NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ NHIỄM VIRUS hợp bào hô hấp ở TRẺ sơ SINH và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2017 2018

92 173 6
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ NHIỄM VIRUS hợp bào hô hấp ở TRẺ sơ SINH và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KHU THỊ KHÁNH DUNG HẢI PHỊNG - 2018 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Khu Thị Khánh Dung, người nhiệt tình hướng dẫn tơi phương pháp giúp tơi giải khó khăn q trình làm nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến khoa hồi sức cấp cứu sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Uơng tạo điều kiện giúp đỡ q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương trường Đại học Y Dược Hải Phòng góp ý giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình làm nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Ngọc Anh, học viên Cao học khóa XII trường Đại học Y Dược Hải Phòng, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Khu Thị Khánh Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMs CPAP DCs EIA ELBW ELISA ICR ILC2 NS NS OIA PCR RNA RNA RSV SP-A SP-B VP VTPQ : Aveolar macrophages, đại thực bào phế nang : Continuous positive airway pressure, áp lực dương liên tục đường thở : Dencritic cells, tế bào chân nhện : Enzyme immunoassays, miễn dịch gắn enzyme : Extremly low birth weight, trẻ cân nặng cực thấp : Enzyme-linked immunosorbent assay : Immunochromaotographic, miễn dịch sắc kí : Type innate lymphoid cells, tế bào lympho bẩm sinh type : Normal saline, nước muối sinh lý : Normal saline, nước muối sinh lý : Optical immuno assays, miễn dịch chỗ : Polymerase chain reaction, phản ứng khuếch đại gene : Ribonucleic acid : Ribonucleic acid : Respiratory syncytial virus, virus hợp bào hô hấp : Surfactant A : Surfactant B : Viêm phổi : Viêm tiểu phế quản MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .9 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Phân loại chế bệnh sinh 1.1.1 Phân loại cấu trúc .3 1.1.2 Đặc điểm virus RSV 1.1.3 Dịch tễ .6 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh .8 1.1.5 Miễn dịch 1.1.5.1 Miễn dịch bẩm sinh 1.1.5.2 Miễn dịch mắc phải 11 1.1.6 Nhiễm trùng bệnh viện RSV 12 1.2 Đặc điểm lâm sàng .12 1.3 Chẩn đoán nhiễm RSV .15 1.4 Điều trị 19 1.4.1 Điều trị hỗ trợ 19 1.4.2 Khí dung 19 1.4.3 Corticosteroids 20 1.4.4 Liệu pháp surfactant 21 1.4.5 Ribavirin 21 1.4.6 Các biện pháp khác .21 1.5 Các nghiên cứu nước .22 1.5.1 Các nghiên cứu nước 22 1.5.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Cỡ mẫu 26 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.4.4 Các số biến số nghiên cứu 28 2.4.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Nhận xét kết điều trị nhiễm RSV trẻ sơ sinh 32 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2.Kết điều trị 38 3.2 Một số yếu tố liên quan với bội nhiễm vi khuẩn kết điều trị 40 CHƯƠNG 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Nhận xét kết điều trị nhiễm virus hợp bào hô hấp 48 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1.1 Tuổi 48 4.1.1.2 Giới 49 4.1.1.3 Cân nặng 50 4.1.1.4 Dịch tễ học 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 52 4.1.2.1 Lí vào viện 52 4.1.2.2 Khí máu 53 4.1.2.3 Đặc điểm Xquang 54 4.1.3 Kết điều trị 55 4.2 Một số yếu tố liên quan với kết điều trị 58 4.2.1 Mối liên quan với bội nhiễm vi khuẩn 58 4.2.2 Mối liên quan với sử dụng kháng sinh 60 4.2.3 Mối liên quan với phương pháp khí dung .61 4.2.4 Mối liên quan với thời gian nằm viện 61 4.2.5 Mối liên quan với nhiễm trùng bệnh viện .62 4.2.6 Mối liên quan với bệnh 64 4.3 Hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 10 PHỤ LỤC .10 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân lúc vào viện 32 Bảng 3.2 Cân nặng bệnh nhân lúc vào viện .34 Bảng 3.3 Nơi chuyển bệnh nhân 34 Bảng 3.4 Lí vào viện .35 Bảng 3.5 Tình trạng suy hô hấp 35 Bảng 3.6 Thời gian ủ bệnh 35 Bảng 3.7 PH, CO2, HCO3, BE bệnh nhân suy hô hấp (n=113) 36 Bảng 3.8 Đặc điểm PCO2 bệnh nhân suy hô hấp 36 Bảng 3.9 Đặc điểm X quang(n=206) 36 Bảng 3.10 Các biện pháp hỗ trợ hô hấp (n=113) .38 Bảng 3.11 Phương pháp khí dung(n=206) .38 Bảng 3.12 Sử dụng kháng sinh bệnh viện 39 Nhận xét: Kháng sinh sử dụng hầu hết số bệnh nhân (89,8%) 39 Bảng 3.13 Thời gian điều trị .40 Bảng 3.14 Kết điều trị 40 Bảng 3.15 Đặc điểm chung nhóm nhiễm RSV đơn nhóm nhiễm RSV có bội nhiễm 40 Bảng 3.16 Số lượng bạch cầu, tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile, % bạch cầu Lympho, CRP bội nhiễm vi khuẩn 41 Bảng 3.17 Mối liên quan hình ảnh Xquang bội nhiễm vi khuẩn 42 Bảng 3.18 Mối liên quan đám mờ bội nhiễm vi khuẩn .43 Bảng 3.19 Mối liên quan xẹp phổi suy hô hấp 43 Bảng 3.20 Sử dụng kháng sinh hợp lý 43 Sử dụng kháng sinh 43 Số bệnh nhân (n) 43 Tỉ lệ (%) 43 Hợp lý 44 155 44 75,2 44 Không hợp lý 44 51 44 24,8 44 Tổng 44 206 44 100 44 Bảng 3.21 Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 44 Bảng 3.22 Thời gian nằm viện đến nhiễm RSV bệnh viện 44 Bảng 3.23 Kết vi sinh 44 Bảng 3.24 Mối liên quan nhiễm RSV môi trường nằm viện .45 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu tiến cứu 206 trẻ nhiễm RSV điều trị nội trú khoa hồi sức cấp cứu sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương, rút số kết luận sau: Kết điều trị trẻ sơ sinh nhiễm RSV Tỉ lệ nhập viện RSV trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương chủ yếu trẻ trai, chiếm 67% Tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện RSV chiếm tỉ lệ 12,1% Trẻ đẻ non có tỉ lệ nhiễm trùng RSV cao so với bệnh khác Mùa nhiễm trùng RSV trẻ sơ sinh bệnh viện nhi trung ương chủ yếu vào mùa hè mùa thu, cao tháng tháng Có nhiều nguyên bội nhiễm trẻ nhiễm RSV, thường gặp tụ cầu vàng vi khuẩn bệnh viện Trẻ sơ sinh nhập viện RSV có dấu hiệu lâm sàng đa dạng, thường gặp ho, sốt Tuy nhiên, trẻ vào viện bệnh cảnh khó chẩn đốn li bì, bỏ bú… Phần lớn trẻ nhập viện có bệnh cảnh suy hô hấp lâm sàng cần hỗ trợ hô hấp biện pháp khác Trong đó, thở oxy biện pháp chủ yếu chiếm 35,9% thường kéo dài ngày Thời gian nằm viện trung bình trẻ nhiễm RSV 10 ngày Thời gian nằm viện nhiễm trùng bệnh viện RSV trung bình 16 ngày Tỉ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý chiếm tỉ lệ cao cần cân nhắc 68 lâm sàng Đa số bệnh nhân khỏi bệnh (98,0%), tỉ lệ tử vong chiếm tỉ lệ thấp (1,0%) Một số yếu tố liên quan Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm khí dung muối 3% nước muối sinh lý thuốc giãn phế quản Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới, tuổi thai, cân nặng, thời gian nằm viện, tỉ lệ suy hô hấp phương pháp hỗ trợ hơ hấp nhóm nhiễm RSV khơng bội nhiễm vi khuẩn nhóm nhiễm RSV có bội nhiễm vi khuẩn Có khác biệt có ý nghĩa thống kê hình ảnh đám mờ (thâm nhiễm phế nang) Xquang nhóm có bội nhiễm vi khuẩn so với nhóm khơng bội nhiễm Có khác biệt có ý nghĩa thống kê CRP nhóm có bội nhiễm vi khuẩn so với nhóm khơng bội nhiễm vi khuẩn Thời gian nằm viện nhóm đẻ non cao nhóm đủ tháng 69 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường biện pháp phòng ngừa để giảm tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện RSV, đặc biệt mùa hè mùa thu Cần tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh bệnh nhân khơng có biểu xét nghiệm nhiễm trùng rõ Có nhiều lựa chọn sử dụng khí dung lâm sàng Tuy nhiên, cần cân nhắc định khí dung dựa vào dấu hiệu lâm sàng Các biện pháp chăm sóc đảm bảo vơ trùng, phục hồi chức hơ hấp giảm thời gian thở máy bệnh nhân nhiễm RSV TÀI LIỆU THAM KHẢO Paes B A., Mitchell I., Banerji A., et al (2011), "A decade of respiratory syncytial virus epidemiology and prophylaxis: translating evidence into everyday clinical practice", Can Respir J, 18(2), tr e10-9 Piedimonte G., Perez M K (2014), "Respiratory syncytial virus infection and bronchiolitis", Pediatr Rev, 35(12), tr 519-30 Silva Cde A., Dias L., Baltieri S R., et al (2012), "Respiratory syncytial virus outbreak in neonatal intensive care unit: Impact of infection control measures plus palivizumab use", Antimicrob Resist Infect Control, 1(1), 16 Cromer D., van Hoek A J., Newall A T., et al (2017), "Burden of paediatric respiratory syncytial virus disease and potential effect of different immunisation strategies: a modelling and cost-effectiveness analysis for England", Lancet Public Health, 2(8), e367-e374 Eiland L S (2009), "Respiratory syncytial virus: diagnosis, treatment and prevention", J Pediatr Pharmacol Ther, 14(2), tr 75-85 Rudan I., O'Brien K L., Nair H., et al (2013), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries", J Glob Health, 3(1), 010401 Hall C B., Douglas R G., Jr., Geiman J M., et al (1975), "Nosocomial respiratory syncytial virus infections", N Engl J Med, 293(26), 1343-6 Do L A., Bryant J E., Tran A T., et al (2016), "Respiratory Syncytial Virus and Other Viral Infections among Children under Two Years Old in Southern Vietnam 2009-2010: Clinical Characteristics and Disease Severity", PLoS One, 11(8), e0160606 Anderson E J., Carbonell-Estrany X., Blanken M., et al (2017), "Burden of Severe Respiratory Syncytial Virus Disease Among 33-35 Weeks' Gestational Age Infants Born During Multiple Respiratory Syncytial Virus Seasons", Pediatr Infect Dis J, 36(2), 160-167 10 Hall C B (2001), "Respiratory syncytial virus and parainfluenza virus", N Engl J Med, 344(25), 1917-28 11 Trần Anh Tuấn (2016), "Nhiễm khuẩn bệnh viện virus hợp bào hô hấp trẻ em", Luận án tiến sĩ y học, tr 7-10 12 Vandini S., Biagi C., Lanari M (2017), "Respiratory Syncytial Virus: The Influence of Serotype and Genotype Variability on Clinical Course of Infection", Int J Mol Sci, 18(8) 13 Phạm Thị Minh Hồng (2004), "Đặc điểm lâm sàng vi sinh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8, 116-122 14 Võ Cơng Binh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp trẻ từ tháng đến tuổi", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y dược Huế 15 Drajac C., Laubreton D., Riffault S., et al (2017), "Pulmonary Susceptibility of Neonates to Respiratory Syncytial Virus Infection: A Problem of Innate Immunity?", J Immunol Res, 2017, 8734504 16 Tripp R A (2004), "Pathogenesis of respiratory syncytial virus infection", Viral Immunol, 17(2), 165-81 17 Polin Richard A., Saiman Lisa (2003), "Nosocomial infections in the neonatal intensive care unit", Neoreviews, 4(3) 18 Langley J M., LeBlanc J C., Wang E E., et al (1997), "Nosocomial respiratory syncytial virus infection in Canadian pediatric hospitals: a Pediatric Investigators Collaborative Network on Infections in Canada Study", Pediatrics, 100(6), 943-6 19 Hall CB Walsh EE (2015), "Respiratory Syncytial Virus", Mandell, Bennett & Dolin: Principles and Practice of Infectious Diseases, 8th ed.,Churchill Livingstone, Philadelphia, 1948-1960 20 JE Crowe (2012), Respiratory syncytial virus, Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed., Saunders, Philadelphia, 1126-1129 21 Phạm Thị Minh Hồng (2005), "Tình hình nhiễm virút hợp bào hơ hấp bệnh viện Nhi đồng năm 2001-2002", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9(1), 129-133 22 Ruuskanen Olli, Lahti Elina, Jennings Lance C, et al (2011), "Viral pneumonia", The Lancet, 377(9773), 1264-1275 23 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2015), Viêm phổi virus, Sách đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 24-35 24 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), Viêm phổi virus trẻ em, Bệnh lý hô hấp trẻ em, NXB Đại học Huế, 333 - 344 25 Paynter Stuart, Ware Robert S, Lucero Marilla G, et al (2014), "Malnutrition: a risk factor for severe respiratory syncytial virus infection and hospitalization", The Pediatric infectious disease journal, 33(3), 267-271 26 Hall CB., EE Walsh (2009), Respiratory Syncytial Virus, Feigin & Cherry’s Textbook of pediatric infectious diseases, 6th, Saunders Elsevier, Philadelphia, 2462-2487 27 Simões Eric AF, DeVincenzo John P, Boeckh Michael., et al (2015), "Challenges and opportunities in developing respiratory syncytial virus therapeutics", The Journal of infectious diseases, 211(suppl_1), S1-S20 28 M Steinau, MA Piper., ER Unge (2011), Henry’s Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, Saunders, Philadelphia 29 M Steinau, MA Piper., ER Unge (2011), Molecular diagnosis: basic principles and techniques, 22nd, Henry's Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, Saunders 30 Chartrand C., Tremblay N., Renaud C., et al (2015), "Diagnostic Accuracy of Rapid Antigen Detection Tests for Respiratory Syncytial Virus Infection: Systematic Review and Meta-analysis", J Clin Microbiol, 53(12), 3738-49 31 Simon A., Muller A., Khurana K., et al (2008), "Nosocomial infection: a risk factor for a complicated course in children with respiratory syncytial virus infection results from a prospective multicenter German surveillance study", Int J Hyg Environ Health, 211(3-4), 241-50 32 Simon A., Khurana K., Wilkesmann A., et al (2006), "Nosocomial respiratory syncytial virus infection: impact of prospective surveillance and targeted infection control", Int J Hyg Environ Health, 209(4), 31724 33 Baird Terry M., Martin Richard J., Abu-Shaweesh Jalal M (2002), "Clinical associations, treatment and outcome of apnea of prematurity", Neoreviews, 3(4) 34 Grewal S., Goldman R D (2015), "Hypertonic saline for bronchiolitis in infants", Can Fam Physician, 61(6), 531-3 35 Kellett F., Redfern J., Niven R M (2005), "Evaluation of nebulised hypertonic saline (7%) as an adjunct to physiotherapy in patients with stable bronchiectasis", Respir Med, 99(1), 27-31 36 Shoseyov D., Bibi H., Shai P., et al (1998), "Treatment with hypertonic saline versus normal saline nasal wash of pediatric chronic sinusitis", J Allergy Clin Immunol, 101(5), 602-5 37 Daviskas E., Anderson S D., Gonda I., et al (1996), "Inhalation of hypertonic saline aerosol enhances mucociliary clearance in asthmatic and healthy subjects", Eur Respir J, 9(4), 725-32 38 Guttentag Susan., Foster Cherie D (2011), "Update in surfactant therapy", Neoreviews, 12(11) 39 LeVine A M., Gwozdz J., Stark J., et al (1999), "Surfactant protein-A enhances respiratory syncytial virus clearance in vivo", J Clin Invest, 103(7), 1015-21 40 Hickling T P., Bright H., Wing K., et al (1999), "A recombinant trimeric surfactant protein D carbohydrate recognition domain inhibits respiratory syncytial virus infection in vitro and in vivo", Eur J Immunol, 29(11), 3478-84 41 Luchetti M., Casiraghi G., Valsecchi R., et al (1998), "Porcine-derived surfactant treatment of severe bronchiolitis", Acta Anaesthesiol Scand, 42(7), 805-10 42 Luchetti M., Ferrero F., Gallini C., et al (2002), "Multicenter, randomized, controlled study of porcine surfactant in severe respiratory syncytial virus-induced respiratory failure", Pediatr Crit Care Med, 3(3), 261-268 43 Tibby S M., Hatherill M., Wright S M., et al (2000), "Exogenous surfactant supplementation in infants with respiratory syncytial virus bronchiolitis", Am J Respir Crit Care Med, 162(4 Pt 1), 1251-6 44 Rodriguez W J., Gruber W C., Groothuis J R., et al (1997), "Respiratory syncytial virus immune globulin treatment of RSV lower respiratory tract infection in previously healthy children", Pediatrics, 100(6), 937-42 45 Saez-Llorens X., Moreno M T., Ramilo O., et al (2004), "Safety and pharmacokinetics of palivizumab therapy in children hospitalized with respiratory syncytial virus infection", Pediatr Infect Dis J, 23(8), 707-12 46 Tran Dinh Nguyen, Pham Thi Minh Hong, Ha Manh Tuan., et al (2013), "Molecular epidemiology and disease severity of human respiratory syncytial virus in Vietnam", PLoS One, 8(1), e45436 47 Trần Kiêm Hảo, Huỳnh Duy Thám Nguyễn Hữu Sơn (2016), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi có nhiễm virus hợp bào hơ hấp trẻ em tuổi", Tạp chí Nhi khoa, (4), 30-35 48 Cho Hye Jung, Shim So‐Yeon, Son Dong Woo., et al (2013), "Respiratory viruses in neonates hospitalized with acute lower respiratory tract infections", Pediatrics International, 55(1), 49-53 49 Lu Lianghua, Yan Yongdong, Yang Bin., et al (2015), "Epidemiological and clinical profiles of respiratory syncytial virus infection in hospitalized neonates in Suzhou, China", BMC infectious diseases, 15(1), 431 50 Savić Nataša, Janković Borisav, Minić Predrag., et al (2011), "Clinical characteristics of respiratory syncytial virus infection in neonates and young infants", Vojnosanitetski pregled, 68(3), 220-224 51 Suzuki Akira, Lupisan Socorro, Furuse Yuki., et al (2012), "Respiratory viruses from hospitalized children with severe pneumonia in the Philippines", BMC infectious diseases, 12(1), 267 52 World Health Organization btv (2013), Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, Geneva, Switzerland 53 Jepsen M T., Trebbien R., Emborg H D., et al (2018), "Incidence and seasonality of respiratory syncytial virus hospitalisations in young children in Denmark, 2010 to 2015", Euro Surveill, 23(3) 54 Hall C B., Kopelman A E., Douglas R G., Jr., et al (1979), "Neonatal respiratory syncytial virus infection", N Engl J Med, 300(8), 393-6 55 Aujard Y., Fauroux B (2002), "Risk factors for severe respiratory syncytial virus infection in infants", Respir Med, 96 Suppl B, S9-14 56 Schweitzer J W., Justice N A (2018), "Respiratory Syncytial Virus Infection (RSV)", StatPearls, Treasure Island (FL) 57 Lu L., Yan Y., Yang B., et al (2015), "Epidemiological and clinical profiles of respiratory syncytial virus infection in hospitalized neonates in Suzhou, China", BMC Infect Dis, 15, 431 58 Bruhn F W., Mokrohisky S T., McIntosh K (1977), "Apnea associated with respiratory syncytial virus infection in young infants", J Pediatr, 90(3), 382-6 59 Savic N., Jankovic B., Minic P., et al (2011), "Clinical characteristics of respiratory syncytial virus infection in neonates and young infants", Vojnosanit Pregl, 68(3), 220-4 60 Forster Johannes., Schumacher R Fabian (1995), "The clinical picture presented by premature neonates infected with the respiratory syncytial viru", Eur J Pediatr 154, 901-905 61 Goncalves A., Rocha G., Guimaraes H., et al (2012), "Value of Chest Radiographic Pattern in RSV Disease of the Newborn: A Multicenter Retrospective Cohort Study", Crit Care Res Pract, 2012, 861867 62 Virkki R, Juven T, Rikalainen H., et al (2002), "Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children", Thorax, 57(5), 438-441 63 Sigaúque Betuel, Roca Anna, Bassat Quique., et al (2009), "Severe pneumonia in Mozambican young children: clinical and radiological characteristics and risk factors", Journal of tropical pediatrics, 55(6), 379-387 64 Wubbel Loretta, Muniz Luz, Ahmed Amina., et al (1999), "Etiology and treatment of community-acquired pneumonia in ambulatory children", The Pediatric infectious disease journal, 18(2), 98-104 65 Kneyber M C., Moons K G., de Groot R., et al (2001), "Predictors of a normal chest x-ray in respiratory syncytial virus infection", Pediatr Pulmonol, 31(4), 277-83 66 Samson L., Cooke C., Macdonald N (1999), "Analysis of antibiotic use and misuse in children hospitalized with RSV infection", Paediatr Child Health, 4(3), 195-9 67 Farley R., Spurling G K., Eriksson L., et al (2014), "Antibiotics for bronchiolitis in children under two years of age", Cochrane Database Syst Rev, (10), CD005189 68 Bueno F U., Piva J P., Garcia P C., et al (2009), "Outcome and characteristics of infants with acute viral bronchiolitis submitted to mechanical ventilation in a Brazilian pediatric intensive care", Rev Bras Ter Intensiva, 21(2), 174-82 69 Perk Y., Ozdil M (2018), "Respiratory syncytial virus infections in neonates and infants", Turk Pediatri Ars, 53(2), 63-70 70 Zhong Q., Feng H., Lu Q., et al (2018), "Recurrent wheezing in neonatal pneumonia is associated with combined infection with Respiratory Syncytial Virus and Staphylococcus aureus or Klebsiella pneumoniae", Sci Rep, 8(1), 995 71 Levin D., Tribuzio M., Green-Wrzesinki T., et al (2010), "Empiric antibiotics are justified for infants with respiratory syncytial virus lower respiratory tract infection presenting with respiratory failure: a prospective study and evidence review", Pediatr Crit Care Med, 11(3), 390-5 72 Morikawa Y., Miura M., Furuhata M Y., et al (2018), "Nebulized hypertonic saline in infants hospitalized with moderately severe bronchiolitis due to RSV infection: A multicenter randomized controlled trial", Pediatr Pulmonol, 53(3), 358-365 73 Koker Oya , Ozdogan Sebnem (2016), "Comparison of the efficacies of normal saline versus hypertonic saline in the management of acute bronchiolitis", International Journal of Contemporary Pediatrics, 3(3), 795800 74 J Crowe., E James (2015), Respiratory syncytial virus, 20th, Nelson Textbook of Pediatrics 75 French C E., McKenzie B C., Coope C., et al (2016), "Risk of nosocomial respiratory syncytial virus infection and effectiveness of control measures to prevent transmission events: a systematic review", Influenza Other Respir Viruses, 10(4), 268-90 76 Hall C B (2000), "Nosocomial respiratory syncytial virus infections: the "Cold War" has not ended", Clin Infect Dis, 31(2), 590-6 77 Abraha H Y., Lanctot K L., Paes B (2015), "Risk of respiratory syncytial virus infection in preterm infants: reviewing the need for prevention", Expert Rev Respir Med, 9(6), 779-99 78 Jung J W (2011), "Respiratory syncytial virus infection in children with congenital heart disease: global data and interim results of Korean RSV-CHD survey", Korean J Pediatr, 54(5), 192-6 79 Resch B (2014), "Respiratory Syncytial Virus Infection in High-risk Infants - an Update on Palivizumab Prophylaxis", Open Microbiol J, 8, 71-7 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã số nghiên cứu……………………………………… Mã số bệnh án………………………………………… Họ tên………………………………… Tuổi…………………………………………………… Giới: Nam/ Nữ Dân tộc.………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………… Ngày vào viện………………………………………… Ngày viện………………………… 10 Bệnh viện chuyển đến………………………………… II Chun mơn 11 Lí vào viện □ Ho, khò khè □ Sốt □ Ngừng thở 12 Tiền sử nhiễm RSV trước □ Có □ Khơng 13 Tiền sử phơi nhiễm với người mắc triệu chứng hô hấp trước □ Có □ Khơng 14 Thời gian ủ bệnh………………………………………… .ngày 15 Yếu tố nguy □ Đẻ non □ Rối loạn thần kinh □ Mắc bệnh tim bẩm sinh □ Phơi nhiễm khói thuốc □ Bệnh phổi mạn □ Suy giảm miễn dịch 16 Cân nặng bệnh nhân lúc đẻ □

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan