KHẢO sát NỒNG độ VITAMIN b12 HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂNCAO TUỔI có VIÊM TEO NIÊM mạc dạ dày THEO PHÂN LOẠI KIMURA TAKEMOTO

79 157 0
KHẢO sát NỒNG độ VITAMIN b12 HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂNCAO TUỔI có VIÊM TEO NIÊM mạc dạ dày THEO PHÂN LOẠI KIMURA TAKEMOTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN B12 HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI KIMURA-TAKEMOTO Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THI VÂN HỒNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội thực tập bệnh viện Bạch Mai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng ,người tận tâm hướng dẫn truyền động lực học tập cho em suốt trình làm luận văn khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường,Ban chủ nhiệm thầy cô mơn Nội tổng hợp, Phòng đào tạo sau đại học thầy cô, anh chị công tác bên trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn giảng dạy để em học tập kiến thức y khoa cập nhật,được biết đến tuân thủ theo quy định học tập nghiên cứu khoa học y học Em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, thầy cô, bác sỹ , anh chị điều dưỡng nhân viện làm việc quý bệnh viện giúp đỡ em trình học tập thu nhập số liệu nghiên cứu đề Em xin chân thành cảm ơn thầy đóng góp ý kiến để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Và cảm ơn sâu sắc tới cha- mẹ, anh-chị, em giúp sức cho em hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2017 Trần Thị Hồng Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Hồng Phương, học viên cao học khóa 24,Đại học Y Hà Nội, chun ngành Nơi khoa ,tôi xin cam đoan: -Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng -Luận văn chấp thuận xác nhận sở nghiên cứu thông tin nghiên cứu trung thực -Kết nghiên cứu không trùng lặp chưa công bố luận văn khác Học viên Trần Thị Hồng Phương GIỚI THIỆU CHỮ VIẾT TẮT HT BN Hb MCV MCHC DSR BCĐNTT VDD OLGA Huyết Bệnh nhân Hemoglobin Thể tích trung bình hồng cầu Nồng độ Hemoglobin trung bình hồng cầu Dị sản ruột Bạch cầu đa nhân trung tính Viêm dày Operative link for gastritic assessment 10.MBH Mô bệnh học 11 BTNM Bờ teo niêm mạc 12 VDDM Viêm dày mạn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn tính bệnh có tỉ lệ mắc cao tăng lên tuổi đạt 78% người 50 tuổi 100% sau tuổi 70 Ở người bệnh trẻ tuổi viêm dày chủ yếu hang vị , sau 15-20 năm toàn niêm mạc dày bị tổn thương người già.Quá trình viêm dai dẳng kết hợp giảm tiết acid dày tỷ lệ với mức độ nặng tế bào bị phá huỷ teo niêm mạc thân đáy dày Q trình tiêu hố hấp thụ chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá bị suy giảm ảnh hưởng đến sức khoẻ người cao tuổi Sự hấp thu yếu tố vi lượng vitamin khoáng chất ảnh hưởng đến chuyển hoá người cao tuổi, đặc biệt vitamin B12 bị sụt giảm rõ rệt bệnh nhân viêm dày có teo niêm mạc Do tế bào viền giảm tiết yếu tố nội nên hấp thu tích cực Vitamin B12 bị suy giảm Dẫn đến biến đổi huyết học thần kinh đặc trưng thiếu máu ác tính Thiếu vitamin B12 với acid folate vấn đề thường gặp người cao tuổi phát chẩn đốn [1] Giảm Vitamn B12 huyết có ảnh hưởng đến nhiều quan : hệ miễn dịch, rối loạn sinh hồng cầu,tổn thương thoái hoá cột sống, tổn thương dây thần kinh ngoại biên,tổn thương não người lớn tuổi.[2] Nồng độ vitamin B12 huyết xu hướng giảm dần theo tuổi.Ở Mỹ 1999-2000 tỉ lệ thiếu Vitamin B12 lứa tuổi 20-39 3%, tuổi 40-59 tỉ lệ thiếu 6%, người cao tuổi 7%.Đặc biệt bệnh nhân viêm dày mạn tính cao tuổi thời gian bệnh kéo dài dai dẳng với tình trạng lão hố nhiêu quan Đánh giá thiếu hụt bổ sung kịp thời cải thiện chức sống cho người cao tuổi, góp phần đánh giá mức tổn thương dày Ngày nội soi dày trở nên phổ biến với bệnh nhân nôi trú ngoại trú nhiều đối tượng bênh nhân người cao tuổi Phân loại viêm dày theo Kimura-Takemoto đời 1969 đến thập kỷ qua phát huy hữu ích đánh giá tổn thương dày viêm mạn tính hình ảnh nội soi Với giá trị chẩn đốn hình ảnh có độ nhậy độ đặc hiệu cao so sánh với tổn thương mô bệnh học Đặc biệt phân loại Kimura-Takemoto người cao tuổi không bị nguy chảy máu,cũng không cần dừng thuốc liên quan đến đông máu [1],[3],[4] Để đối chiếu giá trị chẩn đốn hình ảnh tổn thương dày theo phân loại Kimura với mức độ giảm nồng độ Vitamin B12 huyết phá huỷ tế bào viền biểu rõ người cao tuổi nghiên cứu thực với mục tiêu Nghiên cứu hướng đến mục tiêu Khảo sát nồng độ vitamin B12 huyết (HT) bệnh nhân cao tuổi có viêm teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura –Takemoto Tìm hiểu mối liên quan nồng độ Vitamin B12 HT bệnh nhân cao tuổi mức độ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura-Takemoto 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề chung viêm dày mạn tính 1.1.1 Đại cường viêm dày mạn tính [1] Định nghĩa viêm dày: tình trạng viêm niêm mạc dày nhóm bệnh có biểu chung niêm mạc dày khác chế bệnh sinh, biểu lâm sàng đặc điểm mô bệnh học • Một vài phân loại để xem xét viêm dày: Phân loại theo tính chất cấp tính, mạn tính biểu lâm sàng Phân loại theo đặc điểm mô học đặc trưng cho viêm dày Phân loại theo giải phẫu dày Phân loại theo sinh bệnh học nhóm viêm dày mạn tính • Viêm dày mạn: tình trạng thâm nhiễm tế bào viêm niêm mạc dày,gồm chủ yếu tế bào lympho tương bào, có tế bào bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu ưa acid Tình trạng viêm lỗ trỗ, phân bố không Phân loại tế bào học: Dựa thay đổi bất thường tế bào học niêm mạc dày Tổn thương ban đầu bề mặt tuyến niêm mạc dày, phá huỷ tuyến làm giảm nặng số lượng tuyến teo niêm mạc, thay đổi cấu trúc niêm mạc dày –dị sản ruột Viêm dày nông: hình thái tổn thương lớp lamina màng nhày bề mặt, kèm theo thâm nhập tế bào viêm phù tách tuyến dày Là giai đoạn đầu viêm dày mạn tính,các tuyến bảo tồn thâm nhập viêm bị giới hạn lớp lamina Có thể giảm chất nhày niêm mạc giảm gián phân tế bào tuyến Viêm dày teo: giai đoạn sau viêm dày mạn, tình trạng thâm nhiêm tế bào viêm lan tới phần sâu màng nhày, tuyền bị 65 Tình trạng thiếu máu: Tình trạng thiếu máu :76,9% Thiếu máu hồng cầu to 3,3% Kết tỉ lệ thiếu máu cao tương đồng tỉ lệ thiếu máu ác tính Nghiên cứu tác giả Krasinski S.D cộng tỉ lệ thiếu máu 8,7% , tỉ lệ thiếu máu ác tính khơng chuẩn đốn 1,9% Và khơng có mối liên hệ thiếu máu ác tính với tình trạng thiếu Vitamin B12[57] Các bệnh kèm theo người cao tuổi Tỉ lệ bệnh đau nhiều khớp là: 20% Tỉ lệ bệnh tim mạch: 15% Tỉ lệ bệnh thần kinh, tâm thần 6,7% Tỉ lệ tương tự nghiên cứu tác giả nước người cao tuổi: năm1986 nghiên cứu Krasinski SD cộng người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh mạn tính Bệnh thiêu máu tim (13%), tăng huyết áp (12%), bệnh hô hấp (10%), rối loạn đại tiện (9%), đái tháo đường (8%), viêm khớp (7%), bệnh khác (25%) [57] Nghiên cứu Health Quality Ontario An (Evidence-Based Analysis) 2,9 mẫu nồng độ vitamin B12 (2010 in Ontario) tỉ lệ thiếu máu ác tính 23% [58] Năm 2003,Clarfield cộng cơng bố 39 nghiên cứu(N = 7,042) khảo sát chứng trí nhớ tỉ lệ 9% trí nhớ tiến triển 0.6% có khả hồi phục [59] Nghiên cứu Feldman HH cộng thấy có mối liên hệ thiếu Vitamin B12 với chứng trí nhớ [60] 66 Các yếu tố dĩnh dưỡng: Tỉ lệ thiếu sắt 28,3% (17/60) kết nghiên cứu tương tự tỉ lệ thiếu sắt 31% nghiên cứu Bùi Tiến Tuân (2015) bệnh nhân cao tuổi thiếu máu [4] Cao tỉ lệ thiếu sắt nghiên cứu PC Bhattacharyya, Manabendra Nayak (2010) 15-20% [23] 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nồng độ Vitamin B12 60 bệnh nhân cao tuổi có viêm teo niêm mạc dày phân loại nội soi theo Kimura Takemoto, rút số kết luận sau: Nồng độ Vitamin B12 huyết người cao tuổi nhóm nghiên cứu: - Nồng độ Vitamin B12 huyết người cao tuổi có viêm teo niêm mạc dày : 399,15±216,11 (pmol/l) - Tỉ lệ giảm Vitamin B12 28,3% Trong tỉ lệ thiếu Vitamin B12 8,3%, thiếu Vitamin B12 tương đối 20%.Tỉ lệ giảm Vitamin B12 so với tỉ lệ bình thường khác biệt có ý nghĩa thống kê Mối quan hệ nồng độ Vitamin B12 người cao tuổi mức độ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura-Takemoto - Tình trạng teo niêm mạc dày nhóm nghiên cứu: Mức độ teo cao teo nhẹ: 63,3% Thấp mức teo nặng: 5% Mức độ teo vừa: 31,7% - Nồng độ Vitamin B12 huyết mức độ teo niêm mạc dày: Nồng độ Vitamin B12 nhóm viêm teo vừa thấp nhất: 221,63±14,69 pmol/l Nồng độ Vitamin B12 nhóm viêm teo nhẹ: 469,33±33,52 (pmol/l) Nồng độ Vitamin B12 nhóm teo nặng: 634,67±157,89 (pmol/l) Nồng độ Vitamin B12 thấp nhóm mức độ teo niêm mạc dày mức độ vừa Sự khác biệt nồng độ Vitamin B12 nhóm teo niêm mạc dày mức độ vừa-nặng với mức độ teo nhẹ có ý nghĩa thống kê - Tỉ lệ giảm Vitamin B12 cao nhóm teo niêm mạc vừa 73,7% tỉ lệ thiếu Vitamin B12 26,3%, tỉ lệ thiếu tương đối 47,4% Tỉ lệ giảm Vitamin B12 nhóm teo niêm mạc nhẹ 7,9% 68 - Có mối liên quan tỉ lệ thiếu tương đối nồng độ Vitamin B12 huyết người cao tuổi với mức độ viêm teo niêm mạc dày mức độ vừanặng theo phân loại Kimura –Takemoto TÀI LIỆU THAM KHẢO Harrison, Các nguyên lý y học nội khoa Vol 13 2000: Nhà xuất Y học Khodabandehloo, N., et al., Determining Functional Vitamin B12 Deficiency in the Elderly Iran Red Crescent Med J, 2015 17(8): p e13138 Quách Trọng Đức, Đặc điểm viêm teo dày nội soi theo phân loại Kimura Y Học TP Hồ Chí Minh 2009 13(1 phụ bản) Tuân, B.A., Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân đièu trị nội trú bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, in Lão Khoa 2015, Đại Học Y Hà Nội Quách Trọng Đức, et al., Đối chiếu đặc điểm viêm teo dày nội soi theo phân loại Kimura-Takemoto với viêm teo dày mô học Y Học TP Hồ Chí Minh, 2010 14(1 phụ nghiên cứu y học) http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http:// bsngotuan.blogspot.com/2013/05/viem-da-day-man-phan-loai-va-tonthuong.html viêm dày mạn phân loại tổn thương Available from: http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:http://bsngotuan.blogspot.com/2013/05/viem-da-day-manphan-loai-va-ton-thuong.html Long, Đ.V., Bệnh học nội khoa 2006, NXB Y học Hòang Trọng Thảng Bệnh tiêu hóa gan mật 2006: NXBY học Hoàng Trọng Thắng Helicobacter pylori bệnh lý liên quan đến dày tá tràng Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2007 2(6): p 362-369 10 Nguyễn Văn Thịnh and Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính qua kết hợp nhiều phương pháp pháp Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2009 4(17): p 1113-1119 11 Bùi Hữu Hồng, Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2009 4(17): p 1109-1112 12 Đặng Thị Kim Oanh and Nguyễn Khánh Trạch Bệnh viêm dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học, in Nội khoa 1996 p 29-32 13 Dharmarjan T.S, W.Pais, and E.P.Norkus, Does anemia matter ? Anemia, morbidity, and mortality in older adult: need for greater recognition Geriatric 2005 60(12): p 22-27 14 Guralnik J.M., W.B Ershle, and S.L Schrier, Anemia in the elderly: a public health crisis in hematology, Hematology Am Soc Hematol Educ Program 2005: p 528-532 15 Balducci L, Epidemiology of anemia in elderly : imformation on diagnostic evaluation J Am Geriatr Soc, 2003 51(3 Suppl): p 2-9 16 Dharmarajan, T.S., W Pais, and E.P Norkus, Does anemia matter? Anemia, morbidity, and mortality in older adults: need for greater recognition Geriatrics, 2005 60(12): p 22-7, 29 17 Balducci, L., Epidemiology of anemia in the elderly: information on diagnostic evaluation J Am Geriatr Soc, 2003 51(3 Suppl): p S2-9 18 Woodman, R., L Ferrucci, and J Guralnik, Anemia in older adults Curr Opin Hematol, 2005 12(2): p 123-8 19 Izaks, G.J., R.G Westendorp, and D.L Knook, The definition of anemia in older persons Jama, 1999 281(18): p 1714-7 20 Guralnik, J.M., et al., Anemia in the elderly: a public health crisis in hematology Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2005: p 528-32 21 Mukhopadhyay, D and K Mohanaruban, Iron deficiency anaemia in older people: investigation, management and treatment Age Ageing, 2002 31(2): p 87-91 22 Price, E.A., et al., Anemia in older persons: etiology and evaluation Blood Cells Mol Dis, 2011 46(2): p 159-65 23 Bhattacharyya PC , M.N., Anaemia in elderly The Association of Physician of India, 2010: p 572-576 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tettamanti, M., et al., Prevalence, incidence and types of mild anemia in the elderly: the "Health and Anemia" population-based study Haematologica, 2010 95(11): p 1849-56 Bianchi, V.E., Anemia in the Elderly Population Journal of Hematology, 2014: p 95-106 Andrew S Artz, M., MS Associate Professor, Anemia in Elderly Persons Medscape, 2013: p all Garrison, C., Iron Disorders Institute Guide to Anemia 2009: p 96-140 Alton, I., Guidelines for adolescent nutrition services 2005 Chap Iron deficiency Anemia Weiss, G and L.T Goodnough, Anemia of Chronic Disease New England Journal of Medicine, 2005 352(10): p 1011-1023 Krabbe KS, P.M., and Bruunsgaard H, Inflammatory mediators in the elderly Exp Gerontol, 2004 39: p 687–699 Devitt Mc MA, X.J., Gordeuk V, and Bucala R, The anemia of malaria infection: role of inflammatory cytokines Curr Hematol Rep, 2004 3: p 97–106 Carley, A., Anemia: when is it not iron deficiency? Pediatr Nurs, 2003 29(3): p 205-11 Đào Thị Kim Huyền, Nhận xét thay đổi nồng độ transferrin, vitamin B12 huyết đặc điểm thiếu máu bệnh nhân xơ gan 2007, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Thái, P.H.L., Thiếu Vitamin B12 bệnh nhân có triệu chứng dày ruột Cần Thơ-Việt Nam Tạp chí Y học thực hành, 2008 9: p 33-35 Đỗ Tiến Dũng, P.Q.V., Nguyễn Tuấn Tùng,Vũ Thị Hạnh,, Tìm hiểu nồng độ Vitamin b12 axit Folic bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to gặp khoa huyết học -truyền máu bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2011 4(14) 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Pfisterer, K.J., et al., Vitamin B12 status in older adults living in Ontario long-term care homes: prevalence and incidence of deficiency with supplementation as a protective factor Appl Physiol Nutr Metab, 2016 41(2): p 219-22 Johnson, M.A., et al., Vitamin B12 deficiency in African American and white octogenarians and centenarians in Georgia J Nutr Health Aging, 2010 14(5): p 339-45 Brito Noronha, M., et al., Undernutrition,serum Vitamin B12 ,Folic acid depressive symtoms in older adults Nutr Hosp, 2015 32(1): p 354-61 Oliveira Martinho, K., A Luiz Araujo Tinoco, and A Queiroz Ribeiro, Prevalence and factors associated with Vitmain B12 deficiency in elderly from Vicosa/MG,Brasil Nutr Hosp, 2015 32(5): p 2162-8 Tuấn, L.A., Tìm hiểu nồng độ Vitamin B12 axit Folic máu số bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to gặp khoa huyết học truyền máu,bệnh viện Bạch Mai 2010, Đại Học Y Hà Nội Van Asselt, D.Z., et al., Role of cobalamin intake and atrophic gastritis in mild cobalamin deficiency in older Dutch subjects Am J Clin Nutr, 1998 68(2): p 328-34 Cơ, L.V., Nghiên cứu hình ảnh teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura-Takemoto người cao tuổi 2016, Đại Học Y Hà Nội Liu, Y., et al., Agreement between endoscopic and histological gastric atrophy scores J Gastroenterol, 2005 40(2): p 123-7 Kim, H.W., et al., Atrophic gastritis: a related factor for osteoporosis in elderly women PLoS One, 2014 9(7): p e101852 Dang, S., et al., The status of vitamin B12 and folate among Chinese women: a population-based cross-sectional study in northwest China PLoS One, 2014 9(11): p e112586 MacFarlane, A.J., L.S Greene-Finestone, and Y Shi, Vitamin B-12 and homocysteine status in a folate-replete population: results from the Canadian Health Measures Survey Am J Clin Nutr, 2011 94(4): p 1079-87 47 Andres, E., et al., Vitamin B12 (cobalamin) deficiency in elderly patients Cmaj, 2004 171(3): p 251-9 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Clarke, R., et al., Folate, vitamin B12, and serum total homocysteine levels in confirmed Alzheimer disease Arch Neurol, 1998 55(11): p 1449-55 Clarke, R., et al., Low vitamin B-12 status and risk of cognitive decline in older adults Am J Clin Nutr, 2007 86(5): p 1384-91 Pfeiffer, C.M., et al., Biochemical indicators of B vitamin status in the US population after folic acid fortification: results from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999-2000 Am J Clin Nutr, 2005 82(2): p 442-50 Lindenbaum, J., et al., Prevalence of cobalamin deficiency in the Framingham elderly population Am J Clin Nutr, 1994 60(1): p 2-11 Xavier, J.M., et al., High frequency of vitamin B12 deficiency in a Brazilian population Public Health Nutr, 2010 13(8): p 1191-7 Palacios, G., et al., Algorithm for the early diagnosis of vitamin B12 deficiency in elderly people Nutr Hosp, 2013 28(5): p 1447-52 Dali-Youcef, N and E Andres, An update on cobalamin deficiency in adults Qjm, 2009 102(1): p 17-28 Grober, U., K Kisters, and J Schmidt, Neuroenhancement with vitamin B12-underestimated neurological significance Nutrients, 2013 5(12): p 5031-45 Brito, A., et al., Folate and Vitamin B12 Status in Latin America and the Caribbean: An Update Food Nutr Bull, 2015 36(2 Suppl): p S109-18 Krasinski, S.D., et al., Fundic atrophic gastritis in an elderly population Effect on hemoglobin and several serum nutritional indicators J Am Geriatr Soc, 1986 34(11): p 800-6 Neuroimaging for the evaluation of chronic headaches: an evidencebased analysis Ont Health Technol Assess Ser, 2010 10(26): p 1-57 Dwolatzky, T and A.M Clarfield, Reversible dementias J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2003 74(7): p 1008; author reply 1008 Feldman, H.H., et al., Diagnosis and treatment of dementia: Diagnosis Cmaj, 2008 178(7): p 825-36 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THIẾU MÁU Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Mã bệnh án………………………………………………… Mã nghiên cứu………………………………………………… Thông tin bệnh nhân I Tên viết tắt:………………………………………… Tuổi: ………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Xã……………Quận/Huyện…………….Tỉnh………… Đồng bằng: □ Vùng núi: □ Số điện thoại liên lạc: ………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………… Tiền sử II Các bệnh mắc: Bệnh lý tủy xương □ Cụ thể:……………………………………… Bệnh lý máu □ Cụ thể:…………………………………………… Bệnh hệ thống □ Suy thận mạn □ Nhiễm trùng mạn tính (lao, nhiễmHIV…… ) □ Bệnh lý tiêu hóa (viêm loét dày, giun móc , viêm ruột…) □ Ung thư □ Tăng huyết áp □ Đái tháo đường □ 10 Khác:………………………………………………… 10 Dinh dưỡng: Tự ăn □ Qua sonde □ 11 Nghiện rượu: Có □ Khơng □ 12 Nhiễm HIV: Có □ Khơng □ 13 Tiền sử tiếp xúc với độc tố: Có □ Khơng □ 14 Tiền sử dị ứng: Có □ Khơng □ 15 Tiền sử gia đình mắc bênh lý máu: Có □ Khơng □ III Bệnh sử triệu chứng lâm sàng 16 Nhập viện ………………………………… 17 Chẩn đoán: ……… ………………………………………… 18 Mạch……………Nhiệt độ………………HA…………… Triệu chứng lâm sàng: 19 Cảm giác mệt mỏi, chán ăn: Có □ Khơng □ 20 Hoa mắt, chóng mặt: Có □ Khơng □ 21 Tê bì tay ,chân : Có □ Không □ 22 Đau bụng thượng vị, buồn nôn, ợ hơi: Có □ Khơng □ Khám thực thể: Tồn thân: 23 Tinh thần: Glassgow:……… điểm 24 Hội chứng nhiễm trùng: Cấp: Có □ Khơng □ Mạn: Có □ Khơng □ 25 Da xanh, niêm mạc nhợt: Có □ Khơng □ 26 Xuất huyết da: Có □ Khơng □ 27 Phù: Có □ Khơng □ 28 Hạch Có □ Khơng □ Tim mạch: 29 Nhịp tim >100 ck/p Có □ Khơng □ 30 Tiếng tim bệnh lý Có □ Khơng □ Hơ hấp 31 RRPN rõ: Có □ Khơng □ 32 Rung Tăng □ Giảm □ Bình thường □ 33 Rale Có □ Khơng □ Bụng 34 Mềm: Có □ Khơng □ 35 Vị trí đau bụng 36 Chướng Có □ Khơng □ 37 Gan to Có □ Khơng □ 38 Lách to: Có □ Khơng □ Thận: 38 Tiểu: Bình thường □ Thiểu niệu □ Vơ niệu □ 39 Chạm thận : Dương tính □ Âm tính □ 40 Bập bềnh thận: Dương tính □ Âm tính □ Thần kinh: 41 Liệt: Có □ Khơng □ 42 HCMN: Có □ Khơng □ 43 DHTKKT Có □ Khơng □ 44 HCTALNS Có □ Khơng □ Các quan khác: Bình thường □ Bất thường □ (Cụ thể: IV Cận lâm sàng 45 Công thức máu Chỉ số Kết Hồng cầu Hemoglobin MCV MCHC RDW Bạch cầu Neut% Lym% Tiểu cầu CSBT Nam 4.3 – 5.8 130 - 160 80 – 100 320 – 360 10 - 15 - 10 45 - 75 25 - 45 150 - 400 CSBT Nữ 3.9 – 5.4 120 – 145 80 - 100 320 – 360 10 - 15 - 10 45 - 75 25 - 45 150 - 450 Đơn vị T/l g/l fl g/l % G/l % % G/l Đánh giá Đánh giá: Thiếu máu hồng cầu…… Huyết đồ: HCL 0.2-2% 0.2-2% % CSBT nam CSBT nữ Đơn vị 46 Sinh hóa máu Chỉ số Kết Ure Creatinin Glucose Protein Albumin Bilirubin TP Bilirubin GT AST ALT Natri Kali Clo 2,5 – 7,5 53 - 120 4.1 – 6.7 60 - 80 35 - 50

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1.1. Những vấn đề chung về viêm dạ dày mạn tính

    • 1.1.1. Đại cường về viêm dạ dày mạn tính [1]

    • 1.1.2. Một số hệ thống phân loại viêm dạ dày mạn tính [3],[5],[6]

    • 1.1.3. Dịch tễ học viêm dạ dày mạn tính [7],[8],[9],[10],[11].

    • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng [7],[8],[12].

    • 1.1.5. Cận lâm sàng viêm dạ dày mạn tính [7],[8],[12],

    • 1.2. Một số vấn đề về người cao tuổi [13],[14],[15]

      • 1.2.1. Khái niệm về người cao tuổi.

      • 1.2.2.Thiếu máu người cao tuổi

      • 1.2.3. Sinh lý học quá trình sinh máu ở người lớn tuổi:

      • 1.2.4. Nguyên nhân thiếu máu ở người lớn tuổi:

        • Thiếu máu do thiếu dinh dưỡng:

          • Thiếu máu do thiếu sắt:

          • Thiếu vitamin B12 và folate

          • Thiếu máu do các bệnh mạn tính

          • 1.2.5. Phân loại thiếu máu ở người cao tuổi

          • 1.2.6. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng thiếu máu ở người lớn tuổi

          • 1.4. Những vấn đề về thiếu Vitamin B12 và folate ở người cao tuổi

            • 1.4.1. Thiếu vitamin B12 và folate

            • 1.4.2. Cận Lâm sàng

            • 1.5. Một số nghiên cứu về Vitamin B12

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan