Nghiên cứu về liên cầu nhóm b ở các phụ nữ viêm âm đạo tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016

102 84 0
Nghiên cứu về liên cầu nhóm b ở các phụ nữ viêm âm đạo tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ Theo số nghiên cứu tác giả nước, tỉ lệ viêm âm đạo phụ nữ khoảng 20% thai phụ khoảng 50% Viêm âm đạo khơng điều trị đúng, kịp thời gây viêm CTC, TC, viêm dính vịi trứng hậu bệnh nhân bị vơ sinh, chửa ngồi tử cung [1],[2],[3] Liên cầu nhóm B cư trú đường tiêu hóa niệu dục người phụ nữ, thường không biểu triệu chứng lâm sàng hầu hết trường hợp Ở phụ nữ có thai, liên cầu nhóm B gây nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm khuẩn ối, viêm niêm mạc tử cung Sự lây truyền dọc từ mẹ sang xảy vào thời kỳ chuyển vỡ ối Sự lây nhiễm yếu tố nguy quan trọng gây nhiễm trùng sơ sinh trầm trọng với tỷ lệ tử vong tới 50% Một số nghiên cứu cho thấy sản phụ bị nhiễm liên cầu nhóm B có nguy nhiễm khuẩn huyết sơ sinh cao gấp 25 lần so với sản phụ bình thường Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B đường sinh dục phụ nữ khơng có thai thai phụ khơng có khác biệt [4],[5] Liên cầu nhóm B chia thành 10 type huyết thanh, type Ia, Ib, II, III, V chiếm tới 95% Type III type hay gây viêm màng não trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn sơ sinh muộn [6] Năm 1996, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành Khuyến cáo Chiến lược điều trị dự phịng nhiễm liên cầu nhóm B thai phụ Kết cho thấy có giảm đáng kể tần suất bệnh tỷ lệ tử vong nhiễm trùng sơ sinh [7] Do việc lạm dụng kháng sinh dự phịng, liên cầu nhóm B có tượng kháng lại số thuốc kháng sinh erythromycin, clindamycin Năm 2005, tỷ lệ kháng thuốc liên cầu nhóm B với hai loại kháng sinh 16,5%, tỷ lệ tăng lên tới 69,9% năm 2008 [8],[9],[10] Chẩn đoán viêm âm đạo liên cầu nhóm B có ý nghĩa quan trọng việc điều trị cho bệnh nhân ngăn ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh trầm trọng [11] Ở Việt Nam, khuyến cáo WHO CDC vấn đề chưa thực mức Bệnh viện Phụ sản Trung ương tuyến cao nhận khám điều trị nhiều bệnh nhân nữ bị bệnh liên quan đến nhiễm trùng quan sinh dục có viêm âm đạo Hiện chưa có nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh xác định type huyết PCR Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu liên cầu nhóm B phụ nữ viêm âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B phụ nữ viêm âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh chủng liên cầu nhóm B phân lập Xác định type huyết chủng liên cầu nhóm B kỹ thuật PCR CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.1.1 Dịch âm đạo - Dịch âm đạo (thường gọi khí hư) bao gồm tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skene, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm đạo - Bình thường, dịch âm đạo trong, quánh, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, vào thời kỳ phóng nỗn dịch âm đạo nhiều lỗng dịch sinh lý 1.1.2 Sinh hóa học Dịch âm đạo chứa phân tử carbonhydrat, glucose, protein, acid amin, acid béo, ion K+, Na+, Cl- Bình thường hàm lượng acid lactic 0,658 ± 0,118 mg/g dịch tiết âm đạo 1.1.3 Độ pH âm đạo Bình thường mơi trường âm đạo nghiêng acid (pH từ 3,8 đến 4,6) Độ pH âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mô chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlin Nồng độ Glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen 1.1.4 Hệ vi sinh bình thường âm đạo Dịch âm đạo thường chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ml, gồm trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50-88% Ở phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật có âm đạo trạng thái cân động Mất cân dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo Các tác nhân vi khuẩn hội có liên cầu nhóm B gây bệnh chúng diện với số lượng cao có đường vào Để tự bảo vệ, bền vững biểu mơ vẩy, cịn có số chế khác: + pH âm đạo toan < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có mơi trường âm đạo toan cần phải nhờ đến có mặt bình thường trực khuẩn Doderlin có sẵn âm đạo Các vi khuẩn chuyển glycogen có tế bào biểu mơ âm đạo thành acid lactic + Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch, dịch có enzym kháng khuẩn + Chất nhầy cổ tử cung có enzym kháng vi khuẩn lysozym, peroxidase, lactoferin Dịch sinh lý âm đạo không gây triệu chứng kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị [12],[13] 1.2 Liên cầu nhóm B 1.2.1 Sự cư trú liên cầu nhóm B thể người Liên cầu nhóm B tìm thấy từ nhiều vị trí thể người Đường tiêu hóa nơi thường trú tác nhân có vai trị kho dự trữ để vi khuẩn phát tán đến vị trí khác Đường niệu dục vị trí liên cầu nhóm B hay gây nhiễm trùng Liên cầu nhóm B có mặt âm đạo tuổi vị thành niên, cư trú tạm thời mãn tính có tính chất giai đoạn Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo phụ nữ khác tùy theo chủng tộc, vị trí địa lý, độ tuổi, nhiên tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo thai phụ phụ nữ khơng có thai [9] Khoảng 10% đến 20% thai phụ có liên cầu nhóm B âm đạo - trực tràng (10% từ xét nghiệm bệnh phẩm âm đạo, 27% từ xét nghiệm bệnh phẩm trực tràng) [14], [15],[16] Liên cầu nhóm B khơng gây triệu chứng cá thể mang mầm bệnh (người lành mang vi khuẩn) Đối với thai phụ liên cầu nhóm B có khả gây bệnh lý nguy hiểm sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng hậu sản [17],[18],[19] 1.2.2 Đặc điểm sinh vật hóa học Liên cầu Billroth mô tả lần vào năm 1874 từ mủ tổn thương viêm quầng vết thương bị nhiễm trùng Năm 1880, Pasteur phân lập liên cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Sau Ogston (1881), Rosenbach (1884) nghiên cứu kỹ tổ chức bệnh lý Năm 1919, Brown xếp loại liên cầu theo hình thái tan máu khác chúng phát triển môi trường thạch máu: Tan máu (β): Vòng tan máu suốt, hồng cầu bị phá hủy hồn tồn Hình thái tan máu gặp chủ yếu liên cầu nhóm A, ngồi cịn gặp nhóm B, C, G, F Tan máu (α): Tan máu khơng hồn tồn, xung quanh khuẩn lạc có vịng tan máu màu xanh, thường gặp liên cầu viridans Tan máu (γ ): Xung quanh khuẩn lạc không nhìn thấy vịng tan máu Hồng cầu thạch giữ màu hồng nhạt, thường gặp liên cầu nhóm D (S faecalis) Năm 1930, Lancefield dựa vào kháng nguyên C (Carbohydrat) vách tế bào vi khuẩn để xếp liên cầu thành nhóm A, B, C, R 1.2.2.1 Đặc điểm sinh học - Hình thể tính chất bắt màu Liên cầu nhóm B cầu khuẩn bắt màu Gram dương, xếp thành chuỗi dài ngắn khác nhau, khơng di động, đơi có vỏ, đường kính 0,6 -1 um Hình 1.1 Hình ảnh liên cầu nhóm B [23] - Tính chất ni cấy Liên cầu nhóm B vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện Mơi trường ni cấy cần nhiều chất dinh dưỡng máu, huyết thanh, đường, Liên cầu nhóm B phát triển thuận lợi khí trường có oxy có phần CO2 Nhiệt độ thích hợp 370 C Trên môi trường lỏng, liên cầu nhóm B phát triển hình thành chuỗi đến đủ lớn tạo thành hạt nhỏ hạt bơng lắng xuống đáy ống Vì sau 24 ni cấy, mơi trường phía suốt, đáy ống có nhiều hạt lắng cặn Trên môi trường đặc, vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc nhỏ, trịn, lồi, bóng, khơ, màu xám Liên cầu nhóm B phát triển mơi trường thạch máu gặp dạng tan máu β - Tính chất hóa sinh học Liên cầu nhóm B khơng có men catalase, chúng có khả phát triển mơi trường có ethyl- hydrocuprein + Thử nghiệm Catalase (-) Hình 1.2 Thử nghiệm Catalase (-) [23] + Thử nghiệm Hippurat (+) Hình 1.3 Thử nghiệm Hippurat (+) [23] - Cấu trúc kháng nguyên Liên cầu nhóm B có cấu trúc kháng nguyên phức tạp Sau kháng nguyên quan trọng liên quan nhiều đến độc lực, chế gây bệnh + Kháng nguyên C đặc hiệu nhóm Đây kháng nguyên nằm vách tế bào vi khuẩn Dựa vào carbohydrat C, Lancefield xếp liên cầu thành nhóm từ A đến R + Kháng nguyên M đặc hiệu type Kháng nguyên M nằm vách tế bào vi khuẩn Protein M nằm rải bề mặt tế bào, gắn rìa tế bào nên dễ dàng kết hợp với kháng thể kháng protein M Protein M có khả chống lại thực bào có liên quan trực tiếp tới độc lực liên cầu nhóm B Kháng nguyên M bị thủy phân men trypsin pepsin + Những kháng nguyên khác Kháng nguyên T: Là protein vách tế bào vi khuẩn, bị phá hủy nhiệt độ pH acid Kháng nguyên P: Bản chất nucleoprotein Kháng nguyên có phản ứng chéo với nucleoprotein tụ cầu Kháng nguyên R: Bản chất protein, nằm vách tế bào vi khuẩn Chúng có phản ứng chéo type huyết nhóm Kháng nguyên R đề kháng với trypsin Dựa vào kháng nguyên cacbonhydrat polysaccharid, liên cầu nhóm B chia thành 10 type huyết thanh, type Ia, Ib, II, III, V chiếm tới 95% Type III type hay gây viêm màng não trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn sơ sinh muộn - Các enzym độc tố + Streptokinase: năm 1939 Tillett Garner mô tả streptokinase gồm phân tử nhỏ A B Streptokinase kháng nguyên có khả kích thích thể hình thành kháng thể antistreptokinase Streptokinase có khả làm tan tơ huyết, hoạt hóa xung quanh vùng tổn thương tạo điều kiện cho vi khuẩn lan tràn nhanh + Streptodornase; (Deoxyribonuclease) DNase: Tillett mơ tả enzym streptodornase có loại A, B, C, D loại kháng ngun khác nhau, có khả kích thích thể hình thành kháng thể đặc hiệu Streptodornase có khả thủy phân ADN, làm lỏng mủ, có tác dụng có mặt ion Mg + Hyaluronidase: Thủy phân acid hyaluronic tổ chức, tạo điều kiện cho vi khuẩn lan tràn sâu rộng vào mơ Enzym kháng ngun có khả kích thích thể hình thành kháng thể + Proteinase: Có khả thủy phân protein có khả kích thích thể hình thành kháng thể + Dung huyết tố: Liên cầu tan máu β có khả hình thành hai loại dung huyết tố: Streptolysin O: Dễ bị hoạt tính oxy, môi trường nuôi cấy, chúng gây tan máu phía sâu thạch Độc tố mang tất tính chất ngoại độc tố: đặc biệt có tính kháng ngun mạnh, có khả kích thích thể hình thành kháng thể (antistreptolysin O) 10 Streptolysin S: Có vai trị tan máu bề mặt môi trường nuôi cấy Độc tố khơng bị hoạt tính oxy, tính kháng ngun kém, khơng kích thích thể hình thành kháng thể + CAMP factor chất protein ngoại bào có liên cầu nhóm B 1.2.2.2 Miễn dịch Trong loại kháng thể tạo thành, có kháng thể kháng protein M có khả chống lại q trình nhiễm trùng Kháng thể mang tính chất đặc hiệu typ Kháng thể kháng streptolysin kháng thể kháng streptokinase khơng có khả bảo vệ thể [20],[21],[22] 1.3 Các kỹ thuật xác định liên cầu nhóm B phịng xét nghiệm 1.3.1 Các kỹ thuật thơng thường xác định liên cầu nhóm B 1.3.1.1 Kỹ thuật nhuộm soi Nhuộm Gram để sơ đánh giá mức độ viêm, hình thể, cách xếp, số lượng vi khuẩn Tiêu làm từ bệnh phẩm/mẫu từ khuẩn lạc Trên tiêu nhuộm Gram: Vi khuẩn có hình cầu hình bầu dục, đường kính 0,6 -1µm, bắt màu Gram Dương, xếp thành chuỗi, phân chia mặt phẳng thẳng góc với trục chuỗi Trong bệnh phẩm liên cầu thường đứng thành chuỗi ngắn hai đôi với nhau, môi trường nuôi cấy đặc biệt canh chuỗi dài [23] 1.3.1.2 Nuôi cấy, phân lập định danh vi khuẩn Tùy loại bệnh phẩm lựa chọn mơi trường thích hợp Các mơi trường để ni cấy liên cầu nhóm B thạch máu, BHI, thioglycolate ủ 37 0C khí trường bình thường có 5-10% CO2 51 Rallu F., Barriga P., Scrivo C., Martel-Laferrière V., et al (2006), Sensitivities of antigen detection and PCR assays greatly increased compared to that of the standard culture method for screening for group B streptococcus carriage in pregnant women J Clin Microbiol, 44(3), 725 - 728 52 Chakshu Gupta., Laurence Edward Briski (2004) Comparison of Two Culture Media and Three Sampling Techniques for Sensitive and Rapid Screening of Vaginal Colonization by Group B Streptococcus in Pregnant Women J Clin Microbiol, 42 (9), 3975 - 3977 53 Shabayek SA., Abdalla SM., Abouzeid AM (2009) Vaginal carriage and antibiotic susceptibility profile of group B Streptococcus during late pregnancy in Ismailia, Egypt J Infect Public Health, 2(2), 86 - 90 54 Dela Cruz WP., Richardson JY., Broestler JM., et al (2007) Rapid determination of macrolide and lincosamide resistance in group B Streptococcus isolated from vaginal - rectal swabs Infect Dis Obstet Gynecol, 23 - 32 55 Santiago Scasso., Joel Laufer., Grisel Rodriguez., et al (2015) Vaginal group B streptococcus status during intrapartum antibiotic prophylaxis International Journal of Gynecology and Obstetrics, 129, 9-12 56 Vincent L Chen., Fikri Y Avci., Dennis L Kasper (2014) A Maternal Vaccine against Group B Streptococcus: Past, Present, and Future Vaccine, 31(04), D13-D19 57 Kei Kasahara., Andrew J Baltus., Su-Hwa Lee., et al (2010) Prevalence of Non-Penicillin -Susceptible Group B Streptococcus in Philadelphia and Specificity of Penicillin Resistance Screening Methods J Clon Microbiol 48(4), 1468 - 1469 58 Gholamreza Goudarzi., Masoumeh Ghafarzadeh., Pegah Shakib., et al (2015) Culture and Real-Time PCR Based Maternal Screening and Antibiotic Susceptibility for Group B Streptococcus: An Iranian Experience Glob J Health Sci, 7(6), 233 - 239 59 Leanne J Paoletti., Jessica Bradford., Lawrence C Paoletti (1999) A Serotype VIII Strain among Colonizing Group B Streptococcal Isolates in Boston, Massachusetts J Clin Microbiol, 37(11), 3759 - 3760 60 Danielle L Ippolito., Wesley A James., Deborah Tinnemore., et al (2010) Group B streptococcus serotype prevalence in reproductive-age women at a tertiary care military mediacal center relative to global serotype distribution BMC Infect Dis, 10, 336 - 340 61 Elikwu CJ., Oduyebo O., Ogunsola FT., et al (2016) High group B streptococcus carriage rates in pregnant women in a tertiary institution in Nigeria Pan Afr Med J, 25, 249 - 254 62 Heyderman RS., Madhi SA., French N., et al (2016) Group B streptococcus vaccination in pregnant women with or without HIV in Africa: a non-randomised phase 2, open-label, multicentre trial Lancet Infect Dis, 16(5), 5546-555 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHOA HỌC Ngày thu thập số liệu: Mã hồ sơ: I Phần hành Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Cán viên chức  Nông dân  Công nhân  Khác  Nội thành Hà Nội  Các tỉnh khác  Ngoại thành Hà Nội  4.Nơi nay: Điện thoại liên hệ: Số điện thoại cố định Số điện thoại di động Trình độ học vấn: Đại học sau đại học  Trung học phổ thông  Trung cấp, cao đẳng  Cơ sở vàtiểu học  II Tiền sử Tiền sử có dị ứng với Penicillin kháng sinh khác Có  Khơng  III Kết định danh vi khuẩn, KSĐ, định typ huyết Vi khuẩn: Liên cầu nhóm B Nấm Kết kháng sinh đồ: Kháng sinh Nhạy  Các vi khuẩn khác  GBS Trung gian Kháng Penicillin Ampicillin Cefotaxime Erythromycin Levofloxacin Clindamycin Vancomycin 10 Kết định type: Ngày hoàn thiện phiếu thu thập số liệu ./ /2016  LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô Bộ môn Vi sinh - Trường đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Vũ Trung Phó giám đốc Bệnh viện Y học lâm sàng bệnh Nhiệt đới, Chủ nhiệm môn Vi sinh - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lê Văn Duyệt hướng dẫn, giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến tập thể Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng khoa học chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình học tập, hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa Vi sinh - Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln động viên, đồng hành, chia sẻ với trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Vũ Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Vũ Thủy, học viên chuyên khoa II khóa 29 Trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Vi sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Trung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Vũ Thủy BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VŨ THY NGHIÊN CứU Về liên cầu nhóm B phụ Nữ VIÊM ÂM ĐạO Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Năm 2016 Chuyờn ngnh : Vi sinh y học Mã số : CK 62726801 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VŨ TRUNG HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG AĐ Âm đạo AH Âm hộ CDC Centers for Disease Cotrol and Prevention CTC Cổ tử cung GBS Group B Streptococcus WHO World Health Organization KSĐ Kháng sinh đồ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý học âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.1.1 Dịch âm đạo 1.1.2 Sinh hóa học 1.1.3 Độ pH âm đạo 1.1.4 Hệ vi sinh bình thường âm đạo 1.2 Liên cầu nhóm B 1.2.1 Sự cư trú liên cầu nhóm B thể người 1.2.2 Đặc điểm sinh vật hóa học 1.3 Các kỹ thuật xác định liên cầu nhóm B phịng xét nghiệm 10 1.3.1 Các kỹ thuật thông thường xác định liên cầu nhóm B 10 1.3.2 Các kỹ thuật sinh học phân tử .14 Mục đích nguyên lý kỹ thuật PCR .14 1.4 Các nghiên cứu nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo .18 1.4.1 Các nghiên cứu nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo Việt Nam 18 1.4.2 Các nghiên cứu nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo giới 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu .22 2.1.5 Thời gian nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Nội dung nghiên cứu, biến số nghiên cứu 23 2.3 Vật liệu 24 2.3.1 Thiết bị 24 2.3.2 Hóa chất 25 2.4 Các kỹ thuật nghiên cứu .27 2.4.1 Các bước tiến hành thu thập số liệu lấy mẫu 27 2.4.2 Kỹ thuật nuôi cấy phân lập, định danh làm KSĐ .27 2.4.3 Các bước tiến hành tách chiết DNA, PCR 32 2.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu .40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo số yếu tố liên quan 41 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B 44 3.1.2.1 Tỉ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo 44 3.1.3 Tỷ lệ phân lập liên cầu nhóm B theo mơi trường ni cấy 48 3.2 Độ nhạy cảm với kháng sinh chủng liên cầu nhóm B phân lập từ dịch âm đạo 50 3.3 Các type huyết chủng liên cầu nhóm B phân lập số yếu tố liên quan .50 51 3.3.1 Tỷ lệ type huyết chủng liên cầu B phân lập 51 3.3.2 Phân bố type huyết theo nhóm tuổi .52 3.3.3 Phân bố type huyết theo nơi cư trú .53 3.3.4 Phân bố type huyết theo nghề nghiệp 53 3.3.5 Phân bố type huyết theo trình độ học vấn .53 3.3.6 Mối liên quan type huyết chủng liên cầu B mức độ nhạy cảm với kháng sinh 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo số yếu tố liên quan 59 4.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B 61 4.2 Độ nhạy cảm với kháng sinh chủng liên cầu nhóm B phân lập .68 4.3 Các type huyết chủng liên cầu nhóm B phân lập số yếu tố liên quan .72 4.3.1 Phân bố type huyết 72 4.3.2 Phân bố type huyết theo nhóm tuổi .73 4.3.3 Phân bố type huyết theo nơi cư trú .74 4.3.4 Phân bố type huyết theo nghề nghiệp 74 4.3.5 Phân bố type huyết theo trình độ học vấn .75 4.3.6 Mối liên quan chủng liên cầu nhóm B type Ia mức độ nhạy cảm với kháng sinh .75 4.3.7 Mối liên quan chủng liên cầu nhóm B type Ib mức độ nhạy cảm với kháng sinh .76 4.3.8 Mối liên quan chủng liên cầu nhóm B type III mức độ nhạy cảm với kháng sinh .76 4.3.9 Mối liên quan chủng liên cầu nhóm B type V mức độ nhạy cảm với kháng sinh .77 KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo - Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016-2017 10,39% - Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo nhóm phụ nữ có thai khơng có thai 11,58% 10,31% - Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khơng có khác biệt Mức độ nhạy cảm với kháng sinh chủng liên cầu nhóm B - 100% chủng liên cầu nhóm B phân lập nhạy cảm với kháng sinh penicillin, ampicillin, cefotaxim, vancomycin - Mức độ nhạy cảm với erythromycin 70%, clindamycin (65%) levofloxacin (60%) Định type huyết chủng liên cầu nhóm B - Các chủng liên cầu nhóm B phân lập thuộc type Ia, type Ib, type III type V Trong type Ia có 14 chủng, chiếm 35%, type III (12 chủng, chiếm 30%), type V (8 chủng, chiếm 20%), type Ib (6 chủng, chiếm 15%) Các type huyết phân lập ba vùng nghiên cứu gồm nội thành Hà Nội, ngoại thành Hà Nội tỉnh khác - Mức độ nhạy cảm với kháng sinh penicillin, ampicillin, cefotaxim, vancomycin type Ia, type Ib, type III type V 100% Mức độ nhạy cảm với kháng sinh levofloxacin chủng liên cầu nhóm B type III (33,33%) type V (37,50%), thấp so với chủng type Ia (85,71%) Ib (83,33%) KIẾN NGHỊ Cần đưa xét nghiệm sàng lọc nhiễm liên cầu nhóm B thai phụ có tuổi thai từ 35 đến 37 tuần xét nghiệm thường qui qui trình khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện tuyến tỉnh có Khoa sản Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đáng giá phân bố type huyết liên cầu nhóm B Việt Nam hướng tới sử dụng vắc xin dự phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 90 MỤC LỤC 96 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cặp mồi đặc hiệu dùng cho xác định liên cầu nhóm B[41] 26 Bảng 2.2 Các mồi đặc hiệu dùng cho xác định serotype liên cầu nhóm B [41] 26 Bảng 2.3 Bảng phiên giải định type huyết liên cầu nhóm B [40] 37 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo nơi cư trú .46 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo trình độ học vấn .48 Bảng 3.5 Kết KSĐ chủng liên cầu nhóm B 50 Bảng 3.6 Phân bố type huyết chủng liên cầu B .51 Bảng 3.7 Phân bố type huyết theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.8 Phân bố type huyết theo nơi cư trú .53 Bảng 3.9 Phân bố type huyết theo nghề nghiệp 53 Bảng 3.10 Phân bố type huyết theo trình độ học vấn 53 Bảng 3.11 Mối liên quan chủng liên cầu B type Ia mức độ nhạy cảm với kháng sinh 55 Bảng 3.12 Mối liên quan chủng liên cầu B type Ib mức độ nhạy cảm với kháng sinh 56 Bảng 3.13 Mối liên quan chủng liên cầu B type III mức độ nhạy cảm với kháng sinh 57 Bảng 3.14 Mối liên quan chủng liên cầu B type V mức độ nhạy cảm với kháng sinh 58 Bảng 4.1 Mức độ kháng kháng sinh liên cầu nhóm B số tác giả [42] 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .41 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 42 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 42 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng mang thai 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B dịch âm đạo .44 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo tình trạng mang thai 45 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B nhóm thai phụ 11,54%, nhóm phụ nữ khơng có thai 10,31% 45 Biểu đồ 3.8 Phân bố dân cư nhóm nhiễm liên cầu nhóm B 46 Biểu đồ 3.9 So sánh kết ni cấy liên cầu nhóm trực tiếp thạch máu sau tăng sinh ToddHewitt 49 ... hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu liên cầu nhóm B phụ nữ viêm âm đạo B? ??nh viện Phụ sản Trung ương năm 2016? ?? nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B phụ nữ viêm âm đạo B? ??nh viện Phụ sản Trung. .. thiết b? ?? tốn nên thử nghiệm phương pháp tầm soát tương lai [30],[31] 1.4 Các nghiên cứu nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo 1.4.1 Các nghiên cứu nhiễm liên cầu nhóm B âm đạo Việt Nam Liên cầu nhóm B chủ... điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoa Vi sinh B? ??nh viện Phụ sản Trung ương Khoa xét nghiệm B? ??nh viện B? ??nh Nhiệt đới Trung ương 2.1.5 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ năm 2016

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhuộm DNA và đọc kết quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan