THỰC TRẠNG sâu RĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của TRẺ bị TIM bẩm SINH tại một số BỆNH VIỆN ở hà nội

70 109 0
THỰC TRẠNG sâu RĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của TRẺ bị TIM bẩm SINH tại một số BỆNH VIỆN ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT NGUYỄN THỊ MAI THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ BỊ TIM BẨM SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Giáo viên hướng dẫn: TS.BS.TRẦN THỊ MỸ HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình thầy bạn đồng khóa Em xin bày tỏlòngkính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Mỹ Hạnh, cô tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo em q trình học tập làm khóa luận Em xin bày tỏlòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, TS Vũ Mạnh Tuấn, ThS Đặng Thị Liên Hương thầy, cô tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: -Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội -Bộ môn Răng Trẻ Em -Bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện Tim Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khuyến khích, giúp đỡvà tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 SV Nguyễn Thị Mai DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT CSRM : Chăm sóc miệng ICDAS : Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát (International Caries Detection and Assessment System) TBS : Bệnh tim bẩm sinh (Congenital Heart Disease) NC : Nhóm chứng (Control) RHM : Răng hàm mặt SKRM : Sức khỏe miệng smtmr : Chỉ số sâu trám mặt sữa SMTMR : Chỉ số sâu trám mặt vĩnh viễn Smtr : Chỉ số sâu trám sữa SMTR : Chỉ số sâu trám vĩnh viễn VSRM : Vệ sinh miệng WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) 95% CI : Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence interval) OR : Tỷ suất chênh (Odds ratio) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh miệng phổ biến Việt Nam giới, theo thống kê WHO năm 1997 khoảng 90% dân số mắc bệnh sâu 1 Mặc dù y học ngày phát triển, phương tiện chẩn đoán điều trị bệnh sâu ngày đại tỷ lệ sâu cao, đặc biệt sâu trẻ em Theo nghiên cứu Trần Văn Trường cộng (2001) toàn quốc sâu sữa xuất thường đạt tỷ lệ cao lúc – tuổi giảm dần có thay sang vĩnh viễn, tỷ lệ sâu sữa trẻ – tuổi 84,9%, trẻ – 11 tuổi 56,3% [2] Năm 2010, kết điều tra viện đào tạo Răng Hàm Mặt - trường đại học Y Hà Nội tỉnh thành nước cho thấy tỷ lệ sâu sữa học sinh - tuổi 81,6% 3.Như tỷ lệ sâu răng, đặc biệt sâu sữa cao chưa có thay đổi đáng kể, gây hậu mà khắc phục lại khó khăn Sâu bệnh nhiễm khuẩn, gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, nói, vui chơi trẻ, gây tốn nhiều thời gian tiền bạc, không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm 4 Sâu khơng ảnh hưởng tới sức khỏe tồn thân mà nguyên nhân gây bệnh nội khoa nghiêm trọng, có bệnh tim mạch, đặc biệt tim bẩm sinh WuT giải thích sâu gây yếu tố viêm, tạo thuận lợi hình thành cục máu đơng, ngun nhân gây bệnh tim mạch 5.Các nghiên cứu cho thấy Streptococcusviridians đặc biệt sanguis, mitior, mutans nguyên nhân gây viêm nội tâm mạc thông qua đường máu từ môi trường miệng 6,7,8,9 Mà Streptococcus mutans Lactobacillus vi khuẩn chủ yếu gây sâu chứng minh10 Đa số tim bẩm sinh điều kiện để mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nhổ răng, tiểu phẫu, sâu răng11 Bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong người bệnh toàn giới Tim bẩm sinh mắc khoảng 0,8% trẻ sơ sinh sống, không khác biệt giới, chủng tộc hay trình độ phát triển kinh tế - xã hội, không điều trị 85-95% chết trước tuổi vị thành niên12 Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5 % trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa tim mạch 11.Một số dị tật nhẹ sửa cách tự nhiên vòng vài ngày vài tuần sau sinh, dị tật khác khác phức tạp để nhanh chóng dẫn đến tử vong13.Vì ảnh hưởng sâu biến chứng lên bệnh nhân tim bẩm sinh nghiêm trọng cấp bách nên hiểu biết chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng từ ban đầu cần thiết Hiện nay, Việt Nam, nghiên cứu sâu bệnh tim mạch có tim bẩm sinh hạn chế em tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng sâu số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viên Hà Nội”, với mục tiêu: Mơ tả thực trạng sâu nhóm trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viện Hà Nội năm 2016 Nhận xét bước đầu số yếu tố liên quan tới sâu đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Bệnh sâu 1.1.1.Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thànhphần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hóa liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [10] 1.1.2.Bệnh bệnh sâu Sâu cho bệnh đa nguyên nhân, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng Ngồi có yếu tốthuận lợi chếđộăn uống nhiều đường,vệ sinh miệng khơng tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men kém, môi trường nước ăn có hàm lượng Fluor thấp (hàm lượng Fluor tối ưu 0,7-1,2 ppm/lít) tạo điều kiện cho sâu phát triển [14],[15],[16],[17] Từ sau năm 1975, White giải thích bệnh bệnh sâu sơ đồ White [14] Bệnh bệnh sâu tóm tắt qua sơ đồ White (1975): • Răng:tuổi, Fluoride, hình thái răng, vi tố, độ khống hóa, dinh dưỡng … • Vi khuẩn: mảng bám răng, Streptococcus Mutans … • Chất nền: VSRM, sử dụng • Fluoride, chế độ ăn đường… • Nước bọt độ pH Hình 1.1: Sơ đồ White 1975 [14] 1.1.3.Cơ chếbệnhsinh củabệnh sâurăng Sinh lý bệnh trình sâu trình hủy khống chiếm ưu thếhơn q trình tái khống: - Sựhủy khống: Hydroxyapatite Fluorapatite-thành phần men, ngàbịhòa tan pH giảm xuốngdưới pH tới hạn, pH tới hạn Hydroxyapatite 5,5, Fluorapatite 4,5 - Sựtái khống: q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủionCa2+,PO43-trong mơi trường miệng Nước bọt có vai trò cung cấp ionCa2+và PO43-để tái khống[15] Chúngtacóthểtóm tắt q trìnhsinhlýbệnhsâurăngtheosơđồsau: Các yếu tố gâymất ổnđịnhlàmsâurăng: + Mảng bámvi khuẩn + Chếđộ ăn đường nhiều lần + Nướcbọt thiếu, giảmdòng chảy nướcbọt hay acid + Acidtừ dày trào ngược + Chất nềntrung hòa + Vệsinhrăng miệng Các yếu tố bảo vệ: + Nướcbọt, dòng chảy nướcbọt + Chất nềnvà tái khống + Fluor cóởbềmặtmenrăng + Trámbít hố rãnh + Độ Ca2+,PO43-quanh Hình1.2: Các yếu tốgâymất ổn địnhvà ổnđịnhsâurăng[15] 1.1.4 Sâu trẻ em 1.1.4.1 Sâu giai đoạn sớm sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu Sâu giai đoạn sớm tổn thương sâu giai đoạn chưa hình thành lỗ sâu, giai đoạn chớm tổn thương lớp men Tổn thương phát mắt vết trăng đục ướt thổi khô bề mặt Giai đoạn tổn thương hồi phục hồn tồn tái khống hóa men [10] Sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu, tổn thương lớp ngà Tổn thương gặp tất mặt răng, tùy thuộc vào độ tuổi hay loại răng[10] 1.1.4.2 Đặc điểm sâu sữa hỗn hợp Có nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ sâu hệ sữa, tỷ lệ tuổi trước đến trường quan tâm nhiều mức độ hậu nên cần giải [17] Kiểu phân bố sâu hệ sữa đa dạng tùy theo tuổi, loại mặt bệnh nhân Trình tự sâu giảm dần sau: hàm sữa cửa sữa hàm trên, nhóm cửa sữa hàm mặt mặt sữa, trừ trường hợp sâu lan nhanh sâu bú bình Phân tích tính nhạy cảm tương đối mặt bên hệ sữa, tỷ lệ sâu có khuynh hướng chung tăng phía xa Chú ý sâu mặt tiếp cận tiến triển nhanh vào tủy sâu mặt nhai nhiều lần [17] Tại thời kỳ hỗn hợp, từ - 12 tuổi, sâu vĩnh viễn tiến triển với tốc độ nhanh ổn định Thời kỳ trẻ vừa có sâu sữa vừa có sâu vĩnh viễn, sâu vĩnh viễn giai đoạn phụ thuộc chịu ảnh hưởng điều kiện sữa Giải phẫu học bề mặt có tính quan trọng tính nhạy cảm sâu mặt Răng cửa bên hàm nhạy cảm sâu răng khác, cửa bị sâu trừ trường hợp sâu lan nhanh [17] Vì có khác biệt hai hệ nên nghiên cứu em chia nhóm đối tượng theo nhóm có hệ sữa nhóm có hệ hỗn hợp 1.2.Bệnh tim bẩm sinh mối liên quan với bệnh sâu 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh 1.2.1.1.Định nghĩa Tim bẩm sinh dị tật tim mạch máu lớn xảy ran gay từ thời kỳ bào thai, vào lúc hình thành buồng tim, van tim, nút thần kinh tự động tạo nhịp tim, hệ thần kinh dẫn truyền tim mạch máu lớn [18] 1.2.1.2.Dịch tễ học bệnh tim bẩm sinh Tim bẩm sinh bệnh lý tim mạch ngày gặp phổ biến thực hành nhi khoa, mà bệnh nhiễm khuẩn, bệnh thiếu dinh dưỡng ngày giảm dần Tại nước phát triển, tỷ lệ tim bẩm sinh nằm khoảng 0,7 - 1% trẻ sinh sống Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi, tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa Tim mạch Một số bệnh gặp phổ biến trẻ trai hẹp eo van động mạch chủ, thông liên thất, chuyển gốc động mạch, thơng liên nhĩ ống động mạch hay gặp trẻ gái Tại bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê Hoàng Trọng Kim 10 năm (1984 - 1994), có 5542 trẻ nhập viện bị tim bấm sinh, chiếm 54% số trẻ nhập viện bệnh lý tim mạch, đó, Thơng liên thất chiếm 40% bệnh tim bẩm sinh, tứ chứng Fallot 16%, Thông liên nhĩ 13%, Còn ống động mạch 7,4%, hẹp động mạch chủ 7,3%, thông sàn nhĩ thất 2,3% [11] 1.2.2 Mối liên hệ bệnh tim bẩm sinh sâu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO(1997), Global data on dental caries levels for 12 years and 35 44 years, Geneve - 8.38 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Trịnh Đình Hải (2001), Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam, nhà xuất Y học, tr.23 - 70 Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2010), Kháo sát thực trạng bệnh sâu - bệnh quanh số yếu tố thực hành chăm sóc miệng học sinh - tuổi số tỉnh thành Việt Nam năm 2010, viện đào tạo hàm mặt - trường đại học Y Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 97,100 - 102 Meurman JH, Janket SJ, Qvarnstrom M, Nuutinen P(2003), Dental infections serums inflammatory markers in patients with and without, severe heart disease, Oral Surcy Mid Oral Pathol Oral Radiol Endod, 2003 Dec, 96 (6): 695 - 700 Smith AJ, Adams D (1993), The dental status and attitudes of patients at rick from infective endocarditis, Br Dent J, 23: 59 - 64 Blumenthal, S (1977), Infective endocarditis, in Heart Disease in Infants, Children and Adolescents nd ed, Moss, A.J., Adams, F.H.Emmanouilides, G.C eds Baltimore: Williams and Wilkins, 551 - 559 Johnson, D.H., Rosenthal(1975), A 40 - year review of bacterial endocarditis in infancy and childhood, Circulation 51: 581 - 588 Nadas AS(1984), Update on congenital heart disease, Paediatric Clin North Am31: 153 - 164 10 Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa nội nha tập 1, tr 12 - 14, 67 11 Nguyễn Gia Khánh (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, nhà xuất Y học, tr 15,24 12 Daniel Bernstein (2011), congenital heart disease part XIX the cardiovascular system, Nelson textbook of pediatrics , 1499 - 1502 13 Meberg A, Otterstad JE, Froland G (2000), Outcome of congenital heart defects a population-based study, Acta Paediatric, 89(11):1344-51 14 NguyễnMạnhHà (2010),Sâurăngvàcác biếnchứng,nhàxuấtbảngiáo dục ViệtNam,tr.5- 56 15 ĐàoThịHằngNga(2013),Răngtrẻem,nhàxuấtbảngiáodụcViệt Nam,tr.67125 16 MaiĐìnhHưng(2005),Bệnhsâurăng,bàigiảngrănghàmmặt,nhà xuấtbảnYhọc,tr.8- 14 17 TrầnThúy NgavàCS(2002),Nhakhoatrẻem,nhàxuấtbảnYhọcchi nhánhTP HồChíMinh,tr.156- 178 18 William FR(1992), Congenital heart disease in infancy and childhood heart disease ed, W B Saunders, - 19 Rosenkranz ER(1993), Surgery for congenital heart disease, Current Opinion in Cardiology,8: 262 - 275 20 Sreebny LM, Schwartz SS (1997), A reference guide to drugs and dry mouth 2nd edn, Gerodontolgy, 14: 33 - 47 21 Hallet KB, Radford DJ, SeowWK (1992), Oral health of children with congenital cardiac disease: a controlled study, Paediatric dentistry, 14: 224 - 230 22 Pollard MA, Curzon ME (1992), Dental health and salivaryStreptococcus mutans levels in a group of children with heart defects, International Journal ofPaediatric Dentistry, 2: 81 - 85 23 Franco E, Saunders CP, Roberts GJ, Suwanprasit A (1996),Dental disease, caries-related microflora and salivary IgA of children with severe congenital cardiac disease: an epidemiological and oral microbial survey, Paediatric Dentistry, 18: 228 - 235 24 Bigeard L (2000), The role of medication and sugars in paediatric dental patients, Dental Clinics of North America 2000; 44:443 - 456 25 Maguire A, Evans DJ, Rugg- Gunn AJ(1999), Evaluation of sugar - free medicines campaign in north east England:quantitative analysis of medicine use, Community Dental Health 1999; 16: 131-137 26 Creighton JM (1992), Dental care for the pediatric cardiac patient, J Can Dent Asoc, 58: 201 - 207 27 Berger EN (1978), Attitudes and preventive dental health behavior in children with congenital cardiac disease, Aust Dent J 1978, 23: 87 - 90 28 Hayes PA, Ferules J(2001), Dental screening of paediatric cardiac surgical patients, Journal of Dentistry for Children, 68: 255 - 258 29 Urquhart AP, Blinkhorn AS (1990), The dental health of children with congenital cardiac disease, Scott Med J, 35: 166 - 168 30 C Steckse’n-Blicks, A Rydberg, L Nyman (2004), Dental caries experience in children with congenital heart disease: a case-control study, International Journal of Paediatric Dentistry, 14: 94 - 100 31 Tasioula V, Blamer R, Parsons J(2008), Dental health and treatment in a group of children with congenital heart disease, Paediatric Dent, 30: 323 - 328 32 Rai K, Supriya S, Hegde AM(2009), Oral health status of children with congenital heart disease and the awareness, attitude and knowledge of their parents, J Clin Paediatric Dent, 33: 315 - 318 33 Phạm Thị Thu Thủy (2012), Thực trạng sâu viêm lợi trẻ em mắc bệnh tim mạch bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận án tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội, tr 47 34 Petersen P.E (2003), The World Oral Health Report 2003: continuous improvement of oral health in the century the approach of the WHO Global Health Programme, Community Dentistry and oral epidemiology, 31(1): - 24 35 Trịnh Đình Hải (2004), Sâu sữa trẻ em Việt Nam, Tạp chí y học thực hành, 10, 48 - 50 36 Trương Mạnh Dũng (2014), Nha Khoa cộng đồng tập 1, nhà xuất Y học, tr.189 - 196 37 Trần Đức Thành CS (2012), Nha khoa cộng đồng - thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr.61 - 72 38 American Dental Association (1960), The oral hygiene index: a method for classifying oral hygiene status,61(2): 172 - 179 39 Linda Rosen (2011), Dental caries and background factors in children with heart disease, Print & Media Umea, Sweden 2011, - 34 40 Azevedo, Reis, Lorenzo (2013), Caries experience in young children with congenital heart disease in a developing country, Brazilian Oral Research, 27(2): 1806 - 8324 41 Mahejabeen R, Sudha P, Kulkarni S et al (2006), Dental caries prevalence among preschool children of Hubli: Dharwad city, Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 24(1): 19 42 Đào Thị Dung (2007), Đánh giá hiệu chương trình nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại Học Y Hà Nội 43 Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường, Vũ Duy Hưng (2013), Đánh giá thực trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm học sinh - tuổi trường tiểu học Đông Ngạc A Từ Liêm Hà Nội, Y học thực hành (856), 1: 43 - 47 44 Maryam Talebi (2007), A Study on Oral Health of Children with Cardiac Diseases in Mashhad, Iran in 2004, JODDD, 1(3): 114 - 118 45 C P Saunders, G J Roberts (1997), Dental attitudes, knowledge, and health practicesof parents of children with congenital heartdisease, Archives of Disease in Childhood1997,76:539-540 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 4.Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên trẻ: Giới:NamNữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Trường III NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND Nơi cấp……… Địa chỉ: Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:…………………………………… IV Ý KIẾN CỦANGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu vàngười đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là………………………… tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu vàngười đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu……………………tham gia vào nghiên cứu Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁPNGHIÊN CỨU VIÊN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) (Chữ ký) PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG TRẺ EM Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: I TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG C ung C ácmặt R c mg l mg c m x c m x c m x l m x c m x l M ãsố C ung 2 C ácmặt R c mg l mg c m x c m x c m x l m x c m x l M ãsố C ung 3 C ácmặt R c mg l mg c m x c m x c m x l m x c m x l M ãsố C ung 4 C ácmặt R c mg l mg c m x c m x c m x l m x c m x l M ãsố Tìnht L Sâ rạng ành u gđ sớm Răng vĩnhviễn Răng sữa Sâ u chưa lộ ngà S âu lộ ngà Hà n không sâu M ất sâu Mất nguyên nhân khác A B C D E F G II TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG - DI-S R16(r55/54) R11(r51) R26(r65/64) R46(r85/84) DI-S= R31(r71) R36(r75/74) 0,0 - 0,6: tốt 0,7 - 1,8: trung bình 1,9 - 3,0: PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: Con thứ mấy: Bệnh tim chẩn đoán: Ngày khám: I Câu hỏi Nguyên nhân gây sâu a Do sâu b Do vi khuẩn c Khác d Không biết Chế độ ăn ảnh hưởng đến sâu a Có b Khơng c Khơng biết Chăm sóc miệng có quan trọng a Có b Khơng c Khơng biết Sâu có dự phòng khơng a Có b Khơng c Không biết Sâu ảnh hưởng tới bệnh tim a Có b Khơng c Khơng biết Có cần cho khám định kỳ khơng a Có b Khơng c Khơng biết Số lần chải cho ngày a không chải b lần c lần d lần trở lên Thời điểm chải cho a sáng b tối c sáng tối d sau bữa ăn Thời gian lần chải cho a < phút b ≥ phút 10 Bàn chải sử dụng cho a loại trẻ em b giống cha mẹ 11 Kem chải cho a loại trẻ em b giống cha mẹ 12 Phương pháp chải cho a chải ngang b chải dọc c chải xoay tròn 13.Cho ăn thêm ngồi bữa ăn a Có b Khơng 14.Có cho ăn sữa đêm a Có b Khơng 15.Một đêm ăn lần a ≤ 1lần b > lần 16.Sau ăn thêm có sử dụng biện pháp vệ sinh miệng a súc miệng b chải c Tăm xỉa d Khác e không 17 Cho khám nha sĩ kêu đau a Có b Khơng 18.Khám định kỳ a Có b Không 19.Con điều trị miệng a hàn b nhổ c điều trị tủy d khác…… e không 20.Con điều trị tim bẩm sinh bao lâu: … tháng……năm 21.Con điều trị tim bẩm sinh a Phẫu thuật b Dùng thuốc c Cả hai 22.Thuốc mà sử dụng : ……………… Thời gian sử dụng: ……… 23.Cha/ mẹ có tự kiểm tra có sâu a Có b Khơng 24.Cha/ mẹ có tư vấn RHM khơng a Có b Không 25.Cha/ mẹ tốt nghiệp a Tiểu học b Trung học sở c Trung học phổ thông trở lên 26.Nghề nghiệp cha/ mẹ a Nông dân b Công nhân c Viên chức d Buôn bán e Nội trợ f Khác… 27.Điều kiện kinh tế gia đình a Dư b Đủ dùng c Thiếu 28.Thành viên khác gia đình có mắc bệnh mạn tính, là: …………… 29.Gia đình có a b c Hơn Một số hình ảnh thăm khám vấn ... cứu sâu bệnh tim mạch có tim bẩm sinh hạn chế em tiến hành nghiên cứu: Thực trạng sâu số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh số bệnh viên Hà Nội , với mục tiêu: Mơ tả thực trạng sâu nhóm trẻ bị. .. ngun nhân gây sâu trẻ em bị bệnh mạn tính [24,25] Như vậy, nghiên cứu trước trẻ bị tim bẩm sinh có tỷ lệ sâu cao nhóm trẻ khơng bị tim bẩm sinh 1.2.2.2.Ảnh hưởng sâu lên bệnh tim bẩm sinh Nhiều... Tại nước phát triển, tỷ lệ tim bẩm sinh nằm khoảng 0,7 - 1% trẻ sinh sống Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi, tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30 - 55% trẻ vào khoa Tim mạch Một

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ICDAS : Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát

  • (International Caries Detection and Assessment System)

  • RHM : Răng hàm mặt

  • SKRM : Sức khỏe răng miệng

  • SMTMR : Chỉ số sâu mất trám mặt răng vĩnh viễn

  • SMTR : Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn

  • VSRM : Vệ sinh răng miệng

  • WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

  • 95% CI : Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence interval)

  • Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa của răng được đặc trưng bởi sự hủy khoáng của thành phần vô cơ và sự phá hủy thànhphần hữu cơ của mô cứng. Tổn thương là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng lý hóa liên quan đến sự di chuyển của ion bề mặt giữa răng và môi trường miệng và là quá trình sinh học giữa các vi khuẩn mảng bám với cơ chế bảo vệ của vật chủ [10].

  • - Chỉ số được tính như sau:

  • Mã số

  • Mô tả

  • 0

  • Lành mạnh, không có dấu hiệu sâu răng

  • 1

  • Thay đổi sau khi thổi khô hoặc thay đổi giới hạn ở hố rãnh

  • 2

  • Thay đổi được nhìn từ men răng ướt và lan rộng qua hố rãnh

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan