tuổi thai từ đến tuần” Luận văn thạc sỹ y khoa trường Đại học Y Hà nội Hadlock F, Harrist R, Deter RL, et al (1983), “A prospective evaluation of fetal femus length as a predictor of gestational age”, J Ultrasound Med, : 111 Hadlock FP, Deter RL, Harrist RB, Park SK (1982), “Fetal biparietal diameter: A critical re-evaluation of the relation to menstrual age by means of real-time ultrasound” J Ultrasound Med, 1: 97 – 114 Dubowitz LM, Goldberg C (1981), “Assessment of gestation by ultrasound in various stages of pregnancy in infants differing in size and ethnic origin”, BJOG, 88: 255 – 259 Jacquemyn Y, Stanislas U, Paul Verdonk (2000), “Fetal transverse cerebellar diameter in different ethnic groups”, Journals of Walter de Gruyter, 28: 14 – 19 Nguyễn Trí Dũng (2001), “Phơi thai học người” Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Chương trang 51 – 82 10 Trịnh Bình (2003), “ Phôi thai học”, kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng tập 1, Nhà xuất y học Trang 57 – 61 11 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Thần kinh trung ương”, “Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu mặt cổ” Tr 189 – 243 12 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Hệ thần kinh trung ương", Bài giảng giải phẫu học, Tập 2, Tr 299 – 374 13 Nguyễn Quang Quyền, Netter F.H (2004), "Atlas Giải phẫu người", NXB y học 14 Phan Trường Duyệt (2003), “Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa” Nhà xuất khoa học kỹ thuật 15 Lê Hoàng (2004), “ Nghiên cứu phát triển thai bình thường tử cung thông qua số đo siêu âm” Luận án tiến sỹ y học trường Đại học Y Hà nội 16 Trần Danh Cường (2005), “Thực hành siêu âm chiều sản khoa”, Nhà xuất Y học 17 Fleischer AC, Jeanty P et al (2001) “Sonography in obstetrics & gynecology 6th edition”, Mc Graw – Hill company, Inc, chapter: 15, 16, 17, 18, 19, 20,21, 22, pp 341 - 613 18 Campbell S., et al (1972) “Anencephaly: early ultrasonic diagnosis and active management ” The Lancet, 2, 1226 - 1227 19 Campbell S., et al (1975) “Ultrasound in the diagnosis of spina bifida” The Lancet, 1, 1065 - 1068 20 Eisenberg B and Wapner RJ (2002) “ Clinical procedures in prenatal diagnosis” Best practice & research clinical Obstetrics & gynaecology, 16, 5, 611 – 627 21 Evans M.I., et al (2002) “Screening” Best practice & research clinical Obstetrics & Gynaecology, 16, 5, 645 – 657 22 Campani R., et al (1998) “ The latest in ultrasound: three - dimensional imaging” Part II Eur J Radiol, C27, S183, S187 23 Campbell S., (2002) “4D or not 4D, that’s question” Ultrasound Obstet Gynecol, 19, 1-4 24 Nguyễn Đức Hinh (2003) “ Đánh giá số nước ối siêu âm thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu với lâm sàng để phát sớm nguy thai già” Luận án tiến sỹ y học trường Đại học Y Hà nội 25 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997) “Bài giảng sản khoa cho thầy thuốc thực hành”, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 26 Đinh Thị Hiền Lê (2000) “Nghiên cứu phương pháp đo chiều dài đầu mông siêu âm để chẩn đoán tuổi thai tháng đầu” Luận văn Thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà nội 27 Campbell S., et al (1977) “Ultrasound measurement of the fetal head to circumference ratio in the assesment of growth retardation” Br.J.Obr.J Obstet Gynecol 1977, 84,165 - 174 28 Lê Thế Vũ (2005) “Kích thước ngang tiểu não thai từ 15 đến 40 tuần đo siêu âm” Luận văn thạc sỹ y học trường đại học Y Hà nội 29 Trần Danh Cường (2007) “Xác định số thông số Doppler động mạch tử cung người mẹ, động mạch rốn, động mạch não thai nhi bình thường 28 – 42 tuần”, Luận án tiến sỹ y học trường Đại học y Hà nội 30 Dương Hồng Chương (2006) “Siêu âm đo chiều dài xương mũi thai nhi từ 12 đến 40 tuần” Luận văn Thạc sỹ y học trường đại học Y Hà Nội 31 McGahan JP, Phillips HE (1983) “Ultrasonic evaluation of the size of the trigone of the fetal ventricle” J Ultrasound Med 1983; 2: 315 – 319 32 Siedler DE, Filly RA (1987) “Relative growth of higher fetal brain structures” J Ultrasound Med 1987; 6: 573 – 576 33 Cardoza JD, Goldstein RB, Filly RA (1988) “Exclusion of fetal ventriculomegaly with a single measurement: the width of the lateral ventricular atrium” Radiologgy 1988: 711 -714 34 Benny Almog, MD, Ronni Gamzu, MD, PhD, Reuven Achiron, MD, Ofer Fainaru, MD and Yaron Zalel, MD (2003) “ Fetal Lateral Ventricular Width: What Should Be Its Upper Limit? A Prospective Cohort Study and Reanalysis of the Current and Previous Data ” The American Institute of Ultrasound in Medicine JUM January 1, 2003 vol.22 no.1 39 - 43 35 Lei H, Wen SW (1998) “Ultrasonographic examination of intrauterine growth for multiple fetal dimensions in a Chinese population” Am J Obstet Gynecol 1998; 178: 916 – 921 36 Alagappan R, Browning PD, Laorr A, McGahan JP (1994) “Distal lateral ventricular atrium reevaluation of normal range” Radiology 1994; 193: 405 – 408 37 Farrel TA, Hertzberg BS, Kliewer MA, Harris L, Paine SS (1994) “ Lateral ventricles: reassessment of normal values for atria diameter at US” Radiology 1994; 193: 409 – 411 38 Patel MD, Goldstein RD, Tung S, Filly RA (1995) “Fetal cerebral ventricular atrium: difference in size according to sex” Radiology 1995; 194: 713 – 715 39 Heiserman J, Filly RA, Goldstein RB measurement errors on the (1991) “The effect of sonographic evaluation of the ventriculomegaly” J Ultrasound Med 1991; 10: 121 – 124 40 Pilu G, Reece A, Goldstein I, Hobbins JC, Bovicelli L (1989) “Sonographic evaluation of the normal developmental anatomy of the fetal cerebral ventricles, II: atria” Obtest Gynecol 1989; 73: 250 – 256 41 Hilpert PL, Hall BE, Kurtz AB (1995) “The atria of the fetal lateral ventricles: o sonographic study of normal atrial size and choroid plexus volume” AJR Am J Roentgenol 1995; 164: 731 – 734 42 Chervenak FA, Duncan C, Ment LR, et al (1984) “Outcome of fetal ventriculomegaly” Lacet 1984; 2: 179 – 181 43 Hertzberg BS, Kliewer MA, Bowie JD (1997) “ Fetal ventriculomegaly: misidentification of the true medial boundary of the ventricle at US” Radiology 1997; 205: 813 – 816 44 Pretorius DH, Drose JA, Manco-Johnson ML (1986) “Fetal lateral ventricular ratio determination during the second trimester” J Ultrasound Med 1986; 5: 121 – 124 45 Filly RA, Chinn DH, Callen PW (1984) “Alobar holoprosencephlay: Ultrasonographic prenatal diagnosis” Radiology 1984, 151 – 455 46 Dương Đình Thiện (2002), “Dịch tễ học lâm sàng” , Nxb Y học 24,109 PHỤ LỤC PHIẾU THU NHẬP THÔNG TIN CÁC SỐ ĐO TRÊN SIÊU ÂM CỦA THAI NHI BÌNH THƯỜNG TỪ 20 ĐẾN 40 TUẦN Ngày thu nhập: Người thu nhập: Họ tên người cung cấp thông tin :………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………………… Địa chỉ: Nông thôn Thành thị Nghề nghiệp: Lao động trí óc Lao động chân tay Nghề khác Lần sinh: Lần thứ Lần thứ Từ lần thứ trở lên Ngày KCC: - Tuổi thai thời điểm siêu âm tính theo KCC:…… tuần ……ngày - Tuổi thai theo máy siêu âm :…………………….tuần ……… ngày Não thất bên: - Đo lần thứ 1: …….mm Đo lần thứ 2:… mm - Trung bình lần đo:………….mm Não thất 3: - Đo  - Không quan sát thấy  - Kích thước:……….mm 10 Não thất 4: - Đo  - Khơng quan sát thấy  - Kích thước :………mm 11 Số đo Bán cầu đại não: - Đo lần 1:……… - Đo lần 2:…… - Trung bình lần đo…………… 12 Số đo đường kính lưỡng đỉnh: - Đo lần thứ nhất:………… - Trung bình lần đo:………… 13 Nhận xét: Đo lần thứ 2:……… MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI THAI 1.1.1 Giai đoạn phôi thai: Kéo dài tuần tính từ lúc thụ thai trải qua giai đoạn 1.1.2 Giai đoạn phát triển thai 1.2 MỘT VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU HỆ THỐNG NÃO THẤT 1.2.1 Não thất bên 1.2.2 Não thất III 1.2.3 Cống não (Cống Sylvius) 1.2.4 Não thất IV .6 1.2.5 Đám rối mạch mạc 1.3 SƠ LƯỢC VỀ SIÊU ÂM .7 1.3.1 Nguyên lý siêu âm 1.3.2 Tác dụng sinh học an toàn siêu âm 1.3.3 Các phương pháp siêu âm áp dụng vào chẩn đoán 1.3.4 Lịch sử siêu âm sản phụ khoa .10 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI .12 1.4.1 Phương pháp đo chiều cao vòng bụng thước dây [25] 12 1.4.2 Áp dụng siêu âm để đánh giá phát triển thai tử cung 12 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.3.1 Phương tiện để thực nghiên cứu .23 2.3.2 Các số nghiên cứu .24 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 24 2.4.1 Kỹ thuật siêu âm đo kích thước não thất bên, bán cầu đại não, đường kính lưỡng đỉnh 24 2.4.2 Sử dụng phiếu thu thập thông tin 27 2.4.3 Phương pháp khống chế sai lệch phép đo kích thước não thất bên 27 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Tuổi thai phụ 29 3.1.2 Số lần đẻ thai phụ .30 3.1.3 Nơi thai phụ 31 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp thai phụ 31 3.2 DỰ KIẾN SỐ ĐO KÍCH THƯỚC NÃO THẤT BÊN 32 3.2.1 Kích thước não thất bên tương ứng với tuổi thai 32 3.2.2 Tương quan KTNTB với tuổi thai 32 3.2.3 Tương quan tuổi thai KTNTB 33 3.2.4 Kích thước NTB .33 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA KTNTB VỚI BÁN CẦU ĐẠI NÃO VÀ ĐƯỜNG KÍNH LƯỠNG ĐỈNH 34 3.3.1 Tương quan KTNTB với BCĐN 34 3.3.1.1 Số đo BCĐN qua tuổi thai .34 3.3.2 Tương quan KTNTB với ĐKLĐ 35 3.4 KIỂM ĐỊNH PHÉP ĐO .36 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 38 KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH VÀ NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MẪU BỆNH ÁN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐN : Bán cầu đại não CDXĐ : Chiều dài xương đùi ĐKLĐ : Đường kính lưỡng đỉnh ĐKNB : Đường kính ngang bụng KTNTB : Kích thước não thất bên KCC : Kinh cuối R : Hệ số tương quan SD : Độ lệch chuẩn TT : Tuổi thai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ DƯƠNG MINH THÀNH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC HỆ THỐNG NÃO THẤT Ở TUỔI THAI 20 ĐẾN 40 TUẦN CHUYÊN NGHÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ DƯƠNG MINH THÀNH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC HỆ THỐNG NÃO THẤT Ở TUỔI THAI 20 ĐẾN 40 TUẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, 2014 ... tơi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hình thái kích thước hệ thống não thất tuổi thai 20 đến 40 tuần nhằm mục tiêu: Nghiên cứu trị số bình thường kích thước não thất bên tuổi thai tương ứng để xây... 1.2 MỘT VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU HỆ THỐNG NÃO THẤT Hệ thống não thất gồm não thất bên, não thất III não thất IV , [12] 1.2.1 Não thất bên Có não thất bên bán cầu Mỗi não thất bên thông với não thất. .. âm đo kích thước thai giai đoạn thai khác để xác định tuổi thai Tuy vậy, kích thước não thất bên liên quan đến tuổi thai từ 20- 40 tuần Việt Nam chưa nghiên cứu cơng bố Vì chúng tơi nghiên cứu đề

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan