Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét bước đầu kết quả điều trị surfactant trong bệnh loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh

97 139 2
Nghiên  cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét  bước đầu kết quả điều trị surfactant  trong bệnh loạn sản phế quản phổi ở trẻ sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn sản phế quản phổi (Bronchopulmonary dysplasia - LSPQP) bệnh phổi mạn tính phổ biến nhất, hậu từ biến chứng liên quan đến tổn thương phổi trình điều trị suy hô hấp cấp (Respiratory distress syndrome - RDS) trẻ sơ sinh đẻ non, thấp cân Bệnh đặc trưng tình trạng viêm, hoại tử niêm mạc, xơ hóa, phì đại trơn đường thở, phát triển bất thường đường thở theo sau bệnh lí phổi cần thở O2 và/ thở máy áp lực dương kéo dài Đây bệnh nặng, điều trị khó khăn, tốn kém, có tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng trầm trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng, phát triển tồn thể Do mục tiêu điều trị phòng ngừa bệnh loạn sản phế quản phổi Trước đây, LSPQP thường gặp nước phát triển, nước có phát triển hồi sức chăm sóc sơ sinh Tuy nhiên năm gần LSPQP xuất với số lượng ngày tăng nước ta có đầu tư người, phương tiện, trang thiết bị y học đại, có thành cơng định chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng Người ta ước tính có khoảng 30 - 40% trẻ có cân nặng lúc sinh 1500 gr bị ảnh hưởng mức độ khác , gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế Có nhiều điều tra, nghiên cứu điều trị để ngăn ngừa cải thiện LSPQP tiến hành Một số điều trị surfactant thay muộn Sự đời liệu pháp surfactant thay sớm không thay đổi tỷ lệ mắc LSPQP, điều thiếu rõ ràng Nói cách khác, trẻ sơ sinh non khơng sống sót mà khơng có surfactant thay thế, điều trị sống sót, để sau phát triển LSPQP Một tượng thú vị tìm thấy "sụt giảm surfactant" trẻ sơ sinh thực tốt bước đầu, bắt đầu biểu gia tăng suy hô hấp vào cuối tuần đời Nó gợi ý bất hoạt động bề mặt yếu tố Điều liên quan đến phù phổi cấp, chất O2 hóa, chất trung gian viêm nhiễm khuẩn Một lần nữa, khắc phục bất hoạt bề mặt cách thay với surfactant ngoại sinh giả thuyết hấp dẫn Trên giới có nghiên cứu vấn đề này, nhà điều tra kết luận điều trị trẻ sơ sinh có nguy LSPQP với liệu pháp surfactant trị liệu tiêu chuẩn sau ngày sống làm giảm yêu cầu bổ sung oxy 48 sau liều lượng làm giảm tỷ lệ tử vong LSPQP Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu surfactant muộn điều trị LSPQP Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhận xét bước đầu kết điều trị surfactant bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Nhận xét bước đầu kết điều trị surfactant bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm hình thành phát triển phổi 1.1.1 Các giai đoạn hình thành phát triển phổi • Giai đoạn phơi thai (Embryonic): (Từ – tuần thai) từ ngày 26 đến ngày 52 thai, với hình thành đường dẫn khí phân chia nhánh khí, phế quản - Phổi phát triển túi thừa bụng từ quan tiêu hóa nguyên thủy - Rãnh khí quản xuất nội bì quan tiêu hóa ngun thủy phơi 26 ngày tuổi lộn ngồi để hình thành chồi phổi - Chồi phổi phân nhánh từ ngày 26 – 28 - Lớp lót tồn đường hơ hấp, bao gồm đường thở phế nang phát sinh từ chồi nội bì - Tế bào trung mơ ngưng tụ xung quanh đường hô hấp nguyên thủy làm phát sinh mạch máu, trơn, sụn mô liên kết khác phổi • Giai đoạn giả tuyến (Pseudoglandular): Từ ngày thứ 52 đến hết 16 tuần thai Ở giai đoạn này, toàn phế quản hình thành (16 hệ) - Các đường thở phát triển suốt giai đoạn nhờ việc phân đôi nhánh túi thừa phổi - Sự phân nhánh tiếp tục đến tuần thứ 16 tạo thành phế quản với ống hẹp thành biểu mô dày - Lớp trung mô ngưng tụ quanh chồi phổi phân nhánh biệt hóa thành sụn, cơ, tổ chức liên kết, mạch máu hạch bạch huyết phổi sau - Đồng thời, tế bào thần kinh nội tiết, vi nhung mao tế bào biểu mơ phủ phế nang hình thành - Sau tuần thứ 16, nhánh phế quản phát triển kích thước với trưởng thành phổi mà khơng có nhánh hình thành • Giai đoạn tiểu nang (Canalicular): Khoảng từ tuần 17 đến tuần 26 thai kì, tồn hệ thống đường dẫn khí hồn thiện, khu vực trao đổi khí bắt đầu phát triển - Giai đoạn đặc trưng phát triển nhanh lớp trung mô mạch máu dày đặc cung cấp - Lòng ống biểu mơ rộng dần, mỏng dần xuất tiểu quản - Trong giai đoạn này, mô kẽ giảm Trong tháng thứ thứ 6, phân bố mạch tiến triển mạnh Những mao mạch hệ thống mạch phổi ngày phong phú, quai mao mạch bắt đầu xen vào phế nang khiến cho máu mao mạch lòng phế nang ngăn cách nội mô mao mạch lớp bào tương mỏng tế bào dẹt (tế bào phế nang loại I) Các tế bào loại II bắt đầu sản xuất surfactant - Q trình lớp biểu mơ mỏng dần mao mạch nhô vào sát lớp biểu mô làm cho q trình hơ hấp xảy vào cuối giai đoạn tiểu quản • Giai đoạn túi tận (Saccular): Từ tuần 24 đến tuần 36 thai kì, có tăng sinh nhu mơ phổi, mơ liên kết mỏng dần đi, đồng thời có hoàn thiện hệ thống chất surfactant - Sự biệt hóa nhiều phần có chức hô hấp phổi xảy giai đoạn - Các tiểu phế quản tận chuyển dạng thành tiểu phế quản hô hấp xuất đám tận ngoại biên đường thở gọi túi tận Chúng phế nang thực lớn khơng có bề mặt trơn nhẵn • Giai đoạn phế nang (Alveolar): Từ 36 tuần thai đến 36 tháng sau sinh, phế nang hình thành qua trình phân chia (sự tiếp tục phân chia phế quản, phế quản hóa pheesnang, nở to phế nang ) làm tăng đáng kể diện tích bề mặt trao đổi khí Các dị dạng phổi thường xảy thời kì tháng thứ thời kì bào thai Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển Phổi (Nguồn www.cincinnatichildrens.org) Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển phổi (Nguồn: http://www.embryology.ch/anglais/rrespiratory/phasen03.html) 1.1.2 Sự phát triển chức phổi a, Dịch phổi bào thai: Phổi bào thai chứa đầy dịch - Thể tích dịch tương đương với thể tích cặn chức trẻ sơ sinh, khoảng 20 – 30 ml/kg thể trọng - Dịch hình thành dịch chuyển chất dịch nước qua lớp nội mô mao mạch lớp biểu mơ q trình phát triển phổi - Dịch chuyển lên khí phế quản tới miệng nuốt với nước ối - Dịch đóng vai trò quan trọng q trình phát triển phổi định hình dạng thể tích đơn vị phổi ngoại biên - Sự di chuyển nhanh chất dịch khỏi khoang chứa khí phổi sau đẻ điều kiện quan trọng để chuyển từ hô hấp nhờ thai sang hô hấp qua phổi - Chất dịch phổi hấp thu qua mạch máu, bạch huyết, màng phổi, trung thất đường hô hấp b, Surfactant - Là dipalmitoyl phophatidylcholin, phospholipid tế bào biểu mô type II phế nang sản xuất lót bề mặt bên phế nang - Chất có chức đặc biệt giúp cho phổi giữ khơng khí áp lực qua phổi thấp - Chất có tế bào biểu mô type II từ tuần thứ 24 tiết lên bề mặt phế nang vào tuần thứ 30 thai kì - Vai trò surfactant làm giảm sức căng bề mặt.Trong phế nang lớn, phân tử surfactant bị trải mỏng ra, nằm xa làm giảm sức căng bề mặt, phế nang khơng phình thêm Trái lại phế nang nhỏ, phân tử surfactant nằm gần nên lực hút yếu giúp cho phế nang khơng bị giảm bán kính thêm c, Cử động thở tử cung Giúp kích thích trưởng thành phổi di chuyển dịch phổi bào thai 1.1.3 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ đẻ non - Trẻ đẻ non: Định nghĩa đẻ non không thống giới, có nhiều tác giả định nghĩa khác đẻ non Hầu hết tác giả định nghĩa đẻ non cách đánh giá tuổi thai dựa vào ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng, trọng lượng sơ sinh và/hoặc dựa vào đặc điểm sơ sinh sau đẻ Ngày điều kiện chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng cải thiện, nhiều trẻ có tuổi thai 28 tuần cứu sống nên khái niệm đẻ non thay đổi Theo tài liệu chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế ban hành năm 2009: đẻ non đẻ diễn từ tuần 22 đến hết tuần 37 Đánh giá sơ sinh non tháng: dựa vào đặc điểm hình thái học, trưởng thành quan, tổ chức thể người ta đánh giá sơ sinh non tháng Có nhiều bảng đánh giá tuổi thai bảng Finnstrom, bảng Dubowitz,…  Đánh giá tuổi thai: dựa vào kinh chót bà mẹ, SA thai, đánh giá mức độ trưởng thành theo thang điểm Ballard (New Ballard Score)  Đánh giá cân nặng theo tuổi thai theo Biểu đồ Lubchenco: trẻ đủ cân (trong giới hạn đường cong 10% & 90%, nhẹ cân (khi đường cong 10%) lớn cân (khi đường cong 90%) - Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ đẻ non Tất trẻ đẻ non nhiều có biểu thiếu sót trưởng thành hệ thống thể hệ hơ hấp có vai trò quan trọng biểu sau sinh Trẻ đẻ non thường khóc chậm sau đẻ, thở không đều, kiểu CheyneStock, thời gian ngừng thở dài (7-20 giây), rối loạn nhịp thở có tới 2-3 tuần sau đẻ lâu tùy tuổi thai Những rối loạn trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh nên sau cắt rốn gây thiếu oxy máu tăng CO2 làm ức chế trình hô hấp Khác với trẻ đủ tháng, phổi trẻ đẻ non có tế bào phế nang hình trụ, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hổi làm phế nang khó giãn nở, cách biệt với mao mạch nên trao đổi khí khó khăn Tuần hồn phổi chưa phát triển, thành mạch dày lòng mạch hẹp gây nên tình trạng tưới máu phổi khơng đầy đủ, mao mạch lại tăng tính thấm nên dễ xung huyết xuất huyết Lông ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, liên sườn chưa phát triển, giãn nở làm hạn chế di động lồng ngực Tất yếu tố làm cản trở hô hấp trẻ đẻ non, làm cho thể tích khí lưu thơng thấp (trẻ 1500 gram 15ml lần, ½ trẻ đủ tháng), phổi dễ bị xẹp vùng xung huyết, xuất huyết suy hơ hấp Cũng chưa trưởng thành phổi trẻ đẻ non làm cho dễ bị chấn thương áp lực, thể tích thở máy hay tổn thương trình viêm 1.2 Bệnh loạn sản phổi 1.2.1 Lịch sử định nghĩa Định nghĩa: Bệnh loạn sản phế quản phổi (LSPQP- bronchopulmonary dysplasia) dạng bệnh phổi mạn tính phát triển trẻ đẻ non điều trị thở O2 thở máy áp lực dương kéo dài a, Loạn sản phế quản phổi “cổ điển” LSPQP Northway cộng miểu tả cách 50 năm Ông cộng người mô tả hình thức cổ điển LSPQP trẻ sơ sinh đẻ non có tình trạng suy hơ hấp cấp nặng điều trị với O2 nồng độ cao thở máy với áp lực đường thở nồng độ O 10 khí thở vào cao Northway ý triệu chứng lâm sàng hình ảnh x – quang phổi trẻ có khác biệt so với trẻ bị bệnh phổi khác Tuổi thai trung bình trẻ 34 tuần thai với cân nặng trung bình sinh 2,4 kg Tất trẻ cần nhu cầu O2 đến 28 ngày sau sinh Bệnh đặc trưng suy hô hấp kéo dài, hạ O2 máu, tăng CO2 máu, x – quang phổi thấy gia tăng mật độ vùng phổi xơ hóa Giải phẫu bệnh nhu mô phổi cho thấy viêm hoại tử phế quản, thay đổi mạch máu phù hợp với tăng áp động mạch phổi, thâm nhập tế bào viêm, xẹp phổi xơ hóa phổi Bệnh gọi loạn sản phế quản phổi để thấy tổn thương đường dẫn khí nhu mơ phổi Như mơ tả trên, LSPQP cổ điển định nghĩa bệnh phổi mãn tính trẻ đẻ non xảy trẻ bị suy hô hấp sau sinh, yêu cầu bổ sung ôxy thở máy 28 ngày sau sinh 36 tuần tuổi thai Có bốn giai đoạn I, II, III IV phân loại dựa thay đổi hình ảnh XQuang thay đổi bệnh lý liên quan Giai đoạn I II mơ tả đột quỵ cấp tính bán cấp tính hội chứng suy hơ hấp Gai đoạn III IV liên quan đến bệnh phổi mãn tính Giai đoạn I (2-3 ngày) giai đoạn cấp tính RDS Những hình ảnh X quang tương tự RDS Giai đoạn II (4-10 ngày) giai đoạn tái sinh X quang ngực cho thấy đám mờ gần toàn phổi làm lu mờ biên giới tim phổi Giai đoạn III (10-20 ngày) giai đoạn chuyển tiếp đến bệnh phổi mãn tính 83 KIẾN NGHỊ LSPQP bệnh lý thường gặp trẻ đẻ non, có cân nặng sinh thấp Thời gian thở máy phụ thuộc oxy sau sinh yếu tố nguy có liên quan đến mức độ nặng bệnh Do vậy, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh giảm tỷ lệ trẻ bị bệnh nặng, cần: - Đối với bà mẹ mang thai:  Khám thai định kỳ, kiểm soát thai nghén tốt, phát bệnh lý kịp thời nhằm điều trị sớm tránh nguy đẻ non  Những bà mẹ có nguy đẻ non cần tiêm dự phòng steroid để trẻ tránh nguy suy hô hấp nặng sau sinh, làm giảm thời gian phải sử dụng oxy liệu pháp - Những trẻ đẻ non cần đánh giá sử dụng surfactant, phát điều trị sớm ống động mạch, giảm nguy mắc bệnh - Nâng cao trình độ hồi sức sơ sinh, kiểm soát tốt nhiễm khuẩn tăng cường vấn đề dinh dưỡng cho trẻ - Cần có nghiên cứu với quy mơ lớn thời gian kéo dài để phát rõ yếu tố nguy liên quan đến bệnh diễn biến bệnh LSPQP 84 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên bệnh nhân: Ngày sinh: Giới: Nam □ Địa chỉ: Khi cần liên hệ với: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án: Tuổi Nữ □ SĐT: B Tiền sử Tuổi thai: ……….tuần 1500 g □ 1000 – 1500 g □ 10 g/Kg/ Ngày □ Lượng dịch 10 ngày đầu N1 N2 N3 N4 10 Thời gian hỗ trợ hô hấp • Thở oxy: • Thở máy: N5 N6 N7 N8 N9 N10 89 • Thở máy KXN: • Thở CPAP: • Thời gian phụ thuộc Oxy: 11 Điều trị • Dùng steroid: Có □ • Dùng lợi tiểu: Có □ • Vitamin A: Có □ • Kết điều trị : Sống □ Không Không Không Tử Vong □ □ □ □ BẢNG THEO DÕI LÂM SÀNG Khi Dấu hiệu 12h 24h 48h sau sau sau điều điều điều trị trị trị 1h 6h 12h 24h 48h sau sau sau sau sau điều điều điều điều điều trị trị trị trị trị chẩn 1h sau 6h sau đoán điều (Trước trị điều trị bơm) Nhịp thở (Tần số thở) Điểm Silverman SpO2 Nhịp tim Các biến chứng BẢNG THEO DÕI CẬN LÂM SÀNG Khi Xét chẩn nghiệm Khí máu đốn pH PaCO2 PaO2 HCO3BE SaO2 Thông số Mode hỗ trợ PIP PEEP Ti TS FiO2 Các thông MAP số khác a/AO2 OI AaDO2 X- quang Thể tích phổi Độ tổn thương Công thức BC máu %NE HC HB TC Các rối RLĐG loạn khác RLĐM Glu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm hình thành phát triển phổi 1.1.1 Các giai đoạn hình thành phát triển phổi 1.1.2 Sự phát triển chức phổi 1.1.3 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ đẻ non 1.2 Bệnh loạn sản phổi 1.2.1 Lịch sử định nghĩa .9 1.2.2 Dịch tễ học bệnh loạn sản phổi 13 1.2.3 Cơ chế yếu tố liên quan 15 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 22 1.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 22 1.2.6 Điều trị 25 1.2.7 Phòng bệnh 29 1.3 Điều trị loạn sản phế quản phổi Surfatant 30 1.3.1 Sự tổng hợp, cấu trúc, chức surfactant 30 1.3.2 Surfactan LSPQP 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .38 2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3 Thời gian nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu 38 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 38 2.5 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 39 Có nội dung theo mục tiêu nghiên cứu 39 2.5.1 Các bước tiến hành .39 2.5.2 Các chế phẩm surfactant sử dụng, liều dùng cách dùng: .40 2.6 Các số nghiên cứu 42 2.6.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh LSPQP .42 2.6.2 Nhận xét kết điều trị surfactant 44 2.6.2.1 Phương pháp điều trị 44 - Số trường hợp sử dụng surfatant hội chứng suy hô hấp nặng .44 - Phương pháp hỗ trợ hô hấp (Thở O2, thở CPAP, thở máy), thời gian sử dụng trung bình 44 - Trẻ điều trị Dexamethason 44 - Dùng vitamin A tiêm bắp hay chất vi lượng kẽm, selenium, đồng, mangan 44 2.6.2.2 Nhận xét kết điều trị 44 * Triệu chứng lâm sàng 44 - Tình trạng suy hơ hấp trước sau điều trị 44 - Triệu chứng thực thể phổi trước sau điều trị .44 2.7.Kỹ thuật thu thập thông tin 46 2.8 Quản lý phân tích số liệu .47 2.9 Đạo đức nghiên cứu 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 3.2.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SURFACTANT Ở BỆNH NHÂN LSPQP 61 KẾT LUẬN 80 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố liên quan đến mức độ nặng bệnh 80 1.4 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng bệnh 82 KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Nga - Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy kính yêu tận tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thành viên hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn - Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn - Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt tơi bạn suốt ba năm học vừa qua - Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương tồn thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Hô hấp, Khoa Sơ sinh giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ anh chị em bạn bè tơi chia sẻ, hết lòng giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đỗ Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tơi Tơi xin đảm bảo tính khách quan xác số liệu kết luận văn Những kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan Hương CÁC CHỮ VIẾT TẮT A.baumani Acinetobacter baumani LSPQP Bronchopulmonary dysplasia (Loạn sản phế quản phổi) BW Cân nặng sinh ELBW Extremely low birth weight (Cân nặng sinh cực thấp) FiO2 Nồng độ oxy khí thở vào H.influenzae Haemophilus influenza K.pneumonia Klebsiella pneumonia LBW Low birth weight (Cân nặng sinh thấp) LSPQP Loạn sản phế quản phổi NCPAP Nasal continuous positive airway pressure (thở máy áp lực dương liên tục qua mũi) NICHD National Institute of Child Health and Human Development (Viện quốc gia sức khỏe trẻ em phát triển người) P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh) PDA Patent ductus arteriosus (Còn ống động mạch) RDS Respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp) RLLN Rút lõm lồng ngực S.aureus Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) S.pneumonia Streptococcus pneumonia (Phế cầu) SHH Suy hô hấp VLBW Very low birth weight (Cân nặng sinh thấp) Bìa luận văn : Tên đề tài : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhận xét bớc đầu kết điều trị surfactant bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh” Học viên : Đỗ Thị Lan Hương Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Chuyên ngành nhi khoa ... sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ sơ sinh Nhận xét bước đầu kết điều trị surfactant bệnh loạn sản phế quản phổi trẻ. .. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu surfactant muộn điều trị LSPQP Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhận xét bước đầu kết điều trị surfactant bệnh loạn sản. .. 1.2.3.2 Các yếu tố sau sinh * Sinh non Loạn sản phế quản phổi xảy phổ biến trẻ sinh non Những trẻ có cân nặng sơ sinh thấp thường thiếu surfactant nhu mô phổi chưa trưởng thành, thành ngực mỏng,

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.5.1. Khí máu

  • 1.2.5.2. X – quang phổi

  • 1.2.5.3. CT và MRI ngực

  • 1.2.6.1. Hỗ trợ hô hấp

  • 1.2.6.2. Dinh dưỡng

  • 1.2.6.3. Sử dụng thuốc

  • 1.2.7.1. Giai đoạn trước sinh

  • 1.2.7.2. Giai đoạn sau sinh

  • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan