Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại bệnh viện nhi trung ương

49 161 0
Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh sâu viêm lợi hai bệnh phổ biến gặp lứa tuổi, tầng lớp xã hội khắp giới Việt Nam Bệnh mắc sớm, từ trẻ tuổi, không điều trị, bệnh tiến triển gây biến chứng chỗ toàn thân ảnh hưởng đến phát triển thể lực thẩm mỹ trẻ sau Vì tính chất phổ biến bệnh tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên việc điều trị bệnh tốn cho gia đình xã hội kinh phí thời gian điều trị Do việc khám phát sớm bệnh để điều trị can thiệp kịp thời cần thiết Cho đến nay, nghiên cứu tình trạng miệng đối tượng có bệnh mạn tính quan tâm Hội chứng thận hư (HCTH) bệnh cầu thận thường gặp trẻ em, theo thống kê bệnh viện Nhi trung ương 10 năm (1981-1990) số trẻ bị HCTH chiếm 1,7% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú chiếm 46,6% số bệnh nhân khoa Thận - tiết niệu Tại bệnh viện Nhi đồng I, trung bình hàng năm nhận khoảng 300 bệnh nhân bị HCTH, chiếm 0,7% tổng số trẻ nhập viện chiếm 38% số bệnh nhân bị bệnh thận nhập viện [1] Và liệu trẻ mắc HCTHTP bệnh sâu viêm lợi có khác với trẻ bình thường, thân HCTHTP loại thuốc điều trị bệnh có làm tăng tỷ lệ mắc bệnh sâu viêm lợi có làm nặng nề thêm tình trạng bệnh hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi để đưa kế hoạch điều trị tồn diện cho nhóm trẻ mắc HCTHTP Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát Bệnh viện Nhi trung ương”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015-2016 Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa: Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khống thành phần vơ phá huỷ thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hoá lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [2] 1.1.2 Bệnh bệnh sâu  Trước năm 1970: Sâu coi tổn thương hồi phục, giải thích bệnh bệnh sâu người ta giải thích theo sơ đồ Key, chú ý nhiều tới chất đường vi khuẩn Streptococcus mutans việc phòng bệnh sâu tập trung chủ yếu vào chế độ ăn hạn chế đường vệ sinh miệng kỹ hiệu phòng sâu hạn chế Hình 1.1 Sơ đồ key [3]  Sau năm 1975: Sâu coi bệnh nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân chia chia làm nhóm: - Nhóm chính: có yếu tố phải đồng thời xảy + Vi khuẩn: thường xuyên có mặt miệng, Streptococcus mutans đóng vai trò quan trọng + Chất bột đường dính vào sau ăn lên men biến thành acide tác động vi khuẩn + Răng có khả bị sâu nằm môi trường miệng: mọc, men chưa hoàn thiện dễ bị tác động acid Men có fluor có khả đề kháng cao Ngồi liên quan tới cấu trúc men răng, hình thể giải phẫu răng, ví trí mọc - Nhóm phụ: gồm nhiều yếu tố vai trò nước bọt, di truyền, đặc tính sinh hóa răng… Nhóm tác động làm tăng hay giảm sâu gây lỗ sâu vị trí khác Nước bọt có vai trò quan trọng bảo vệ khỏi sâu răng, thể [2]: + Dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt miệng yếu tố làm tự nhiên, lấy mảnh thức ăn sót lại vi khuẩn bề mặt + Tạo lớp màng mỏng có tác dụng hàng rào bảo vệ men khỏi acid công Ở người nước bọt nhiều nhớt nhớt tăng khả bị sâu + Tăng cường khống hóa nhờ có sẵn ion canxi, fluor, phosphat + Khả đệm, trung hòa acid + Sự diện yếu tố kháng khuẩn IgA, lactoferrin, lyzozyme… Cũng từ sau năm 1975, White thay vòng tròn (chất đường) sơ đồ Key vòng tròn chất nền, nhấn mạnh vai trò nước bọt pH dòng chảy mơi trường quanh để giải thích ngun bệnh sâu Hình 1.2 Sơ đồ WHITE [3] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh sâu Sinh lý bệnh trình sâu trình hủy khống chiếm ưu tái khống nhờ vai trò chuyển hóa Carbohydrate vi khuẩn có mảng bám bề mặt Sự hủy khống Thành phần men ngà hydroxyapatite (Ca) Fluorapatite bị hòa tan pH giảm mức pH tới hạn, pH tới hạn hydroxyapatite 5,5 pH tới hạn fluorapatite 4,5 Sự tiếp xúc thường xuyên sucrose (ăn vặt nhiều lần bữa ăn chính) yếu tố quan trọng giữ cho pH mức thấp – tình trạng acid công gần liên tục bề mặt Sự tái khống Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion Ca2+, PO43- mơi trường Nước bọt có vai trò cung cấp ion Ca PO để khống hóa Bệnh bệnh sinh bệnh sâu tóm tắt sơ đồ White giải thích qua cân yếu tố bảo vệ yếu tố gây ổn định [2] Yếu tố gây ổn định - Chế độ ăn + VK=acid Yếu tố bảo vệ - Giảm dòng chảy nước bọt - Chất (trung hòa) - Nước bọt chất - Vệ sinh trung hòa - Nước bọt acid, chứa -Nồng độ Ca2+ PO43- acid ăn mòn -Chất tái khoáng -Vệ sinh tốt -Fluor 1.1.4 Đặc điểm sâu trẻ em Việc chưa hoàn thiện cấu trúc tác động khơng nhỏ tới phát triển bệnh sâu làm tăng biến chứng Bộ trẻ em độ tuổi 6-12 hỗn hợp, chúng mang đặc điểm sữa vĩnh viễn Vì thế, bệnh nhân, gặp thương tổn hai loại Đây đặc điểm tạo nên phong phú, đa dạng bệnh cảnh lâm sàng Bộ hỗn hợp: Trong thời điểm tồn hỗn hợp, vĩnh viễn trẻ em đảm nhiệm chức người lớn nhiên chúng có khác biệt với vĩnh viễn người lớn, đặc điểm gồm có: - Chân chưa hình thành đầy đủ, vùng cuống chưa đóng kín - Buồng tủy rộng, sừng tủy cao - Các ống ngà rộng, khả phản ứng tái tạo nhanh chóng Các vĩnh viễn thường phải sau năm ngấm vơi xong hồn tồn Vì thế, tổn thương sâu trẻ thường tiến triển nhanh so với người trưởng thành Chân chưa hình thành vùng cuống chưa đóng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập sâu vào tổ chức quanh răng, gây biến chứng: viêm tủy, viêm quanh cuống, viêm mơ tế bào,… khiến cho trẻ đau đớn, khó chịu, khó tập trung vào học tập 1.1.5 Tình hình sâu trẻ em Sâu bệnh phổ biến thường mắc từ giai đoạn đầu sau mọc trẻ em Tổ chức cứng bị phá hủy tạo thành lỗ sâu Sâu trẻ em chia thành dạng sâu sữa sâu vĩnh viễn Sâu bệnh tổn thương không hồi phục sâu mà khơng chữa trị triệt để dự phòng kịp thời, đúng cách tỷ lệ sâu lũy tích ngày cao Việc chữa tốn phục hồi trước tổ chức cứng Sâu không chữa trị kịp thời ảnh hưởng đến sức khỏe gây biến chứng nguy hiểm Tổ chức Y tế Thế giới đưa mức độ sâu dựa vào số sâu trám lứa tuổi 12 sau [16]: Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo số DMFT WHO Mức độ DMFT Rất thấp 0,0 – 1,1 Thấp 1,2 – 2,6 Trung bình 2,7 – 4,4 Cao 4,5 – 6,5 Rất cao ≥ 6,6 1.1.5.1 Tình hình bệnh sâu giới - Ở nước phát triển Canada, Thụy Điển, Úc, Phần Lan năm 60-70 có tỷ lệ SR cao 90% dân số, trung bình trẻ 12 tuổi có DMFT từ 7,4-12 Tuy nhiên từ năm 80-90 đến nay, số giảm xuống nhiều Năm 1993, DMFT Pháp 2,1, Thụy Sỹ 2,0 Tại Mỹ năm 1994 DMFT 1,3 Có điều nước tích cực sử dụng Fluor nhiều hình thức để phòng sâu - Trong nước phát triển, sâu có chiều hướng tăng lên DMFT trẻ 12 tuổi Iran 2,4 (1974) tăng lên 4,9 (1976) Các nước Lào, Campuchia, Bruney có số 2,4-5,5 (1994) Trừ số nước Hồng Kông, Singapore, Malaysia nước phát triển sâu lại giảm có sử dụng Fluor để phòng sâu răng, Singapore Fluor hóa nước máy 100% [3] 1.1.5.2 Tình hình bệnh sâu Việt Nam - Nhìn chung, từ thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990 sâu Việt Nam có xu hướng gia tăng So với kết điều tra miệng toàn quốc Trần Văn Trường Trịnh Đình Hải cơng bố (2002) tình hình sâu Việt Nam có xu hướng tăng lên không đồng vùng, miền nước [4] - Theo kết điều tra bệnh miệng toàn quốc lần thứ năm 1990, tỷ lệ sâu trẻ 12 tuổi là: Việt Nam : 57.33% DMFT 1.82 Miền Bắc : 43.33% DMFT 1.15 Miền Nam: 76.33% DMFT 2.93 - Năm 2002, theo kết điều tra bệnh miệng toàn quốc lần thứ Trần Văn Trường Trịnh Đình Hải cơng bố, tỷ lệ sâu trẻ em: Tuổi 6-8 : Tỷ lệ SR: 84.90% ; dmft : 5.4 10 Tuổi 9-11: Tỷ lệ SR sữa: 56,3%; dmft : 1,96 Tỷ lệ SR vv: 54,6%; DMFT: 1,19 Tuổi 12-14: Tỷ lệ SR: 64,1%; DMFT: 2,05 1.2 Bệnh viêm lợi 1.2.1 Định nghĩa Viêm lợi tổn thương viêm cấp hay mãn tính xảy tổ chức phần mềm xung quanh Tổn thương khu trú lợi không ảnh hưởng đến xương ổ răng, dây chằng quanh xương [5] 1.2.2 Đặc điểm sinh lý lợi viêm lợi trẻ em So với tổ chức nha chu người trưởng thành, tổ chức nha chu trẻ em có nhiều điểm khác biệt: - Ở cung sữa hỗn hợp vùng liên kết phủ hoàn toàn lợi - Màu đỏ tươi tưới máu nhiều biểu mơ sừng hóa dễ nhầm lẫn với tình trạng viêm nhẹ - Ít hạt (hạt lấm da cam) xuất sau tuổi - Bờ lợi tự dày tròn hơn, có dạng viền trắng mọc lên - Mật độ mềm tổ chức dày - Khoảng dây chằng quanh rộng với bó sợi, sợi collagenne tưới máu nhiều - Lớp cement mỏng - Xương ổ hàm sữa: bè xương hơn, vơi hóa hơn, nhiều khoảng trống bè xương so với hàm vĩnh viễn 35 3.2.4 Chỉ số sâu trám sữa (dmft) Bảng 3.4 Chỉ số sâu trám sữa (dmft) theo nhóm tuổi dmft Nhóm tuổi dt mt ft dmft 6-8 tuổi n= 9-11 tuổi n= Tổng n= p Nhận xét: 3.2.5 Chỉ số sâu trám vĩnh viễn (DMFT) Bảng 3.5 Chỉ số sâu trám vĩnh viễn (DMFT) theo nhóm tuổi DMFT Nhóm tuổi 6-8 tuổi n= 9-11 tuổi n= Tổng n= p DT MT FT DMFT 36 3.2.6 Tỷ lệ viêm lợi chung Bảng 3.6 Tỷ lệ viêm lợi chung n % Có viêm lợi Không viêm lợi Tổng Nhận xét: 3.2.7 Tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi Bảng 3.7 Tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi Viêm lợi Nhóm tuổi 6-8 tuổi 9-11 tuổi 12-14 tuổi Tổng Nhận xét: Có viêm lợi n % Không viêm lợi n % 37 3.2.8 Tỷ lệ viêm lợi theo giới Bảng 3.8 Tỷ lệ viêm lợi theo giới Giới Nam n % Viêm lợi Có viêm lợi Nữ n Tổng n % % Không viêm lợi Tổng Nhận xét: 3.2.9 Phân độ viêm lợi theo nhóm tuổi Bảng 3.9 Phân độ viêm lợi theo nhóm tuổi Độ viêm lợi Nhóm tuổi 6-8 tuổi Độ n % Độ I n % 9-11 tuổi 12-14 tuổi Tổng P= Nhận xét: Độ II n % Độ III n % 38 3.2.10 Chỉ số lợi GI Bảng 3.10 Chỉ số lợi GI theo nhóm tuổi Nhận xét: 3.2.11 Tỷ lệ cặn bám Bảng 3.11 Tỷ lệ cặn bám theo nhóm tuổi Khơng cặn bám Có cặn bám Nhóm tuổi n % n Số trung bình vùng lục phân có cặn bám % 6-8 tuổi n= 9-11 tuổi n= 12-14 tuổi n= Tổng n= Nhận xét: 3.2.12 Tỷ lệ cao Bảng 3.12 Tỷ lệ cao theo nhóm tuổi Khơng cao Có cao Nhóm tuổi n % n 6-8 tuổi n= 9-11 tuổi n= 12-14 tuổi n= Tổng n= Nhận xét: 3.2.13 Tình trạng vệ sinh miệng theo nhóm tuổi % Số trung bình vùng lục phân có cao 39 Bảng 3.13 Tình trạng vệ sinh miệng theo nhóm tuổi Chỉ số Nhóm tuổi DI-S Chỉ số Đánh giá CI-S Đánh giá Chỉ số OHI-S Chỉ số Đánh giá 6-8 tuổi 9-11 tuổi 12-14 tuổi Tổng p Nhận xét: 3.2.14 Tình trạng vệ sinh miệng theo giới Bảng 3.14 Tình trạng vệ sinh miệng theo giới Chỉ số Giới Nam (n=) Nữ (=) Tổng (n=) p Nhận xét: DI-S Chỉ số Đánh giá CI-S Chỉ số Đánh giá OHI-S Chỉ số Đánh giá 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi trẻ mắc HCTHTP 3.3.1 Sâu trẻ mắc HCTHTP 3.3.1.1 Tình trạng vệ sinh miệng Bảng 3.15 Liên quan sâu tình trạng vệ sinh miệng Sâu Có SR n OHI-S Rất tốt Khơng SR % n % Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: 3.3.1.2 Thể bệnh Bảng 3.16 Liên quan sâu thể bệnh Sâu Thể bệnh Đơn Có SR n % Khơng SR n % Tổng n % Kết hợp Nhận xét: 3.3.1.3 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.17 Liên quan sâu thời gian mắc bệnh 41 Thời gian mắc bệnh Sâu < năm n ≥ năm TL % n Tổng TL% n Có sâu Khơng sâu Tổng Nhận xét: 3.3.2 Viêm lợi trẻ mắc HCTHTP 3.3.2.1 Tình trạng vệ sinh miệng Bảng 3.18 Liên quan viêm lợi tình trạng vệ sinh miệng Viêm lợi OHI-S Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Có viêm lợi n % Không viêm lợi n % TL% 42 3.3.2.2 Thể bệnh Bảng 3.19 Liên quan viêm lợi thể bệnh Viêm lợi Có viêm lợi Thể bệnh Đơn n Không viêm lợi % n % Tổng n % Kết hợp Nhận xét: 3.3.2.3 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.20 Liên quan viêm lợi thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Viêm lợi Có viêm lợi Khơng viêm lợi Tổng Nhận xét: < năm ≥ năm n n TL % TL% Tổng n TL% 43 3.3.2.4 Thuốc điều trị Bảng 3.21 Liên quan viêm lợi thuốc điều trị Viêm lợi Có viêm lợi n Thuốc điều trị Có ™yclosporine A Không viêm lợi % n % Không cyclosporine A Tổng Nhận xét: 3.3.2.5 Thời gian điều trị Bảng 3.22 Liên quan viêm lợi thời gian điều trị Thời gian điều trị Viêm lợi Có viêm lợi Khơng viêm lợi Tổng Nhận xét: < năm n TL % 1-2 năm n TL% ≥2 n TL% 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc HCTHTP 4.2.1 Thực trạng bệnh sâu 4.2.2 Thực trạng bệnh viêm lợi 4.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc HCTHTP 4.3.1 Tình trạng vệ sinh miệng 4.3.2 Thể bệnh 4.3.3 Thời gian mắc bệnh 4.3.4 Thuốc điều trị 4.3.5 Thời gian điều trị 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Nhận xét tỷ lệ bệnh sâu trẻ mắc HCTHTP - Nhận xét tỷ lệ viêm lợi trẻ mắc HCTHTP - Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc HCTHTP 46 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Bảo vệ đề cương: tháng 9/2015 - Làm luận văn: từ tháng 1/2016 - 9/2016 - Bảo vệ luận văn: tháng 12/2006 - Kinh phí dự kiến Loại chi phí Đi lại Dụng cụ: - Khay khám - Hộp - Cồn sát khuẩn - Găng tay - Mũ y tế - Khẩu trang - Bút - Mẫu bệnh án phiếu khám Đơn giá (đồng) 20.000đ/lần 100.000đ/khay khám 10.000đ/hộp 15.000đ/hộp 75.000đ/hộp 150.000đ/hộp 80.000đ/hộp 1.500đ/cái 5.000đ/bộ Số lượng Thành tiền 20 ngày × tháng 3.600.000đ 20 khay khám hộp hộp hộp hộp hộp 10 200 Tổng cộng: - Đề xuất người hướng dẫn khoa học: TS Tống Minh Sơn TS Lê Hưng (BV Đống Đa) 2.000.000đ 10.000đ 15.000đ 75.000đ 150.000đ 80.000đ 15.000đ 1.000.000đ 6.945.000đ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... tài: Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát Bệnh viện Nhi trung ương , với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc hội chứng. .. chứng thận hư tiên phát Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015-2016 Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sâu. .. 2,05 1.2 Bệnh viêm lợi 1.2.1 Định nghĩa Viêm lợi tổn thương viêm cấp hay mãn tính xảy tổ chức phần mềm xung quanh Tổn thương khu trú lợi không ảnh hư ng đến xương ổ răng, dây chằng quanh xương [5]

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhạy cảm với corticoid: trong vòng 4 tuần tấn công với prednisolon 2mg/kg/ngày protein niệu về bình thường (âm tính hoặc vết).

  • - Corticoid : prednisolon (viên 5mg)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan