NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG TRUYỀN IMMUNO GLOBULIN TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA BỆNH NHÂN KAWASAKI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

66 102 0
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG TRUYỀN IMMUNO GLOBULIN TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA BỆNH NHÂN KAWASAKI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kawasaki bệnh sốt phát ban cấp tính có viêm mạch hệ thống thường gặp trẻ em,[1] đặc biệt trẻ em tuổi Kawasaki Tomisaku người phát bệnh từ năm 1961 Ơng mơ tả bệnh với tên gọi “Hội chứng da- niêm mạc kèm sưng hạch Lympho bong da đầu ngón tay đặc trưng trẻ nhỏ”[2], [3] Bệnh Kawasaki gặp trẻ em nhiều nước giới, tập chung chủ yếu trẻ em gốc châu Á có xu hướng ngày tăng Chỉ số mắc bệnh hàng năm Nhật Bản Hàn Quốc vào khoảng 50- 100 100000 trẻ năm tuổi[4], [5] Bệnh gây tổn thương nhiều nơi mắt, miệng, da tổn thương động mạch vành tim dẫn đến tử vong trẻ giai đoạn cấp bệnh lý tim mạch sau này[6] Ở nước phát triển Nhật Bản, Mỹ bệnh Kawasaki trở thành nguyên nhân gây nên bệnh tim mắc phải trẻ em[7], [8] Mặc dù bệnh phát từ 50 năm có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, đến nguyên nhân chế bệnh sinh chưa rõ ràng.Bước tiến quan trọng việc điều trị bệnh dùng Immunoglobulin giai đoạn cấp làm giảm tỷ lệ tổn thương động mạch vành từ 25% xuống 10%[9], [10] Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào mức độ tổn thương tim mạch: viêm tim, suy tim, phình giãn, tắc nghẽn ĐMV giai đoạn cấp dẫn đến nhồi máu tim, đột tử suy vành mạn tính sau Tại Việt Nam, từ trường hợp phát bệnh vào năm 1995 Bệnh viện Nhi Trung Ương số trẻ nhập viện ngày tăng,việc chẩn đoán điều trị bệnh đạt kết định Bệnh nhân chẩn đoán điều trị kịp thời tăng làm giảm tỉ lệ tổn thương ĐMV giai đoạn cấp.Tuy nhiên theo nghiên cứu khoảng 15%- 20% bệnh nhân có biểu hiên kháng truyền Ig giai đoạn cấp[11] Theo Sano Tetssuya tỉ lệ tổn thương ĐMV nhóm bệnh nhân kháng Ig lên tới 71%[12], nên nghiên cứu thực với muc tiêu sau: 1.X¸c định yếu tố nguy kháng truyền Immuno globulin giai đoạn cấp bệnh nhân Kawasaki Nhận xét kết điều trị bệnh Kawasaki có kháng truyền Immuno globulin bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Bệnh Kawasaki bệnh lý viêm lan tỏa hệ thống mạch máu vừa nhỏ, thường gặp trẻ nhũ nhi trẻ tuổi với biểu lâm sàng: sốt, phát ban, viêm kết mạc mắt khơng có nhử, mơi đỏ, lưỡi dâu tây, bong da đầu ngón, hạch to dễ gây giãn phình động mạch vành(ĐMV) 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh kawasaki Bệnh Kawasaki mang tên bác sỹ Nhật Bản Kawasaki Tomisaku phát bệnh lần đầu vào năm 1961 Đến năm 1967, Kawasaki công bố nghiên cứu 50 trẻ bị sốt, viêm hạch khơng hóa mủ, ban đỏ da, bong da tay ông gọi “Hội chứng da niêm mạc kèm sưng hạch lympho bong da đầu ngón đặc trưng trẻ nhỏ” Năm 1970 Bộ Y Tế Nhật Bản thành lập ủy ban nghiên cứu bệnh Kawasaki Năm 1971, bệnh công bố Nhật Bản, nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học Hawaii Mỹ trẻ nhỏ hay mắc bệnh có biểu lâm sàng xét nghiệm giống hội chứng Reiter Năm 1974 bệnh công bố tiếng Anh từ có nhìn nhận rõ ràng cụ thể Ủy ban nghiên cứu bệnh Kawasaki Nhật Bản đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lần đầu vào năm 1972 bao gồm: sốt ngày, viêm kết mạc mắt khơng có nhử, biến đổi đầu chi, biến đổi khoang miệng ban đỏ đa dạng toàn thân, đến năm 1974 triệu chứng viêm hạch góc hàm đưa vào tiêu chuẩn chẩn đốn Năm 1980 trung tâm phân loại bệnh quốc tế (ICD9) thống tên bệnh Kawasaki Năm 1984 Furusho người chứng minh lợi ích việc điều trị Ig bệnh Kawasaki để làm giảm biến chứng mạch vành Năm 1991, nghiên cứu nhiều trung tâm Y tế Nhật Bản đưa phác đồ điều trị giai đoạn cấp 2g/ kg kết hợp với Aspegic có hiệu phác đồ khác trước việc giảm tỷ lệ biến chứng mạch vành Việt Nam, năm 1995 Hồ Sỹ Hà, Lê Nam Trà Chu Văn Tường phát trường hợp bệnh nhân Kawasaki Bệnh viện Nhi Trung Ương Hiện nay, nhiều nơi giới Nhật Bản, Bắc Mỹ châu Âu, bệnh Kawasaki nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh tim mắc phải trẻ em Bệnh gặp tất nước tất trẻ có chủng tộc khác Mặc dù nguyên nhân gây bệnh chế bệnh sinh chưa rõ ràng việc điều trị sớm truyền tĩnh mạch Ig kết hợp với uống Aspegic có tác dụng tốt việc làm giảm triệu trứng lâm sàng nguy biến chứng mạch vành 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tần số mắc bệnh Bệnh Kawaski phát khắp nơi giới nhiều Nhật Bản nước châu Á Nhật Bản nước có tỉ lệ mắc bệnh hàng năm cao giới, tỉ lệ 100-110/100000 trẻ tuổi tăng lên khoảng 200/100000trẻ tuổi vụ dịch Tại Đài Loan từ năm 1996- 2002 tỉ lệ mắc bệnh hàng năm 66/100000 trẻ tuổi, Hồng Kong 32/100000 trẻ tuổi Tần suất mắc bệnh Kawasaki trẻ em Trung Quốc khoảng 24,5/100000 trẻ tuổi Ở Mỹ hàng năm có khoảng 5000 trẻ mắc bệnh Kawasaki, tỉ lệ mắc bệnh khoảng 17,3/100000 trẻ tuổi Tại Australia tỉ lệ mắc bệnh khoảng 5,5/100000 trẻ tuổi chủ yếu trẻ có nguồn gốc châu Ở Việt Nam, theo Hồ Sỹ Hà, Chu Văn Tường, Lê Nam Trà cộng “đã gặp 33 trường hợp từ năm 1995- 2000” Theo Nguyễn Thị Kim Thoa qua nghiên cứu “Tác dụng chẩn đoán sớm bệnh Kawasaki’’đã gặp 27 trường hợp Bệnh Viện Nhi Đồng I từ năm 2001- 2004 Theo Đặng Hải Vân nghiên cứu “Một số biến đổi tim mạch bệnh Kawasaki trẻ em’’ Bệnh Viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/2005 đến 5/2008 gặp 108 trường hợp 1.3.2 Tuổi mắc bệnh Bệnh hay gặp trẻ nhỏ, khoảng 50% gặp trẻ tuổi, 88,9% gặp trẻ tuổi, gặp trẻ lớn trẻ lớn 12 tuổi lứa tuổi sơ sinh Theo số tác giả Nhật Mỹ tỉ lệ mắc Kawasaki cao trẻ tuổi, 3- tháng tháng nữ 9- 11 tháng nam, Tại Việt Nam theo Hồ Sỹ Hà nhóm tuổi chiếm tỉ lệ 87,9% Theo Nguyễn Thị Thúy Hồng tuổi mắc bệnh trung bình 13,8 tháng nhóm 12 tháng chiếm tỷ lệ cao 55,2%, theo Đặng Hải Vân tuổi mắc bệnh trung bình 12,4 tháng tỉ lệ 12 tháng chiếm 61,1% 1.3.3 Giới Bệnh Kawasaki gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, tỷ lệ số nước; Nhật Bản 1,4:1, Đài Loan 1,7:1, Việt Nam 1,85:1, theo số tác giả tỉ lệ biến chứng tử vong nam cao nữ, tỉ lệ 4,5:1 Sự khác tỉ lệ mắc bệnh nam nữ, khác tần suất mắc bệnh trẻ có chủng tộc khác đặt câu hỏi bệnh nguyên bệnh sinh bệnh Kawasaki 1.3.4 Chủng tộc Trường hợp bệnh Kawasaki phát Nhật Bản trẻ em Mỹ có nguồn gốc Châu á, Mỹ tần suất mắc bệnh khác tộc người: 5/100000 trẻ gốc Châu á, 1,5/100000 trẻ gốc da đen 1/100000 trẻ gốc da trắng 1.3.5 Tính chất mùa Ở Nhật Bản bệnh xảy quanh năm có xu hướng tăng lên vào mùa đông xuân, đỉnh cao tháng thấp vào tháng 10, Mỹ qua 10 năm nghiên cứu (1988-1997) Ruey- Kang R nhận thấy tỉ lệ trẻ nhập viện thấp vào khoảng tháng đến tháng Theo Đặng Thị Hải Vân, bệnh xảy quanh năm cao vào tháng 9, tính chất mùa bệnh Kawasaki gợi ý đến vai trò yếu tố nhiễm khuẩn nguyên nhân gây bệnh 1.3.6 Tính chất gia đình Bệnh Kawasaki gặp nhiều trẻ em gốc châu Á, năm 1978, Kato Shunichi cộng tiến hành nghiên cứu HLA bệnh nhân Kawasaki, kết HLABW22J2 phổ biến trẻ Kawasaki Tại Nhật Bản tỉ lệ Kawasaki gia đình tăng lên đáng kể(13%), tỉ lệ tái phát bệnh khoảng 1% trẻ này, tỷ lệ sinh đơi có tỷ lệ cao hơn, thời gian bị bệnh gần nhau, điều gợi ý trẻ bị phơi nhiễm với yếu tố gây bệnh 1.3.7 Tính chất tái phát Trẻ bị bệnh Kawasaki đánh giá tái phát thời gian bị bệnh lần đầu tới tái phát 3-5 tháng nam, 9-11 tháng nữ, Mỹ tỉ lệ tái phát 1%, Nhật khoảng 1,9% 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh kawasaki 1.4.1 Bệnh nguyên Đã có nhiều nghiên cứu bệnh kawasaki đến chưa rõ ràng, tác giả nhận thấy số tác nhân sau nguyên nhân gây bệnh 1.4.1.1 Tác nhân nhiễm trùng Đây nguyên nhân nghĩ tới nhiều vì: - Bệnh hay gặp vào mùa đông xuân, thời gian có nhiều virus lưu hành năm xáy thành dịch - Bệnh hay gặp trẻ nhỏ gặp trẻ tháng tuổi, điều gợi ý đến vai trò bảo vệ kháng thể từ mẹ truyền cho - Bệnh khởi phát đột ngột với triệu chứng lâm sàng giống với bệnh nhiễm trùng khác (như sốt tinh hồng nhiệt, nhiễm adenovirus…), xét nghiệm công thức bạch cầu tăng cao với công thức bạch cầu chuyển trái máu lăng tăng cao Tác nhân gây bệnh Ricketssia, Leptospirose Virus, quan sát kính hiển vi điện tử người ta nhận thấy cấu trúc giống Ricketssia da, thành động mạch, hạch lympho máu bệnh nhân Kawasaki Theo Rowley Anne H thống kê tác nhân nhiễm trùng gây bệnh là: Vi khuẩn, Ricketssia, leptospirose, Clamydia, virus, nấm, (Retro vius, sởi, Epstein – Barr virus…) Mặc dù phương pháp nuôi cấy vi sinh, phân lập tác nhân gây bệnh từ bệnh phẩm khác bệnh Kawasaki phương pháp gây bệnh thực nghiệm động vật tiến hành chưa có chứng để xác định nguyên nhân gây bệnh 1.4.1.2 Siêu kháng nguyên Có nhiều nghiên cứu tác nhân gây bệnh siêu kháng nguyên Siêu kháng nguyên tác nhân chiết xuất từ vi khuẩn virus, chất Protein khác biệt với Protein thơng thường có khả kích thích lượng lớn tế bào lympho T, monocyte, đại thực bào… Các siêu kháng nguyên coi có tác dụng giống độc tố liên cầu tụ cầu Leung công phân lập tụ cầu khuẩn bệnh nhân Kawasaki, theo Nyven J cộng có số bệnh nhân Kawasaki có phơi nhiễm với độc tố trước bị bệnh Các ngiên cứu tìm thấy thụ thể V2 V8 bề mặt tế bào lympho T giai đoạn cấp tăng đáng kể cytokin với đáp ứng viêm kéo dài bệnh Kawasaki 1.4.1.3 Hóa chất Nunzia S Fatica cộng (1989) nghiên cứu thấy có 24% trẻ bị bệnh Kawasaki có sử dụng dầu gội đầu trước bị bệnh từ 1-4 tuần Theo nghiên cứu trung tâm kiểm soát bệnh Mỹ, vụ dịch Kawasaki bùng phát bang Colarado có liên quan đến việc sử dụng chất tẩy rửa trước bị bệnh khoảng từ 2-4 tuần 1.4.1.4 Yếu tố môi trường Qua số nghiên cứu thấy sống nơi có nhiều khói bụi, nguồn nước ô nhiễm… yếu tố thuân lợi gây bệnh Kawasaki 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh Bệnh Kawasaki đư biết đến từ năm 1961, có nhiều nghiên cứu sinh bệnh học bệnh chưa có lý thuyết chắn bệnh sinh bệnh, sau số giả thuyết: 1.4.2.1 Giả thuyết miễn dịch học Đây bệnh lý viêm mạch máu hệ thống, gây tổn thương mạch máu có kích thước nhỏ trung bình Các tổn thương thường tự giới hạn, khỏi hẳn không để lại di chứng, ĐMV hay để lại di chứng giãn, phình tắc ĐMV Khởi đầu đa số trường hợp bệnh Kawasaki sau nhiễm khuẩn đường hơ hấp, tiêu hóa… nơi có đáp ứng miễn dịch IgA mạnh Có diện tế bào Lympho T CD8+, đại thực bào tương bào tiết IgA thành động mạch suốt giai đoạn cấp bán cấp bệnh 1.4.2.2 Giả thuyết siêu kháng nguyên Siêu kháng nguyên làm khởi phát đáp ứng miễn dịch tế bào mạnh, kéo dài khoảng 10-14 ngày, sau tự giới hạn Điều phù hợp với đặc điểm lâm sàng bệnh Kawasaki khởi phát cấp tính, rầm rộ: sốt cao, ban đỏ, viêm kết mạc, viêm loét khoang miệng… sau tự thối lui vào tuần thứ không điều trị Siêu kháng nguyên chất Protein vi sinh vật, vào thể siêu kháng nguyên gây đáp ứng miễn dịch mạnh làm tăng cytokin gây phản ứng viêm gây tổn thương thành mạch ĐMV 1.5 Giải phẫu bệnh Tổn thương bệnh Kawasaki tổn thương mạch máu, chủ yếu ĐMV, tiến triển tổn thương mạch máu liên quan đến giai đoạn bệnh Giải phẫu bệnh bệnh Kawasaki chia làm giai đoạn: + Giai đoạn cấp tính(từ 0-11 ngày) Viêm quanh mạch mạch máu vừa nhỏ: lớp thành mạch bị viêm, sưng nề gắn kết với nhau, có thâm nhiễm tế bào viêm bạch cầu trung tính, tế bào lympho T CD8 tương bào tiết IgA 10 Viêm màng tim, tim, hệ dẫn truyền nhĩ thất, viêm nội mạc tim + Giai đoạn bán cấp (từ 12- 25 ngày) Viêm toàn mạch động mạch nhỡ, ĐMV, hoại tử tế bào trơn thành mạch, bóc tách đứt đoạn lớp áo chun động mạch làm cho mạch máu cấu trúc bình thường dẫn đến giãn, phình mạch Có thể viêm màng tim, tim, hệ dẫn truyền nhĩ thất, viêm nội mạc van tim + Giai đoạn hồi phục(26-40 ngày) Trong giai đoạn có tượng giảm viêm vi mạch, động mạch nhỏ tĩnh mạch, tạo mô hạt, sợi xơ động mạch nhỡ ĐMV + Giai đoạn mãn tính(sau 40 ngày) Xơ chun nội tâm mạc Hình thành sẹo, calci hóa gây hẹp ĐMV, ngồi tổn thương gặp động mạch thận, động mạch não… 1.6 Triệu chứng bệnh kawasaki 1.6.1 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp  Sốt:Là triệu chứng hay gặp với đặc điểm sau: Sốt cao liên tục kéo dài ngày, nhiệt độ thường từ 380C đến 400C Không đáp ứng với thuốc kháng sinh thuốc hạ sốt thông thường Sốt kéo dài trung bình 11 ngày khơng điều trị Ig Aspirin Sốt thường giảm vào cuối tuần thứ đầu tuần thứ 2, số trường hợp sốt lại, sau 1-2 ngày hết sốt hay sốt kéo dài 3-4 tuần 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:………………………………….…Mã bệnh án…………………… Tuổi…………………giới: Nam  Nữ  Địa chỉ……………………………………….Điện thoại……………………… Ngày vào viện………………………………………………………………… Ngày viện…………………………………………………………………… II Bệnh sử triệu chứng lâm sàng Cân nặng……… chiều cao………… Diện tích da………………………… Ngày chẩn đốn Ngày khám NVYT đầu tiên…………………………………………………… Chẩn đoán ban đầu…………………………………………………………… Điều trị ban đầu……………………………………………………………… Chẩn đoán tuyến trước…………………………………………………… Điều trị tuyến trước……………………………………………………… Chẩn đốn phòng khám…………………………………………………… Chẩn đoán nằm viện……………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Sốt - Mức độ sốt - T/c sốt: liên tục hay sốt - Đáp ứng hạ sơt: Ban đỏ - Vị trí - Dạng ban Hạch cằm hay góc hàm: Có Ngày xuất Ngày - Vị trí - Kích thước - Tính chất hạch Viêm kết mạc mắt - Vị trí - Đặc điểm Biến đổi khoang miệng - Môi đỏ sẫm, rỉ máu - Lưỡi đổ, nôi gai Biến đổi đầu chi - Đỏ tía lòng bàn tay, bàn chân - Phù nề mu tay, mu chân - Bong da tay - Bong da chân Triệu chứng lâm sàng khác Triệu chưng lâm sàng Có Viêm đường hơ hấp Viêm phế quản phôi Nôn, tiêu chảy Vàng da Giãn túi mật Co giật Hội chưng màng não Triệu chứng lâm sàng Nhịp tim Rối loạn nhịp Tràn dịch màng tim Suy tim Sưng đau khớp Sưng đỏ sẹo BCG Có III Các xét nghiệm Cơng thức máu, máu lắng CRP Các thông số Số lượng bạch cầu Tỉ lệ trung tính Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Số lượng hồng cầu Hemoglobin(g/l) Số lượng tiểu cầu Máu lắng CRP Các xét nghiệm sinhh hóa, miễn dịch Các thông số Albumin Protid Natri máu Kali máu Clo máu Ure Creatinin SGOT SGPT IgA IgM IgG Ngày Ngày Ngày Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu Bạch cầu Protein Siêu âm bụng Chụp Xquang tim phổi Siêu âm tim Các thông số Đm chủ Nhĩ trái Dd(mm) Ds(mm) %D EF% Ngày Ngày Ngày Ngày Hở van tim Đường kính ĐMV RCA gần RCA LM LAD LCX Thành ĐMV dày Điện tim Các thông số Nhịp xoang Tần số Trục Rối loạn nhịp Dày thất Dày nhĩ Ngày Ngày IV Điều trị Truyền Immuno globulin Loại thuốc…………………………………liều…………………… Truyền vào ngày thứ…………………… bệnh Sau…………………………………………hết sốt Lâm sàng………………………………… Sốt tái lại………………………………… Truyền Ig lần 2…………………………… Lâm sàng………………………………… Aspirin Liều đầu…………………………….Thời gian……………… Liều trì………………………… Thời gian……………… Các điều trị khác V Theo dõi Có dùng Aspirin đặn khơng? Có tái phát không? Lâm sàng Xét nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ytế (2003): “ Các giá trị sinh học người Việt Nambình thường thập kỷ 90” Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2005): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Kawasaki trẻem” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên nghành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trường Ka( 2010) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Kawasaki trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương năm 2005-2009” Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, chuyên nghành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội Đoàn Tấn Huy Tâm, Nguyễn Tín, Vũ Minh Phúc, Hồng Trọng Kim (2006): “Nghiên cứu bệnh Kawasaki trẻ em 12 tháng tuổi bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chi Minh”.Nhi khoatập 14; trang 209- 215 Đỗ Nguyên Tín, Vũ Minh Phúc, Hồng Trọng Kim(2003): “ Hiệu gamma globulin truyền tĩnh mạch điều trị bệnh Kawasaki trẻ em” Đặng Thị Hải Vân (2009): “ Nghiên cứu số biến đổi tim mạch bệnh Kawasaki trẻ em” Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên nghành Nhi tim mạch Đặng Thị Hải Vân, Lê Nam Trà, Hồ Sỹ Hà (2007): “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Kawasaki trẻ em” Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 55; số 6;, trang 26-32 Đặng Thị Hải Vân, Lê Nam Trà, Hồ Sỹ Hà (2007): “ Tổn thương động mạch vành bệnh Kawasaki trẻ em”.Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 55; số 6;, trang 13-19 II Tiếng anh Alexandra F Frreeman, Stanfort T Shulman (2004) “Issues in the diagnosis of Kawasaki disease” Pediatric cardiology Vol 19; 123-128 10 Bergner D and Harnden A (2005) “ Kawasaki disease:What is the epidemiology telling us about the etiplogy” The Pediatric infectious disease jour 11 Chiyonobu T., yoshihara T., Mori K.et al(2003): “ Early intravenous Gama globulin retreatment for refractory’’ Clin pediatr42; 269-272 12 Hirata S.,Nakamura Y., Yanagawa H et al ( 2001) “ Incidence rate of recurrent Kawasaki disease and related factor: from the resuits of nation surveys ofKawasaki disease in Japan” Acta Paediatr 90: 40-44 13 Nakamura Y., Fujita Y., Nagai M et al (1991) “ Cardiac sequelae of Kawasaki disease in Japan: Statistical analysis” Pediatrics 88: 11441147 14 Tohru Kobayashi, Yoshinari Inoue, Kazuo Takeuchi, yasunori Okada, kazushi Tamura, Takeshi Tomomasa, Tomio Kobayashi and Akihiro and Morikawa (2006), "Prediction of Intravenous Immunoglobulin unresponsiveness in Patiens With Kawasaki Dsease" 113: 2606-2612 15 Yosikazu Nakamura, Yasuyuki Fujita, et al ( 1991), "Cardiac sequelae of Kawasaki disease in Japan: Statistical Analysis", Vol 88 No.6 Tiếp Burns Jane C and Glode Mary P (2004) “ Kawasaki syndrome” Lancet 364: 533- 544 The American Heart Association (2001) “ Diagnostic Guidelines for Kawasaki Disease” Circulation 103: 335- 336 Tomisaku Kawasaki ( 1991) “ Kawasaki disease” Cardiol Young 1991; Vol 1; 184-191 Nakamura Y, Yanagawa H ( 2004): “ The worldwide epidemiolo of Kawasaki disease” Progress in Pediatric Cardiology, 19: 99- 108 Nakamura Y, Yashiro M, Uehara R et al (2008): “ Increasing incidence of Kawasaki disease in Japan: Nationwide survey” Pediatr Inter 50: 287-290 Nakamura Y., Fujita Y., Nagai M et al (1991) “ Cardiac sequelae of Kawasaki disease in Japan: Statistical analysis” Pediatrics 88: 11441147 Newburger Jane W, Takahashi Masato, Micheal A et al (2004): “ Diagnosis, treatment and long- term management of Kawasaki disease: A statement for Health professionsls from the committee on Rheumatic fever, endocarditis and Kawasaki disease, Council on cardiovascular disease in the young, American heart association” Pediatrics 114( 6): 1708- 1733 10 11 Chiyonobu T, YoshiharaT, Mori K et al ( 2003): Early intravenous gama globulin retreatment for refractory Kawasaki disease” Clin Pediatr 42; 269-272 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG TRUYỀN IMMUNO GLOBULIN TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA BỆNH NHÂN KAWASAKI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁNG TRUYỀN IMMUNO GLOBULIN TRONG GIAI ĐOẠN CẤP CỦA BỆNH NHÂN KAWASAKI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số:60.76.16 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Hải Vân HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BCTT Bạch cầu trung tính CLS Cận lâm sàng CRP Protein C phản ứng ĐMV Động mạch vành Hb Huyết sắc tố Ig Immuno globulin SLBC Số lượng bạch cầu SLTC Số lượng tiểu cầu n Số bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh kawasaki 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tần số mắc bệnh 1.3.2 Tuổi mắc bệnh .5 1.3.3 Giới 1.3.4 Chủng tộc 1.3.5 Tính chất mùa 1.3.6 Tính chất gia đình 1.3.7 Tính chất tái phát 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh kawasaki 1.4.1 Bệnh nguyên 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 1.5 Giải phẫu bệnh 1.6 Triệu chứng bệnh kawasaki .10 1.6.1 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 10 1.6.2 Các biểu lâm sàng gặp 13 1.6.3 Hệ tim mạch 13 1.6.4 Cận lâm sàng .14 1.7 Chẩn đoán 17 1.7.1 Chẩn đoán xác định .17 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 19 1.8 Điều trị: .19 1.8.1 Điều trị theo phác đồ 19 1.8.2 Điều trị bệnh nhân Kawasaki kháng truyền Ig 21 1.9 Theo dõi bệnh nhân kawasaki 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu .28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số, số nghiên cứu 29 2.6.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 29 2.6.2 Đặc điểm lâm sàng 29 2.6.3 Cận lâm sàng .32 2.6.4 Điều trị 35 2.7 Xử lý số liệu .36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 Các yếu tố nguy kháng truyền Ig .37 3.1.1 Yếu tố dịch tễ .37 3.1.2 Các yếu tố lâm sàng 39 3.1.3.Các yếu tố cận lâm sàng .46 3.2 Các yếu tố liên quan đến kháng truyền Ig giai đoạn cấp 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thuốc điều trị huyết khối bệnh nhân Kawasaki 21 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân Kawasaki theo giới 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân Kawasaki theo tháng vào viện .38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân Kawasaki theo địa dư 39 Bảng 3.5 Lý vào viện 39 Bảng 3.6 Ngày chẩn đoán bệnh 40 Bảng 3.7 Các biểu lâm sàng đặc trưng 40 Bảng 3.8 Ngày xuất biểu lâm sàng đặc trưng 41 Bảng 3.9 Thời gian tồn biểu lâm sàng đặc trưng 41 Bảng 3.10 Đặc điểm sốt 42 Bảng 3.11 Đặc điểm viêm hạch .43 Bảng 3.12 Đặc điểm ban da 43 Bảng 3.13 Các biểu lâm sàng khác .44 Bảng 3.14 Các biểu tim mạch 45 Bảng 3.15 Các chẩn đoán trước xác định bệnh Kawasaki .45 Bảng 3.16 Biểu số số huyết học trước truyền Ig 46 Bảng 3.17 Biểu số số huyết học trước truyền Ig 46 Bảng 3.18 Một số biểu hóa sinh máu bệnh nhân Kawasaki trước truyền Ig 47 Bảng 3.19 Một số biểu huyết học bệnh nhân Kawasaki trước truyền, sau truyền Ig, tuần thứ tuần thứ 47 Bảng 3.20 Một số biểu hóa sinh miễn dịch máu bệnh nhân Kawasaki trước sau truyền Ig 48 Bảng 3.21 Tổng hợp yếu tố dịch tễ lâm sàng có liên quan đến kháng truyền Ig giai đoạn cấp .48 Bảng 3.22 Tổng hợp kết xét nghiệm máu có liên quan đến kháng truyền Ig giai đoạn cấp .49 Bảng 3.23 Các yếu tố điều trị có liên quan đến kháng truyền Ig 49 Bảng 3.24 Điểm cắt biến số liên tục liên quan đến kháng truyền Ig .50 ... nên nghiên cứu thực với muc tiêu sau: 1.X¸c định yếu tố nguy kháng truyền Immuno globulin giai đoạn cấp bệnh nhân Kawasaki Nhận xét kết điều trị bệnh Kawasaki có kháng truyền Immuno globulin bệnh. .. 1.8.2 Điều trị bệnh nhân Kawasaki kháng truyền Ig 1.8.2.1 Các yếu tố liên quan đến kháng truyền Ig: Bệnh Kawasaki gây tổn thương chủ yếu mạch máu có kích thước trung bình nhỏ quan trọng hệ mạch... Tổn thương bệnh Kawasaki tổn thương mạch máu, chủ yếu ĐMV, tiến triển tổn thương mạch máu liên quan đến giai đoạn bệnh Giải phẫu bệnh bệnh Kawasaki chia làm giai đoạn: + Giai đoạn cấp tính(từ 0-11

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan