Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện k

123 203 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ghi nhận Tổ chức Y tế giới năm 2012, ung thư dày đứng hàng thứ bệnh ung thư phổ biến, sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng tuyến tiền liệt Những ca mắc tập trung đến 70% khu vực quốc gia phát triển, đặc biệt khu vực Đông Á chiếm đến 50% Cũng theo Globocan năm 2012 Việt Nam, ung thư dày có 14.000 ca mắc mới, đứng hàng thứ sau ung thư gan, phổi, vú, nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ hai giới, sau ung thư gan phổi [1] Đến nay, dù có nhiều tiến chẩn đoán sớm điều trị, ung thư dày bệnh có tiên lượng xấu, tiếp tục đặt thách thức lớn Những năm gần đây, tác giả tập trung nghiên cứu UTDD phân tích nhóm theo yếu tố khác nhau, nhằm tìm phác đồ điều trị tối ưu cho phân nhóm nhỏ BN cụ thể Trong đó, lứa tuổi yếu tố nhiều tác giả quan tâm Ung thư dày có tỷ lệ mắc tăng dần theo lứa tuổi, phần lớn người bệnh độ tuổi 50 - 70, bệnh gặp người trẻ tuổi Tùy theo cách định nghĩa lứa tuổi trẻ (đa số tác giả chọn ngưỡng 40, số tác giả khác lấy mốc 45 hay 50 tuổi) nghiên cứu, UTDD người trẻ tuổi chiếm khoảng - 8%, tỷ lệ có xu hướng tăng dần nghiên cứu gần [2],[3],[4],[5],[6] Thêm vào đó, với hình ảnh lâm sàng đặc biệt, thể độ ác tính cao phát bệnh giai đoạn muộn, thường gặp thể mô bệnh học biệt hóa, độ mơ học cao, kết điều trị tiên lượng xấu, UTDD người trẻ tuổi chủ đề tập trung nghiên cứu nhiều tác giả giới [7],[8],[9],[10] Mặt khác, nghiên cứu Waddah (2009) hay K Nguyen (2013) nhiều tác giả khác, phân tích theo giai đoạn bệnh cho thấy UTDD người trẻ tuổi có kết điều trị, thời gian sống thêm tốt có ý nghĩa so với nhóm tuổi giai đoạn [2],[4],[11],[12] Điều tạo động lực cho việc tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân, chế bệnh sinh yếu tố nguy xuất sớm UTDD đối tượng Trên sở đó, tìm đối tượng phù hợp để sàng lọc phát sớm, cải thiện kết điều trị UTDD người trẻ tuổi Tuy nhiên, chưa có ghi nhận Việt Nam kết nghiên cứu ung thư dày đối tượng người trẻ tuổi Với điều kiện thực tế nước ta, đặc điểm người, phương tiện chẩn đốn, điều trị có, liệu có điều khác biệt đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hiệu kết quảquả điều trị UTDD nhóm đối tượng đặc biệt Nhằm góp phần làm rõ đặc điểm đó, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư dày người trẻ tuổi bệnh viện K” với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư dày người trẻ tuổi Đánh giá kết điều trị ung thư dày người trẻ tuổi bệnh viện K từ năm 2011 đến 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC Ung thư dày ln nằm nhóm bệnh ung thư phổ biến Những thống kê GLOBOCAN gần WHO tiếp tục cho thấy có giảm đặn tỷ lệ mắc tử vong hầu giới, nhờ thay đổi chế độ ăn, cách thức bảo quản thức ăn kiểm soát tỷ lệ nhiễm H pylori, ung thư dày đứng thứ bệnh ung thư phổ biến nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng thứ hai giới [1] Ung thư dày gặp nhiều nam giới, tỷ lệ nam : nữ thay đổi nghiên cứu, từ : đến : [13] Phần lớn bệnh nhân nằm độ tuổi 50 –- 70 tuổi Tỷ lệ UTDD người trẻ tuổi, thay đổi theo cách định nghĩa nhóm tuổi trẻ nghiên cứu, khoảng 10% Các kết nghiên cứu tiến hành cho thấy tỷ lệ nữ nhóm bệnh nhân UTDD trẻ tuổi có xu hướng nhiều nhóm tuổi khác [4],[6],[7],[8],[14], [15],[16] Tỷ lệ mắc UTDD thay đổi theo khu vực giới, tỷ lệ mắc cao ghi nhận Đông Á, Đông Âu Nam Mỹ, đó, Bắc Mỹ châu Phi khu vực có tỷ lệ mắc thấp Tại khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có tỷ lệ mắc UTDD chuẩn theo tuổi năm 2012 cao nhất, 24/100.000 dân nam 10/100.000 nữ Các thống kê UTDD miền Bắc miền Nam cho thấy chênh lệch, tỷ lệ mắc UTDD Hà Nội gấp lần so với thành phố Hồ Chí Minh Sự khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ mắc UTDD quan sát chủng tộc người khác sống khu vực địa lý Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh chủng tộc người sinh sống khu vực địa lý khác [13],[17],[18] 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Yếu tố môi trường chế độ ăn uống [21],[22] Đây yếu tố đóng vai trò quan trọng Một nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ mắc UTDD người Nhật di cư sang Mỹ thấp so với người địa, điều chứng minh vai trò mơi trường sống chế độ ăn uống liên quan tới UTDD Nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò chế độ ăn có liên quan đến xuất UTDD, họ kết luận ăn thức ăn tươi, hoa tươi cam, chanh, tăng chất xơ, thức ăn giàu vitamin A, C, yếu tố vi lượng kẽm, đồng, sắt, magiê làm giảm nguy mắc UTDD Các yếu tố làm tăng nguy mắc UTDD gồm [19],[20]:  Sử dụng hàm lượng muối cao thức ăn  Thức ăn có chứa hàm lượng nitrat cao  Chế độ ăn vitamin A, C  Những thức ăn khơ, thức ăn hun khói  Thiếu phương tiện bảo quản lạnh thức ăn  Rượu, thuốc 1.2.2 Yếu tố sinh học  Vai trò Helicobacter Pylori (HP) [13],[21]: Helicobacter pylori xoắn khuẩn Gram âm, ký sinh lớp chất nhầy niêm mạc dày Hiện vai trò HP nói đến nhiều UTDD, Tổ chức Y tế giới xếp HP vào nhóm tác nhân gây UTDD HP có khả gây tổn thương từ gây viêm niêm mạc dày, kết hợp với số yếu tố khác dẫn tới dị sản, loạn sản ung thư Ngồi HP làm biến đổi tính chất hố học thức ăn dày dẫn đến hình thành chất có khả gây ung thư Bằng phương pháp chẩn đoán huyết thanh, tỷ lệ huyết dương tính với HP UTDD 64-70% [13],[21]  Virus Epstein-Barr: Genom virus phát thấy số bệnh nhân UTDD [22] Nó liên quan bệnh nhân UTDD 35 tuổi, ung thư tâm vị, ung thư mỏm cụt dày sau cắt đoạn dày 1.2.3 Tiền sử bệnh lý dày [16] Năm 1922, Balfour thấy có liên quan UTDD với trường hợp cắt dày bán phần bệnh lành tính [23] Ngun nhân trào ngược dịch mật vào dày gây viêm dày teo đét mạn tính, từ hình thành ung thư Một số bệnh coi nguy cao gây ung thư dày viêm teo dày, vơ toan, thiếu máu ác tính, dị sản ruột, u tuyến dày (polyp có kích thước > cm) Đặc biệt dị sản ruột loạn sản có khả ác tính hóa cao, dị sản ruột hồn tồn coi tiền UTDD [13] 1.2.4 Yếu tố di truyền Chỉ có khoảng 10% trường hợp ung thư dày có tính chất di truyền Trường hợp mô tả gia đình Napoleon Bonaparte, với Napoleon, cha, ơng nội, anh trai người chị ông, mắc ung thư dày sớm Nghiên cứu cặp song sinh tiến hành Scandinavi gồm Thụy Điển, Đan Mạch Phần Lan cho thầy có tăng nguy mắc ung thư dày người có anh chị em song sinh mắc bệnh Những thành viên gia đình thường trải qua mơi trường sống, có điều kiện kinh tế xã hội giống [13], [24] 1.3 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY: 1.3.1 Sơ lược giải phẫu dày: Dạ dày túi có hình giống chữ J, sức chứa trung bình 1,5 lít diện tích bề mặt niêm mạc 750-850 cm Là đoạn lớn đường tiêu hóa, nằm phúc mạc, dày kéo dài từ phần tận thấp thực quản đốt sống ngực 11 bắt chéo tới phần phải đường để kết thúc tá tràng, phần phải đốt sống thắt lưng thứ Chỗ nối thực quản với dày gọi tâm vị, chỗ nối dày với tá tràng gọi mơn vị Dạ dày có bờ cong, bờ cong lớn dày bờ dày từ thực quản đến tá tràng, trái lại bờ cong nhỏ lại giới hạn dày Bờ cong lớn di động tự bờ cong bé kéo dài xuống đến khung chậu Hình 1.1 Hình thể dày Tâm vị vùng tiếp với thực quản, rộng khoảng 3-4cm, bao gồm lỗ tâm vị Trong nội soi, niêm mạc tâm vị bình thường màu hồng, nếp nhăn chạy theo chiều dọc , kích thước nếp niêm mạc bình thường Phình vị phần phình hình chỏm cầu dày, bên trái lỗ tâm vị, chứa khơng khí trung bình khoảng 50ml, phim chụp XQ ổ bụng không chuẩn bị thấy bóng khí hay gọi bóng dày Thân vị phần tiếp nối với phình vị, giới hạn phía mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ dày Ranh giới phân biệt thân vị hang vị nội soi cấu trúc vành móng ngựa, bơm căng xuất hiện, từ mốc giúp phân biệt bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, mặt trước sau thân vị Phía sau vành móng ngựa vùng mù, muốn quan sát phải bơm thật căng dùng kỹ thuật soi ngược Phần mơn vị phần từ khuyết góc bờ cong nhỏ đến môn vị Phần môn vị chia làm hai rãnh nhẹ: hang môn vị đoạn phình to liên tiếp với thân vị, ống môn vị đoạn thu hẹp dài khoảng 2-3 cm tận hết chỗ thắt môn vị Môn vị biểu bề mặt rãnh thắt vòng, tương ứng với thắt mơn vị, thắt xung quanh lỗ môn vị Trong thực tiễn lâm sàng, dày phân hình thể ngồi thành đoạn dựa đường chia ba bờ cong lớn bở cong nhỏ: đoạn gần, đoạn đoạn xa Việc phân vùng dày giúp ích nhiều việc xác định vị trí tổn thương ung thư dày, góp phần hỗ trợ cho phẫu thuật viên đánh giá định phương thức phẫu thuật cho bệnh nhân 1.3.2 Vị trí ung thư: UTDD gặp vị trí dày, hay gặp vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) vùng khác gặp BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dày toàn chiếm từ 8%-10% [4],[16] Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư đoạn gần dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [2],[6],[17] Tỷ lệ béo phì, yếu tố nguy gây ung thư dày vùng tâm vị, ngày tăng, với việc điều trị sớm có hiệu tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, yếu tố chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dày đoạn xa, giả thuyết đặt để giải thích chuyển dịch [6] 1.3.3 Đại thể: 1.3.3.1 Phân loại Hiệp hội nội soi tiêu hoá Nhật Bản: Tổn thương đại thể chia thành típ: Hình 1.2 Hình ảnh đại thể ung thư dày [25]  Típ 0: Khối u khu trú niêm mạc, hạ niêm mạc, nhô lên, phẳng, lõm xuống nhẹ chia thành thứ típ:  Típ 0I: típ lồi u có dạng polyp, dạng cục hay nhú nhung mao phát triển lên niêm mạc  Típ 0II - típ phẳng: - 0IIa - phẳng gồ: tổ chức u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ gồ lên, ranh giới rõ , cao so với niêm mạc xung quanh - 0IIb - phẳng dẹt: tổ chức u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ, tương đối phẳng so với niêm mạc xung quanh - 0IIc - phẳng lõm: lõm nông so với bề mặt xung quanh, thấy vết xước bề mặt,có dịch phù mỏng bao phủ - Típ 0III - típ lt: lt có độ sâu khác  Típ I - dạng sùi: tổn thương có giơí hạn rõ, phát triển lồi vào lòng dày, có loét trợt, có xước bề mặt u U có cuống có đáy rộng xâm lấn thành dày  Típ II - loét: ổ loét hình đĩa,loét bờ rõ nhơ cao Có xâm lấn tối thiểu cùa bờ ổ loét hay đáy ổ loét Đôi ổ loét có màu sắc loang lổ thành ổ loét nhẵn, thường gặp xước nơng  Típ III - loét xâm lấn: loét không rõ giới hạn, bờ ổ loét lẫn với niêm mạc bên cạnh, đáy ổ loét xâm lấn dày niêm mạc bên cạnh  Típ IV - xâm lấn lan toả: gọi ung thư xơ cứng dày U phát triển khơng có giới hạn rõ,lan toả tồn hay phần lớn dày: vách dày cứng, lòng hẹp vùng ung thư gặp lt nơng hay sâu, bờ ổ lt khơng rõ  Típ V - khối u đại thể không thuộc xếp loại Đây phân loại chi tiểt chia thành loại rõ ràng, theo đó: - Típ 0: tổn thương giai đoạn sớm, khối u kích thưỡc < 3cm xâm lấn chủ yếu dạng niêm mạc lớp niêm mạc chưa xâm lẫn vào lớp - Típ I - V: tổn thương giai đoạn muộn, khối u thường có kích thước lớn xâm nhập lớp thành dày, tới mạc, xâm lấn vào tạng lân cận di hạch 1.3.3.2 Phân loại Borrmann (1962) gồm típ Típ Týp 1: Ddạng polyp có giới hạn rõ Týíp 2: Ddạng polyp có lt trung tâm Týíp 3: Ddạng lt rìa u có xâm nhập mơ xung quanh Tíýp 4: Ddạng xơ đét Tương ứng thể: sùi, loét, loét thâm nhiễm thể thâm nhiễm 1.3.4 Vi thể 10 Có nhiều hệ thống đề nghị tồn tại,điều gây khơng khó khăn cho cơng tác thực hành việc đánh giá tiên lượng, lựa chọn phương pháp điều trị trao đổi thông tin sở với Trong số phân loại, sử dụng rộng rãi phân loại Lauren (1965) phân loại WHO (2000) 1.3.4.1 Phân loại Lauren (1965) UTBM dày chia thành týíp:  Týíp ruột: gồm tuyến loại ruột tân sản, giống UTBM tuyến đại tràng, u phát triển dính liền theo kiểu “lan rộng” tế bào u thường chứa khơng bào nhầy cực ngọn, có chất nhầy lòng tuyến  Týíp lan toả: thường không tạo thành tuyến mà phân tán lớp thành dày thành đám tế bào hay riêng lể tế bào Mơ đệm xơ hố nhiều làm thành tế bào xơ hoá rõ UTBM tế bào nhẫn theo phân loại WHO thuộc vào lớp  Týíp pha: gồm hỗn hợp hai týíp Phân loại UTDD Lauren chấp nhận nhà dịch tễ học, týíp ruột thường gặp hang vị kết hợp với dị sản ruột biểu liên quan tới mơi trường, típ lan toả tương đối phổ biến người trẻ , gặp nhiều thân vị hơn, không kết hợp với dị sản ruột liên quan đến di truyền Hệ thống phân loại có ích xử trí phẫu thuật đánh giá tiên lượng bệnh: cắt dày bán phần týíp ruột ( biệt hố rõ vừa) cắt tồn dày với týíp lan toả (UTBM tế bào nhẫn) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BCL BCN BN CLVT DD GPB HMV MBH NC PT SAOB UTBM UTDD XHTH Bờ cong lớn Bờ cong nhỏ Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Dạ dày Giải phẫu bệnh Hẹp môn vị Mô bệnh học Nghiên cứu Phẫu thuật Siêu âm ổ bụng Ung thư biểu mơ Ung thư dày Xuất huyết tiêu hóa MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Nguyễn Thị H 40 tuổi SHS: 14-1-05603 UTDD T3N1M0 Tổn thương đại thể týp theo Borrmann Trần Thị Khánh L 24 tuổi SHS: 14 -1-05755 UTDD T4NxM1 (buồng trứng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Yếu tố môi trường chế độ ăn uống 1.2.2 Yếu tố sinh học 1.2.3 Tiền sử bệnh lý dày 1.2.4 Yếu tố di truyền .5 1.3 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY 1.3.1 Sơ lược giải phẫu dày 1.3.2 Vị trí ung thư 1.3.3 Đại thể 1.3.4 Vi thể .10 1.3.5 Các dấu ấn phân tử UTDD 12 1.3.6 Xếp giai đoạn UTDD theo AJCC 2010 15 1.4 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY 16 1.4.1 Các triệu chứng lâm sàng .16 1.4.2 Các thăm dò cận lâm sàng 17 1.5 ĐIỀU TRỊ VÀ TIÊN LƯỢNG UTDD 20 1.5.1 Điều trị phẫu thuật .20 1.5.2 Phẫu thuật điều trị triệt 20 1.5.3 Phẫu thuật tạm thời 22 1.5.4 Các phương pháp điều trị khác 22 1.5.5 Các yếu tố tiên lượng ung thư dày 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .26 2.2.3 Các bước tiến hành 27 2.2.4 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 32 3.1.1 Tuổi giới 32 3.1.2 Thời gian diễn biến bệnh tiền sử .33 3.1.3 Lý vào viện triệu chứng 34 3.1.4 Các triệu chứng toàn thân thực thể 35 3.1.5 Kết nội soi thực quản - dày 36 3.1.6 Các xét nghiệm máu 37 3.1.7 Đặc điểm giai đoạn bệnh .38 3.1.8 Đặc điểm mô bệnh học 40 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .41 3.2.1 Đặc điểm điều trị .41 3.2.2 Theo dõi sau điều trị 44 3.2.3 Thời gian sống thêm 45 3.2.4 Phân tích mối liên quan số yếu tố thời gian sống thêm 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 58 4.1.1 Tuổi giới 58 4.1.2 Lý vào viện triệu chứng lâm sàng 59 4.1.3 Thời gian phát bệnh tiền sử .61 4.1.4 Các xét nghiệm máu 63 4.1.5 Một số đặc điểm bệnh học khối u 66 4.1.6 Đặc điểm giai đoạn bệnh .69 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .73 4.2.1 Đặc điểm điều trị .73 4.2.2 Thời gian sống thêm 76 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm 80 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Tổ chức y tế giới năm 2000 11 Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn UTDD theo AJCC - 2010 16 Bảng 3.1 Thời gian diễn biến bệnh trước thời điểm chẩn đoán tiền sử 33 Bảng 3.2 Lý vào viện 34 Bảng 3.3 Các triệu chứng 34 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân thực thể .35 Bảng 3.5 Đặc điểm nội soi thực quản - dày 36 Bảng 3.6 Các kết xét nghiệm máu 37 Bảng 3.7 Phân loại giai đoạn bệnh theo AJCC 2010 38 Bảng 3.8 Đánh giá TNM sau mổ 39 Bảng 3.9 Tính chất cách thức phẫu thuật .41 Bảng 3.10 Chỉ định phác đồ hóa trị 42 Bảng 3.11 Kết điều trị hóa chất 43 Bảng 3.12 Kết theo dõi sau điều trị 44 Bảng 3.13 Tỷ lệ sống thêm toàn thời điểm năm, năm năm 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ sống thêm toàn thời điểm năm, năm, năm (nhóm BN điều trị triệt căn) 46 Bảng 3.15 Liên quan thời gian sống thêm toàn số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm máu .48 Bảng 3.16 Thời gian sống thêm toàn theo hình thái đại thể khối u 49 Bảng 3.17 Thời gian sống thêm tồn theo vị trí khối u 50 Bảng 3.18 Thời gian sống thêm tồn theo thể mơ bệnh học 51 Bảng 3.19 Thời gian sống thêm toàn theo thể mơ bệnh học (phân loại Lauren 1965), phân tích nhóm theo giai đoạn bệnh 52 Bảng 3.20 Thời gian sống thêm toàn theo mức độ xâm lấn khối u 53 Bảng 3.21 Thời gian sống thêm tồn theo tình trạng di hạch 54 Bảng 3.22 Thời gian sống thêm toàn theo giai đoạn bệnh .55 Bảng 3.23 Thời gian sống thêm toàn theo số đặc điểm điều trị 56 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nam/nữ với kết nghiên cứu số tác giả .59 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ vị trí khối u dày với số nghiên cứu nước 66 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ % týp lan tỏa với số nghiên cứu khác nước 68 Bảng 4.4 Đặc điểm giai đoạn bệnh UTDD người trẻ tuổi nghiên cứu tác giả nước 70 Bảng 4.5 Tỷ lệ phẫu thuật triệt số nghiên cứu tác giả nước 73 Bảng 4.6 Thời gian sống thêm toàn sau PT triệt căn, so sánh với số NC nước 77 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Phân bố vị trí u nội soi .33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ típ vi thể theo phân loại Lauren .36 Y Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .32 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo phân loại mô bệnh học WHO (2000) 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố BN theo phân loại mô bệnh học Lauren (1965) 40 Biểu đồ 3.5 Phân bố BN theo mục tiêu phương pháp điều trị 41 Biểu đồ 3.6 Thời gian sống thêm toàn .45 Biểu đồ 3.7 Thời gian sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh nhóm BN điều trị triệt 46 Biểu đồ 3.8 Thời gian sống thêm toàn sống thêm khơng bệnh tiến triển nhóm BN điều trị triệu chứng 47 Biểu đồ 3.9 Thời gian sống thêm theo hình thái đại thể khối u 50 Biểu đồ 3.10 Thời gian sống thêm tồn thể mơ bệnh học 51 Biểu đồ 3.11 Thời gian sống thêm toàn thể mơ bệnh học, phân tích nhóm theo giai đoạn bệnh 52 Biểu đồ 3.12 Thời gian sống thêm toàn theo mức độ xâm lấn khối u 53 Biểu đồ 3.13 Thời gian sống thêm tồn theo tình trạng di hạch 54 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ tăng chất điểm u: kết phân tích gộp từ 19 nghiên cứu với tổng số 2774 bệnh nhân 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình thể dày .6 Hình 1.2 Hình ảnh đại thể ung thư dày .8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TRUNG BÁCH Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung th dày ngời trẻ tuổi bệnh viện K Đánh giá kết điều trị ung th dày ngời trẻ tuổi bệnh viÖn K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : NT 62722301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHÍNH ĐẠI HÀ NỘI –- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TRUNG BCH Đánh giá kết điều trị ung th dày ngời trẻ tuổi bệnh viện K LUN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ung thư –- Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc Bệnh viện K, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng bệnh viện K PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu - Chủ nhiệm môn Ung thư –- Trường Đại học Y Hà Nội –- PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lê Chính Đại, người Thầy hướng dẫn tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Ung thư –- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời tri ân trân trọng đến bệnh nhân tham gia nghiên cứu này, bệnh nhân may mắn tham gia khám điều trị suốt năm học Bác sỹ nội trú, họ người thầy lớn cho học, kinh nghiệm q báu Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ gia đình ln ủng hộ, động viên học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Trần Trung Bách LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Trung Bách, học viên bác sĩ nội trú khóa 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Chính Đại Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Trần Trung Bách ... tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng k t điều trị ung thư dày người trẻ tuổi bệnh viện K với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư dày người trẻ tuổi Đánh... chọn vào nghiên cứu - Được chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng ung thư dày - Được chẩn đoán xác định k t mô bệnh học ung thư biểu mô dày - Tuổi ≤ 40 thời điểm chẩn đoán - Được điều trị ban đầu Bệnh viện. .. để sàng lọc phát sớm, cải thiện k t điều trị UTDD người trẻ tuổi Tuy nhiên, chưa có ghi nhận Việt Nam k t nghiên cứu ung thư dày đối tượng người trẻ tuổi Với điều kiện thực tế nước ta, đặc điểm

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. DỊCH TỄ HỌC.

  • 1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ.

    • 1.2.1. Yếu tố môi trường và chế độ ăn uống [21],[22].

    • 1.2.2. Yếu tố sinh học.

    • 1.2.3. Tiền sử bệnh lý dạ dày [16].

    • 1.2.4. Yếu tố di truyền

    • Chỉ có khoảng 10% trường hợp ung thư dạ dày có tính chất di truyền. Trường hợp đầu tiên được mô tả là gia đình Napoleon Bonaparte, với Napoleon, cha, ông nội, anh trai và 3 người chị của ông, đều mắc ung thư dạ dày rất sớm. Nghiên cứu ở những cặp song sinh được tiến hành tại Scandinavi gồm Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan cho thầy có tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người có anh chị em song sinh mắc bệnh. Những thành viên gia đình thường cùng trải qua một môi trường sống, có điều kiện kinh tế xã hội giống nhau [13],[24].

    • 1.3. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY:

      • 1.3.1. Sơ lược về giải phẫu dạ dày:

      • Dạ dày là 1 túi cơ có hình giống như chữ J, sức chứa trung bình là 1,5 lít và diện tích bề mặt niêm mạc là 750-850 cm2. Là đoạn lớn nhất của đường tiêu hóa, nằm trong phúc mạc, dạ dày kéo dài từ phần tận cùng thấp của thực quản ở đốt sống ngực 11 và bắt chéo tới phần phải của đường giữa để kết thúc ở tá tràng, ở phần phải của đốt sống thắt lưng thứ nhất. Chỗ nối thực quản với dạ dày được gọi là tâm vị, chỗ nối dạ dày với tá tràng gọi là môn vị. Dạ dày có 2 bờ cong, bờ cong lớn của dạ dày là bờ dưới của dạ dày từ thực quản đến tá tràng, trái lại bờ cong nhỏ lại là giới hạn trên của dạ dày. Bờ cong lớn di động tự do hơn bờ cong bé và có thể kéo dài xuống đến khung chậu.

      • 1.3.2. Vị trí ung thư:

      • UTDD có thể gặp ở bất cứ vị trí nào của dạ dày, hay gặp nhất ở vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) và các vùng khác ít gặp hơn như BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dạ dày toàn bộ chiếm từ 8%-10% [4],[16].

      • Tuy nhiên, theo những nghiên cứu gần đây ở Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư ở đoạn gần dạ dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [2],[6],[17]. Tỷ lệ béo phì, một yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày vùng tâm vị, ngày càng tăng, cùng với việc điều trị sớm có hiệu quả tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, những yếu tố đã được chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dạ dày đoạn xa, là những giả thuyết đặt ra để giải thích sự chuyển dịch này [6].

      • 1.3.3. Đại thể:

        • 1.3.3.1. Phân loại của Hiệp hội nội soi tiêu hoá Nhật Bản:

        • 1.3.3.2. Phân loại của Borrmann (1962) gồm 4 típ.

        • 1.3.4. Vi thể.

          • 1.3.4.1. Phân loại của Lauren (1965).

          • 1.3.4.2. Phân loại của WHO (2000).

          • 1.3.5. Các dấu ấn phân tử trong UTDD:

          • Ứng dụng những xét nghiệm phân tử như xét nghiệm gen CDH1 trong ung thư biểu mô dạ dày lan tỏa có tính di truyền (HDGC) và xét nghiệm HER2 có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày.

          • Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (HER2), một thành viên của gia đình thụ thể yếu tố phát triển (EGFR), một protein xuyên màng được mã hóa bởi gen tiền ung thư nằm trên nhiễm sắc thể 17q21, có chức năng điều hòa dẫn truyền tín hiệu trong quá trình phân chia tế bào, biệt hóa, quá trình chết theo chương trình của tế bào và quá trình tăng sinh mạch. Hiện tượng khuyếch đại gen HER2 được chú ý mô tả trong ung thư dạ dày từ năm 1986 sau khi được phát hiện ở ung thư vú [24],[26].

          • Sự tăng biểu hiện protein HER2 được phát hiện bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch (IHC), sự khuyếch đại gen HER2 được xác định bằng kỹ thuật nhuộm lai huỳnh quang tại chỗ (FISH) hay các kỹ thuật nhuộm lai tại chỗ khác (ISH). Tỷ lệ tăng biểu hiện HER2 trong ung thư dạ dày thay đổi trong nhiều nghiên cứu. Theo phân tích dữ liệu lớn nhất từ 11860 bệnh nhân trong 38 thống kê riêng lẻ, kết quả trung bình 17,9% (95%CI: 14,8-20,9), trong khi đó kết quả của nghiên cứu ToGA (2009) là 22,1% [26],[27].

          • Tỷ lệ có HER2(+) thay đổi theo vị trí khối u, gặp nhiều hơn ở ung thư đoạn gần dạ dày và đoạn thực quản tâm vị so với ung thư dạ dày đoạn xa [26],[28],[29]. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự liên quan giữa sự tăng biểu hiện HER2 và phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày theo Lauren, theo đó HER2(+) thường gặp ở típ ruột so với típ lan tỏa và típ pha.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan