Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45 (Luận văn thạc sĩ)

48 132 0
Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45Đánh giá ảnh hưởng của Retinoic Acid lên sự biểu hiện của các gen liên quan tới sự lão hóa và con đường tín hiệu Notch ở tế bào ung thư dạ dày MKN45

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– DIỆP THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA RETINOIC ACID LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN TỚI SỰ LÃO HĨA VÀ CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU NOTCH Ở TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY MKN45 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– DIỆP THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA RETINOIC ACID LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN TỚI SỰ LÃO HĨA VÀ CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU NOTCH Ở TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY MKN45 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 84 20 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phú Hùng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi kết thu không chỉnh sửa, chép từ nghiên cứu khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phú Hùng định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình dạy dỗ, bảo truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học Đề tài luận văn nhận hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp mã số B2017 – TNA48 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình động viên cho tơi thêm động lực hồn thành tốt trình học tập nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Diệp Thị Hương Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư dày 1.2 Retionic acid 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò Retinoic acid điều trị ung thư 1.2.3 Thụ thể Retionic acid ung thư dày 1.3 Sự lão hóa tế bào 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các gen đường tín hiệu lão hóa tế bào 11 1.4 Con đường tín hiệu NOTCH 12 1.4.1 Vai trò đường tín hiệu NOTCH ung thư 12 1.4.2 Vai trò đường tín hiệu NOTCH ung thư dày 13 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm thời gian 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.1 Nuôi cấy tăng sinh tế bào 2D 16 2.3.2 Nuôi cấy tế bào 3D xử lý tế bào với ATRA 16 2.3.3 Tách chiết RNA tổng số tổng hợp cDNA 17 2.3.4 Phân tích biểu gen Realtime PCR 17 2.3.5 Phân tích biểu protein P21 phương pháp miễn dịch huỳnh quang 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Nuôi cấy tăng sinh tế bào nuôi cấy tạo tumorsphere 3D 20 3.1.1 Nuôi tăng sinh tế bào điều kiện 2D 20 3.1.2 Nuôi cấy tạo tumorsphere 3D xử lý tumorsphere với ATRA 20 3.2 Kết tách chiết RNA tổng số 22 3.3 ATRA làm tăng cường phiên mã gen p53, p21 GADD45 23 3.4 ATRA cảm ứng biển tăng protein p21 25 3.5 ATRA điều hòa biểu gen thuộc đường tín hiệu phân tử Notch 26 3.5.1 ATRA ức chế biểu gen Notch 26 3.5.2 ATRA điều hòa giảm biểu gen mã hóa cho Ligand Notch 27 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMP : Adenosine monophosphate ATRA : Axit retinoic all-trans CDK : Cyclin-dependent kinases cDNA : complementary DNA CK : Cyclin kinases COX-2 : Cyclooxygenase-2 DAPI : 4′,6-diamidino-2-phenylindole DMSO : Dimethyl sulfoxit DNA : Deoxyribonucleic acid EGF : Epidermal Growth Factor EMT : Biểu mô trung mô FGF : Fibroblast growth factor GCSPC : Tế bào gốc ung thư dày JNK : Jun N-terminal kinase mRNA : RNA thông tin NICD : Vùng Notch nội bào (intracellular domain) NRR : Vùng điều hòa âm tính NST : Nhiễm sắc thể PBS : Phosphate buffer saline RA : Retinoic acid RAR / RXR : Bộ dị vòng RARE : Yếu tố phản ứng RA RARs : Thụ thể acid retinoic Rb : Retinoblastoma RNA : Axit ribonucleic RXR / RXR : Bộ đồng phân RXR : Thụ thể X retinoid Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mã số cặp mồi sử dụng cho Realtime-PCR 18 Bảng 2.2 Mã số cặp mồi cho phản ứng Realtime PCR 18 Bảng 3.1 Nồng độ RNA tổng số thu từ trình tinh 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hệ thứ retioids Hình 1.2 Cấu trúc hệ thứ hai retioids Hình 1.3 Cấu trúc hệ thứ ba retioids Hình 1.4 Cơ chế phân chia tế bào ung thư Hình 1.5 Con đường tín hiệu Notch 13 Hình 3.1 Hình ảnh nuôi cấy tăng sinh tế bào ngày nuôi cấy 20 Hình 3.2 Ni cấy tạo tumorsphere (A) ngày xử lý tumorsphere 48h với ATRA (B), mũi tên màu đen tế bào chết 21 Hình 3.3 Phổ hấp thụ RNA tổng số thu từ trình tách chiết 22 Hình 3.4 Mức độ biểu gene P21, P53 GADD45A mẫu đối chứng mẫu xử lý với ATRA 23 Hình 3.5 Ảnh hưởng ATRA lên biểu protein p21 25 Hình 3.6 Ảnh hưởng ATRA lên hiệu gen 26 Hình 3.7 Ảnh hưởng ATRA lên hiểu Ligand Notch 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ung thư dày bệnh lý ác tính dày Ung thư dày loại ung thư phổ biến thứ tư loại ung thư nguy hiểm thứ hai toàn giới, với triệu bệnh nhân chẩn đoán 600000 ca tử vong năm [38] Khoảng 70% trường hợp ung thư dày xảy Đông Á, Trung Đông Âu, Nam Phi Trung Nam Mỹ [43] Việt Nam 20 quốc gia có tỷ lệ mắc ung thư dày cao giới, với tỷ lệ mắc trung bình 16 người 100 nghìn dân Tỷ lệ sống sót năm bệnh nhân ung thư dày thấp 20% (theo Globocan, 2014) Bằng chứng ủng hộ tồn tế bào gốc ung thư ung thư dày xuất năm gần đây, tế bào gốc ung thư thường biến đổi từ tế bào gốc đặc hiệu mô [73] Tế bào gốc ung thư, lần xác định bệnh bạch cầu tủy cấp tính sau khối u rắn, đóng vai trò quan trọng việc bắt đầu ung thư Tế bào gốc ung thư thường tế bào gốc đặc hiệu mô tế bào tiền thân khuếch đại chuyển hóa khác biệt Trong nghiên cứu, điều trị phát tế bào gốc ung thư dày, sử dụng thị ALDH, CD33 CD44 [57] Các nghiên cứu trước Retinoic acid (RA) có khả ức chế hình thành sinh trưởng khối u nhiều loại ung thư khác ung thư vú, ung thư tuỵ ung thư dày, RA tác dụng cách tham gia vào q trình thơng qua hoạt hóa đường apoptosis, ức chế phân chia tế bào, cảm ứng lão hoá (senescence) biệt hoá (differentiation) tế bào Đặc biệt ung thư dày, RA có khả gây biệt hố tế bào gốc ung thư dày [40] Nghiên cứu gần all trans retinoic có khả ức chế tế bào gốc ung thư dày, gây biệt hoá tế bào Tuy nhiên thiếu phân tích ảnh hưởng All trans retinoic acid lên đường tín hiệu phân tử Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 25 ung thư biểu tăng cường p21 thúc đẩy tế bào vào trạng thái nghỉ vĩnh viễn tế bào trải qua q trình lão hóa [15], [63] Ở nghiên cứu này, ATRA cảm ứng biểu tăng cường p53 p21 mức độ phiên mã cho thấy vai trò chúng q trình lão hóa tế bào GADD45 giữ vai trò quan trọng việc dừng sinh trưởng tế bào đưa tế bào vào trạng thái lão hóa, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc ngăn ngừa sinh sôi tế bào có sai hỏng mặt di truyền, p53 gắn kết vào vùng promoter gen GADD45 tế bào điều trị ung thư thuốc tế bào lão hóa, tăng cường liên kết p53 vào promoter gen đích, có p21 GADD45 tăng cường biểu [21] Trong nghiên cứu GADD45 tăng mức độ biểu lên gấp lần so với đối chứng cho thấy kết nghiên cứu có phù hợp với nghiên cứu liên quan tới chế lão hóa tế bào 3.4 ATRA cảm ứng biển tăng protein p21 Như trình bày trên, tăng cường phiên mã gen p21 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt hố đường tín hiệu lão hoá tế bào Để khẳng định ATRA làm tăng biểu p21 mức độ protein, sử dụng phương pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang có kháng thể đơn dòng kháng p21 Hình 3.5 Ảnh hưởng ATRA lên biểu protein p21 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 26 Phalodin phát F-actin màu đỏ; DAP1 nhuộm nhân tế bào màu lam; Kháng thể kháng p21 màu lục; thang tỉ lệ (Scale bar) 20 µm Kết hình 3.5 p21 biểu mạnh nhân tế bào MKN45 xử lý với ATRA so với tế bào đối chứng, ATRA điều hòa tăng cường biểu p21 lên gấp 2,5 lần Kết khẳng định ATRA điều hòa tăng mạnh gen p21, gen chủ chốt liên quan đến q trình lão hóa tế bào ATRA gây khử oxy hóa p16 p21 thơng qua việc điều chỉnh giảm methyltransferase 1, 3a 3b để tạo điều kiện gắn kết Ets1/2 với promoter p16 gắn p53 vào promoter p21, dẫn đến tăng biểu chúng sau gây lão hóa tế bào dòng tế bào gan HepG2 [22] Trong nghiên cứu này, lần ATRA điều hòa tăng hoạt động gen p21 nói riêng gen chủ chốt nói chung đường tín hiệu lão hóa dòng tế bào ung thư dày MKN45 3.5 ATRA điều hòa biểu gen thuộc đường tín hiệu phân tử Notch 3.5.1 ATRA ức chế biểu gen Notch Trong nghiên cứu chúng tôi, tác động ATRA lên biểu gen đường tín hiệu Notch đánh giá phương pháp Realtime-PCR Kết hình 3.6 cho thấy, ATRA ức chế biểu hầu hết gen nghiên cứu Cụ thể ATRA làm giảm mức độ biểu gen Notch Notch khoảng lần Hình 3.6 Ảnh hưởng ATRA lên hiệu gen Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 27 Các tín hiệu Notch1 Notch khởi động q trình phát sinh ung thư dày thông qua cảm ứng biểu COX-2 Nghiên cứu Yeh cộng cho dạng hoạt hóa thụ thể Notch1 tăng cường hình thành colony in vitro, tăng trưởng khối u cấy ghép, di cư xâm lấn thông qua COX-2 tế bào ung thư dày [68] Sự biểu Notch2 làm tăng hình thành colony, di cư, xâm lấn chuyển dịch biểu mô trung mô (EMT) tế bào ung thư dày Sự tương tác vùng nội bào Notch2 với promoter COX-2 dẫn tới cảm ứng biểu COX-2 theo cách phụ thuộc vào CBF1 tế bào ung thư dày xác định Sự ức chế biểu COX-2 với NS-398 (chất ức chế COX-2) điều hòa giảm ảnh hưởng vùng nội bào Nocht2 trình phát triển ung thư dày [55] Tuy nghiên nghiên cứu Sun Y cộng cho thấy Notch1 không phát biểu mô dày không ung thư thấy phổ biến ung thư dày typ ruột (trên 50%), typ lan tỏa (23%) [53] Trong nghiên cứu ATRA làm giảm mức độ biểu Notch1 Notch2, hai protein chủ chốt đường tín hiệu Notch 3.5.2 ATRA điều hòa giảm biểu gen mã hóa cho Ligand Notch Phân tích ảnh hưởng ATRA lên biểu gen mã hóa cho ligand Notch trình bày hình 3.7 Hình 3.7 Ảnh hưởng ATRA lên hiểu Ligand Notch Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 28 Hình 3.7 cho thấy ATRA làm giảm mức độ biểu JAG1 lên tới lần ATRA không làm thay đổi mức độ phiên mã DLL4 tác dụng ATRA, MAML1 bị điều hòa giảm đáng kể so với mẫu đối chứng Trong ung thư dày người, thụ thể Notch ligand (phối tử) Jagged1 Fagged2 tìm thấy [24] Là thành phần đường truyền tín hiệu Notch, JAG1 đóng vai trò quan trọng điều kiện sinh lý bệnh lý, bao gồm phát triển phôi thai ung thư Trong số chức sinh lý nó, điều đáng ý việc loại bỏ gen Jag1 chuột gây khiếm khuyết mạch máu nghiêm trọng gây chết giai đoạn phôi thai sớm đột biến JAG1 người nguyên nhân gây hội chứng Alagille, rối loạn phát triển đa quan di truyền [51], [65] JAG1 chứng minh đóng vai trò quan trọng sinh học ung thư, bao gồm phát sinh khối u, tăng trưởng tế bào tân sinh, tế bào gốc ung thư (CSC), chuyển tiếp trung biểu mơ (EMT), q trình di khả kháng trị số loại ung thư JAG1 báo cáo đóng vai trò tế bào ung thư mà biểu hoạt động mơ tả loại tế bào khác có mơi trường vi mơ khối u trung mô, tế bào nội mô nguyên bào xương [10], [34], [49] Điều quan trọng là, biểu JAG1 gây đường truyền tín hiệu khác quan trọng bệnh ung thư có đường Notch [69] JAG1 ligand thụ thể Notch tế bào động vật có vú, khả liên kết kích hoạt JAG1 kiểm sốt chặt chẽ q trình glycosyl hóa thụ thể Notch [66] DLL4 thuộc họ Delta ligand quan trọng Notch Giống gen Delta khác, DLL4 mã hóa ligand liên kết màng, đặc trưng vùng ngoại bào có chứa số miền giống EGF miền DSL cần thiết cho liên kết với thụ thể Hoạt động biểu DLL4 hoạt động khác thành viên khác họ cho thấy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 29 vai trò DLL4 việc kiểm soát sinh học tế bào nội mô DLL4 ligand điều chỉnh hoạt động đường Notch, bao gồm Notch-1,2 Biểu DLL4 tương quan cao với hình thành khối u di căn, báo cáo gần tập trung vào tác động khối u tế bào gốc/tế bào gốc ung thư dày (GCSPC), cho thấy quan trọng trình di GCSPC Các nghiên cứu hệ thống DLL4-Notch đóng vai trò quan trọng trình hình thành khối u gây số bệnh ác tính ung thư biểu mơ vòm họng ung thư tuyến tụy [9], [70] MAML1 biết đến ligand quan trọng Để kích hoạt đường Notch, họ MAML 1/2/3 cần thiết chúng tạo thành phức hợp ternary với CBF1-NotchIC Sau đó, phức hợp bao gồm CBF1-NotchIC-MAML hoạt động chất kích hoạt phiên mã dẫn đến chép gen mục tiêu Notch [62] Nghiên cứu ATRA áp chế biểu MAML1 đường tín hiệu Notch Ở tế bào ung thư bạch cầu thường có thay đổi hoạt động gen Notch1 dẫn đến hình thành phức hợp Notch1-TGF-β, ngăn chặn phản ứng tiền viêm với ức chế phức hợp Notch1-TGF-β dẫn đến cảm ứng phần lão hóa thơng qua đường trung gian NotchJag1 [37] Ở nghiên cứu khác, kích hoạt Notch qua trung gian JAG1 sử dụng để ngăn chặn lão hóa tế bào gốc trung mô nuôi cấy tế bào để tăng cường tiềm tạo xương tế bào in vivo [67] Ở thấy ATRA ức chế mạnh biểu Jag1 so với đối chứng Điều cho thấy ATRA can thiệp vào đường tín hiệu Notch tế bào MKN45 cách ức chế ligand Notch Nhưng nghiên cứu cho thấy hoạt hóa đường lão hóa đối nghịch với hoạt hố đường tín hiệu Notch tế bào ung thư Hay nói cách khác để kìm hãm ung thư cần cảm ứng đường lão hóa ức chế đường tín hiệu Notch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 30 Trong nghiên cứu này, ATRA tăng cường hoạt động gen lão hóa đồng thời làm giảm hoạt động gen đường tín hiệu Notch chế phân tử, giải thích cho khả ức chế ung thư dày ATRA Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 31 KẾT LUẬN Đã nuôi cấy tăng sinh nuôi cấy tạo tumorsphere 3D tế bào ung thư MKN45 để phục vụ cho trình thử thuốc Đã tách chiết thành công RNA tổng số từ tumorsphere tế bào MKN45 điều kiện xử lý không xử lý với ATRA với độ tinh cao hàm lượng tốt ATRA ảnh hưởng lên biểu gen liên quan đến lão hóa tế bào p53 biểu tăng 1,5 lần p21 biểu tăng 2,5 lần GADD45 tăng khoảng lần so với mẫu đối chứng ATRA tăng cường biểu protein p21 nhân tế bào MKN45 xử lý với ATRA so với tế bào đối chứng dựa phân tích miễn dịch huỳnh quang ATRA điều hòa giảm biểu gen chủ chốt thuộc đường tín hiệu Notch Trong mức độ biểu Notch1 Notch2 giảm khoảng lần, JAG1 giảm lần, điều hòa giảm đáng kể MAML1, không thay đổi mức độ phiên mã DLL4 Kết luận chung: ATRA ức chế tế bào ung thư dày thông qua ức chế biểu gen đường tín hiệu Notch tăng cường hoạt động gen đường lão hóa tế bào KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng Retinoic acid lên biểu gene liên quan tới lão hóa tế bào đường tín hiệu Notch tế bào ung thư dày MKN45, mở hướng tiếp cận điều trị ung thư dày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arisi MF, Starker RA, Addya S, Huang Y, Fernandez SV (2014).“All transretinoic acid (ATRA) induces re-differentiation of early transformed breast epithelial cells”, Int J Oncol, 44:1831–42 Arrieta O, Hernandez-Pedro N, Fernandez-Gonzalez-Aragon MC, Saavedra-Perez D, Campos-Parra AD, Rios-Trejo MA et al (2011),”Retin- oic acid reduces chemotherapy-induced neuropathy in an animal model and patients with lung cancer”, Neurology, 77:987–95 Beausejour CM, Krtolica A, Galimi F, Narita M, Lowe SW, et al (2003), “Reversal of human cellular senescence: roles of the p53 and p16 pathways”, EMBO J, 22:4212–22 Brooks-Wilson AR, Kaurah P, Suriano G et al (2004), “Germline Ecadherin mutations in hereditary diffuse gastric cancer: assessment of 42 new families and review of genetic screening criteria”, J Med Genet, 41 (7): 508–17 Campisi J, d’Adda di Fagagna F (2007), “Cellular senescence: when bad things happen to good cells”, Nat Rev Mol Cell Biol, 8:729–40 Chandanos, Evangelos (2007), “Estrogen in the development of esophageal and gastric adenocarcinoma”, Karolinska Institute, 978-917357-370-2 Chen Q, Ross AC (2012), “All-trans-retinoic acid and the glycolipid alphagalactosylceramide combined reduce breast tumor growth and lung metastasis in a 4T1 murine breast tumor model”, NutrCance, 64:1219–27 Chen Z, Trotman LC, Shaffer D, Lin HK, Dotan ZA, Niki M, Koutcher JA, Scher HI, Ludwig T, Gerald W, Cordon-Cardo C, Pandolfi PP (2005), “Crucial role of p53-dependent cellular senescence in suppression of Pten-deficient tumorigenesis”, Nature, 436:725–730 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 33 Chen, H T., Q C Cai, J M Zheng, X H Man, H Jiang, B Song, et al (2012), “High expression of delta‐like ligand predicts poor prognosis after curative resection for pancreatic cancer”, Ann Surg Oncol, 19:464–474 10 Choi JH, Park JT, Davidson B, Morin PJ, Shih IeM, Wang TL (2008), “Jagged-1 and Notch3 juxtacrine loop regulates ovarian tumor growth and adhesion”, Cancer Res, 68:5716–2310 11 Christos Antipatis, George Grant and Cheryl J Ashworth (2007), “Moderate maternal vitamin A deficiency affects perinatal organ growth and development in rats”, British Journal of Nutrition, 84: 125-132 12 Deutsch V, Lotan R (1983), “Stimulation of sialyltransferase activity of melanoma cells by retinoic acid”, Exp Cell Res, 149:237–45 13 Dulic V, Kaufmann W K, Wilson S J, Tlsty T D, Lees E, Harper J W, Elledge S J, Reed S I (1994), “p53-dependent inhibition of cyclindependent kinase activities in human fibroblasts during radiation-induced G1 arrest”, Cell, 76:1013–1023 14 Edmondson R., Broglie J.J., Adcock A.F., Yang L (2014), “Threedimensional cell culture systems and their applications in drug discovery and cell-based biosensors”, Assay Drug Dev Technol, 12:207–218 15 Gorospe M, Wang X, Holbrook N J (1998), “p53-dependent elevation of p21Waf1 expression by UV light is mediated through mRNA stabilization and involves a vanadate-sensitive regulatory system”, Mol Cell Biol, 18:1400–1407 16 Gorospe M, Wang X, Holbrook NJ (1999), “Functional role of p21 during the cellular response to stress”, Gene Expr, 7.4: 377-85 17 Haw-Jyh Chiu, Donald A Fischman, and Ulrich Hammerling (2008), “Vitamin A depletion causes oxidative stress, mitochondrial dysfunction, and PARP-1-dependent energy deprivation”, The FASBE Journal, 22(11): 3878–3887 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 34 18 Hsu KW, Hsieh RH, Huang KH (2012), “Activation of the Notch1/STAT3/Twist signaling axis promotes gastric cancer progression”, Carcinogenesis, 33:1459–67 19 Hsu SL, Lin YF, Chou CK (1993), “Retinoic acid biphasically regulates the gene expression of hepatitis B virus surface antigen in human hepatoma Hep3B cell”, J BiolChem, 268:23093–7 20 Huss WJ, Lai L, Barrios RJ, Hirschi KK, Greenberg NM (2004), “Retinoic acid slows progression and promotes apoptosis of spontaneous prostate cancer”, Prostate, 61:142–52 21 Jackson, James G, and Olivia M, Pereira-Smith (2006), “p53 is preferentially recruited to the promoter of growth arrest genes p21 and GADD45 during replicative senescence of normal human fibroblasts”, Cancer Research , 66.77,8356-8360 22 JooSongLim, Sun-HyePark, Kyung LibJang (2011), “All-trans retinoic acid induces cellular senescence by up-regulating levels of p16 and p21 via promoter hypomethylation”, Biochemical and Biophysical Research Communications,412 3: 500-505 23 Kang H, An H J, Song J Y, Kim T H, Heo J H, Ahn D H, and Kim G (2012), “Notch3 and Jagged2 contribute to gastric cancer development and to glandular differentiation associated with MUC2 and MUC5AC expression”, Histopathology , 61-576 24 Kang H, An HJ, Song JY, Kim TH, Heo JH, Ahn DH, Kim G (2012), “Notch3 and Jagged2 contribute to gastric cancer development and to glandular differentiation associated with MUC2 and MUC5AC expression”, Histopathology, 61(4):576-86 25 Kim, Andrea S CuppJannette M Dufour Grace Kim Michael K Skinner Kwan Hee (1999), “Action of Retinoids on Embryonic and Early Postnatal Testis Development”, Endocinology, 2343–2352 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 35 26 Kliewer SA, Umesono K, Mangelsdorf DJ, Evans RM (1992), “Retinoid X receptor interacts with nuclear receptors in retinoic acid, thyroid hormone and vitamin D3 signalling”, Nature, 355:446–449 27 Koch U, Radtke F (2007), “Notch and cancer: a double- edged sword”, Cell Mol Life Sci, 64:2746–2762 28 Kopan R, Ilagan MX (2009), “The canonical Notch signaling pathway: unfolding the activation mechanism”, Cell, 137:216–33 29 Lee Yeuan Ting, Dr OonChernEin (2017), “Cancer and precision medicine”, Scientific-malaysian 30 Leong KG, Karsan A (2006), “Recent insights into the role of Notch signaling in tumorigenesis”, Blood, 107:2223–33 31.Li LP, Zhang Z, Han SX (2001), “Retinoic acid in inhibition of cancer cell proliferation and induction of apoptosis”, ShijieHuarenXiaohuaZazhi, 9:437–440 32 Livak KJ, Schmittgen TD (2001), “Analysis of relative gene expresion data using real-time quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T))”, Method, 25(4): 402-408 33 López-Otin, Carló, et al (2013), “The hallmarks of aging”, Cell, 153(6): 1194-1217 34 Lu J, Ye X, Fan F, Xia L, Bhattacharya R, Bellister S, et al (2013), “Endothelial cells promote the colorectal cancer stem cell phenotype through a soluble form of Jagged-1”, Cancer Cell , 23:171–8510 35 Mao XY, Wang XG, Lu XJ, Xu L, Hang CB (2007), “COX-2 expression in gastric cancer and its relationship with angiogenesis using tissue microarray”, World J Gastroenterol, 13:3466–71 36 Marlena Brzozowa, corresponding author ŁukaszMielańczyk, Marek Michalski, Krzysztof Łukasz Malinowski, Helewski, GrażynaKowalczyk-Ziomek, MarzenaHarabin-Słowińska, and RomualdWojnicz (2013), “Role of Notch signaling pathway in gastric cancer pathogenesis”, Wspótczesnaonkologia, 17(1): 1–5 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 36 37 Matthew Hoare, Yoko Ito, Tae-Won Kang, Michael P Weekes, Nicholas J Matheson, Daniel A Patten, Shishir Shetty, Aled J Parry, Suraj Menon, RafikSalama, Robin Antrobus, KosukeTomimatsu, William Howat, Paul J Lehner, Lars Zender (2016), “NOTCH1 mediates a switch between two distinct secretomes during senescence”, Nat Cell Biol, 18(9): 979–992 38 Medicine, Marx J (2004), “Bone marrow cells: the source of gastric cancer?”, Science, 306:1455–1457 39 Murata H, Kawano S, Tsuji S, Tsuji M, Sawaoka H, Kimura Y, Shiozaki H, Hori M (1999), “Cyclooxygenase-2 overexpression enhances lymphatic invasion and metastasis in human gastric carcinoma”, Am J Gastroenterol, 94:451–5 40 Nguyen P H., Giraud J., Staedel C., Chambonnier L., Dubus P., Chevret E., &Soubeyran I (2016), “All-trans retinoic acid targets gastric cancer stem cells and inhibits patient-derived gastric carcinoma tumor growth”, Oncogene, 35(43), 5619-5628 41 Noy, N (2000), “Retinoid-binding proteins: mediators of retinoid action”, Biochem Journal, 348: 481–495 42 P, Lauren (1965), “The two histological main types of gastric carcinoma: diffuse and so-called intestinal-type carcinoma An attempt at a histoclinical classification”, ActaPatholMicrobiolScand, 64:31–49 43 Pisani P, Parkin DM, Bray F, Ferlay J (1999), “Estimates of the worldwide mortality from 25 cancers in 1990”, Int J Cancer, 83:18–29 44 Quian, Yingjuan, and Xinbin Chen (2013), “Senescence regulation by the p53 protein family”, Methods MolBiol, 965, 37-61 45 Richard Kin Ting Kam, Yi Deng, YonglongChenEmail author and Hui ZhaoEmail author (2012), “Retinoic acid synthesis and functions in early embryonic development”, Cell & Bioscience, 2045-3701-2-11 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 37 46 Rutz HP, Little JB (1989), “Modification of radiosensitivity and recovery from X ray damage in vitro by retinoic acid” Int J RadiatOncolBiolPhys, 16:1285–8 47 Salmon, Frank L Meyskens Jr and Sydney E (1979), “Inhibition of human melanoma colony formation by retinoids”, Cacer Research, 39:4055–7 48 Sengupta S, Ray S, Chattopadhyay N, Biswas N, Chatterjee A (2000), “Effect of retinoic acid on integrin receptors of B16F10 melanoma cells J ExpClin Cancer Res, 19:81–7 49 Sethi N, Dai X, Winter CG, Kang Y (2011), “Tumor-derived JAGGED1 promotes osteolytic bone metastasis of breast cancer by engaging notch signaling in bone cells”, Cancer Cell , 19:192–20510 50 Sherr, Charles J., and Frank McCormick (2002), “The RB and p53 pathways in cancer”, Cancer cell, 2.2, 103-112 51 Spinner NB, Colliton RP, Crosnier C, Krantz ID, Hadchouel M, Meunier-Rotival M (2001), “Jagged1 mutations in Alagille syndrome”, Hum Mutat, 17:18–3310 52 Su Liu, Qiao Wu, Zheng-Ming Chen, and Wen-Jin Su (2001), “The effect pathway of retinoic acid through regulation of retinoic acid receptor a in gastric cancer cells”, World Journal of gastroenterology, 7(5): 662–666 53 Sun Y, Gao X, Liu J, et al (2011), “Differential Notch1 and Notch2 expression and frequent activation of Notch signaling in gastric cancers”, Arch Pathol Lab Med, 135:451–8 54 Tiing Leong Ang, and Kwong Ming Fock (2014), “Clinical epidemiology of gastric cancer”, Singapor Medical Jounal, 55(12): 621–628 55 Tseng Y C, Tsai Y H, Tseng M J, Hsu K W, Yang M C, Huang K H, Li A F Y, Chi C W, Hsieh R H, Ku H H (2012), “Notch2-induced COX2 expression enhancing gastric cancer progresion”, Molecular Carcinogenesis, 51-939 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 38 56 Vauhkonen M, Vauhkonen H, Sipponen P (2006), “Pathology and molecular biology of gastric cancer”, Best Pract Res ClinGastroenterol, 20:651–74 57 Wakamatsu Y, Sakamoto N, Oo HZ, Naito Y, Uraoka N, Anami K, Sentani K, Oue N, Yasui W (2012), “Expression of cancer stem cell markers ALDH1, CD44 and CD133 in primary tumor and lymph node metastasis of gastric cancer”, PatholInt, 62(2):112-9 58 Wang Z, Cao Y, D’Urso CM, Ferrone S (1992), “Differential susceptibility of cultured human melanoma cell lines to enhancement by retinoic acid of intercellular adhesion molecule expression”, Cancer Res, 52:4766–72 59 Wang Z, Li Y, Sarkar FH (2010), “Notch signaling proteins: legitymate targets for cancer therapy”, Curr Protein PeptSci, 11:398–408 60 Wood WR, Seftor EA, Lotan D, Nakajima M, Misiorowski RL, Seftor RE et al (1990), “Retinoic acid inhibits human melanoma tumor cell invasion”, Anticancer Res, 10:423–32 61 World Cancer Report 2014 (2014), “World Health Organization”, pp Chapter 5.4 62 Wu L, Aster J C, Blacklow S C, Lake R, Artavanis-Tsakonas S, Griffin J D (2000), “MAML1, a human homologue of Drosophila Mastermind, is a transcriptional co-activator for NOTCH receptors”, Nat Genet, 26:484–489 63 Xiong Y, Hannon GJ, Zhang H, Casso D, Kobayashi R Beach D (1993), “p21 is a universal inhibitor of cyclin kinases”, Nature, 366.6456, 701-704 64 Xue W, Zender L, Miething C, Dickins RA, Hernando E, Krizhanovsky V, Cordon-Cardo C, Lowe SW (2007), “Senescence and tumour clearance is triggered by p53 restoration in murine liver carcinomas”, Nature, 445:656–660 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 39 65 Xue Y, Gao X, Lindsell CE, Norton CR, Chang B, Hicks C, et al (1999), “Embryonic lethality and vascular defects in mice lacking the Notch ligand Jagged1”, Hum Mol Genet, 8:723–3010 66 Yang LT, Nichols JT, Yao C, Manilay JO, Robey EA, Weinmaster G (2005), “Fringe glycosyltransferases differentially modulate Notch1 proteolysis induced by Delta1 and Jagged1”, MolBiol Cell, 16:927–4210 67 Ye Tian, Ying Xu, TaiyangXue, Longgang Chen, Bin Shi, Bing Shu, Chao Xie, Massimo Max Morandi, Todd Jaeblon, John V Marymont, and Yufeng Dong (2017), “Notch activation enhances mesenchymal stem cell sheet osteogenic potential by inhibition of cellular senescence”, Cell Death Dis, 8(2): e2595 68 Yeh, T.-S., Wu, C.-W., Hsu, K.-W., Liao, W.-J., Yang, M.-C., Li, A.FY., Wang, A.-M., Kuo, M.-L., and Chi, C.-W (2009), “The activated Notch1 signal pathway is associated with gastric cancer progression through cyclooxygenase-2”, Cancer Research, 69-5039 69 Zavadil J, Cermak L, Soto-Nieves N, Bottinger EP (2004), “Integration of TGF-beta/Smad and Jagged1/Notch signalling in epithelial-tomesenchymal transition”, EMBO J , 23:1155–6510 70 Zhang J X, M B Cai, X P Wang, L P Duan, Q Shao, Z T Tong, et al (2013), “Elevated DLL4 expression is correlated with VEGF and predicts poor prognosis of nasopharyngeal carcinoma”, Med Oncol, 30:390 71 Zhang XK, Hoffmann B, Tran PB, Graupner G, Pfahl M (1992), “Retinoid X receptor is an auxiliary protein for thyroid hormone and retinoic acid receptors”, Nature, 355:441–446 72 Zhang XK, Kahl M (1993), “Regulation of retinoid and thyroid hormone action through homodimeric and heterodimeric receptors”, Trends EndocrinolMetab, 4:156–162 73 Zhu L, Gibson P, Currle DS, Tong Y, Richardson RJ, Bayazitov IT, Poppleton H, Zakharenko S, Ellison DW, Gilbertson RJ (2009), “Prominin marks intestinal stem cells that are susceptible to neoplastic transformation”, Nature, 457:603–607 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ... –––––––––––––––––––– DIỆP THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA RETINOIC ACID LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁC GEN LIÊN QUAN TỚI SỰ LÃO HĨA VÀ CON ĐƯỜNG TÍN HIỆU NOTCH Ở TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY MKN45 Chuyên ngành: Công... Hình 1.5 Con đường tín hiệu Notch [36] 1.4.2 Vai trò đường tín hiệu NOTCH ung thư dày Các nghiên cứu niêm mạc dày bình thư ng, tín hiệu Notch có liên quan đến q trình biệt hóa biểu mơ dày Kết... hóa tế bào 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các gen đường tín hiệu lão hóa tế bào 11 1.4 Con đường tín hiệu NOTCH 12 1.4.1 Vai trò đường tín hiệu NOTCH ung thư

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan