ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI căn XA BẰNG hóa CHẤT PHỐI hợp KHÁNG THỂ đơn DÒNG

117 87 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI căn XA BẰNG hóa CHẤT PHỐI hợp KHÁNG THỂ đơn DÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VI TRẦN DOANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI CĂN XA BẰNG HĨA CHẤT PHỐI HỢP KHÁNG THỂ ĐƠN DỊNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI TRẦN DOANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI CĂN XA BẰNG HĨA CHẤT PHỐI HỢP KHÁNG THỂ ĐƠN DỊNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu PGS.TS Kim Văn Vụ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vi Trần Doanh, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Kim Văn Vụ PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Vi Trần Doanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC BC BCTT BGN BN BTT CLVT ĐƯHT ĐƯMP ECOG HMMD HST MRI NCCN NIH PET PFS OS RECIST SEER TC UICC UTBM XT WHO American Joint Commitee on Cancer (Hiệp hội ung thư Hoa Kì) Bạch cầu Bạch cầu trung tính Bệnh giữ nguyên Bệnh nhân Bệnh tiến triển Cắt lớp vi tính Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Eastern Co-operative Oncology Group (Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư nước phương Tây) Hóa mơ miễn dịch Huyết sắc tố Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng tư) National Comprehensive Cancer Network National Institute of Health- Viện Sức khỏe Hoa Kỳ Posistron Emission Tomography - Chụp Positron cắt lớp Progression Free Surrvival- Sống thêm không tiến triển Overall Surrvival- Sống thêm toàn Response Evaluation Creteria In Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng với khối u đặc) Surveillance, Epidemiology and End Results Tiểu cầu International Union for Cancer Control (Hiệp hội Quốc tế chống ung thư ) Ung thư biểu mô Xạ trị Tổ chức y tế giới (World Health Orgnization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học nguyên nhân .3 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Bệnh sinh yếu tố nguy .4 1.2 Chẩn đoán 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Xét nghiệm cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đốn mơ bệnh học sinh học phân tử 1.2.4 Chẩn đoán giai đoạn 12 1.3 Điều trị ung thư trực tràng di 14 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 14 1.3.2 Các phương pháp điều trị 14 1.4 Điều trị hóa trị ung thư trực tràng giai đoạn di 17 1.5 Thuốc sử dụng nghiên cứu 22 1.5.1 Fludacil – 5FU 22 1.5.2 Calci follinat 22 1.5.3 Oxaliplatin .22 1.5.4 Bevacizumab 23 1.5.5 Tác dụng phụ xử trí tác dụng phụ bevacizumab 24 1.6 Các cơng trình nghiên cứu giới nước điều trị phác đồ kết hợp FOLFOX4 bevacizumab ung thư trực tràng giai đoạn di 24 1.6.1 Các nghiên cứu giới 24 1.6.2 Các nghiên cứu nước .26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư bệnh nhân 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.3 Các bước tiến hành 29 2.3.1 Thu thập thông tin 29 2.3.2 Tiến hành điều trị .30 2.3.3 Đánh giá kết điều trị 35 2.4 Các tiêu, tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu .36 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST 36 2.4.2 Phương pháp đánh giá sống thêm 37 2.4.3 Phân độ độc tính 38 2.4.4 Thang điểm đánh giá đau 40 2.4.5 Đánh giá toàn trạng (PS) theo số ECOG số khối thể BMI 41 2.5 Xử lý số liệu 41 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu 45 3.1.1 Tuổi 45 3.1.2 Giới 46 3.1.3 Thời gian phát bệnh 46 3.1.4 Lý vào viện 47 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng 48 3.1.6 Phân bố vị trí u 49 3.1.7 Đặc điểm di .49 3.1.8 Đặc điểm mô bệnh học 50 3.1.9 Xét nghiệm điểm u trước điều trị 51 3.2 Kết điều trị .51 3.2.1 Đáp ứng điểm u 51 3.2.2 Đáp ứng điều trị theo RECIST 52 3.2.3 Liên quan đáp ứng điều trị với số yếu tố 53 3.2.4 Điều trị sau kết thúc chu kì 54 3.2.5 Thời gian sống thêm 55 3.3 Độc tính 63 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết .63 3.3.2 Độc tính gan thận .64 3.3.3 Độc tính hệ tiêu hóa 64 3.3.4 Độc tính liên quan bevacizumab .65 3.3.5 Độc tính khác liên quan oxaliplatin 66 3.3.6 Phân bố mức độ độc tính 66 3.3.7 Tuân thủ điều trị 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .69 4.1.1 Tuổi 69 4.1.2 Giới 70 4.1.3 Lý vào viện 70 4.1.4 Thời gian phát bệnh 71 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 71 4.1.6 Đặc điểm di .73 4.1.7 Mô bệnh học 74 4.1.8 Nồng độ CEA trước điều trị 75 4.2 Kết điều trị .75 4.2.1 Đáp ứng điều trị .75 4.2.2 Kết sống thêm 78 4.3 Độc tính 85 4.3.1 Độc tính huyết học 85 4.3.2 Độc tính hệ tiêu hóa 87 4.3.3 Độc tính gan thận .88 4.3.4 Tác dụng phụ không mong muốn bevacizumab 89 4.3.5 Độc tính liên quan oxaliplatin 90 4.3.6 Phân bố độc tính 92 4.3.7 Trì hỗn giảm liều tác dụng phụ thuốc 92 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3 Bảng 3.4: Bảng 3.5 Bảng 3.6: Bảng 3.7 Bảng 3.8: Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Phân độ độc tính thuốc với hệ thống tạo máu 38 Phân độ độc tính thuốc với gan, thận .38 Phân độ độc tính thuốc hệ tiêu hóa 39 Phân độ tác dụng không mong muốn thần kinh ngoại vi .39 Phân độ tác dụng không mong muốn khác .40 Thang điểm đau WHO 40 Thời gian phát bệnh 46 Lý vào viện 47 Triệu chứng lâm sàng 48 Vị trí u .49 Đặc điểm di .49 Kết mô bệnh học 50 Liên quan mô bệnh học vị trí di 50 Nồng độ CEA trước điều trị 51 Đáp ứng điểm u (CEA) sau điều trị 51 Tỷ lệ đáp ứng 52 Liên quan đáp ứng với di gan 53 Liên quan ĐƯĐT với số yếu tố .54 Sống thêm không tiến triển .55 Sống thêm toàn 56 Phân tích đa biến yếu tố liên quan PFS 61 Phân tích đa biến yếu tố liên quan OS 62 Độc tính hệ tạo huyết .63 Độc tính trên gan, thận .64 Độc tính hệ tiêu hóa 64 Độc tính liên quan bevacizumab .65 Độc tính khác liên quan oxaliplatin 66 Tuân thủ điều trị 67 Giảm liều điều trị 68 Các nguyên nhân gây ngưng điều trị 68 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ 3.18 Biểu đồ 3.19 Biểu đồ 3.20 Biểu đồ 3.21 Biểu đồ 3.22 Phân bố tuổi 45 Phân bố giới 46 Thay đổi CEA sau điều trị .52 Tỷ lệ đáp ứng 53 Điều trị sau kết thúc chu kì 54 Thời gian sống thêm không tiến triển 55 Thời gian sống thêm toàn 56 Sống thêm không tiến triển theo tuổi 57 Sống thêm toàn theo tuổi 57 Sống thêm không tiến triển theo nồng độ CEA 57 Sống thêm toàn theo nồng độ CEA 57 Sống thêm không tiến triển theo PS trước điều trị 58 Sống thêm toàn theo PS trước điều trị .58 Sống thêm không tiến triển theo số lượng quan di 59 Sống thêm toàn theo số lượng quan di 59 Sống thêm không tiến triển theo tình trạng di gan 59 Sống thêm tồn theo tình trạng di gan .59 Sống thêm không tiến triển theo đáp ứng điều trị 60 Sống thêm toàn theo theo đáp ứng điều trị 60 Sống thêm khơng tiến triển theo điều trị trì 61 Sống thêm tồn theo điều trị trì 61 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) 62 Biểu đồ 3.23 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm toàn (OS) 63 Biểu đồ 3.24 Phân bố mức độ độc tính 66 Y 92 4.3.6 Phân bố độc tính Kết tư biểu đồ 3.18 cho thấy, độc tính hay gặp điều trị với thuốc hạ bạch cầu chiếm 45,7%, hạ bạch cầu độ III IV 2,6% Các độc tính khác gặp hạ huyết sắc tố 33,2%, tiêu chảy 28,8% tăng men gan 29,6% Tuy nhiên độc tính nặng độ III IV gặp, gặp 10% Trong độc tính nặng độ III IV, hạ bạch cầu tiêu chảy hay gặp chiếm 8% Đây nguyên nhân gây giảm liều ngưng điều trị nhiều Các độc tính khác gặp, có gặp gặp độc tính nhẹ độ I II Nhìn chung bệnh nhân dung nạp thuốc tốt 4.3.7 Trì hỗn giảm liều tác dụng phụ thuốc Về tuân thủ điều trị, có đến 47,4% chu kì phải trì hỗn điều trị, với số ngày trì hỗn trung bình 6,3 ngày Ngun nhân chủ yếu hay gặp hạ bạch cầu chiến 20,5% Một ngun nhân gặp phải trì hỗn ngưng điều trị vấn đề tài chính, thuốc có giá thành cao, cao mặt thu nhập đa số người bệnh, việc điều trị liên tục với thuốc vấn đề liên quan đến tài ln ảnh hưởng đến việc tn thủ điều trị Độc tính liên quan đặc trưng oxaliplatin độc tính lên thần king ngoại vi, số 52 bệnh nhân điều trị có bệnh nhân phải ngưng điều trị độc tính thần kinh BN chu kì truyền độc tính thần kinh tiến triển dần, sau giảm liều oxaliplatin không giảm, bắt buộc phải dưng truyền vào chu kì hóa trị thứ 11 Sau bệnh nhân tiếp tục điều trị trì bevacizumab 93 Độc tính liên quan đến bevacizumab gặp, hay gặp tăng huyết áp 21,2% chảy máu 15,4% Trong chảy máu mũi hay gặp Tuy nhiên chảy máu mức độ nhẹ Không gặp độc tính nặng xuất huyết tiêu hóa hay thủng tạng rỗng dẫn đến ngưng thuốc hồn tồn Nhìn chung phác đồ dung nạp thuốc tốt, tác dụng phụ bevacizumab gặp ít, mức độ nhẹ 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn di điều trị hóa chất phác đồ kết hợp bevacizumab/FOLFOX4, chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  Tuổi trung bình 57,3 ± 9,7; tỷ lệ nam/nữ 1,74/1  Triệu chứng ung thư trực tràng giai đoạn di chủ yếu đại tiện phân nhày máu, thăm trực tràng thấy u chiếm 57,7%  Vị trí di hay gặp gan (41,4%) phổi (34,6%) Di ≤ vị trí chiếm 67,3%  Mơ bệnh học ugn thư biểu mổ tuyến chiếm phần lớn (76,9%), độ biệt hóa vưa chiếm 72,5% Ung thư biểu mơ chế nhày có tỷ lệ di phúc mạc cao so với ung thư biểu mô tuyến Kết điều trị Đáp ứng điều trị  Nồng độ CEA sau điều trị giảm rõ rệt so với trước điều trị  Tỷ lệ đáp ứng toàn sau đợt đợt 71,2% 65,4% Tỷ lệ kiểm soát bệnh đạt 78,8%  Di gan có tỷ lệ đáp ứng cao so với di gan với p=0,04  95% bệnh nhân điều trị trì sau kết thúc chu kì, 37% bệnh nhân điều trị trì bevacizumab Thời gian sống thêm: với thời gian theo dõi trung bình 26,8 tháng 95  Thời gian PFS trung vị 13,0 tháng, trung bình: 14,1 ± 2,8 tháng (tối thiểu: 3,0; tối đa: 36,0) Tỷ lệ PFS tháng 85,3%, năm 47,6%  Thời gian OS trung vị 21,0 tháng, trung bình: 23,6 ± 3,4 tháng (thấp nhất: 3,0; Cao nhất: 59,0) Tỷ lệ OS: năm: 57,7%; năm: 18,8% Các yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng tốt đến sống thêm không tiến triển số toàn trạng, đáp ứng với điều trị có điều trị trì bevacizumab Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng tốt đến sống thêm toàn số toàn trạng, đáp ứng với điều trị có điều trị trì bevacizumab Độc tính Thuốc dung nạp tốt Độc tính hay gặp hạ bạch cầu (43,1%) tiêu chảy (36,8%) Đa số độ I&II, gặp độc tính độ III&IV Độc tính bevacizumab bao gồm tăng huyết áp độ I 21,2%, chảy máu mũi 9,6% Không gặp trường hợp trì hỗn hay ngưng điều trị độc tính bevacizumab 96 KIẾN NGHỊ Phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 điều trị ung thư trực tràng di nên lựa chọn định phác đồ bước chuẩn Đối với trường hợp có đáp ứng kiểm sốt bệnh, nên tiếp tục điều trị trì với bevacizumab DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vi Trần Doanh, Nguyễn Văn Hiếu, Kim Văn Vụ, Lê Văn Quảng (2015), “Kết bước đầu điều trị ung thư trực tràng di phác đồ hóa chất có 5-FU phối hợp bevacizumab”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1- 2015, 263-268 Nguyễn Văn Hiếu, Lê Văn Quảng, Vi Trần Doanh, Kim Văn Vụ (2015), “ Đánh giá đáp ứng điều trị ung thư đại trực tràng di phác đồ FOLFOX4 phối hợp bevacizumab”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số – 2015, 166 – 173 PHỤ LỤC BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH THEO WHO – 2000 (NCI 2.0) Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ ≥4 3-3,9 2-2,9 1-1,9 ≤1,0 Bạch cầu TT (G/l) Tiểu cầu (G/l) ≥2 ≥150 1,5-1,9 75-149 0,5-0,9 25-49,9 ≤0,5 ≤25 Huyết sắc tố (g/l) ≥125 100-124,9 1-1,4 5074,9 8099,9 65-79,9 800 Bilirubin TP ≤22 22,1-33 66,1-220 ≥220 Ure (mmol/l) Creatinin ( µmol/l) ≤7,5 ≤120 7,6-10,9 120,1-180 100200 33,166 11-18 180,1360 >18 360,1-720 >18 >720 6-10 lần/ 24h >10 lần/ 24h Độc tính huyết học Bạch cầu (G/l) Độc tính gan thận AST và/hoặc ALT Độc tính hệ tiêu hóa Buồn Không nôn, nôn Viêm Không miệng Tiêu chảy Không Độc tính thần kinh Nổi ban Khơng Tróc vảy, bong vảy lần/ 24h Trợt, loét nhẹ 2-3 lần/ 24h Nổi ban dạng chấm hay mụn, hồng ban lan toả khơng triệu chứng 2-5 lần/ 24h Phù nề, lt cịn ăn 4-6 lần / 24h Nổi ban dạng chấm mụn lan toả kèm theo ngứa triệu chứng khác hay tróc vảy chỗ vùng khác 20% xuất (Progression) Đáp ứng tồn tổn thương (Overal Response or Bao gồm đáp ứng hoàn toàn đáp ứng phần Reponse Rate) Kiểm sốt bệnh Bao gồm đáp ứng hồn tồn, đáp ứng phần bệnh (Disease Control Rate) giữ nguyên Nguồn: E A Eisenhauer et al (2009), New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1), Eur J Cancer 45(2), tr 228-47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I et al (2018), Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries, CA Cancer J Clin 68(6), tr 394-424 Ferlay J., Colombet M., Soerjomataram I et al (2018), Estimating the global cancer incidence and mortality in 2018: GLOBOCAN sources and methods, Int J Cancer Ferlay J., Shin H R., Bray F et al (2010), Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008, Int J Cancer 127(12), tr 2893-917 Hiếu Nguyễn Văn (2015), "Ung thư đại trực tràng ống hậu môn", Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 15 Vincent T DeVita Theodore S Lawrence, Steven A Rosenberg, (2015), ''DeVita, Hellman, and Rosenberg's Cancer: Principles & Practice of Oncology'', Lippincott Williams & Wilkins Marin J J., Sanchez de Medina F., Castano B et al (2012), Chemoprevention, chemotherapy, and chemoresistance in colorectal cancer, Drug Metab Rev 44(2), tr 148-72 Giantonio B J., Catalano P J., Meropol N J et al (2007), Bevacizumab in combination with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin (FOLFOX4) for previously treated metastatic colorectal cancer: results from the Eastern Cooperative Oncology Group Study E3200, J Clin Oncol 25(12), tr 153944 Saltz LB Lenz HJ, Kindler HL, et al (2007) Randomized phase II trial of cetuximab, bevacizumab, and irinotecan compared with cetuximab and bevacizumab alone in irinotecan-refractory colorectal cancer: the BOND-2 study J Clin Oncol 2007; 25:4557 Morales-Oyarvide V., Meyerhardt J A andNg K (2016), Vitamin D and Physical Activity in Patients With Colorectal Cancer: Epidemiological Evidence and Therapeutic Implications, Cancer J 22(3), tr 223-31 10 Song M., Garrett W S andChan A T (2015), Nutrients, foods, and colorectal cancer prevention, Gastroenterology 148(6), tr 1244-60.e16 11 Brenner H., Kloor M andPox C P (2014), Colorectal cancer, Lancet 383(9927), tr 1490-1502 12 Kanth P., Grimmett J., Champine M et al (2017), Hereditary Colorectal Polyposis and Cancer Syndromes: A Primer on Diagnosis and Management, Am J Gastroenterol 112(10), tr 1509-1525 13 Kennelly R P., Gryfe R andWinter D C (2017), Familial colorectal cancer: Patient assessment, surveillance and surgical management, Eur J Surg Oncol 43(2), tr 294-302 14 Obuch J C and Ahnen D J (2016), Colorectal Cancer: Genetics is Changing Everything, Gastroenterol Clin North Am 45(3), tr 459-76 15 Kim E R and Chang D K (2014), Colorectal cancer in inflammatory bowel disease: the risk, pathogenesis, prevention and diagnosis, World J Gastroenterol 20(29), tr 9872-81 16 Lennerz J K., van der Sloot K W J., Le L P et al (2016), Colorectal cancer in Crohn's colitis is comparable to sporadic colorectal cancer, Int J Colorectal Dis 31(5), tr 973-982 17 Kunawudhi A., Sereeborwornthanasak K., Promteangtrong C et al (2016), Value of FDG PET/Contrast-Enhanced CT in Initial Staging of Colorectal Cancer - Comparison with Contrast-Enhanced CT, Asian Pac J Cancer Prev 17(8), tr 4071-5 18 Duffy M J (2001), Carcinoembryonic antigen as a marker for colorectal cancer: is it clinically useful?, Clin Chem 47(4), tr 624-30 19 Mant D and Primrose J (2014), CEA monitoring in colorectal cancer is not a waste of time, Bmj 348, tr g4032 20 Pakdel A., Malekzadeh M andNaghibalhossaini F (2016), The association between preoperative serum CEA concentrations and synchronous liver metastasis in colorectal cancer patients, Cancer Biomark 16(2), tr 245-52 21 Lech G., Slotwinski R., Slodkowski M et al (2016), Colorectal cancer tumour markers and biomarkers: Recent therapeutic advances, World J Gastroenterol 22(5), tr 174555 22 De Gramont A Boni C, Navarro M, et al (2005), “ Oxaliplatin/5FU/LV in the adjuvant treatment of stage II and stage III colon cancer: efficancy results with a median followup of years”, J Clin Oncol, Proc ASCO, 23 (16S), Abstract 3501 23 Pietrantonio F., Mazzaferro V., Miceli R et al (2015), Pathological response after neoadjuvant bevacizumab- or cetuximab-based chemotherapy in resected colorectal cancer liver metastases, Med Oncol 32(7), tr 182 24 Adam R., Yi B., Innominato P F et al (2017), Resection of colorectal liver metastases after second-line chemotherapy: is it worthwhile? A LiverMetSurvey analysis of 6415 patients, Eur J Cancer 78, tr 7-15 25 Robinson J R., Newcomb P A., Hardikar S et al (2017), Stage IV colorectal cancer primary site and patterns of distant metastasis, Cancer Epidemiol 48, tr 92-95 26 Cubillo A., Rodriguez-Pascual J., Lopez-Rios F et al (2016), Phase II Trial of Target-guided Personalized Chemotherapy in First-line Metastatic Colorectal Cancer, Am J Clin Oncol 39(3), tr 236-42 27 Hochster H S., Hart L L., Ramanathan R K et al (2008), Safety and efficacy of oxaliplatin and fluoropyrimidine regimens with or without bevacizumab as first-line treatment of metastatic colorectal cancer: results of the TREE Study, J Clin Oncol 26(21), tr 3523-9 28 Porschen R., Arkenau H T., Kubicka S et al (2007), Phase III study of capecitabine plus oxaliplatin compared with fluorouracil and leucovorin plus oxaliplatin in metastatic colorectal cancer: a final report of the AIO Colorectal Study Group, J Clin Oncol 25(27), tr 4217-23 29 Souglakos J., Ziras N., Kakolyris S et al (2012), Randomised phase-II trial of CAPIRI (capecitabine, irinotecan) plus bevacizumab vs FOLFIRI (folinic acid, 5-fluorouracil, irinotecan) plus bevacizumab as first-line treatment of patients with unresectable/metastatic colorectal cancer (mCRC), Br J Cancer 106(3), tr 453-9 30 Passardi A., Nanni O., Tassinari D et al (2015), Effectiveness of bevacizumab added to standard chemotherapy in metastatic colorectal cancer: final results for first-line treatment from the ITACa randomized clinical trial, Ann Oncol 26(6), tr 1201-7 31 Kabbinavar F., Hurwitz H I., Fehrenbacher L et al (2003), Phase II, randomized trial comparing bevacizumab plus fluorouracil (FU)/leucovorin (LV) with FU/LV alone in patients with metastatic colorectal cancer, J Clin Oncol 21(1), tr 60-5 32 Hương Nguyễn Thu (2008), Đánh giá hiệu phác đồ FOLFOX điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn Bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 33 Fearon K., Strasser F., Anker S D et al (2011), Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus, Lancet Oncol 12(5), tr 489-95 34 Institute National Institutes of Health - National Cancer (2009), The NCI Common Terminology Criteria for Adverse Event 35 Hiếu Nguyễn Văn (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi siêu âm nội trực tràng, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 36 Phượng Đặng Kim (2004), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư trực tràng bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Deng Y (2017), Rectal Cancer in Asian vs Western Countries: Why the Variation in Incidence?, Curr Treat Options Oncol 18(10), tr 64 38 Zavoral M., Suchanek S., Majek O et al (2014), Colorectal cancer screening: 20 years of development and recent progress, World J Gastroenterol 20(14), tr 3825-34 39 Campos F G (2017), Colorectal cancer in young adults: A difficult challenge, World J Gastroenterol 23(28), tr 50415044 40 Hugen N., van Beek J J., de Wilt J H et al (2014), Insight into mucinous colorectal carcinoma: clues from etiology, Ann Surg Oncol 21(9), tr 2963-70 41 Hugen N., van de Velde C J., de Wilt J H et al (2014), Metastatic pattern in colorectal cancer is strongly influenced by histological subtype, Ann Oncol 25(3), tr 651-7 42 Prager G W., Braemswig K H., Martel A et al (2014), Baseline carcinoembryonic antigen (CEA) serum levels predict bevacizumab-based treatment response in metastatic colorectal cancer, Cancer Sci 105(8), tr 996-1001 43 Stremitzer S., Stift J., Graf A et al (2015), CEA change after neoadjuvant chemotherapy including bevacizumab and clinical outcome in patients undergoing liver resection for colorectal liver metastases, Ann Surg Oncol 22(4), tr 131523 44 Michl M., Stintzing S., Fischer von Weikersthal L et al (2016), CEA response is associated with tumor response and survival in patients with KRAS exon wild-type and extended RAS wild-type metastatic colorectal cancer receiving first-line FOLFIRI plus cetuximab or bevacizumab (FIRE-3 trial), Ann Oncol 27(8), tr 1565-72 45 Maeda Y., Shinohara T., Nagatsu A et al (2016), Long-Term Outcomes of Conversion Hepatectomy for Initially Unresectable Colorectal Liver Metastases, Ann Surg Oncol 23 Suppl 2, tr S242-8 46 Cassidy J., Clarke S., Diaz-Rubio E et al (2011), XELOX vs FOLFOX-4 as first-line therapy for metastatic colorectal cancer: NO16966 updated results, Br J Cancer 105(1), tr 5864 47 Baba H., Yamada Y., Takahari D et al (2017), S-1 and oxaliplatin (SOX) plus bevacizumab versus mFOLFOX6 plus bevacizumab as first-line treatment for patients with metastatic colorectal cancer: updated overall survival analyses of the open-label, non-inferiority, randomised phase III: SOFT study, ESMO Open 2(1), tr e000135 48 Saltz L B., Lenz H J., Kindler H L et al (2007), Randomized phase II trial of cetuximab, bevacizumab, and irinotecan compared with cetuximab and bevacizumab alone in irinotecan-refractory colorectal cancer: the BOND-2 study, J Clin Oncol 25(29), tr 4557-61 49 Yamazaki K., Nagase M., Tamagawa H et al (2016), Randomized phase III study of bevacizumab plus FOLFIRI and bevacizumab plus mFOLFOX6 as first-line treatment for patients with metastatic colorectal cancer (WJOG4407G), Ann Oncol 27(8), tr 1539-46 50 Ocvirk J., Brodowicz T., Wrba F et al (2010), Cetuximab plus FOLFOX6 or FOLFIRI in metastatic colorectal cancer: CECOG trial, World J Gastroenterol 16(25), tr 3133-43 ... nghiên cứu: :? ?Đánh giá kết điều trị ung thư trực tràng di xa hóa chất phối hợp kháng thể đơn dòng? ?? với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư trực tràng di điều trị hóa trị phác...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI TRẦN DOANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG DI CĂN XA BẰNG HĨA CHẤT PHỐI HỢP KHÁNG THỂ ĐƠN DỊNG Chuyên ngành : Ung thư Mã... M1a: Di quan M1b: Di tư quan trở lên 14 1.3 Điều trị ung thư trực tràng di 1.3.1 Nguyên tắc điều trị Điều trị ung thư trực tràng giống điều trị bệnh lý ác tính khác điều trị đa mơ thức với kết hợp

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.3.1. Thay đổi chỉ số toàn trạng

  • 2.3.3.2. Đáp ứng

  • 2.3.3.3. Đánh giá thời gian sống thêm

  • 2.3.3.4. Đánh giá độc tính

    • Bệnh đáp ứng

    • Không đáp ứng

    • p

    • n

    • %

    • n

    • %

    • *Giới

    • Nam

    • Nữ

    • 23

    • 11

    • 67,6

    • 32,4

    • 10

    • 9

    • 52,6

    • 47,4

    • 0,714

    • *Vị trí u

    • Cao

    • Trung bình

    • Thấp

    • 8

    • 8

    • 18

    • 50,0

    • 72,7

    • 72,0

    • 8

    • 3

    • 7

    • 50,0

    • 27,3

    • 18,0

    • 0,749

    • *Mô bệnh học

    • UTBM tuyến

    • Loại khác

    • 28

    • 6

    • 70,0

    • 50,0

    • 12

    • 6

    • 30,0

    • 50,0

    • 0,460

  • 3.2.5.2. Sống thêm toàn bộ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan