NHẬN THỨC VAI TRÒ của YOGA đối với sức KHỎE và THỰC HÀNH YOGA của SINH VIÊN đại học y hà nội năm 2018

66 160 0
NHẬN THỨC VAI TRÒ  của YOGA đối với sức KHỎE và THỰC HÀNH  YOGA của SINH VIÊN đại học y hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG MAI HƯƠNG NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA YOGA ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ THỰC HÀNH YOGA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG MAI HƯƠNG NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA YOGA ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ THỰC HÀNH YOGA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIM BẢO GIANG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô Trường Đại học Y Hà Nội và đặc biệt là Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã dìu dắt em suốt 6 năm học qua, cho em những kiến thức bổ ích, những bài học chuyên ngành ý nghĩa và đầy hấp dẫn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Giáo dục sức khỏe vì những kiến thức quí báu trong suốt thời gian học tập vừa qua, cũng như sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm khóa luận tốt nghiệp của em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô PGS TS Kim Bảo Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, không chỉ là kiến thức mà còn là những lời khuyên chân thành về cuộc sống và công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người bạn đồng môn đã giúp đỡ, động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai người bạn cộng tác cùng Câu lạc bộ Tổ chức sự kiện EOC đã cho tôi sự hỗ trợ và nhiều kinh nghiệm quý giá khi thực hiện nghiên cứu này Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng biết ơn tha thiết và sâu sắc nhất tới gia đình thân yêu cùng những người bạn trong lớp đã luôn luôn sát cánh, ủng hộ và khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Lương Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu thu được trong khóa luận này là trung thực, chưa từng công bố trong bất kì một tài liệu nào khác Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về tính chính xác của những thông tin và số liệu đưa ra Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Lương Mai Hương CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối cơ thể CAM : Thuốc bổ sung và thay thế ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GDSK : Giáo dục sức khỏe HBM : Mô hình niềm tin sức khỏe (Health Belief Model) NCHS : Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia YHDP : Y học dự phòng YTCC : Y tế công cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Yoga và lịch sử phát triển của Yoga 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Lịch sử phát triển của Yoga .3 1.1.3 Một số quan niệm sai lầm về Yoga và phương pháp tập luyện Yoga 5 1.2 Một số nghiên cứu khoa học về vai trò của Yoga đối với sức khỏe và các yếu tố liên quan: 5 1.2.1 Lợi ích của Yoga đối với sức khỏe thể chất con người: .6 1.2.2 Lợi ích của Yoga đối với sức khỏe tinh thần con người: 7 1.2.3 Lợi ích của Yoga trong việc thay đổi thói quen tích cực và cải thiện quan hệ xã hội: 8 1.3 Thực trạng sức khỏe sinh viên Y khoa và một số nghiên cứu về vai trò của Yoga đối với sức khỏe trên sinh viên Y : 9 1.4 Một số mô hình hành vi sức khỏe 11 1.4.1 Mô hình niềm tin sức khỏe (Health Belief Model - HBM) 11 1.4.2 Mô hình các giai đoạn của sự thay đổi hành vi sức khỏe 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm nghiên cứu .16 2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Các đối tượng nghiên cứu .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 16 2.4.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .16 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 16 2.4.4 Phát triển công cụ thu thập số liệu 17 2.4.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu 18 2.4.6 Xử lý và phân tích số liệu 20 2.4.7 Sai số và cách khống chế sai số .20 2.5 Đạo đức trong nghiên cứu: .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu: 22 3.2 Nhận thức về vai trò đối với sức khỏe của Yoga của sinh viên Y Hà Nội .23 3.3 Các yếu tố thúc đẩy và cản trở thực hành Yoga của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội 31 3.4 Các yếu tố liên quan đến thực trạng thực hành Yoga của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Nhận thức về lợi ích đối với sức khỏe của Yoga của sinh viên Y Hà Nội: 40 4.3 Những yếu tố thúc đẩy và cản trở hành vi thực hành yoga và một số yếu tố liên quan của sinh viên Đại học Y Hà Nội .41 4.3.1 Thực trạng hành vi thực hành Yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội 41 4.3.2 Những yếu tố thúc đẩy và cản trở hành vi thực hành yoga và một số yếu tố liên quan của sinh viên Đại học Y Hà Nội 42 4.4 Một số hạn chế của nghiên cứu: 45 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biến số/ Chỉ số chung 18 Bảng 2.2: Biến số/Chỉ số cho mục tiêu 1 19 Bảng 2.3: Biến số/Chỉ số cho mục tiêu 2 19 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .22 Bảng 3.2: Nhận thức về định nghĩa yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội 23 Bảng 3.3: Nhận thức về phương pháp tập yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội 24 Bảng 3.4: Nhận thức về thời gian phù hợp để tập yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội .24 Bảng 3.5: Nhận thức về thời gian hiệu quả nhất cho mỗi lần tập yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội .25 Bảng 3.6: Nhận thức về không gian phù hợp tập yoga của sinh viên Đại học Y Hà Nội 26 Bảng 3.7: Nhận thức về lợi ích của Yoga đối với sức khỏe thể chất của sinh viên Đại học Y Hà Nội .27 Bảng 3.8: Nhận thức về lợi ích của Yoga đối với sức khỏe tinh thần của sinh viên Đại học Y Hà Nội .28 Bảng 3.9: Nhận thức về lợi ích của Yoga đối với các mối quan hệ xã hội của sinh viên Đại học Y Hà Nội .29 Bảng 3.10: Nhận thức về Yoga của 240 sinh viên Đại học Y Hà Nội 30 Bảng 3.11: Những nhóm lý do dẫn đến việc không tập hoặc bỏ tập Yoga của 168 sinh viên không tập hoặc từ bỏ tập của trường Đại học Y Hà Nội 32 Bảng 3.12: Những lý do dẫn đến việc không tập hoặc bỏ tập Yoga của 168 sinh viên Đại học Y Hà Nội .33 Bảng 3.13: Những nhóm lý do dẫn đến việc nên tập Yoga của 72 sinh viên Đại học Y Hà Nội 35 Bảng 3.14: Lý do dẫn đến việc nên tập Yoga của 72 sinh viên Đại học Y Hà Nội 36 Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan đến thực trạng thực hành Yoga 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thực trạng thực hành Yoga của sinh viên Y Hà Nội 31 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bắt nguồn từ nền văn hóa cổ truyền 5000 năm từ phương Đông, Yoga cũng như các môn tập thiền định khác như: khí công, thái cực quyền từ xa xưa đã được biết đến như là một phương pháp luyện tập giúp con người đạt được trạng thái sức khỏe và nội tâm cân bằng Đến thời kì cận đại, Yoga được con người tìm hiểu và sử dụng như một can thiệp trị liệu và thực hành bảo vệ sức khỏe rộng rãi trong cộng đồng Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, Yoga được xem như là phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế thuốc nhằm cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống Trong năm 2002 và 2007, Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia (NCHS) tại Hoa Kỳ đã tiến hành điều tra phỏng vấn sức khoẻ quốc gia (NHIS), bao gồm bổ sung thuốc bổ sung và thay thế (CAM) Báo cáo của NHIS cho thấy Yoga là một trong 10 loại “thuốc” được sử dụng phổ biến nhất và được thử nghiệm bởi hơn 13 triệu người trưởng thành ở Hoa Kỳ Hơn nữa, dữ liệu của NHIS năm 2007 cho thấy việc sử dụng yoga đã có một trong những sự gia tăng lớn nhất trong các liệu pháp CAM từ năm 2002 (5,1 %) đến năm 2007 (6,1%)[1] Nghiên cứu tương tự tại Úc vào năm 2005 cho thấy sự tham gia vào yoga như là một liệu pháp điều trị bằng CAM là 6,8% người trưởng thành và 12,0% trong số đó sử dụng yoga bao gồm thực hành tại nhà và đến các lớp hướng dẫn [2] Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của Yoga trong việc cải thiện sức khỏe qua các thử nghiệm lâm sàng đem lại kết quả hứa hẹn về thể chất và tinh thần cũng như tạo lối sống lành mạnh cho người tập Những lợi ích sức khỏe của yoga được kể đến như: giảm đau lưng mạn tính [3], giảm mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ [4], góp phần vào chế độ giảm cân và cholesteron máu [5][6] tăng cường chức năng hô hấp, bỏ hút thuốc lá và rượu bia, thay đổi chế độ ăn lành mạnh nhờ tập luyện Yoga [7][8] Những năm trở lại đây, Yoga ngày càng được quan tâm và phổ biến không chỉ ở các nước phương Đông mà còn lan cả trong người phương Tây như: Ấn Độ, Mỹ, Úc, Canada và Việt Nam Thống kê gần đây nhất của Yoga Journal cho thấy, số học viên yoga người Mỹ đã tăng lên hơn 36 triệu vào năm 2016, tăng 76% so với 2 20,4 triệu trong năm 2012 [5] Tại Úc, các nghiên cứu khảo sát sự tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao báo cáo mức độ tham gia tập luyện yoga tăng từ 1,7% đến 2,9% dân số trưởng thành trong giai đoạn 2005-2006 [2] Tại Việt Nam, mặc dù chưa có số liệu thống kê quốc gia về thực hành yoga, tuy nhiên trong một khảo sát “Nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của người dân ở các thành phố lớn” năm 2012 của Vinaresearch cho thấy Yoga là một trong bốn loại hình tập luyện thể thao phổ biến nhất (chiếm 26,2%) tại các cơ sở và phòng tập [6] Ngành Y là một ngành nghề đặc thù với nhiều áp lực trong thực hành chuyên môn và áp lực từ dư luận xã hội Và sinh viên Y khoa ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng đang phải đối mặt với tình trạng sức khỏe của bản thân dưới áp lực học tập với sự cảnh báo về: tình trạng căng thẳng, lo âu và trầm cảm, kiệt sức và ý định hành vi tự sát [7] [8] Câu hỏi được đặt ra là phương pháp nào có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe tinh thần của sinh viên y khoa Thực hành Yoga được cho là có tác dụng đáng kể trong việc giúp sinh viên thư giãn và giảm mức độ căng thẳng, giúp kiểm soát cảm xúc tốt hơn và giúp các bạn sinh viên cảm thấy tự tin và cân bằng hơn [9] Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học nào tìm hiểu nhận thức về Yoga và lợi ích sức khỏe của Yoga trên đối tượng học sinh sinh viên cũng như những yếu tố thúc đẩy hay cản trở họ thực hành Yoga trong chăm sóc sức khoẻ Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: 1 Mô tả nhận thức về vai trò của yoga đối với sức khỏe của sinh viên Đại học Y Hà Nội 2 Mô tả những yếu tố thúc đẩy và cản trở hành vi thực hành yoga và một số yếu tố liên quan của sinh viên Đại học Y Hà Nội 44 nghiên cứu theo chiều dọc của lĩnh vực này, điều mà bản thân nghiên cứu còn hạn chế Mong rằng sau này sẽ có những nghiên cứu khác có phương pháp nghiên cứu phù hợp hơn để làm rõ mối quan hệ này Phân tích các yếu tố liên quan đến mong muốn được có môn học Yoga hoặc các môn liên quan Thiền định trong hoạt động ngoại khóa của trường, nghiên cứu cho thấy hầu như không có mối tương quan nào có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố: giới tính, ngành học, năm học, nơi ở, làm thêm và thu nhập với mong muốn có môn học yoga Yếu tố kiến thức về yoga của sinh viên có mối tương quan và có ý nghĩa thống kê đối với mong muốn được tổ chức hoạt động ngoại khóa là yoga hoặc các môn liên quan thiền định tại trường, cụ thể là tăng gấp 3,04 lần khi kiến thức càng tăng (95%CI = 1,34 – 6,89) Cũng giống như khi phân tích với thực trạng thực hành yoga, mối tương quan này càng ủng hộ cho nguyên nhân thúc đẩy sinh viên Y với tính cách vốn cẩn thận và thích tìm tòi học hỏi thì việc tìm đến thực hành yoga chỉ khi nào họ đã tìm hiểu đầy đủ thông tin và nhận thấy nhu cầu cá nhân của mình thực sự cần những môn tập như vậy trong các hoạt động ngoại khóa của trường 4.4 Một số hạn chế của nghiên cứu: - Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu này mới chỉ thực hiện trên sinh viên năm thứ nhất, thứ ba và sinh viên năm cuối nên những khác biệt nếu có giữa những khối sinh viên này với khối sinh viên năm thứ hai,năm thứ tư và năm thứ năm có thể ảnh hưởng đến tính đại diện của mẫu nghiên cứu cho quần thể nghiên cứu lớn hơn là toàn bộ sinh viên trường Đại học Y Hà Nội và sinh viên nói chung - Trong quá trình thu thập số liệu, có một số sinh viên được chọn mời vào nghiên cứu nhưng không tiếp cận được để thu thập số liệu mà phải thay thế bằng sinh viên khác trong cùng tổ,lớp có thể gây ra sai số chọn sinh viên vào mẫu nghiên cứu Ngoài ra cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ có thể làm cho các khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê khi so sánh và khi phân tích đa biến bằng các mô hình hồi quy 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu về Nhận thức về vai trò của yoga đối với sức khỏe và thực hành yoga của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin rút ra những kết luận sau: 1 Nhận thức về vai trò của yoga đối với sức khỏe của sinh viên Đại học Y Hà Nội: - Khoảng hai phần ba sinh viên Đại học Y Hà Nội nhận thức tích cực liên quan đến lợi ích của yoga về thể chất (62,1%), về tinh thần (66,7%), về quan hệ xã hội (51,3%) Tuy nhiên nhận thức còn hạn chế về: phương pháp tập (6,7%), thời điểm tập (6,3%), thời gian tập (3,8%) và không gian tập (11,7%) 2 Những yếu tố thúc đẩy và cản trở hành vi thực hành yoga và một số yếu tố liên quan của sinh viên Đại học Y Hà Nội: - Hơn một nửa sinh viên cảm thấy chưa cần thiết hoặc chưa sẵn sàng để tập yoga (chiếm 56,7%) Có 19,6% thuộc nhóm đang bắt đầu thay đổi suy nghĩ về việc thực hành yoga Chỉ có 1,3% sinh viên đã và đang thực hành yoga trong khoảng thời gian dưới 6 tháng trở lại đây Tỉ lệ sinh viên đồng ý đưa yoga hoặc những môn liên quan đến thiền định vào chương trình hoạt động ngoại khóa tại trường là 38,8% - Có 4 nhóm nguyên nhân dẫn đến việc chưa tập, không tập hoặc từ bỏ tập yoga bao gồm: Quan niệm, giá trị bản thân; Từng có trải nghiệm không tốt; Khó khăn trong tiếp cận; Rào cản về thời gian, sức khỏe Nguyên nhân liên quan đến “khó khăn trong tiếp cận” về chi phí và các “Rào cản về thời gian, sức khỏe” được chỉ ra nhiều nhất - Có ba nhóm nhân tố là nguyên nhân dẫn đến thực hành yoga của mẫu nghiên cứu là “Hỗ trợ trong phát triển quan hệ xã hội, cộng đồng”; “Tác động từ người khác và nhận thấy giá trị của hành động” và “Phục vụ nhu cầu cá nhân” Các nguyên nhân liên quan đến “Hỗ trợ trong phát triển quan hệ xã hội, cộng đồng” và “Tác động từ người khác và nhận thấy giá trị của hành động” được kể đến nhiều nhất - Trong mẫu nghiên cứu, đối tượng Bác sĩ Răng Hàm Mặt có xu hướng tham gia nhiều hơn trong việc tập Yoga gấp 4,49 lần (95%CI = 1,23 - 16,38) so với đối tượng Bác sĩ Đa Khoa Kiến thức về yoga của sinh viên có mối tương quan mạnh mẽ và có ý nghĩa thống kê đối với việc tham gia hoạt động yoga, cụ thể là tăng gấp 10,11 lần khi kiến thức càng tăng (95%CI = 1,38 – 74,16) 46 KIẾN NGHỊ 1 Nghiên cứu này cung cấp những thông tin ban đầu về nhận thức và thực hành của sinh viên liên quan đến tập yoga và sức khoẻ Yoga có thể được xem xét là một môn rèn luyện thể chất nên những thông tin về nhận thức và thực hành yoga của sinh viên trong nghiên cứu này cho thấy Nhà trường có thể tổ chức giới thiệu yoga như một trong số các môn học rèn luyện thể chất của sinh viên 2 Để phân tích sâu hơn những lý do,dẩy và trở ngại tác động đến thực hành yoga, và rèn luyện thể lực của sinh viên, nghiên cứu định tính cần được xem xét thực hiện trong thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P M Barnes, B Bloom và R L Nahin (2008), "Complementary and alternative medicine use among adults and children: United States, 2007", Natl Health Stat Report, (12), tr 1-23 Charlie C.L Xue, Anthony L Zhang, Vivian Lin và các cộng sự (2007), "Complementary and Alternative Medicine Use in Australia: A National Population-Based Survey", The Journal of Alternative and Complementary Medicine, 13(6), tr 643-650 P Tekur, R Nagarathna, S Chametcha và các cộng sự (2012), "A comprehensive yoga programs improves pain, anxiety and depression in chronic low back pain patients more than exercise: an RCT", Complement Ther Med, 20(3), tr 107-18 M S Reddy và M Starlin Vijay (2016), "Yoga in Psychiatry: An Examination of Concept, Efficacy, and Safety", Indian Journal of Psychological Medicine, 38(4), tr 275-278 Yoga Journal, Yoga Alliance và Ipsos Public Affairs (January 2016), The 2016 Yoga in America Study, tại trang web https://www.yogajournal.com/page/yogainamericastudy Vinaresearch (2012), Nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của người dân ở các thành phố lớn Nguyễn Hữu Minh Trí và Nguyễn Tấn Đạt (2013), "Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học Y dược Cần Thơ năm 2013", Tạp chi Y học dự phòng, Tập 27(số 3 2017 PB), tr 75 Vũ Khắc Lương và Phạm Thị Huyền Trang (2013), "Thực trạng Strees ở sinh viên đại học Y Hà Nội năm 2013", Tạp chi Y học dự phòng, số 8 (144) 2013(Tập XXIII), tr 112 A A Simard và M Henry (2009), "Impact of a short yoga intervention on medical students' health: a pilot study", Med Teach, 31(10), tr 950-2 Dr Ishwar V Basavaraddi ( April 23, 2015), Yoga: Its Origin, History and Development, tại trang web http://www.mea.gov.in/in-focus-article.htm? 25096%2FYoga+Its+Origin+History+and+Development 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 NCCIH Clearinghouse (September 19, 2017), Yoga: In Depth, truy cập ngày, tại trang web https://nccih.nih.gov/health/yoga/introduction.htm Stephen Penman, Marc Cohen, Philip Stevens và các cộng sự (2012), "Yoga in Australia: Results of a national survey", International Journal of Yoga, 5(2), tr 92-101 A Ross, E Friedmann, M Bevans và các cộng sự (2013), "National survey of yoga practitioners: mental and physical health benefits", Complement Ther Med, 21(4), tr 313-23 S Telles, V K Naveen, A Balkrishna và các cộng sự (2010), "Short term health impact of a yoga and diet change program on obesity", Med Sci Monit, 16(1), tr Cr35-40 D Neumark-Sztainer, R F MacLehose, A W Watts và các cộng sự (2017), "How Is the Practice of Yoga Related to Weight Status? Population-Based Findings From Project EAT-IV", J Phys Act Health, 14(12), tr 905-912 V V, A Rathi và N Raghuram (2017), "Effect of short-term yoga-based lifestyle intervention on plasma glucose levels in individuals with diabetes and pre-diabetes in the community", Diabetes Metab Syndr, 11 Suppl 2, tr S597-s599 R I Falkenberg, C Eising và M L Peters (2018), "Yoga and immune system functioning: a systematic review of randomized controlled trials", J Behav Med L L Weaver và A R Darragh (2015), "Systematic Review of Yoga Interventions for Anxiety Reduction Among Children and Adolescents", Am J Occup Ther, 69(6), tr 6906180070p1-9 Sudha Prathikanti, Renee Rivera, Ashly Cochran và các cộng sự (2017), "Treating major depression with yoga: A prospective, randomized, controlled pilot trial", PLoS ONE, 12(3), tr e0173869 A Mooventhan và L Nivethitha (2017), "Evidence based effects of yoga practice on various health related problems of elderly people: A review", Journal of Bodywork and Movement Therapies, 21(4), tr 1028-1032 M Satyapriya, R Nagarathna, V Padmalatha và các cộng sự (2013), "Effect of integrated yoga on anxiety, depression & well being in normal pregnancy", Complement Ther Clin Pract, 19(4), tr 230-6 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 H Cramer, R Lauche, P Klose và các cộng sự (2017), "Yoga for improving health-related quality of life, mental health and cancer-related symptoms in women diagnosed with breast cancer", Cochrane Database Syst Rev, 1, tr Cd010802 E Visceglia và S Lewis (2011), "Yoga therapy as an adjunctive treatment for schizophrenia: a randomized, controlled pilot study", J Altern Complement Med, 17(7), tr 601-7 Jaspal Kaur Sethi, H R Nagendra và Tikhe Sham Ganpat (2013), "Yoga improves attention and self-esteem in underprivileged girl student", Journal of Education and Health Promotion, 2, tr 55 Sheela, Hongasandra Rama Rao Nagendra và Tikhe Sham Ganpat (2013), "Efficacy of Yoga for sustained attention in university students", Ayu, 34(3), tr 270-272 G R Berent, J M Zeck, J A Leischner và các cộng sự (2014), "Yoga as an alternative intervention for promoting a healthy lifestyle among college students", J Addict Nurs, 25(4), tr 167-71 L B Dunn, A Iglewicz và C Moutier (2008), "A conceptual model of medical student well-being: promoting resilience and preventing burnout", Acad Psychiatry, 32(1), tr 44-53 A M Y Abdelaziz, K T Alotaibi, J H Alhurayyis và các cộng sự (2017), "The association between physical symptoms and depression among medical students in Bahrain", Int J Med Educ, 8, tr 423-427 Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Thị Thu Thảo (2016), "Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở khối sinh viên bác sỹ chuyên khoa hệ 6 năm trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2016", Tạp chi Y học dự phòng, số 14 (187) 2016 Số đặc biệt(Tập XXVI), tr 44 S V Hegde, S K Rao, R G Menezes và các cộng sự (2018), "Knowledge, Attitude, and Practice of Yoga in Medical Students: Assessment of Anthropometry and Lifestyle Factors", Int J Yoga Therap Elvis E Tarkang và Francis B Zotor (2015), "Application of the Health Belief Model (HBM) in HIV" Prevention: A Literature Review", Central African Journal of Public Health, Vol 1, No 1, 2015, tr pp 1-8 33 34 35 36 Nguyễn Văn Hiến và Lê Thị Tài (2012), Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe, tr 270 Elaine M.Murphy (2005), Promoting Healthy Behavior, Health Bulletin 2 C Brems, L Justice, K Sulenes và các cộng sự (2015), "Improving access to yoga: barriers to and motivators for practice among health professions students", Adv Mind Body Med, 29(3), tr 6-13 Mary T Quilty, Robert B Saper, Richard Goldstein và các cộng sự (2013), "Yoga in the Real World: Perceptions, Motivators, Barriers, and patterns of Use", Global Advances in Health and Medicine, 2(1), tr 44-49 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TỰ ĐIỀN Nghiên cứu nhận thức về lợi ích của Yoga đối với sức khỏe và thực hành Yoga của sinh viên ĐH Y Hà Nội Bạn có thể đưa ra câu trả lời và ý kiến cho những câu hỏi về tình trạng sức khỏe, những hiểu biết và suy nghĩ của bạn về môn tập luyện Yoga và thiền định trong việc cải thiện sức khỏe đối với sinh viên Không có đúng sai cho mỗi câu trả lời, vì vậy đừng ngại ngần chia sẻ những cảm quan của bạn về vấn đề này nhé! Bạn đã sẵn sàng, hãy đọc những câu dưới đây, lựa chọn đáp án của bạn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn con số bên cạnh đáp án phù hợp cho câu trả lời hoặc viết câu trả lời trong chỗ trống chứa sẵn A Thông tin cá nhân của bạn: MB Câu hỏi phỏng vấn A01 A02 Tuổi tính theo năm Giới tính A03 Bạn đang học chuyên ngành gì? A04 Bạn đang là sinh viên năm thứ mấy? A05 Hiện tại bạn đang sống ở đâu? A06 Tiền sinh hoạt cá nhân hàng tháng bạn được chu cấp là bao nhiêu? Bạn có đi làm thêm hàng tháng không? A07 A08 A09 Thu nhập hàng tháng từ việc đi làm thêm của bạn là bao nhiêu? Trung bình chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu? Phần trả lời …………………………………… 1 Nam 2 Nữ 1 Bác sĩ đa khoa 2 Bác sĩ Răng Hàm Mặt 3 Bác sĩ Y học dự phòng 4 Bác sĩ Y học cổ truyền 1 Năm thứ nhất 2 Năm thứ ba 3 Năm thứ sáu 1 Kí túc xá của trường 2 Thuê nhà trọ 3 Ở với bố mẹ/người thân ……………………………….VND 1 Có 2 Không => Chuyển câu A09 …………………………………VND ……………………………… VND B Quan điểm cá nhân của bạn về Yoga và lợi ích về sức khỏe của Yoga: (hãy lựa chọn và khoanh tròn vào con số tương ứng nhất với đáp án mà bạn cho là phù hợp) MB Phần trả lời Rất không đồng ý Không đồng ý 0 1 0 Phân vân Đồng ý Rất đồng ý 2 3 4 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 Câu hỏi phỏng vấn B1 Bạn hiểu thế nào là Yoga? B1.1 Yoga là một môn rèn luyện thể dục đơn thuần nhằm nâng cao sức khỏe thể chất Yoga là một môn nghệ thuật cổ xưa bắt nguồn Ấn Độ mang màu sắc tâm linh, kết nối con người và vũ trụ Yoga là một bộ phương pháp rèn luyện thể chất và tinh thần cổ xưa từ Ấn Độ, đòi hỏi sự hòa hợp giữa tinh thần và thể xác trong cùng 1 thời điểm Theo bạn, phương pháp tập Yoga là như thế nào? Múa Ngồi thiền và hít thở Khí công Tập võ Tập các tư thế asanas (tư thế các con vật) Nhận định của bạn về thời gian nào tốt nhất để tập luyện Yoga trong ngày? Sáng sớm khi ngủ dậy Buổi trưa nghỉ ngơi Buổi chiều Buổi tối trước khi ngủ Rảnh giờ nào thì tập giờ đó Mức độ đồng ý của bạn về khoảng thời gian hiệu quả nhất cho mỗi lần tập Yoga dưới đây? 2 giờ Càng lâu càng tốt Theo bạn, không gian tập luyện Yoga phù hợp cần? B1.2 B1.3 B2 B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B2.5 B3 B3.1 B3.2 B3.2 B3.4 B3.5 B4 B4.1 B4.2 B4.3 B4.4 B4.5 B5 B5.1 B5.2 B5.3 B8 B8.1 B8.2 B8.3 B8.4 B8.5 B8.6 B9 B9.1 B9.2 B9.3 B10 B10 1 B10 2 B10 3 Phòng kín, ánh sáng vừa đủ, dùng điều hòa/quạt Không gian mở, hòa hợp với thiên nhiên, không dùng quạt hay điều hòa Ở đâu cũng được, miễn là cảm thấy thoải mái Luyện tập Yoga có lợi ích cho các vấn đề sức khỏe thể chất: Hệ tim mạch Hệ hô hấp Hệ cơ xương khớp Hệ tiêu hóa Hệ nội tiết Hệ miễn dịch Luyện tập Yoga có lợi ích cho các vấn đề sức khỏe tinh thần: Giảm stress, lo âu và căng thẳng Hỗ trợ chắm sóc điều trị các bệnh tâm thần như: Tâm thần phân liệt, trầm cảm Điều chỉnh những rối loạn cảm xúc và hành vi tiêu cực Yoga giúp người tập cải thiện các quan hệ xã hội như: Tăng khả năng giao tiếp, hòa đồng với môi trường xung quanh Cải thiện sự nhẫn nại và khả năng giải quyết các mâu thuẫn, khó khăn trong cuộc sống Rèn luyện lòng kiên trì và đức tính ôn hòa 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 C Thực trạng thực hành Yoga trong sinh viên Đại học Y Hà Nội (chọn 1 đáp án phù hợp nhất với suy nghĩ của bạn) C1 Bạn đang ở giai đoạn nào của quá trình tìm hiểu và thực hành Yoga? A Hiện tại, tôi thấy chưa cần thiết/chưa sẵn sàng B Tôi đã từng thực hành Yoga nhưng hiện tại đã dừng việc thực hành Yoga C Tôi đang bắt đầu thay đổi suy nghĩ về việc thực hành Yoga => Chuyển câu C3 D Tôi đã sẵn sàng cho việc thực hành Yoga trong thời gian tới => Chuyển câu C3 E Tôi đã và đang thực hành Yoga trong khoảng thời gian Chuyển câu C3 F Tôi đã và đang duy trì thực hành Yoga trong khoảng thời gian >6 tháng trở lại đây => Chuyển câu C3 C2 Nếu bạn thấy chưa cần thiết/chưa sẵn sàng/đã dừng việc thực hành Yoga, xin hãy chia sẻ lí do bằng cách lựa chọn mức độ đồng ý cho các nhận định dưới đây? (Hãy khoanh tròn vào các số từ 0 đến 4 theo mức độ đồng ý của bạn) STT Phần trả lời Nguyên nhân 1 Thời gian biểu của tôi quá bận rộn Thời gian tập luyện không phù hợp với tôi Cơ thể tôi không đủ mềm dẻo để tập Tôi không đủ thể lực để tập Tôi đang có vấn đề về sức khỏe (đang điều trị bệnh tật) Tôi không quan tâm đến tập luyện thể dục Tôi không cảm thấy tôi phù hợp với môn tập này Tôi không thích ngôn ngữ được sử dụng trong Yoga Tôi đã có một trải nghiệm tồi tệ với Yoga Tôi không thích cách mà tôi phải ăn mặc khi tập Yoga Yoga dường như quá kích thích dục vọng đối với tôi Tôi thiếu phương tiện đi lại Tôi không đủ chi phí cho luyện tập Tôi không biết làm thế nào để bắt đầu thực hành Yoga Tôi không biết làm thế nào lựa chọn một giáo viên hướng dẫn và lớp học Yoga tốt Yoga có vẻ như là một tôn giáo hoặc tín ngưỡng Yoga dường như chỉ dành cho phụ nữ Yoga dường như chỉ dành cho người gầy Yoga dường như chỉ dành cho người trẻ Yoga dường như chỉ dành cho những người ở tầng lớp thượng lưu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Rất không đồng ý 0 Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 C3 Nếu bạn đang trong các giai đoạn của sự suy nghĩ và thực hành Yoga, xin hãy chia sẻ lí do bằng cách lựa chọn mức độ đồng ý cho các nhận định dưới đây? (Hãy khoanh tròn vào các số từ 0 đến 4 theo mức độ đồng ý của bạn) Phần trả lời ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Câu hỏi Tôi cần rèn luyện thể lực Muốn tăng cường sự dẻo dai của cơ thể Muốn điều chỉnh tư thế/hình thể của mình tốt hơn Muốn có sự cân bằng thể chất tốt hơn Muốn giảm cân Muốn cải thiện sức khỏe (một số bệnh tật đang có) của bản thân Giảm đau Yoga giúp phòng ngừa và chữa khỏi chấn thương thể thao Yoga giúp cải thiện việc quan hệ tình dục Muốn cân bằng cảm xúc tốt hơn Giảm stress Tôi muốn phong cách sống thư giãn và tĩnh lặng từ Yoga Luyện tập Yoga có giá trị tâm linh (tín ngưỡng) Giải trí Yoga giúp nâng cao ý thức cộng đồng Yoga giúp kết nối cảm giác thân thể và tâm trí Yoga giúp hỗ trợ cho các mối quan hệ cá nhân Yoga giúp hỗ trợ các mối quan hệ trong nghề nghiệp của tôi Bạn bè/đồng nghiệp/bạn đời giới thiệu tập Yoga Bác sĩ/người cung cấp chăm sóc sức khỏe giới thiệu tập Yoga Tôi đã được tham khảo nhiều thông tin tập Yoga trên mạng internet Rất không đồng ý 0 0 Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 C4 Bạn cảm thấy như thế nào nếu như Yoga hoặc những môn tập liên quan đến Thiền định được đưa vào chương trình học ngoại khóa cho sinh viên Y Hà Nội? A Rất không đồng ý B Không đồng ý C Phân vân D Đồng ý E Rất đồng ý C5 Ngoài Yoga bạn đã từng, đang tìm hiểu hay tập luyện một môn liên quan Thiền định nào? A Pháp Luân Công B Thái cực quyền C Thiền tông D Thiền chánh niệm E Khác (Kể tên:……………………….) F Chưa từng tìm hiểu hay tập luyện môn nào khác ngoài Yoga Ghi chú: Pháp Luân Công là một môn khí công tu luyện cổ xưa của Phật gia bao gồm các bài giảng về tâm tính – đạo đức dựa trên nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn kết hợp với 5 bài tập trong đó có một bài thiền định Môn tập hiện phổ biến tại trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 100 triệu người thực hành Theo một điều tra của Tổng Cục Thể Thao Quốc Gia Trung Quốc năm 1998, tỷ lệ cải thiện sức khỏe ở học viên Pháp Luân Công là 97,9%, tỷ lệ phục hồi hoàn toàn là 77,5% Khảo sát cũng cho thấy 89,4% người tập có tính khí được cải thiện, tiêu chuẩn đạo đức thăng hoa Thái Cực Quyền là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng là các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm rãi kết hợp với điều hoà hơi thở Hiện tại Thái Cực Quyền được nghiên cứu, luyện tập, và phát triển ở nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore và nhiều nước phương Tây như Mỹ, Đức, Pháp, Canada v.v Thiền tông là tông phái Phật Giáo Đại Thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ Để đối lại khuynh hướng "triết lý hoá", phân tích chi li Phật giáo của các tông khác, các vị Thiền sư bèn đặt tên cho tông mình là "Thiền" để nhấn mạnh tầm quan trọng của phương pháp tọa thiền Thiền Chánh Niệm (Mindfulness) là phương pháp thiền càng ngày càng được phổ biến sâu rộng hơn tại các xứ Âu Mỹ, được đưa vào giảng dạy tại nhiều trường đại học và trung tâm y khoa phương Tây Đã có hàng trăm các bài khảo cứu khoa học cho thấy những lợi ích mà Thiền Chánh Niệm đem đến cho các bệnh tâm thần hoặc thể xác như chứng đau kinh niên, căng thẳng trầm cảm, lo sợ bệnh da vẩy nến và cả cho bệnh ung thư v.v… ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG MAI HƯƠNG NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA YOGA ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ THỰC HÀNH YOGA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y. .. ích sức khỏe Yoga sinh viên Y Hà Nội: 40 4.3 Những y? ??u tố thúc đ? ?y cản trở hành vi thực hành yoga số y? ??u tố liên quan sinh viên Đại học Y Hà Nội .41 4.3.1 Thực trạng hành vi thực hành Yoga. .. thực nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Mô tả nhận thức vai trò yoga sức khỏe sinh viên Đại học Y Hà Nội Mô tả y? ??u tố thúc đ? ?y cản trở hành vi thực hành yoga số y? ??u tố liên quan sinh viên Đại học

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan