Nghiên cứu thái độ xử trí trong chuyển dạ ở sản sản phụ nhiễm HIVAIDS tại bệnh viện phụ sản trung ương trong hai giai đoạn 2005 và 2015

88 181 4
Nghiên cứu thái độ xử trí trong chuyển dạ ở sản sản phụ nhiễm HIVAIDS tại bệnh viện phụ sản trung ương trong hai giai đoạn 2005 và 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS bệnh kỷ phát từ đầu năm 1980 nhanh chóng lan rộng trở thành đại dịch nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ người với tên gọi “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” Tháng 5/1983, nhóm nhà khoa học Pháp Mỹ lần phát HIV, tác nhân gây AIDS [1] Theo ước tính tổ chức y tế giới (WHO) tính đến cuối năm 2015, tồn giới có khoảng 35 triệu người nhiễm HIV, có 15,9 triệu phụ nữ 2,5 triệu trẻ em 15 tuổi Có 119 quốc gia báo cáo kết có khoảng 95 triệu người xét nghiệm HIV Tại Việt Nam, năm 2015 phát 10.195 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang AIDS 6130, tử vong AIDS 2130 trường hợp Tính đến cuối năm 2015 nước có 227.154 trường hợp nhiễm HIV sống ước tính có 254.000 người nhiễm HIV cộng đồng (theo số liệu cục phòng, chống HIV/AIDS- Bộ y tế) Ở Việt Nam, thông báo trường hợp nhiễm HIV vào tháng 12 năm 1990 năm 1993 xuất trường hợp bị AIDS Dịch HIV/AIDS ghi nhận xuất 100% tỉnh - thành phố, 97,8% số quận huyện 74% số xã- phường [2] Theo thống kê cục phòng chống HIV/AIDS- Bộ y tế năm 2014 Viêt Nam tính đến tháng 9/2014 có gần 89000 người điều trị ARV, chiếm 36% tổng số người nhiễm HIV, gần 4500 em nhỏ điều trị thuốc kháng virus, chiếm 90% số trẻ nhiễm HIV Cho đến nay, đại dịch HIV/AIDS chưa có xu hướng chậm lại mà tiếp tục gia tăng ảnh hưởng nhiều đến phát triển quốc gia giới Lứa tuổi người nhiễm HIV/AIDS có xu hướng ngày trẻ Tỷ lệ phụ nữ lây nhiễm ngày cao, đa số độ tuổi sinh đẻ Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS từ 0,21% năm 2008 tăng lên 0,28% năm 2009 [3] Những em bé sinh từ bà mẹ nhiễm HIV đứng trươc nguy lây nhiễm từ 2% nước phát triển 30% nước phát triển [4] Để có chiến lược phòng chống HIV có hiệu quả, việc xác định tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV yếu tố quan trọng để hoạch định sách phòng chống HIV Theo thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2006, năm có 1,8 đến triệu phụ nữ sinh con, với tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai khoảng 0,35% (tăng gấp 20 lần so với năm 1994, 0,02%) năm có khoảng 5.000-7.000 phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh [5] Phần lớn trẻ em sống chung với HIV bị nhiễm qua lây truyền từ mẹ sang xảy thai kỳ, chuyển sinh sau đẻ bú mẹ Khi khơng có can thiệp nguy lây truyền 15 - 30% quần thể không bú mẹ; bà mẹ nhiễm cho bú làm tăng nguy lên - 20% nguy tính chung 20-45% Có thể giảm nguy lây truyền từ mẹ sang xuống 2% can thiệp bao gồm cho uống thuốc kháng retrovirus (ARV) dự phòng phụ nữ mang thai chuyển trẻ tuần đầu sinh Với can thiệp này, nhiễm HIV trẻ em ngày gặp nhiều nơi giới, nước phát triển Với tốc độ lây nhiễm HIV gia tăng gánh nặng cho ngành y tế, đặc biệt sản phụ khoa việc phòng chống lây nhiễm mới, dự phòng lây truyền mẹ [6],[7] Vì thế, cần có nhiều giải pháp hợp lý kịp thời chẩn đoán, điều trị HIV/AIDS phòng lây truyền mẹ Kết nhiều cơng trình nghiên cứu giới cho thấy dự phòng phối hợp nhiều biện pháp mang lại hiệu đáng kể giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam ngày đẩy mạnh hoạt động quản lý, chẩn đốn điều trị dự phòng cho thai phụ nhiễm HIV Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thái độ xử trí chuyển sản sản phụ nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 2005 2015” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện phụ sản Trung Ương giai đoạn 2005 2015 Nhận xét thái độ xử trí chuyển sản phụ nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2005 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm HIV (human Immunodeficiency Vius) thuộc họ Retrovirus nhóm Lentivirus (nhóm virus nhân lên chậm), có giai đoạn tiềm tàng không triệu chứng kéo dài [8],[9] gây suy giảm miễn dịch cho người AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải biểu nặng giai đoạn cuối trình nhiễm HIV [10],[11] 1.1.2 Lịch sử phát bệnh Từ tháng 10/1980 đến tháng 5/1989, Los Angeles báo cáo trường viêm phổi Pneumocystic carinii người tình dục đồng tính nam Sau California Friednam Alvin thấy số người đồng tính luyến bị ung thư kiểu sarcoma Kaposi bị chết Các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch mắc phải chẩn đoán GRID (Gay Related Immumodeficiency Disease) - bệnh suy giảm miễn dịch liên quan đến người đồng tính luyến đổi tên thành AIDS - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Tháng 5/1983, nhóm nhà khoa học Pháp viện Pasteur - Paris, giáo sư Luc Montagnier phụ trách lần đầu phát HIV tác nhân gây AIDS [6],[12],[13] Năm 1986, hội nghị quốc tế phân loại Virus thống đặt tên loại virus HIV gây bệnh AIDS [4],[10] 1.1.3 Đặc điểm virus học 1.1.3.1 Cấu trúc gồm lớp Hình 1.1 Cấu tạo virus HIV  Lớp vỏ ngoài: màng Lipid kép, có kháng nguyên chéo với màng sinh chất tế bào gai nhú gắn lên, phân tử glycoprotein có trọng lượng phân tử 161 kilodalton Gồm phần: Gp 120 - Glycoprotein màng ngoài, kháng nguyên dễ biến đổi, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ thể; Gp 41- Glycoprotein xuyên màng [14]  Lớp vỏ (vỏ capsid) gồm lớp protein: + Lớp ngồi: Hình cầu, có cấu tạo protein có trọng lượng phân tử 17 kilodalton với HIV-1 P18 với HIV-2 + Lớp trong: Hình trụ khơng đều, cấu tạo phân tử Protein p24, kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán HIV/AIDS sớm muộn  Lõi HIV: genom Enzym, gồm: phân tử ARN đơn - Phân loại: Có type HIV-1 HIV-2 gây AIDS qua đường lây hoàn toàn giống bệnh cảnh lâm sàng không phân biệt [14] 1.1.3.2 Sức đề kháng HIV dễ dàng bị bất hoạt yếu tố vật lý, hoá chất nhiệt độ + Trong dung dịch bị phá huỷ 56°C sau 20 phút + Ở dạng đông khô bị bất hoạt + Với hố chất khử khuẩn, virus nhanh chóng bị bất hoạt Nước Javen bất hoạt HIV 20 phút Cồn 70º diệt HIV 3-5 phút Các hoá chất có Chlor tiêu diệt HIV 15-20 phút PH kiềm, PH toan diệt HIV nhanh + Tia cực tím tia gamma: lại có tác dụng tiêu diệt HIV [14] 1.1.3.3 HIV hệ thống miễn dịch thể  Sự né tránh hệ thống miễn dịch: HIV lẩn chốn cách: + HIV đột biến trình chép, gây biến dị kháng nguyên, thường xảy lớp vỏ + Đại thực bào, Monocyte nhiễm HIV di chuyển tới vị trí tránh đáp ứng miễn dịch: não + HIV tồn dạng tiền virus + HIV đánh vào tế bào miễn dịch, đặc biệt Lympho T có kháng nguyên bề mặt CD4 (+) đại thực bào [15] Các rối loạn đáp ứng miễn dịch:  - Miễn dịch tế bào - Miễn dịch dịch thể  Cơ chế gây rối loạn miễn dịch: - Giảm bộc lộ số thụ thể bề mặt có vai trò hình thành đáp ứng miễn dịch - Giảm số lượng TCD4 chức nhiều loại tế bào miễn dịch: lympho B, monocyte, đại thực bào dẫn tới suy giảm miễn dịch - Gây tự miễn dịch cho kháng nguyên chéo màng tế bào lớp vỏ virus [10] 1.1.4 Dịch tễ học - Nguồn bệnh: người nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS [9] - Đối tượng cảm thụ: Mọi người bị bệnh, không phân biệt tuổi, giới, điều kiện tự nhiên - xã hội Nhưng tỷ lệ mắc khác khu vực, tuỳ theo lối sống hành vi, phong tục, tập quán tệ nạn xã hội Nhóm nguy cao người nghiện ma tuý tiêm chích, gái mại dâm, người có quan hệ tình dục bừa bãi, bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, người truyền máu nhiều lần khơng sàng lọc kỹ [9] Trong năm gần đây, HIV/AIDS có xu hướng lan rộng nhóm người nguy thấp niên tân binh, phụ nư có thai [3],[16] - Đường lây truyền: Xác định phương thức lây truyền: đường tình dục, đường máu mẹ truyền cho  Lây truyền qua quan hệ tình dục: Là đường lây nhiễm HIV nhiều giới (chiếm 80%) [8], qua quan hệ tình dục nam nữ đồng giới  Lây truyền theo đường máu: Do truyền máu sản phẩm máu, ghép tạng khơng kiểm sốt HIV lây qua dụng cụ tiêm chích qua da không vô trùng [9]  Lây truyền từ mẹ sang con: Có thể xảy thời kỳ mang thai qua bánh rau, qua máu dịch âm đạo chuyển đẻ qua sữa mẹ cho bú [8],[9],[17] 1.1.5 Chẩn đoán [18] * Lâm sàng  Phân loại lâm sàng: Hiện giới phân loại lâm sàng dựa phát triển tự nhiên HIV/AIDS, trung tâm giám sát dịch bệnh Mỹ đưa tổ chức y tế giới chấp nhận, bổ sung Phân loại chia HIV thành nhóm: Nhóm I: Nhiễm trùng cấp HIV Nhóm II: Nhiễm trùng HIV khơng có triệu chứng + Khơng có rối loạn sinh học + Có rối loạn sinh học Nhóm III: Nổi hạch tồn thân dai dẳng Nhóm IV: IVa: Bệnh lý tồn thân sốt 38ºC kéo dài tháng, sụt cân 10% trọng lượng thể, ỉa chảy kéo dài tháng không rõ nguyên nhân IVb: Các bệnh lý thần kinh bệnh não nhiễm HIV, rối loạn trí nhớ, rối loạn tâm thần, viêm màng não, bệnh lý tuỷ viêm thần kinh ngoại biên IVc: Có nhiễm trùng hội điểm AIDS, viêm phổi, bệnh Toxoplasma, nhiễm nấm Cryptococus Có số bệnh sau: bạch sản lưỡi, nhiễm salmonella tái tái lại, nhiễm Norcadia, nhiễm nấm candida, lao lan tràn IVd: Các bệnh ung thư sarcome kaposi, u lympho Hodgkin, u lympho bào B, u lympho nguyên bào miễn dịch IVe: Viêm phổi kẽ tăng lympho, xuất huyết giảm tiểu cầu, suy kiệt * Tổ chức Y tế giới phân loại giai đoạn lâm sàng nhiễm HIV thành giai đoạn sau: Giai đoạn lâm sàng 1: Khơng có triệu chứng, hạch to tồn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng 2: Triệu chứng nhẹ: - Sút cân mức độ vừa không rõ nguyên nhân (giảm < 10% trọng lượng thể) Nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn (Viêm xoang, viêm amidan, viêm hầu họng, viêm tai giữa), hạch to toàn thân dai dẳng, viêm lợi - Giai đoạn lâm sàng 3: triệu chứng tiến triển - Sút cân không rõ nguyên nhân (>10% trọng lượng thể), tiêu chảy không rõ nguyên nhân kéo dài > tháng, sốt không rõ nguyên nhân đợt kéo dài tháng, nhiễm nấm candida miệng tái tái lại, lao phổi Giai đoạn lâm sàng 4: Triệu chứng nặng - Hội chứng suy mòn HIV (sút >10% trọng lượng thể kèm theo sốt kéo dài tháng tiêu chảy kéo dài tháng ko rõ nguyên nhân) - Nhiễm khuẩn ký sinh trùng (Toxoplasma, Cryptosporidia, Cryptococus) 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.6.1 Người nhiễm HIV Theo quy định Bộ Y tế Việt Nam, chẩn đoán nhiễm HIV người lớn dựa cở sở tìm kháng thể kháng virus HIV Một người chẩn đoán nhiễm HIV mẫu huyết họ phát kháng thể dương tính lần xét nghiệm loại sản phẩm khác với nguyên lý phản ứng phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác 10 Ở người nhiễm HIV khơng có biểu lâm sàng, chẩn đốn chủ yếu dựa vào xét nghiệm Vì trước người có hành vi nguy cao nên tư vấn xét nghiệm chẩn đốn Người nhiễm HIV khơng có biểu lâm sàng, chẩn đoán chủ yếu dựa vào xét nghiệm 1.1.6.2 Các phương pháp xét nghiệm - Xét nghiệm gián tiếp: Phát kháng thể HIV (khơng có ý nghĩa chẩn đoán thời kỳ cửa sổ trẻ em 18 tháng) [19],[20] + Kỹ thuật ngưng kết hạt vi lượng (Serodia): Kỹ thuật có kết sau hai giờ, độ nhạy độ đặc hiệu cao, khơng đòi hỏi nhiều trang thiết bị + Kỹ thuật miễn dịch gắn men: Thử nghiệm ELISA gián tiếp, thử nghiệm ELISA cạnh tranh + Xét nghiệm miễn dịch điện di Westerb Blot: Độ đặc hiệu cao, coi xét nghiệm khẳng định + Các thử nghiệm test nhanh: Thực nhanh, độ đặc hiệu độ nhạy cao - Xét nghiệm trực tiếp: Phát HIV [19] + Xét nghiệm tìm kháng nguyên p24 + Xét nghiệm phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase (PCR): Phát DNA tiền vi rút nằm tế bào nhiễm RNA huyết tương tính nồng độ virus Có độ nhạy cao, có giá trị quan trọng chẩn đoán, đánh giá hiệu điều trị, theo dõi tiến triển bệnh Nhưng cần tuân thủ trình xét nghiệm nghiêm ngặt, đề phòng lây nhiễm chéo + Nuôi cấy virus 1.1.7 Khẳng định nhiễm HIV  Người lớn trẻ em 18 tháng tuổi: Được khẳng định nhiễm HIV kết xét nghiệm huyết HIV dương tính ba lần xét nghiệm với loại sinh phẩm với nguyên lý chuẩn bị kháng nguyên khác 29 Dreyfuss ML.Samanga GI Et al (2001), “Detertminants of low birth weight among HIV - infected pregnant woment in Tanzania”, Am J clin nutr, 74(6), p.814-826 30 Mai Thị Anh (2013), “Nghiên cứu thái độ xử trí sản khoa sản phụ nhiễm HIV/AIDS đẻ bệnh viện phụ sản Trung Ương năm (2012-2013)”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Vũ Thị Nhung (2004), Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS bệnh viện Hùng Vương 1996-2003, Tạp chí Phụ sản, tháng 6/2004, tr 22-24 32 Ngơ Thị Un (2004), Khảo sát tình hình thai phụ nhiễm HIV/AIDS bệnh viện phụ sản Trun Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 33 WHO (2010), Antiretroviral drugs for treating pregnant women and preventing HIV infection in infacts 34 WHO (2010), Antiretrovira l drugs for treating pregnant women and preventing HIV infection in infants 35 Mofenson L.M (1999), “Can perinatal HIV infection be elimilated in the United State”, JAMA 182: pp 577-579 36 F errero S., Bentivoglio G (2003), “Post-operative complication after caesarean section in HIV-infected women”, Arch Gynecol Obstet, 268(4), p 268-273 37 Newell LM (1994), “Caesarean section and rick of vertical transmission of HIV-1 infecsion”, Lamcet, 343, p 1464-1467 38 Mrus JM., Goldie SJ., Weinstein MC., Tsevat J (2000), “The costeffectiveness of elective Cesarean delivery for HIV-infected wonmen with detectable HIV RNA during pregnancy”, AIDS, 14(16), p 2609-2610 39 Lương Tâm Phúc (2011), “Nhận xét việc theo dõi xử trí sản phụ nhiễm HIV/AIDS đẻ bệnh viện Phụ sản Trung Ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 40 Stephensen BC.(2003), “Vitamine A, β-carotene and Mother - to - Child transmission of HIV”, Brief critical reviews, 61(8), p.208-292 41 Aqiba Bokhari et all (2002) Effect prenatal exposure to anticonvulsant drug on dermal ridge pattern ò fingers Teratology 66:19-23 42 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2001), “Nhiễm HIV/AIDS”, Bệnh học truyền nhiễm, tr 355-382 43 Dunn DT Et al (1994), “Mode of delivery and vertical transmission of HIV-1: a review of prospective studies”, J Acquir Immune Defic syndr,7:1064-1066 44 Ferrero S Gotta G (2002), “162 HIV-1 infected pregnant women and vertical transmission” Result of a prospective study”, minerva Ginecol, 54(5),p.373-385 45 International Perinatal HIV Group (2007), “The mode of delivery and the rick of verti transmission of Human immunodeficiency virus type 1”, N Engl J Med, 340 (14) 977-987 46 UNAIDS (2009), Global summary of the AIDS epidemic 47 UNAIDS (2010), UNAIDS report on the Global AIDS epidemic 48 WHO (2010), Antiretroviral drugs for treating pregnant wonmen and preventing HIV infection in infants 49 WHO/UNAIDS/UNICEF (2009), The milennium development goals report 2009 50 WHO/UNAIDS/UNICEF (2010), Towards universal access: scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector Progress report September 2010 51 World Health Organization (2008), “Antiretroviral drugs for treating pregnant women and preventing infection in infants”: Guidelin on care, treament and Support for Women Living with HIV/AIDS and their children BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân : Nghề nghiệp : Công chức □ Công nhân: □ Nghề nghiệp: □ LR □ Hs,sv : □ Địa : HN: □ Tỉnh khác: □ Trình độ học vấn : Mù chữ: □ ,Tiểu học&THCS: □ ,THPT: □ ,CĐ: □ ĐH& sau ĐH : □ SĐT : báo tin : Có chồng: □ có □ khơng Vào viện :…………… viện………….Ngày điều trị:………… ngày II Tiền sử : Para :□□□ □ Bệnh sản khoa : Sinh lần 1: □ Sinh lần 2: □ Sinh lần 3: □ Khám thai đâu: Bệnh viện phụ sản TW: □ Bệnh viện tỉnh/huyện: □ Trạm y tế xã: □ Phòng khám tư : □ Thời điểm phát nhiễm HIV: Trước có thai: □ Trong có thai: □ Trong Cda: □ Thời điểm phát nhiễm HIV thai kỳ (tuổi thai) Thai36 tuần: □ Có điều trị dự phòng ARV khơng: có: □ (từ tuần bao nhiêu? )không: □ Điều trị theo phác đồ ? Bệnh nhiễm khuẩn hội kèm theo:……………… ……………… …………………………………………………………………………… Theo dõi & xử trí viện: Số lần thăm khám: Nhập viện tình trạng: Tuổi thai (tuần) : □ 28 - 34,□ 34 - 36, □ 37 - 40 Tình trạng ối: Ngơi thai □ ối □ 41 □ vỡ ối □ đầu , rĩ ối: □ □ mông Kết xét nghiệm: HSTB máu :HC………T/1, BC………G/1, TC………G/1, Hb…… g/1 Xét nghiệm nước tiểu :BC……….,HC…………,Protein……… Khác:………….TCD4…………………………………………… Chỉ định xử trí : □ Đẻ thường □ Đẻ thủ thuật □ Mổ đẻ Đẻ thủ thuật sao? Thủ thuật khác kèm theo : KSTC: □, Cắt TSM: □ , khác………… Chỉ định đẻ mổ: …………………………………………………… □ Mổ chủ động phòng lây truyền mẹ □ Ngơi bất thường □ Thai to □ Thai suy □ Mổ cũ □ Ối vỡ sớm □ Sùi mào gà □ Rau tiền đạo □ Tiền sản giật Giai đoạn mổ : IB: □ Tai biến: Chủ động: □ IA: □ Tai biến cda: Có: □ ……………………… ,khơng: □ Tai biến sau đẻ : Có : □ Chảy máu: □ Nhiễm trùng: □ Khơng: □ Tai biến mổ : Có : □ Chảy máu: □ Nhiễm trùng: □ Không: □ Thắt vòi trứng : Có: □ Khơng: □ Tình trạng sơ sinh :Ảnh hưởng đến sơ sinh (Apgar) □ < điểm □ ≥ điểm Cân nặng : □ 4000gr Thời gian nằm viện cho mẹ : □≤ ngày □ - ngày □ 6- 10 ngày □≥ 10 ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Y TẾ BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MNH TNG NGHIÊN CứU THáI Độ Xử TRí TRONG CHUYểN Dạ SảN PHụ NHIễM HIV/AIDS TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOạN 2005 2015 Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH VÂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ chân tình sâu nặng quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn ! Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Phụ sản Trường đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua Ban giám đốc, Tập thể cán nhân viên khoa Sản nhiễm khuẩn, phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ! PGS.Ts Lê Thị Thanh Vân - người thầy dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Các Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn có nhiều ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ! Ban giám đốc bệnh viện phụ sản Hải Dương quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố mẹ, vợ, bạn bè, đồng nghiệp người bên tơi, ln giúp đỡ động viên khích lệ tạo điều kiện thuận cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Mạnh Tùng, lớp cao học 23, chuyên ngành Sản phụ khoa khóa 2014 - 2016, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Thanh Vân Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày… tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan Đỗ Mạnh Tùng CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome ARV : Antiretroviral ( thuốc kháng virus) AZT : Zidovudin CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học DNA : Deoxyribonucleotid Acid DPLTMC : Dự phòng lây truyền mẹ ELISA : Enzym Linked Immuno Sorbent Asay HIV : Human Immunodeficiency Vius NVP : Nevirapin PCR : Polymerase Chain Reaction RNA : Ribonucle Acid TC : Trung cấp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNAIDS : United Nations Joint Programme ôn HIV/AIDS WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan HIV/AIDS .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát bệnh 1.1.3 Đặc điểm virus học 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Chẩn đoán .8 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Khẳng định nhiễm HIV .10 1.1.8 Chẩn đoán bệnh nhân AIDS 11 1.1.9 Các giai đoạn biểu lâm sàng HIV /AIDS 11 1.2 HIV/AIDS thai nghén 12 1.2.1 Phương thức lây truyền HIV từ mẹ sang 12 1.2.2 Những yếu tố nguy liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang 14 1.2.3 Các thành tố giảm lây truyền mẹ 15 1.2.4 Phác đồ điều trị dự phòng theo giai đoạn 16 1.2.5 Phòng lây truyền mẹ - giai đoạn chuyển đẻ 23 1.2.6 Ảnh hưởng qua lại HIV thai nghén 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2.3 Xử lý số liệu 27 2.3 Biến số nghiên cứu .27 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 2.3.2 Thái độ xử trí sản khoa 28 2.3.3 Đặc điểm trẻ sơ sinh, thời gian nằm viện, điều trị ARV .29 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm sản phụ nghiên cứu: 30 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm HIV sản phụ tổng số đẻ theo năm: 30 3.1.2 Phân bố sản phụ theo địa dư: 30 3.1.3 Tuổi sản phụ: 31 3.1.4 Nghề nghiệp 32 3.1.5 Tiền sử sản khoa: 33 3.1.6 Thời điểm phát nhiễm HIV/AIDS: 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng .34 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2.2 Tình hình điều trị ARV: .35 3.2.3 Theo dõi quản lý thai nghén: 36 3.2.4 Thời điểm bắt đầu điều trị ARV cho sản phụ nhiễm HIV/AIDS: 37 3.2.5 Tình trạng ối quản lý thai nghén .38 3.3 Đăc điểm cận lâm sàng .39 3.3.1 Xét nghiệm sinh hoá 39 3.3.2 Xét nghiệm TCD4: 40 3.4 Xử trí chuyển .41 3.4.1 Tuổi thai cách thức đẻ: 41 3.4.2 Đẻ thường, đẻ thủ thuật, mổ đẻ theo năm 42 3.4.3 Thủ thuật đẻ đường âm đạo 43 3.4.4 Chỉ định mổ lấy thai 44 3.4.5 Tỷ lệ thắt vòi trứng 45 3.4.6 Tai biến chuyển .46 3.4.7 Tai biến 46 3.4.8 Cân nặng trẻ sơ sinh 47 3.4.9 Điều trị ARV cho trẻ sơ sinh .48 3.4.10 Thời gian nằm viện 49 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV/AIDS đẻ bệnh viện phụ sản Trung Ương giai đoạn 2005-2015 50 4.1.2 Tuổi nghề nghiệp: 50 4.1.3 Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV/AIDS đẻ bệnh viện phụ sản Trung ương theo địa dư 52 4.1.4 Tiền sử sản khoa sản phụ nhiễm HIV/AIDS 53 4.1.5 Thời điểm phát nhiễm HIV 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 54 4.2.1 Tình hình điều trị ARV 55 4.2.2 Thời điểm điều trị ARV .56 4.2.3 Theo dõi quản lý thai 57 4.2.4 Tình trạng ối 58 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .58 4.4 Thái độ xử trí chuyển 59 4.4.1 Tuổi thai 62 4.4.2 Các tai biến biến chứng đẻ 62 4.4.3 Tỷ lệ thắt vòi trứng sản phụ nhiễm HIV/AIDS 63 4.4.4 Tình trạng sơ sinh- sản phụ nhiễm HIV/AIDS 64 4.4.5 Cân nặng trẻ sơ sinh .65 4.4.6 Thời gian nằm viện 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV sản phụ tổng số đẻ theo năm 30 Bảng 3.2 Phân bố theo địa dư đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Bảng phân bố HIV/AIDS theo nhóm nghề nghiệp .32 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Thời điểm bắt đầu điều trị ARV, DP LTMC 37 Bảng 3.6 Tình trạng ối quản lý thai nghén 38 Bảng 3.7 Bảng tuổi thai cách thức đẻ 41 Bảng 3.8 Bảng phân tích đẻ đường âm đạo sản phụ nhiễm HIV .43 Bảng 3.9 Tỷ lệ thắt vòi trứng sản phụ nhiễm HIV/AIDS 45 Bảng 3.10 Tai biến chuyển 46 Bảng 3.11 Tai biến .46 Bảng 3.12 Cân nặng trẻ sơ sinh 47 Bảng 3.13 Trẻ sơ sinh dùng thuốc dự phòng sau sinh .48 Bảng 3.14 Thời gian nằm viện 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .31 Biểu đồ 3.2 Tiền sử sản khoa sản phụ nhiễm HIV/AIDS 33 Biểu đồ 3.3 Thời điểm phát nhiễm HIV/AIDS 34 Biểu đồ 3.4 Tình hình điều trị ARV 35 Biểu đồ 3.5 Theo dõi quản lý thai nghén trước đẻ .36 Biểu đồ 3.6 Xét nghiệm sinh hóa nước tiểu .39 Biểu đồ 3.7 Xét nghiệm TCD4 40 Biểu đồ 3.8 Cách thức đẻ sản phụ nhiễm HIV/AIDS 42 Biểu đồ 3.9 Chỉ định mổ lấy thai theo năm 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo virus HIV .5 ... trị dự phòng cho thai phụ nhiễm HIV Tôi thực đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu thái độ xử trí chuyển sản sản phụ nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 2005 2015 Với mục tiêu... sàng cận lâm sàng sản phụ nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện phụ sản Trung Ương giai đoạn 2005 2015 Nhận xét thái độ xử trí chuyển sản phụ nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2005 2015 4 Chương TỔNG QUAN TÀI... Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả, dựa số liệu thu thập từ bệnh án nghiên cứu sản phụ nhiễm HIV/AIDS chuyển đẻ Bệnh viện phụ sản Trung Ương hai

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về HIV/­AIDS

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Lịch sử phát hiện bệnh

  • 1.1.3. Đặc điểm virus học

  • 1.1.3.1. Cấu trúc gồm 3 lớp

  • 1.1.3.2. Sức đề kháng

  • 1.1.3.3. HIV và hệ thống miễn dịch cơ thể

  • 1.1.4. Dịch tễ học

  • 1.1.5. Chẩn đoán [18]

  • 1.1.6. Chẩn đoán

  • 1.1.6.1. Người nhiễm HIV

  • 1.1.6.2. Các phương pháp xét nghiệm

  • 1.1.7. Khẳng định nhiễm HIV

  • 1.1.8. Chẩn đoán bệnh nhân AIDS

  • 1.1.9. Các giai đoạn biểu hiện lâm sàng của HIV /AIDS

  • 1.2. HIV/AIDS và thai nghén

  • 1.2.1. Phương thức lây truyền HIV từ mẹ sang con

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan