NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ tế bào đáy DA VÙNG đầu mặt cổ

92 133 2
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ tế bào đáy DA VÙNG đầu mặt cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1775, bác sỹ người Anh Percival Pott mơ tả ung thư da bìu trẻ em nạo ống khói, đến ơng coi người sáng lập ngành dịch tễ ung thư Những năm sau đó, ung thư da nghiên cứu có nhiều bước tiến tìm hiểu bệnh này, năm 1900 E.Krompecher mô tả đặc điểm bệnh học xếp dạng ung thư biểu mô tế bào đáy, A.Neskam (1901) coi u ác tính da hay gặp thường tái phát Năm 1902, ung thư khẳng định có nguyên nhân xạ ion hóa Những nghiên cứu vào năm 30 Broder, Roringer bước đầu phân loại mô học ung thư tế bào đáy, cấu trúc mô bệnh học, mức độ loạn sản.[1],[2] Ung thư biểu mô tế bào đáy chiếm khoảng 70% loại ung thư da không hắc tố với tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, ước tính dao động khoảng 10-100 trường hợp/100.000 người tùy theo khu vực[3],[4] Ở Mỹ có khoảng 800.000 người Mỹ mắc bệnh năm, tỷ lệ cao ung thư [5] Tuy tỷ lệ tử vong ung thư tế bào đáy thấp ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng quan trọng tính đến chức năng, biến dạng ảnh hưởng tâm sinh lý người bệnh Yếu tố ô nhiễm môi trường nguyên nhân gây nhiều loại ung thư, người ta đánh giá suy giảm 5% tầng Ozone làm tăng 10% ung thư tế bào đáy người [6] Trong nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh, tổng kết Trần Thanh Cường (2005) [7]: 90% ung thư biểu mô tế bào đáy vùng cổ, Trần Văn Thiệp (2005) [4] 93%; Bùi Xuân Trường (1999) [8] thấy ung thư biểu mô tế bào đáy có tỷ lệ tái phát 3,3%; Đỗ Thu Hằng (2004) [9]: tỷ lệ sống thêm ung thư biểu mô tế bào đáy 94,5% Đất nước ta thuộc vùng nhiệt đới, nơi có tia xạ cực tím lớn, nghề nơng, cơng việc ngồi trời chủ yếu nên ung thư da hay gặp, phổ biến vùng mặt, cổ, bàn tay… vị trí chiếm phần quan trọng sống người Mọi bất thường khn mặt có ấn tượng qua thẩm mỹ, cân khuôn mặt, thể xúc cảm, yếu tố chủ quan bệnh phát triển chậm di nên người dân quan tâm, bệnh gây ảnh hưởng thẩm mỹ chức bệnh nhân đến viện Trên thực tế nhiều trường hợp bệnh xâm lấn rộng, gây tổn thương quan chức lân cận mắt, mũi, tai… Khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn điều trị Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu ung thư da đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, tỷ lệ tái phát sau điều trị ung thư biểu mô tế bào đáy vùng đầu, mặt, cổ Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng ung thư tế bào đáy da vùng đầu, mặt, cổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Bệnh viện K Bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 1/1/2007 đến 31/12/2012 Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào đáy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TẠO DA VÀ CÁC BỘ PHẬN PHỤ THUỘC DA 1.1.1 Cấu tạo da bình thường Da chiếm 16% trọng lượng thể, da bao bọc tồn diện tích thể Bề dày da thay đổi theo tuổi, giới tính, nghề nghiệp theo vùng thể Chức năng: - Bảo vệ thể chống lại nước bốc nước - Chống cọ sát, chống ngấm nước, ngấm dung dịch acid - Ngăn cản loại vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập thể - Nhận kích thích từ mơi trường bên ngồi - Tham gia vào đào thải số chất thể - Tham gia vào điều chỉnh thân nhiệt Về mặt giải phẫu học, da gồm lớp từ ngồi vào là: Biểu bì, trung bì hạ bì 1.1.1.1 Biểu bì: Còn gọi thượng bì có chức bảo vệ giữ gìn tồn vẹn cấu trúc phía dưới, sản sinh sắc tố Biểu bì có độ dày thay đổi tùy vùng thể (từ 0,07 – 2,5mm) Biểu bì gồm lớp tế bào thường xuyên đổi (28 – 30 ngày) hình thành hệ thống biến động định, lặp lặp lại bên thể Từ ngồi biểu bì phân thành: Lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp bóng, lớp sừng Tế bào sừng chết Lớp sừng Lớp bóng Tế bào dẹt Lớp hạt Tế bào sừng Tế bào Langerhans Lớp sợi Hắc tố bào Tế bào Merkel Lớp đáy Thụ cảm thần kinh Trung bì Hình 1.1: Hình ảnh vi thể biểu bì [6] (Trích dẫn từ www.meddean.luc.edu) A Lớp đáy: Được tạo hàng tế bào khối vuông trụ nằm màng đáy Những tế bào sinh di chuyển lên phía Khả sinh sản tế bào đáy di chuyển chúng yếu tố làm cho biểu bì ln đổi Tế bào sắc tố lớp đáy tạo chất sắc tố, có tác dụng bảo vệ thể xạ định màu da người B Lớp gai(Malpighi): Là lớp dày biểu bì Có từ 5- 20 hàng tế bào lớn hình đa diện, nhân hình cầu nằm tế bào, nguyên sinh chất ưa toan Xung quanh tế bào có cầu nối liên bào làm cho tế bào vảy liên kết chặt chẽ với C Lớp hạt: Gồm từ đến hàng tế bào đa diện dẹt, bào tương có chứa nhiều hạt bắt màu base đậm D Lớp bóng: Gồm tế bào dẹt, dài, biên giới chưa rõ ràng bào quan tế bào, kể nhân biến E.Lớp sừng: Tế bào lớp sừng mỏng, không nhân,trong bào tương chứa nhiều chất keratin, chiều dày lớp sừng phụ thuộc vùng thể, đảm bảo tính khơng thấm nước ngăn cản bốc nước qua da Các loại ung thư da thường xuất phát từ lớp tế bào: Ung thư tế bào đáy Ung thư tế bào vảy (lớp gai) Hình 1.2: Cấu tạo vi thể da [41] (Trích dẫn từ www.meddean.luc.edu) 1.1.1.2 Trung bì (chân bì) Là mơ liên kết sơ vững chắc, có bề dày tùy theo vùng thể, phân thành lớp ranh giới không rõ ràng gồm lớp nhú lớp lưới Lớp nhú phần chân bì tiếp xúc với biểu bì, tạo thành mơ liên kết thưa hơn, có sợi tạo keo nhỏ Lớp lưới nằm lớp nhú với gianh giới không rõ ràng tạo thành mô liên kết đặc Trong tổ chức có nhiều mạch máu đầu tận thần kinh, bạch huyết phần phụ da 1.1.1.3 Hạ bì Là phần sâu da tạo thành mô liên kết thưa, nối chân bì với quan bên dưới, giúp da trượt cấu trúc nằm Tùy tình trạng ni dưỡng mà lớp hạ bì có thùy mỡ tạo thành lớp mỡ dày hay mỏng, có tác dụng cách nhiệt dự trữ dinh dưỡng 1.1.2 Các phận phụ thuộc da Lông, tóc, móng, tuyến mồ tuyến bã có nguồn gốc phôi thai học da nên gọi phần phụ thuộc da Niêm mạc (miệng, sinh dục, hậu mơn) phần biệt hóa da 1.1.3 Hệ thống cấp máu cho da Có loại động mạch cấp máu cho da: - Động mạch trực tiếp cấp máu xuất phát từ thân động mạch lớn đến vùng da liên quan - Động mạch gián tiếp cấp máu cho da xuất phát từ thân chung cấp máu cho thành phần khác cân 1.2 UNG THƯ DA Ung thư da khối u ác tính xuất phát từ tế bào da tổ chức phụ thuộc da Ung thư da có hai loại ung thư hắc tố không hắc tố Ung thư da không hắc tố chủ yếu gồm hai loại - Ung thư biểu mô tế bào đáy(Basal cell carcinoma – BCC) - Ung thư biểu mô tế bào vẩy (Squamous cell carcinoma – SCC) 1.2.1 Ung thư tế bào đáy: Thường xuất mặt, má, mũi, thái dương, có xuất thân Hay gặp lứa tuổi 50 – 60 Tổn thương ban đầu nhỏ chấm nhỏ mầu đỏ hồng da vết cứng Những hạt lúc đầu rải rác, sau dày lên, kết lại thành tấm, nhơ lên mặt da, có đóng vẩy bề mặt Loại điển hình hạt lồi hạt châu, ấn tay vào rõ, lõm xuống vết sẹo tròn Nhiều u biểu vết sẹo thực sự, xung quanh có giãn mao mạch, gọi epithelioma sẹo dẹt Tổn thương tiến triển chậm bề mặt da, sau hàng năm xâm lấn xuống sâu lan rộng Trung tâm đám thường có thối hóa xơ, làm khó chẩn đốn Cũng có u có nhiễm sắc tố, người ta dễ nhầm với nevocarcinoma, lại có có biểu lở loét (nhận nhờ lở loét kéo dài, không liền, bờ rõ, gờ cao, đáy đỏ) 1.2.2 Ung thư biểu mô tế bào vẩy: Đây loại ung thư da điển hình, loại ác tính da Khác với ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào vẩy dễ xâm nhập vào bạch huyết vào hạch Ung thư hay xuất mặt, chi, quan sinh dục Bắt đầu u xuất da lành sẹo, đặc biệt sẹo bỏng hóa chất, bỏng quang tuyến Tổn thương lúc đầu mẩu gai, sừng hóa, sau tăng lên kích thước Có gây lt, vết lt có bờ cứng, hình phễu, trung tâm khơng Cũng có loại u khơng lt mà sùi lên, đặc biệt xuất sẹo bỏng U phát triển theo kiểu xâm lấn xung quanh dạng loét, tổn thương xâm lấn vào sâu, xuống lớp 1.3 NHỮNG YẾU TỐ BỆNH SINH 1.3.1 Các yếu tố thân thể Ung thư da không hắc tố sinh kết hợp nhiều yếu tố nguy môi trường sống, đặc biệt tia cực tím tác động lên quần thể có gen nhạy cảm Các đặc tính kiểu hình, hội chứng di truyền, tổn thương tiền ung thư yếu tố miễn dịch đóng vai trò hình thành phát triển ung thư da 1.3.1.1 Các hội chứng gia đình Một số hội chứng di truyền có liên quan đến tăng nguy mắc ung thư da thường gặp [3], [7]: Bệnh xơ da nhiễm sắc: Do đột biến lặn nhiễm sắc thể thân đặc trưng tăng cảm với tia cực tím, bệnh có biểu tổn thương da toàn thân với da dày, xơ, nhiều vảy bong, bệnh nhân thường mắc ung thư da trước tuổi 20 Hội chứng tế bào đáy dạng nơ-vi (Nevoid Basal Cell Syndrome ): Đặc trưng đột biến trội nhiễm sắc thể thân, thường kết hợp với nang xương hàm hốc lõm lòng bàn tay, bàn chân, ung thư biểu mơ tế bào đáy nhiều ổ phối hợp với xơ da, bất thường xương sườn, cột sống Hội chứng Gardner: Là hội chứng di truyền trội tổn thương u nang bì u nang da - Hội chứng Torres: Di truyền UTBMTB đáy UTBM tuyến bã bệnh nhân có xơ khơ da nhiều ổ Người bệnh thường hay mắc kèm theo ung thư đại tràng, ung thư bóng Water 10 1.3.1.2 Chủng tộc màu da Nguy mắc ung thư da thay đổi theo chủng tộc nhóm dân tộc khác Với người da trắng hay gặp nhất: 200/100.000 dân, người da đen mắc 10/100.000 dân [3] Nghiên cứu Australia cho thấy nguy mắc ung thư tế bào đáy tăng lên có liên quan chặt chẽ độc lập với người sinh Australia chủng tộc khơng có nguồn gốc từ nam Âu Nguồn gốc chủng tộc có liên quan đến đặc trưng màu da, nhạy cảm với ánh nắng có yếu tố khác di truyền có nguy ung thư da [2], [7], [10] Sự thay đổi đáng kể nhạy cảm yếu tố di truyền việc phát triển ung thư da cho lượng Melanin chứa vùng da kín khả làm rám nắng bị bộc lộ với tia cực tím Cả yếu tố xác định yếu tố di truyền xác định loại da cá thể riêng biệt Pathak cộng đề xuất phân loại loại da tùy theo phản ứng với ánh nắng mặt trời đưa ước lượng nguy tương thay đổi cấp tính mạn tính bộc lộ với tia cực tím Những người có da nhạt màu khơng có khả rám nắng có xu hướng bị tàn nhang cháy nắng người có tóc đỏ vàng người có nguy mắc ung thư da cao Hầu hết nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khả rám nắng yếu tố bảo vệ quan trọng chống lại ung thư da Những người vùng bắc Âu có nước da sáng màu có khả rám nắng tốt có tỷ lệ mắc UTBMTB đáy thấp người Irish khả rám nắng có tỷ lệ UTBMTB đáy cao Những người có tiền sử ung thư da có nguy mắc ung thư da lần năm sau chẩn đoán cao từ 15 – 20 lần [2], [3] 31 Rhodes A.R (1995).Public Education and Cancer of the skin Cancer supplement: 613 – 630 32 Đoàn Hữu Nghị (1999).Ung thư da Bài giảng ung thư học; Nhà xuất Y học Hà Nội, 223 – 229 33 UICC (1997): TNM Atlast, 187 – 190 34 Fleming I.D., Amonett R., Monaghan T., at al (1995).Principles of Management, of Basal and Squamous Cell carcinoma of skin Cancer Supplement: 699 – 703 35 Strick R.A (1995).Skin cancer, Cancer treatment: 830 – 840 36 Lê Văn Xuân, Nguyễn Sào Chung, Phó Đức Mẫn (1995).Ung thư da Cẩm nang ung bướu học lâm sàng tập II UICC – Hiệp hội quốc tế chống ung thư Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh 1995, 335 – 344 37 Jorge Fairbanks barbosa, (1974).Local flaps in head and neck: recontruction.,Wiliam & Winlkin, chapter – chapter8: 37 – 409 38 Vandana Chartrath (2005).Tranposition Flaps eMedicine, Lastupdated, October 27 39 Stulberg DL, Crandell B, Fawcett RS.(2004).Diagnosis and treatment of basal cell and squamous cell carcinoma Am Fam Physician Oct 15; 70 (8): 1481 – 40 Michael L Ramsey, (2004).Basal cell carcinoma eMedicine, last updated, December 28 41 C.D.Sherman, J.D; (1990), Skin cancer Manual of clinical oncology UICC: 172-178 42 Nguyễn Đại Bình (2007), “Ung thư da”, Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 79-91 43 Nguyễn Bá Đức (2007), “Các nguyên tắc xạ trị ung thư”, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 31-38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VƯƠNG QUỐC CƯỜNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, Mô bệnh học kết điều Trị UNG THƯ Tế BàO ĐáY da vùng đầu mặt cổ LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VƯƠNG QUC CNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, Mô bệnh học kết điều Trị UNG THƯ Tế BàO ĐáY da vùng đầu mặt cổ CHUYấN NGNH : RNG HÀM MẶT MÃ SỐ : 60.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG MẠNH DŨNG TS LÊ NGỌC TUYẾN HÀ NỘI - 2013 LỜI CM N Trong trình thực luận văn nhận đợc nhiều giúp đỡ quý báu tận tình đơn vị cá nhân Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trng Mnh Dũng, TS Lê Ngọc Tuyến, hai người thầy tận tình dạy, hướng dẫn động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy cô hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Phẫu thuật hàm mặt Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện K, Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Các cộng tác viên, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thực kỹ thuật chuyên môn thu thập thông tin cho luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân bên tôi, động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vương Quốc Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu Học viên Vương Quốc Cường CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân GPBL : Giải phẫu bệnh lý M : Metastasis (di căn) N : Node (hạch) T : Tumor (khối u) UICC : United Intertional Carcinoma Cancer (Tổ chức ung thư Quốc tế) UTBM : Ung thư biểu mô MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TẠO DA VÀ CÁC BỘ PHẬN PHỤ THUỘC DA .3 1.1.1 Cấu tạo da bình thường 1.1.2 Các phận phụ thuộc da 1.1.3 Hệ thống cấp máu cho da .7 1.2 UNG THƯ DA 1.2.1 Ung thư tế bào đáy: 1.2.2 Ung thư biểu mô tế bào vẩy: 1.3 NHỮNG YẾU TỐ BỆNH SINH 1.3.1 Các yếu tố thân thể 1.3.2 Các yếu tố môi trường 11 1.3.3 Các bệnh lý da tồn từ trước .13 1.4 UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO ĐÁY 14 1.4.1 Một số đặc điểm nghiên cứu 14 1.4.2 Dịch tễ học số nghiên cứu tác giả nước .18 1.4.3 Dịch tễ học số nghiên cứu tác giả nước .18 1.4.4 Phân loại .20 1.4.5 Chẩn đoán .21 1.4.6 Các thể bệnh biểu lâm sàng .23 1.4.7 Nguy cao nguy thấp .27 1.5 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO ĐÁY 27 1.5.1.Điều trị phẫu thuật 27 1.5.2 Xạ trị .32 1.5.3 Hóa chất toàn thân: .34 1.5.4 Nạo đốt điện: 34 1.5.5 Quang hóa liệu pháp: 34 1.5.6 Tiêm Interferon xung quanh tổn thương: .34 1.5.7 Laser CO2: 34 1.5.8 Áp Ni tơ lạnh: 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 36 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin: 38 2.2.4 Kĩ thuật thu thập thông tin: 38 2.2.5 Xử lý số liệu: 38 2.2.6 Sai số cách khắc phục: .38 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu: 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .40 3.1.1.Tuổi giới 40 3.1.2 Nghề nghiệp 42 3.1.3 Tiền sử thân 43 3.1.4 Tiền sử gia đình 43 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA KHỐI U NGUYÊN PHÁT 44 3.2.1 Bệnh lý có sẵn da 44 3.2.2 Triệu chứng phát bệnh 45 3.2.3 Vị trí U: 46 3.2.4 Số lượng U: 46 3.2.5 Kích thước U: .47 3.2.6 Tính chất U: 47 3.2.7 Thể lâm sàng: .48 3.2.8 Phân loại theo TNM giai đoạn bệnh 48 3.3 ĐIỀU TRỊ 49 3.3.1 Phương pháp điều trị: 49 3.3.2 Phương pháp tạo hình khuyết hổng 50 3.3.3 Biến chứng sau phẫu thuật 50 3.3.4 Tái phát sau điều trị 51 3.3.5 Vị trí tái phát 52 3.3.6 Thời gian tái phát sau điều trị .52 3.3.7 Liên quan kích thước U tái phát 53 3.3.8 Liên quan giai đoạn U tái phát 53 3.3.9 Liên quan thể lâm sàng tái phát .54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .55 4.1.1.Tuổi giới 55 4.1.2 Nghề nghiệp 56 4.1.3.Tiền sử thân gia đình 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 58 4.2.1 Bệnh lý có sẵn da 58 4.2.2 Triệu chứng phát bệnh 59 4.2.3 Vị trí U 61 4.2.4 Số lượng khối U 62 4.2.5 Kích thước khối U 62 4.2.6 Tính chất U 63 4.2.7.Thể lâm sàng 64 4.2.8 Phân loại theo TNM giai đoạn bệnh 64 4.3 ĐIỀU TRỊ 65 4.3.1 Phương pháp điều trị 65 4.3.2 Phương pháp tạo hình khuyết hổng 67 4.3.3 Biến chứng sau phẫu thuật 67 4.3.4 Tái phát sau điều trị 68 4.3.5.Vị trí tái phát 68 4.3.6 Thời gian tái phát sau điều trị .69 4.3.7 Liên quan kích thước U tái phát 69 4.3.8 Liên quan giai đoạn U tái phát 69 4.3.9 Liên quan thể lâm sàng tái phát .70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới 40 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 42 Bảng 3.3 Tiền sử thân .43 Bảng 3.4 Tiền sử gia đình .43 Bảng 3.5 Bệnh lý có sẵn da 44 Bảng 3.6 Thời gian phát bệnh lý có sẵn .44 Bảng 3.7 Triệu chứng phát bệnh 45 Bảng 3.8 Thời gian từ xuất triệu chứng tới đến viện .45 Bảng 3.9 Vị trí U 46 Bảng 3.10 Số lượng U 46 Bảng 3.11 Kích thước U .47 Bảng3.12 Tính chất U 47 Bảng 3.13 Thể lâm sàng .48 Bảng 3.14 Phân loại theo TNM 48 Bảng 3.15 Giai đoạn bệnh 49 Bảng 3.16 Phương pháp điều trị 49 Bảng 3.17 Phương pháp tạo hình khuyết hổng 50 Bảng 3.18 Biến chứng sau phẫu thuật 50 Bảng 3.19 Tái phát sau điều trị .51 Bảng 3.20 Vị trí tái phát .52 Bảng3.21 Thời gian tái phát sau điều trị 52 Bảng 3.22 Liên quan kích thước u tái phát 53 Bảng 3.23 Liên quan giai đoạn U tái phát .53 Bảng 3.24 Liên quan thể lâm sàng tái phát .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ giới nam nữ 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi theo giới 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh vi thể biểu bì .4 Hình 1.2: Cấu tạo vi thể da Hình 1.3: Giải phẫu bệnh UTBM tế bào đáy 22 Hình 1.4: Lâm sàng UTBM tế bào đáy thể cục .24 Hình 1.5: Mơ bệnh học UTBM tế bào đáy thể cục .24 Hình 1.6: Lâm sàng UTBM tế bào đáy thể xơ 25 Hình 1.7: Mô bệnh học UTBM tế bào đáy thể xơ 25 Hình 1.8: Lâm sàng UTBM tế bào đáy thể nông 26 Hình 1.9: Mơ bệnh học UTBM tế bào đáy thể nơng .26 Hình 1.10: Quy trình phẫu thuật Mohs 29 4,6,22,24-26,30,31,41,42 1-3,5,7-21,23,27-29,32-40,43-80,82-92 ... phát sau điều trị ung thư biểu mô tế bào đáy vùng đầu, mặt, cổ Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng ung thư tế bào đáy da vùng đầu, mặt, cổ Bệnh viện... DA Ung thư da khối u ác tính xuất phát từ tế bào da tổ chức phụ thuộc da Ung thư da có hai loại ung thư hắc tố không hắc tố Ung thư da không hắc tố chủ yếu gồm hai loại - Ung thư biểu mô tế bào. .. loét (nhận nhờ lở loét kéo dài, không liền, bờ rõ, gờ cao, đáy đỏ) 1.2.2 Ung thư biểu mô tế bào vẩy: Đây loại ung thư da điển hình, loại ác tính da Khác với ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào vẩy

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan