ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn IIIII BẰNG xạ TRỊ GIA tốc kết hợp hóa CHẤT tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

91 112 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn IIIII BẰNG xạ TRỊ GIA tốc kết hợp hóa CHẤT tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM ANH ĐỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN II  III BẰNG XẠ TRỊ GIA TỐC KẾT HỢP HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : NT62722301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Chính Đại HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ mơn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện K trung ương, Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Chính Đại người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến PGS TS Nguyễn Văn Hiếu, Nguyên Trưởng môn Ung thư, PGS TS Lê Văn Quảng, Trưởng môn Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Bộ môn Ung thư – Trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô đèn soi sáng cho hệ học trò biển khơi tri thức Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS.TS Vũ Hồng Thăng, TS Võ Văn Xuân TS Phạm Cẩm Phương, TS Phùng Thị Huyền, TS Đồn Lực, thầy cho tơi lời nhận xét quý báu, góp ý xác đáng gợi ý tận tình cho tơi từ ngày đầu bắt tay vào xây dựng đề cương hồn thành luận văn Tơi xin chia sẻ nỗi đau đớn thể xác, tinh thần mát mà bệnh nhân người thân họ không may phải trải qua Sau cùng, trân trọng khắc ghi tim tình cảm mà gia đình, bạn bè, anh em nội trú ung thư, đặc biệt BS Hồng Mạnh Thắng, lớp nội trú ung thư khóa 39, 40 giúp đỡ, động viên bên cạnh tơi vào phút khó khăn Xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2017 Phạm Anh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Anh Đức, bác sỹ nội trú khóa 39, chuyên ngành Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: PGS.TS Lê Chính Đại Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Người viết cam đoan Phạm Anh Đức MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Globocan 2012, ung thư biểu mô thực quản (UTTQ) đứng thứ bệnh ác tính phổ biến giới, tỉ lệ tử vong xếp hàng thứ sáu số bệnh lý ác tính Tỷ lệ mặc UTTQ cao ghi nhận Đông Á, nước vùng Đông Nam Phi với tỉ lệ (8 - 17/100.000 dân)[1] Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư giai đoạn 2001 - 2003, tỉ lệ mắc UTTQ Hà Nội nam 8,7/100.000 nữ 1,7/100.000 Bệnh xếp thứ 10 bệnh ung thư phổ biến, nam giới mắc nhiều nữ tuổi thường gặp từ 50 – 60 [2] Thuốc rượu yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ mắc ung thư thực quản Ngồi có yếu tố nguy khác thiếu dinh dưỡng, béo phì, vệ sinh ăn uống, bệnh trào ngược thực quản, nhiễm vi rút HP… Các biểu lâm sàng hay gặp nuốt nghẹn, đau ngực, gầy sút cân Khi có dấu hiệu bệnh thường giai đoạn muộn kết điều trị thấp Theo nghiên cứu Hàn Thanh Bình bệnh giai đoạn muộn chiếm tỉ lệ 60,6% [3] Trong phương pháp chẩn đoán, nội soi kết hợp với sinh thiết coi phương pháp có giá trị chẩn đốn lại khơng xác định giai đoạn bệnh Chụp cắt lớp vi tính siêu âm nội soi sử dụng chủ yếu chẩn đoán giai đoạn bệnh Điều trị UTTQ chủ yếu phụ thuộc vào giai đoạn bệnh số toàn trạng người bệnh Cùng với phẫu thuật hóa trị, xạ trị phương pháp phổ biến chiến lược kiểm sốt bệnh ung thư nói chung, bệnh UTTQ nói riêng [4] Trong sử dụng đơn kết hợp với phẫu thuật, hóa chất, mục đích điều trị triệt hay triệu chứng Các kỹ thuật xạ trị phân bố liều lượng theo hai chiều (2D), ba chiều (3D), ba chiều theo hình dạng khối u (3D-CRT), kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng (IMRT), xạ trị định vị… ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới[5], [6] Trong xạ trị ung thư, lập kế hoạch xạ trị tối ưu với việc đạt liều xạ trị tập trung cao vào tổn thương, liều xạ trị tối thiểu vào tổ chức lành xung quanh đóng vai trò quan trọng nâng cao hiệu điều trị giảm thiểu biến chứng Phương pháp xạ trị gia tốc 3D-CRT phương pháp giúp tạo kế hoạch xạ trị tương đối tốt, đặc biệt kết hợp với hóa chất trở thành phương pháp điều trị chuẩn với nhiều loại ung thư, có ung thư thực quản Tại Bệnh viện Bạch Mai, kỹ thuật xạ trị gia tốc kết hợp hóa chất trở thành phương pháp điều trị thường quy bệnh nhân ung thư thực quản Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn II  III xạ trị gia tốc kết hợp hóa chất Bệnh viện Bạch Mai”, với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô vảy thực quản giai đoạn II III hóa xạ trị gia tốc Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu mô học thực quản 1.1.1 Giải phẫu thực quản[7] Thực quản (TQ) ống nối hầu với dày Miệng TQ nằm ngang mức bờ sụn nhẫn Đầu TQ đổ vào lỗ tâm vị TQ có đường kính trung bình 2,2 - 3cm, dẹt thành áp sát vào TQ có vị trí hẹp sinh lý ngang mức vị trí sụn nhẫn, quai ĐMC - phế quản gốc trái, hoành tâm vị Để thuận lợi cho chẩn đốn phẫu thuật người ta chia TQ thành đoạn: đoạn cổ, dài khoảng - cm, đoạn ngực, dài 16-18cm đoạn bụng, dài - cm TQ đoạn 1/3 gồm đoạn cổ phần đoạn ngực đến ngang mức quai động mạch chủ, đoạn 1/3 từ ngang mức quai động mạch chủ đến ngang mức tĩnh mạch phổi dưới, đoạn 1/3 đến tận hết (hình 1.1, 1.2) Hình 1.1: Giải phẫu, liên quan nhóm hạch thực quản (theo F.H Netter)[8] TQ liên quan chặt chẽ với khí quản (KQ), vị trí chia đôi KQ, quai ĐMC, ĐMC tuỳ theo đoạn giải phẫu 1.1.2 Dẫn lưu bạch huyết thực quản Mạng bạch huyết TQ phức tạp, người ta chia nhóm hạch nhóm hạch vùng cổ - cổ, nhóm hạch vùng ngực (cạnh KPQ, ngã ba KPQ, hạch rốn phổi hạch cạnh ĐMC TQ) nhóm hạch ổ bụng (chuỗi hạch tâm - phình vị - thân tạng) (hình 1.1) Hình 1.2: Phân đoạn thực quản (theo Liebermann-Meffert D, and Duranceau A)[9] 1.1.3 Cấu trúc mô học thực quản Thành TQ bao gồm lớp: lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp lớp áo Lớp áo mơ liên kết lỏng lẻo, khơng có mạc [10] 10 Hình 1.3: Cấu trúc lớp mơ học thực quản [11] 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Sự phân bố ung thư thực quản Trên toàn giới, năm 2012 có 482,300 ca mắc 406,800 ca tử vong Tỉ lệ mắc ung thư thực quản khác vùng, nơi có tỉ lệ mắc cao Nam Phi, Đông Phi Đông Á, trải dài từ Bắc Iran qua nước châu Á tới Bắc-Trung Trung Quốc (còn gọi vành đai ung thư thực quản) [12] Ung thư thực quản biểu mô tuyến xảy chủ yếu nam giới da trắng (4,2/100 000 dân năm) Ngược lại, ung thực quản biểu mô vẩy chủ yếu xảy da đen (8,8/100 000 dân năm) châu Á (3,9/100 000 dân năm) Tỉ lệ nam nữ 6:1 Tại Việt Nam theo ghi nhận vùng sinh thái khác nhau: Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, Huế Cần Thơ giai đoạn: 77 gan, thận, dòng tế bào bạch cầu, tiểu cầu giới hạn bình thường tất bệnh nhân điều trị hóa xạ trị 4.3.1 Độc tính hệ huyết học, gan, thận Các bệnh nhân nghiên cứu làm đầy đủ xét nghiệm sau điều trị để theo dõi, đánh giá tác dụng phụ điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, kết đánh giá tất bệnh nhân sau điều trị có chức gan, thận bình thường, số huyết học: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu phần lớn bình thường Ghi nhận 16,7% trường hợp có hạ hồng cầu hạ HST độ 5,6% số trường hợp có hạ hồng cầu, hạ huyết sắc tố độ 2, nhiên không ảnh hưởng nhiều đến trình điều trị Một tác dụng phụ lo ngại q trình điều trị hóa xạ đồng thời hạ bạch cầu Trong nghiên cứu này, khơng có bệnh nhân bị hạ bạch cầu hay bạch cầu hạt độ 3, 4, tỷ lệ hạ bạch cầu độ 2,8%, hạ độ 13,9% Những bệnh nhân theo dõi chặt chẽ lâm sàng, dung thuốc kích thích tăng bạch cầu kháng sinh dự phòng có định Ngoài ra, hạ tiểu cầu gặp 01 trường hợp, chiếm 2,8% Và trường hợp hạ tiểu cầu mức độ nhẹ (độ 1), khơng có bệnh nhân hạ tiểu cầu từ độ trở lên Theo nghiên cứu Zorat CS (2004) 118 bệnh nhân ung thư vẩy vùng đầu cổ giai đoạn III IV, điều trị phác đồ CF, thiếu máu độ độ 3% có 7% số bệnh nhân hạ bạch cầu độ độ [66] Nghiên cứu Vermorken CS (2007) nhóm 181 bệnh nhân ung thư biểu mô vẩy giai đoạn III IV, điều trị phác đồ CF, tỉ lệ thiếu máu độ độ 12,8% hạ bạch cầu độ độ 22,9%, hạ bạch cầu hạt có sốt 78 2,8%, có 6,1% hạ bạch cầu hạt có nhiễm khuẩn hội [67] Theo Posner CS (2007), nghiên cứu TAX 324, gồm 243 bệnh nhân ung thư biểu mô vẩy đầu cổ giai đoạn III IV điều trị phác đồ CF, tỉ lệ thiếu máu độ độ 9% tỉ lệ hạ bạch cầu hạt độ độ 56% [68] Trong nghiên cứu Domenge CS (2008) gồm 152 bệnh nhân ung thư họng miệng giai đoạn T2-4, N0-2b điều trị phác đồ CF, tỉ lệ hạ bạch cầu độ 10%, độ 2% [69] Nghiên cứu Ensley CS (1984) 36 bệnh nhân ung thư biểu mô vẩy đầu cổ giai đoạn III, IV điều trị phác đồ CF khơng có trường hợp xuất độc tính gan thận [70] 4.3.2 Biến chứng đến quan khác hóa chất Q trình điều trị hóa chất thường gặp tác dụng phụ liên quan đến quan tiêu hóa Trong nghiên cứu nôn buồn nôn triệu chứng hay gặp Tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn 41,7%, có trường hợp bệnh nhân (chiếm 11,1%) có biểu nơn tác dụng hóa chất trường hợp mức độ nhẹ (độ 1), kiểm sốt thuốc chống nơn khơng ảnh hưởng tới trình điều trị Kết phù hợp với tác giả Nguyễn Đức Lợi, gặp 40,9% BN buồn nôn độ 6,1% BN nôn độ [39] Tuy nhiên so sánh với tác giả nước ngồi kết chúng tơi thấp Theo nghiên cứu Domenge CS (2008) 157 BN ung thư họng miệng T2-4, N0-2b điều trị phác đồ CF, có 4% buồn nơn nôn độ 3, buồn nôn nôn độ 2% [69] Nghiên cứu Paccagnella CS, điều trị ung thư biểu mô vẩy giai đoạn III, IV phác đồ CF có 9% buồn nơn nơn độ độ [71] Trong nghiên cứu Richard CS (1998), gồm 36 BN ung thư đầu cổ biểu mô vẩy giai đoạn III, IV điều trị phác đồ CF, khơng có trường hợp buồn nôn nôn độ độ [72] Nghiên cứu Erich CS (2005), tỉ lệ buồn nôn nôn 79 độ 2%, khơng có trường hợp nơn, buồn nơn độ [73] Trong nghiên cứu Maruoka CS (2002), độc tính chủ yếu buồn nơn, nơn mức độ nhẹ (độ 1, độ 2), hạ tiểu cầu bạch cầu độ xảy bệnh nhân [74] Theo Charlene (2004), nghiên cứu 358 bệnh nhân ung thư biểu mô vẩy vùng đầu mặt cổ điều trị hố chất gồm có docetaxel + cisplatin + 5FU (nhóm 1) cisplatin + 5-FU chu kỳ sau xạ trị (nhóm 2), kết nhóm độc tính cao hơn, với tỷ lệ buồn nôn độ độ nhóm 7,3%, nhóm 0,6%, nơn độ độ nhóm 5,05% nhóm 0,6% [75] Có thể cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi hạn chế, chọn có chủ đích (tất bệnh nhân trạng tốt, PS 0-2) 4.3.3 Các biến chứng tia xạ - Viêm thực quản tia xạ Viêm thực quản biến chứng thường gặp bệnh nhân xạ trị vùng thực quản Bệnh nhân viêm thực quản biểu cảm giác bỏng rát thực quản vùng tia, nhẹ đau nuốt, nặng khơng ăn phải nghỉ tia xạ điều trị thuốc giảm đau, kháng viêm tạm nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị viêm thực quản tia xạ chiếm 41,7%, viêm thực quản độ II chiếm 11,1% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi tỷ lệ viêm thực quản 43,9% với viêm độ 35,6%, viêm độ 8,3%, nghiên cứu Hàn Thanh Bình tỷ lệ viêm thực quản 37,2%, viêm độ chiếm 19,8%, độ chiếm 9,9% [3], [39] Tuy nhiên kết thấp nghiên cứu Zhao, tỷ lệ viêm thực quản độ 1, tương ứng 25% 46,4%, Zhao sử dụng phương pháp đa phân liều 1,5Gy x lần/ ngày, mà liều tia ngày cao so với phương pháp thông thường [63] Theo Li viêm thực quản độ 1, 69,5%, độ (10,2%), độ (1,7%) Kato K, viêm thực quản độ 3, (17%)[56], [57] Kumekawa Y, biến chứng sớm viêm 80 thực quản độ (40%), độ (19%), độ (13%), độ (7%) Ohtsu, viêm thực quản độ 3, (15%) [60] - Các biến chứng sớm khác tia xạ Trong nghiên cứu bệnh nhân gặp vấn đề da mức độ khác Đa số bệnh nhân (97,2%) biểu viêm da từ nhẹ đến trung bình (đỏ da, xạm da) Chỉ có trường hợp chiếm 2,8% bị viêm da mức độ nặng (loét da) Trường hợp kiểm soát tốt kháng sinh, kháng viêm thuốc bôi chỗ Kết thấp với nghiên cứu Hàn Thanh Bình gặp 10,7%, nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi gặp 9,6% BN loét da [3], [39] - Chít hẹp thực quản tia xạ Trong nghiên cứu, tỷ lệ chít hẹp thực quản tia xạ chiếm 47,2% mức độ khác nhau, hẹp thực quản độ chiếm 36,1%, độ chiếm 8,3%, độ chiếm 2,8%, bệnh nhân chít hẹp hồn tồn Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Đức Lợi tỷ lệ chít hẹp thực quản sau tia độ 1, độ 2, độ 32,6%, 6,8%, 0,8%, nghiên cứu Hàn Thanh Bình tỷ lệ chít hẹp thực quản sau tia 51,9%, hẹp độ 1, chiếm 14,8%[3], [39] Kết phù hợp với kết nghiên cứu Zhao, biến chứng hẹp thực quản chiếm 55,4% [63] 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn I  IIIA điều trị xạ trị kết hợp hóa chất triệt bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: - Tuổi trung bình 57,4 ± 8,6 tuổi Nhóm tuổi thường gặp 50 - 59 tuổi Tỷ lệ nam/nữ cao: 17/1 88,9% BN có tiền sử nghiện rượu và/hoặc thuốc Triệu chứng nuốt nghẹn 91,7% trường hợp Vị trí u thường gặp 1/3 77,8%, chủ yếu dạng sùi loét 58,3%, - a s chim t ẵ n ắ chu vi thực quản 80,9% có dấu hiệu xâm lấn đến lớp mỡ quanh thực quản 77,8% BN có hạch CLVT 100% mô bệnh học SCC 75% BN giai đoạn IIIA, lại giai đoạn II Kết điều trị: - Đáp ứng sau kết thúc điều trị: + 90,9% BN cải thiện triệu chứng nuốt nghẹn + Đáp ứng hoàn toàn 33,3%; đáp ứng phần 55,6%; bệnh ổn định 8,3%; BN tiến triển +Tỷ lệ đáp ứng T2 giai đoạn II cao T3 giai đoạn III +Tỷ lệ đáp ứng nhóm 60 tuổi cao nhóm 60 tuổi - Thời gian sống thêm khơng bệnh: + DFS trung bình 18,1 ± 1,1 tháng + DFS nhóm 60 tuổi, giai đoạn II cao nhóm 60 tuổi, giai đoạn III + BN đáp ứng hồn tồn có DFS dài BN khơng đạt đáp ứng hồn tồn - Tác dụng không mong muốn: 82 + TDKMM thường gặp giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, buồn nôn, nôn hầu hết độ I + Biến chứng sớm: viêm thực quản chiếm 41,7%, xạm da 91,7% + Biến chứng muộn: hẹp thực quản 47,2% + Khơng có BN tử vong biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN 2012 Fact Sheet by Population: Esophageal cancer Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2003) Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003 Tạp chí Y học TPHCM, Tập 13, phụ số 23–64 Hàn Thanh Bình (2004) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị ung thư biểu mô thực quản bệnh viện K giai đoạn 1998 - 2004 Luận văn Bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu cộng (2015) Ung thư thực quản Bệnh học ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội Eifel PJ, Berek JS, Markman MA (2009) Esophageal cancer DeVita, Hellman, and Rosenberg’s Cancer : Principles & practice of oncology Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins 1311–1330 Wolf M C., Zehentmayr F., Schmidt M., et al (2012) Treatment strategies for oesophageal cancer - time-trends and long term outcome data from a large tertiary referral centre Radiation Oncology (London, England) 7, 60 Trịnh Văn Minh (2015) Giải phẫu thực quản Giải phẫu người tập Nhà xuất Y học, Hà Nội Frank Netter (2008) Giải phẫu thực quản Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Mai Lâm (2008) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Orringer điều trị ung thư thực quản Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huy cộng (2012) Giải phẫu thực quản Giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà Nội 153–156 11 Weijs T J., Ruurda J P., Luyer M D P., et al (2017) New insights into the surgical anatomy of the esophagus Journal of Thoracic Disease 9, Suppl 8, S675–S680 12 Torre L A., Bray F., Siegel R L., et al (2015) Global cancer statistics, 2012 CA: A Cancer Journal for Clinicians 65, 2, 87–108 13 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn cộng (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2001-2003 Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1, 73–80 14 Phạm Đức Huấn (2003) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 15 Cook M B., Kamangar F., Whiteman D C., et al (2010) Cigarette smoking and adenocarcinomas of the esophagus and esophagogastric junction: a pooled analysis from the international BEACON consortium Journal of the National Cancer Institute 102, 17, 1344–1353 16 Tramacere I., La Vecchia C., Negri E (2011) Tobacco smoking and esophageal and gastric cardia adenocarcinoma: a meta-analysis Epidemiology (Cambridge, Mass.) 22, 3, 344–349 17 Dar N A., Islami F., Bhat G A., et al (2013) Poor oral hygiene and risk of esophageal squamous cell carcinoma in Kashmir British Journal of Cancer 109, 5, 1367–1372 18 Abnet C C., Kamangar F., Islami F., et al (2008) Tooth loss and lack of regular oral hygiene are associated with higher risk of esophageal squamous cell carcinoma Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention: A Publication of the American Association for Cancer Research, Cosponsored by the American Society of Preventive Oncology 17, 11, 3062–3068 19 Thrift A P., Shaheen N J., Gammon M D., et al (2014) Obesity and risk of esophageal adenocarcinoma and Barrett’s esophagus: a Mendelian randomization study Journal of the National Cancer Institute 106, 11 20 Turati F., Tramacere I., La Vecchia C., et al (2013) A meta-analysis of body mass index and esophageal and gastric cardia adenocarcinoma Annals of Oncology: Official Journal of the European Society for Medical Oncology 24, 3, 609–617 21 Stevens H P., Kelsell D P., Bryant S P., et al (1996) Linkage of an American pedigree with palmoplantar keratoderma and malignancy (palmoplantar ectodermal dysplasia type III) to 17q24 Literature survey and proposed updated classification of the keratodermas Archives of Dermatology 132, 6, 640–651 22 Syrjänen K J (2002) HPV infections and oesophageal cancer Journal of Clinical Pathology 55, 10, 721–728 23 Trần Văn Hợp (2008) Ung thư thực quản Giải phẫu bệnh Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Hà Văn Quyết cộng (2013) Ung thư thực quản Bệnh học ngoại Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Bùi Văn Lệnh (2007) Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán ung thư thực quản Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Duy Huề cộng (2008) Thực quản Bài giảng chẩn đốn hình ảnh Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Berry M F (2014) Esophageal cancer: staging system and guidelines for staging and treatment Journal of Thoracic Disease 6, Suppl 3, S289–S297 28 Chang A C., Lee J S (2009) Resection for Esophageal Cancer in the Elderly Thoracic surgery clinics 19, 3, 333–343 29 D’Journo X B., Thomas P A (2014) Current management of esophageal cancer Journal of Thoracic Disease 6, Suppl 2, S253–S264 30 Bùi Cơng Tồn (2008) Ung thư thực quản Thực hành xạ trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Kử, Mai Trọng Khoa (2012) Ung thư thực quản Một số tiến kỹ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 Nancy L N Y L Target Volume Delineation for Conformal and Intensity-Modulated Radiation Therapy Springer 33 DeMeester S R (2014) Management of Esophageal Cancer Gastroenterology & Hepatology 10, 8, 515–518 34 Mawhinney M R., Glasgow R E (2012) Current treatment options for the management of esophageal cancer Cancer Management and Research 4, 367–377 35 Smith T J., Ryan L M., Douglass H O., et al (1998) Combined chemoradiotherapy vs radiotherapy alone for early stage squamous cell carcinoma of the esophagus: a study of the Eastern Cooperative Oncology Group International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics 42, 2, 269–276 36 Herskovic A., Martz K., al-Sarraf M., et al (1992) Combined chemotherapy and radiotherapy compared with radiotherapy alone in patients with cancer of the esophagus The New England Journal of Medicine 326, 24, 1593–1598 37 Ishida K., Koeda K., Sato N., et al (1999) Problems in neoadjuvant chemoradiotherapy preceding surgery for advanced squamous cell carcinoma of the thoracic esophagus The Japanese Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery 47, 6, 262–266 38 Zenone T., Lambert R., Romestaing P., et al (1991) Non surgical multimodality treatment of squamous cell cancer of the esophagus Proceedings of the 3rd International Congress on Neo-Adjuvant Chemotherapy Springer, Paris 284–286 39 Nguyễn Đức Lợi (2014) Đánh giá hiệu phác đồ hóa xạ trị đồng thời số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV bệnh viện K Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 40 Phạm Văn Hòa (2007) Đánh giá kết phẫu thuật Lewis - Santy ung thư thực quản 2/3 Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp II Đại học Y Hà Nội 41 Launoy G., Desoubeaux N., Leprieur A., et al (2000) Major changes in social characteristics in oesophageal cancer patients in France International Journal of Cancer 85, 6, 895–897 42 Phạm Việt Hùng (2011) Đánh giá kết phẫu thuật thực quản không mở ngực điều trị ung thư thực quản bệnh viện Việt Đức Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 43 Freedman N D., Abnet C C., Caporaso N E., et al (2016) Impact of changing US cigarette smoking patterns on incident cancer: risks of 20 smoking-related cancers among the women and men of the NIH-AARP cohort International Journal of Epidemiology 45, 3, 846–856 44 Islami F., Fedirko V., Tramacere I., et al (2011) Alcohol drinking and esophageal squamous cell carcinoma with focus on light-drinkers and never-smokers: a systematic review and meta-analysis International Journal of Cancer 129, 10, 2473–2484 45 Theodore L P Gastrointestinal tumors Text book of Radiation Oncol 601–623 46 Shridhar R., Almhanna K., Meredith K L., et al (2013) Radiation therapy and esophageal cancer Cancer Control: Journal of the Moffitt Cancer Center 20, 2, 97–110 47 Tachimori Y., Kanamori N., Uemura N., et al (2009) Salvage esophagectomy after high-dose chemoradiotherapy for esophageal squamous cell carcinoma The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery 137, 1, 49–54 48 Iyer R., DuBrow R (2004) Imaging of esophageal cancer Cancer Imaging 4, 2, 125–132 49 ASGE Standards of Practice Committee, Evans J A., Early D S., et al (2013) The role of endoscopy in the assessment and treatment of esophageal cancer Gastrointestinal Endoscopy 77, 3, 328–334 50 D’Amico T A (2007) Outcomes After Surgery for Esophageal Cancer Gastrointestinal Cancer Research : GCR 1, 5, 188–196 51 Campbell N P., Villaflor V M (2010) Neoadjuvant treatment of esophageal cancer World Journal of Gastroenterology : WJG 16, 30, 3793–3803 52 Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm, Nguyễn Xuân Hòa (2012) Đánh giá kết phẫu thuật thay thực quản ống dày khơng tạo hình mơn vị ung thư thực quản Tạp chí ngoại khoa số đặc biệt 1,2,3/2012 23–33 53 Makuuchi H., Tanaka H., Shimada H., et al (1997) [Esophageal cancer and multiple primary cancer] Gan to Kagaku Ryoho Cancer & Chemotherapy 24, 1, 1–7 54 National Institutes of Health (2017) Cancer Stat Facts: Esophageal Cancer Seer.cancer.gov https://seer.cancer.gov/statfacts/html/esoph.html 55 Lauby-Secretan B., Scoccianti C., Loomis D., et al (2016) Body Fatness and Cancer Viewpoint of the IARC Working Group The New England Journal of Medicine 375, 8, 794–798 56 Li Q.-Q., Liu M.-Z., Hu Y.-H., et al (2010) Definitive concomitant chemoradiotherapy with docetaxel and cisplatin in squamous esophageal carcinoma Diseases of the Esophagus: Official Journal of the International Society for Diseases of the Esophagus 23, 3, 253–259 57 Kato K., Muro K., Minashi K., et al (2011) Phase II study of chemoradiotherapy with 5-fluorouracil and cisplatin for Stage II-III esophageal squamous cell carcinoma: JCOG trial (JCOG 9906) International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics 81, 3, 684–690 58 Hurmuzlu M., Monge O R., Smaaland R., et al (2010) High-dose definitive concomitant chemoradiotherapy in non-metastatic locally advanced esophageal cancer: toxicity and outcome Diseases of the Esophagus: Official Journal of the International Society for Diseases of the Esophagus 23, 3, 244–252 59 Tahara M., Ohtsu A., Hironaka S., et al (2005) Clinical impact of criteria for complete response (CR) of primary site to treatment of esophageal cancer Japanese Journal of Clinical Oncology 35, 6, 316–323 60 Kumekawa Y., Kaneko K., Ito H., et al (2006) Late toxicity in complete response cases after definitive chemoradiotherapy for esophageal squamous cell carcinoma Journal of Gastroenterology 41, 5, 425–432 61 Kaoru Ishida T I (1996) Phase II Study of Chemoradiotherapy for Advanced Squamous Cell Carcinoma of the Thoracic Esophagus Nine Japanese Institutions Trial Jpn J Clin Oncol 26, 310–315 62 Shim H.-J., Kim D.-E., Hwang J.-E., et al (2012) A phase II study of concurrent chemoradiotherapy with weekly docetaxel and cisplatin in advanced oesophageal cancer Cancer Chemotherapy and Pharmacology 70, 5, 683–690 63 Zhao K.-L., Wang Y., Shi X.-H (2003) Late course accelerated hyperfractionated radiotherapy for clinical T1-2 esophageal carcinoma World Journal of Gastroenterology 9, 6, 1374–1376 64 Okawa T., Kita M., Tanaka M., et al (1989) Results of radiotherapy for inoperable locally advanced esophageal cancer International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics 17, 1, 49–54 65 Ishikura S., Nihei K., Ohtsu A., et al (2003) Long-term toxicity after definitive chemoradiotherapy for squamous cell carcinoma of the thoracic esophagus Journal of Clinical Oncology: Official Journal of the American Society of Clinical Oncology 21, 14, 2697–2702 66 Zorat P L., Paccagnella A., Cavaniglia G., et al (2004) Randomized phase III trial of neoadjuvant chemotherapy in head and neck cancer: 10-year follow-up Journal of the National Cancer Institute 96, 22, 1714–1717 67 Vermorken J B., Remenar E., van Herpen C., et al (2007) Cisplatin, fluorouracil, and docetaxel in unresectable head and neck cancer The New England Journal of Medicine 357, 17, 1695–1704 68 Posner M R., Hershock D M., Blajman C R., et al (2007) Cisplatin and fluorouracil alone or with docetaxel in head and neck cancer The New England Journal of Medicine 357, 17, 1705–1715 69 Domenge C., Hill C., Lefebvre J L., et al (2000) Randomized trial of neoadjuvant chemotherapy in oropharyngeal carcinoma British Journal of Cancer 83, 12, 1594–1598 70 Ensley J F., Jacobs J R., Weaver A., et al (1984) Correlation between response to cisplatinum-combination chemotherapy and subsequent radiotherapy in previously untreated patients with advanced squamous cell cancers of the head and neck Cancer 54, 5, 811–814 71 Paccagnella A., Mastromauro C., D’Amanzo P., et al (2010) Induction chemotherapy before chemoradiotherapy in locally advanced head and neck cancer: the future? The Oncologist 15 Suppl 3, 8–12 72 Richard J M., Sancho-Garnier H., Pessey J J., et al (1998) Randomized trial of induction chemotherapy in larynx carcinoma Oral Oncology 34, 3, 224–228 73 Sturgis E M., Moore B A., Glisson B S., et al (2005) Neoadjuvant chemotherapy for squamous cell carcinoma of the oral tongue in young adults: a case series Head & Neck 27, 9, 748–756 74 Maruoka Y., Ando T., Hoshino M., et al (2002) [Combination chemotherapy with nedaplatin (CDGP) and 5-FU for oral cancer] Gan to Kagaku Ryoho Cancer & Chemotherapy 29, 3, 421–425 75 Charlene L (2004) Neoadjuvant Docetaxel Regimen Improves Survival in Head and Neck Cancer Patients ASCO Annual Meeting ... điều trị chuẩn với nhiều loại ung thư, có ung thư thực quản Tại Bệnh viện Bạch Mai, kỹ thuật xạ trị gia tốc kết hợp hóa chất trở thành phương pháp điều trị thư ng quy bệnh nhân ung thư thực quản. .. vảy thực quản giai đoạn II III hóa xạ trị gia tốc Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu mô học thực quản 1.1.1 Giải phẫu thực quản[ 7] Thực. .. đề tài Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn II  III xạ trị gia tốc kết hợp hóa chất Bệnh viện Bạch Mai , với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sơ lược về giải phẫu và mô học thực quản

  • 1.2. Dịch tễ học

  • Trên toàn thế giới, năm 2012 có 482,300 ca mới mắc và 406,800 ca tử vong. Tỉ lệ mắc ung thư thực quản khác nhau giữa các vùng, nơi có tỉ lệ mắc cao nhất là Nam Phi, Đông Phi và Đông Á, trải dài từ Bắc Iran qua các nước châu Á tới Bắc-Trung Trung Quốc (còn gọi là vành đai ung thư thực quản)[12].

  • Ung thư thực quản biểu mô tuyến xảy ra chủ yếu ở nam giới da trắng (4,2/100 000 dân năm). Ngược lại, ung thực quản biểu mô vẩy chủ yếu xảy ra ở da đen (8,8/100 000 dân năm) và châu Á (3,9/100 000 dân năm). Tỉ lệ nam nữ là 6:1.

  • Tại Việt Nam theo ghi nhận của 5 vùng sinh thái khác nhau: Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, Huế và Cần Thơ ở 2 giai đoạn:

  • Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi/100.000 dân

  • Hà Nội

  • Hải Phòng

  • Thái Nguyên

  • Huế

  • Cần Thơ

  • 2001-2004

  • 9.8

  • 4.9

  • 3.3

  • 1.7

  • 2.8

  • 2006-2007

  • 13.3

  • 7.9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan