ĐỐI CHIẾU TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG và CHẨN đoán HÌNH ẢNH của tổn THƯƠNG sụn CHÊM KHỚP gối ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT nội SOI tái tạo dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC

82 95 0
ĐỐI CHIẾU TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG và CHẨN đoán HÌNH ẢNH của tổn THƯƠNG sụn CHÊM KHỚP gối ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT nội SOI tái tạo dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TIẾN THÀNH ĐỐI CHIẾU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CỦA TỔN THƯƠNG SỤN CHÊM KHỚP GỐI Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ĐÌNH TỒN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lỏng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tận tình thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập, tìm hiểu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Đình Tồn, người thầy gắn bó, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin cảm ơn anh em tập thể cao học Ngoại - Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình ln động viên, sát cánh suốt trình học tập dài gian nan vừa qua Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Vũ Tiến Thành LỜI CAM ĐOAN Tên Vũ Tiến Thành, Cao học Ngoại khóa 25 trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Dương Đình Tồn Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Vũ Tiến Thành MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thương tổn dây chằng chéo trước sụn chêm hay gặp chấn thương khớp gối kín, thường xảy chấn thương thể thao tai nạn giao thông [1] Chẩn đốn xác điều trị kịp thời tổn thương dây chằng chéo trước sụn chêm chấn thương khớp gối có ý nghĩa lớn việc phục hồi vận động khớp gối, tránh hậu khơng đáng có phát sinh từ thương tổn hạn chế vận động khớp gối, teo cơ, thối hóa khớp … Trên giới chấn thương khớp gối sớm quan tâm nghiên cứu nhiên việc chẩn đoán điều trị tổn thương thành phần tinh tế bên khớp dây chằng chéo, sụn chêm trước gặp nhiều khó khăn Đến kỷ XX tiến thăm khám lâm sàng đặc biệt đời phát triển kỹ thuật chụp cộng hưởng từ khớp kỹ thuật mổ nội soi khớp giúp cho việc chẩn đoán điều trị tổn thương khớp có bước tiến vượt bậc Phẫu thuật nội soi khớp gối lần tiến hành giới vào năm 1955 Watanabe M thực [2] có nhiều phát triển nhanh chóng Từ bước hoàn thiện ứng dụng ngày rộng rãi với nhiều ưu điểm: chẩn đốn xác thương tổn bên khớp gối, xử trí triệt để thương tổn Những kỹ thuật chẩn đốn điều trị thương tổn rách sụn chêm Việt Nam trước năm 1994 nói sơ sài Hầu hết tổn thương khớp gối kể sụn chêm xử trí thơng qua phẫu thuật mở khớp kết phẫu thuật mang lại chưa cao có nhiều biến chứng Bắt đầu từ năm nay, kỹ thuật nội soi khớp phát triển, ứng dụng ngày sâu rộng nhiều bệnh viện trung tâm nước đạt kết đáng khích lệ chẩn đốn điều trị thương tổn sụn chêm Đến việc thăm khám lâm sàng phối hợp với cộng hưởng từ phẫu thuật nội soi khớp gối triển khai bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Việc chẩn đốn xác tổn thương dây chằng chéo, sụn chêm khớp gối có vai trò quan trọng định mổ, tiên lượng dự kiến hướng xử lý tổn thương Để chẩn đốn xác tổn thương khớp cần có phối hợp thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng chi tiết chẩn đốn hình ảnh đặc biệt chụp cộng hưởng từ khớp gối Với tiến bộ, kinh nghiệm thăm khám lâm sàng qua nhiều năm, phát triển kỹ thuật, hệ thống máy chụp cộng hưởng từ, kết thu thập qua phẫu thuật nội soi việc chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối đạt đến độ xác cao Tuy nhiên q trình tiến hành thăm khám, chẩn đoán điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối chúng tơi nhận thấy có khác biệt kết chẩn đoán tổn thương sụn chêm lâm sàng cộng hưởng từ với kết thực tế phẫu thuật nội soi Trên giới nhà lâm sàng quan tâm tới vấn đề chẩn đoán tổn thương sụn chêm, có nhiều nghiên cứu đánh giá vai trò lâm sàng (đặc biệt nghiệm pháp lâm sàng) vai trò chẩn đốn hình ảnh (đặc biệt cơng hưởng từ) chẩn đốn tổn thương sụn chêm Các nghiên cứu cho giá trị thay đổi nghiệm pháp lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, nhiều nghiên cứu phân tích gộp tiến hành Tại Việt Nam từ 5/2012 đến tháng 5/2013 tác giả Trương Trí Hữu Nguyễn Việt Nam thực đề tài “Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng với cộng hưởng từ với nội soi tổn thương sụn chêm dây chằng chéo khớp gối” viện Chấn Thương Chỉnh Hình Trong cơng trình tác giả nghiên cứu 200 bệnh nhân kết cho thấy chẩn đoán tổn thương sụn chêm khám lâm sàng hay chụp cộng hưởng từ cho kết tương tự Với mong muốn đóng góp vào phát triển chẩn đốn, điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đối chiếu triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm khớp gối bệnh nhân phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước.” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm khớp gối Mục tiêu 2: Đối chiếu triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm khớp gối bệnh nhân phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Sự vững khớp gối chủ yếu dựa vào hệ thống phức tạp gân cơ, dây chằng, bao khớp nằm quanh khớp Nhiều tác giả [3],[4],[5] phân vững khớp gối làm hai loại: vững chủ động đảm bảo cấu trúc gân vững bị động thực qua hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm.Về mặt giải phẫu nhiều tác giả [4],[5],[6] chia khớp gối thành ba phần: cấu trúc xương, cấu trúc phần mềm khớp, cấu trúc phần mềm ngồi khớp Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối [7] 68 Với đánh giá tổn thương sụn chêm nghiệm pháp lâm sàng có độ nhạy , độ đặc hiệu, độ xác 69,2%-73,1% ; 66,7%-75%; 70%-74% thấp nhiều so với MRI có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác 88,5%; 87,5%; 88% Đánh giá tổn thương hai sụn chêm nghiên cứu nghiệm pháp lâm sàng có giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác khơng cao Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác nghiệm pháp lâm sàng dao động từ 67,4%-73,9%; 61,1%-75,9%; 63 -74%, giá trị thấp nhiều so với kết phim cộng hưởng từ với độ nhạy 89,1%; độ đặc hiệu 85%, độ xác 87%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = < 0,05 Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Phùng Văn Tuấn Nguyễn Quốc Dũng (độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác MRI 90%, 93% 91.5%, cao kết nghiệm pháp lâm sàng với độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác 51%-71%, 65%-85% 65,5%-82%) [57] Trong nghiên cứu Trương Trí Hữu Nguyễn Việt Nam độ xác chẩn đốn lâm sàng cộng hưởng từ sụn chêm sau đối chiếu với nội soi tương ứng 79% 86%, sụn chêm có độ xác lâm sàng 77% cộng hưởng từ 79%, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê [55] Như đối chiếu nghiệm pháp khám lâm sàng riêng rẽ với phim cộng hưởng từ phim cộng hưởng từ có khả đánh giá tổn thương sụn chêm tốt nhiều so với nghiệm pháp lâm sàng 4.4.2.2 Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng dựa kết dương tính nghiệm pháp lâm sàng với chẩn đoán dựa phim cộng hưởng từ Từ bảng 3.9, 3.10, 3.12 3.13 cho thấy chẩn đoán lâm sàng tổn thương sụn chêm dựa kết dương tính nghiệm pháp lâm 69 sàng nghiệm pháp (dấu đau khe khớp, McMurray, Apley, Thessaly) cho độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác cao nhiều so với đánh giá nghiệm pháp Chẩn đoán lâm sàng tổn thương sụn chêm cho kết độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác 85%;73%; 78% thấp so với cộng hưởng từ tương ứng 90%; 83,3%; 86% Chẩn đoán lâm sàng tổn thương sụn chêm cho kết độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác tương ứng 92,3%; 87,5%; 90% cao so với chẩn đoán dựa cộng hưởng từ 88,5%; 87,55; 88% Trong nghiên cứu Ruth Crawford năm 2017 đánh giá chẩn đoán lâm sàng dựa dương tính nghiệm pháp (dấu đau khe khớp, Mc Murray, Apley) cho độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác sụn chêm 91%, 87% 90%, sụn chêm 86%; 90% 87% tốt so với chẩn đoán dựa cộng hưởng từ 85%; 75%; 82% sụn chêm 85%; 91%; 87% sụn chêm ngồi [58] Như nghiên cứu chúng tơi thiết lập chẩn đoán lâm sàng dựa kết dương tính nghiệm nghiệm pháp lâm sàng: dấu đau khe khớp, McMurrray, Apley, Thessaly 20 độ cho độ xác cao hơn, đặc biệt đánh giá tổn thương sụn chêm cho độ xác tương đương cao so với cộng hưởng từ 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 trường hợp đứt DCCT khớp gối chấn thương mổ nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bệnh viện Việt Đức khoảng thời gian từ tháng 4/2017 đến hết tháng 6/2018, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Trong số 50 ca tổn thương dây chằng chéo trước qua mổ nội soi phát có 12 ca tổn thương sụn chêm trong, 18 ca tổn thương sụn chêm ca tổn thương hai sụn chêm Tỉ lệ tổn thương sụn chêm bệnh nhân đứt dây chằng chéo nghiên cứu 76% 1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu:  Chấn thương khớp gối gặp chủ yếu nam giới độ tuổi lao động,  lứa tuổi hay gặp 18-50 tuổi (96%), tỷ lệ nam/ nữ 2,33 Nguyên nhân tai nạn chơi thể thao (60%) tai nạn giao  thông (24%) Trước bệnh nhân thường đến viện muộn sau chấn thương, khớp gối bị ảnh hưởng thời gian dài, nghiên cứu bệnh nhân phẫu thuật sớm so với nghiên cứu trước Thời gian bệnh sử trung bình 9,35+- 9,6 tháng nhiên có tới 76% bệnh nhân mổ sau chấn thương tháng dẫn đến nhiều tổn thương thứ phát đặc biệt tổn thương sụn chêm 1.2 Đặc điểm tổn thương sụn chêm lâm sàng  Các triệu chứng chính: đau khớp gối (64%), sưng khớp gối  (24%), kẹt khớp (10%), tiếng lục cục khớp (18%) Các dấu hiệu thực thể: Dấu hiệu đau khe khớp (55%), dấu hiệu McMurray (48%), dấu hiệu Apley (47%), nghiệm pháp Thessaly 20 1.3  độ(46%) Đặc điểm tổn thương sụn chêm phim CHT Sụn chêm sụn chêm tổn thương tương đương 60% 64% 71  Phân độ tổn thương CHT: Chủ yếu tổn thương độ III, IV chiếm  79% Vị trí tổn thương: có sụn chêm rách nhiều vị trí Tổn thương sừng sau gặp nhiều với tỉ lệ 45% Đối chiếu triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm bệnh nhân phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước 2.1 Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với CHT Các nghiệm pháp lâm sàng có độ nhạy từ 67,4% -73,9%; độ đặc hiệu 61,1-75,9%; độ xác 62%-74% thấp so với CHT có độ nhạy 89,1%; độ đặc hiệu 85,2%; độ xác 87% 2.2 Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng (dựa dương tính nghiệm pháp lâm sàng) với CHT Trong đánh giá tổn thương sụn chêm phối hợp nghiệm pháp lâm sàng cho độ nhạy 85%; độ đặc hiệu 73%, độ xác 78% cao nhiều so với nghiệm pháp lâm sàng thấp so với CHT có độ nhạy 90%; độ đặc hiệu 83,3%; độ xác 86% Trong đánh giá tổn thương sụn chêm phối hợp nghiệm pháp lâm sàng cho độ nhạy 92,3%; độ đặc hiệu 87,5%; độ xác 90% tương đương cao so với chẩn đoán dựa CHT với độ nhạy 88,5%; độ đặc hiệu 87,5%; độ xác 88% Như thăm khám đánh giá tổn thương sụn chêm CHT có khả đánh giá tốt so với nghiệm pháp lâm sàng: dấu đau khe khớp, McMurray, Apley, Thessaly 20 độ Tuy nhiên thăm khám phát có nghiệm pháp dương tính giá trị chẩn đốn lâm sàng nâng cao nhiều đặc biệt với sụn chêm ngồi cho độ xác cao cộng hưởng từ KIẾN NGHỊ Chấn thương khớp gối có tổn thương sụn chêm hay gặp người trẻ tuổi, Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời dễ dẫn tới biến chứng ảnh hưởng 72 đến chức khớp Chính phải tăng cường giáo dục kiến thức y học thể thao, biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế tối đa chấn thương Đối với người bệnh, cần đến sở chuyên khoa sớm tốt có định mổ tái tạo dây chằng chéo trước cần mổ sớm để tránh tổn thương thứ phát tổn thương sụn chêm hay làm nặng thêm, phức tạp thêm tổn thương có sẵn Đối với đồng nghiệp q trình thăm khám đánh giá tổn thương sụn chêm khớp gối cần thăm khám kỹ lưỡng phối hợp với phim chụp cộng hưởng từ tránh bỏ sót vết rách nhỏ ngắn, không nên phụ thuộc vào cộng hưởng từ dẫn tới có định sai lầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2014) Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ tổn thương sụn chêm gối chấn thương Luận văn thạc sỹ- Trường Đại học Y Hà Nội Watanabe M Memories of the early days of arthroscopy Arthroscopy 1986;2:209–214 Đỗ Việt Sơn (2013) Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm khớp gối phẫu thuật nội soi khớp gối bệnh viện Việt Đức Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Thùy chủ biên (2014) Sách phẫu thuật nội soi khớp gối Trịnh Văn Minh cộng (2001) Giải phẫu người NXB Y học, 264-270 Nguyễn Đức Phúc (2000), Thương tổn dây chằng gối, Chấn thương Chỉnh hình, NXB Y học, 434-436 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, 478 – 479 Amis A.A, Dawkins P.C (1991): Functional anatomy of the anterior cruciateligament JBJS Br, Vol 73, 260-267 Chhabra A, Starman J.S, Ferretti M, Vidal A.F, Zaltop T, Fu F.H (2006): Anatomic, Radiographic, Biomechanical and Kinematic Evaluation of the anterior cruciate ligament and its two functional bundles, JBJS Am, 88, 2-10 10 Freddie H.F, Harner C.D, Vince K.J (1994): Knee surgery, Williams and Wilkin, Volume 11 John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) Anterior Cruciate Graft tensioning Techniques in knee Surgery 2(2), 125-126 12 Sumito Kawamura, Kristin Lotico, Scotta Rodeo (2003), Biomechanics and Healing Response of the meniscus Operative Techniques in Sports Medicine, Vol 11, No 2, 68-76 13 Caldwell GL, Answorth AA, Fu FH (1994), Functional anatomy and biomechanics of the meniscus, Oper Tech Sports Med; 2, 152-63 14 Ehud Rath and John C Richmond (2000), The meniscal: Basic science and advances in treatment, J sports Med, 34, 252-257 15 Mark D.Miller, Brian J.Cole, Arthroscopy of the knee, Textbook of Arthroscopy, 497-547 16 Theodore T, Andrew J, Cosgarea M.D (2004) Meniscal Injuries in Active Patients, Sports Medicine Vol 4, No.10 17 Locker B, Hulet C, Vielpeau C (1999), Lésion méniscales traumatiques, Arthroscopie; Société francaise d’arthroscopie,.78-86 18 Trương Trí Hữu (2003), Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm chấn thương thể thao khớp gối phương pháp phẫu thuật nội soi, Luận án chuyên khoa cấp II Đại Học Y Dược TPHCM 19 Patrick E, Davide D, Bardana MD, Greis MD (2002), Meniscal injury: Basic science and Evaluation, J Am Acad Orthop Surg, 10, 168-176 20 Shahriaree H(1984),ÓConnor’s text book of arthroscopy surgery Philadelphia, JB.Lippincott 21 Tapper, Hoover (1969), Late results after meniscectomy, J.Bon joint surg.51-A, 517 22 Timothy Brindle, John Nyland, Darren L, Johnson (2001) The Meniscus: Review of Basic Principles With Application to Surgery and Rehabilitation, Journal of Athletic Training; 36(2),160–169 23 John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) Anterior Cruciate Graft tensioning Techniques in knee Surgery 2(2), 125-126 24 Osti L, Liu SH, Raskin A,(1994), Partial lateral meniscectomy in athletes, Arthroscopy,4-10 25 Lerat J-L (2005), Sémiologie Traumatologique du Genou, Faculté de Médecine Lyon-Sud, 351-353 26 Fairbank T S (1948) Knee joint changes after meniscectomy’, J Bone Joint Surg., 30-B, 64-70 27 Baratz ME, Mengator R (1986), Meniscal tears: The effect of meniscectomy and repair on intra-articular contact areas and stress in the human knee, Am J Sports Med; 14, 270-275 28 DeHaven K.E (1990), The role of the meniscus in Articular cartilage and knee joint function: Basic science and arthroscopy, Ed by Ewing JW, New York, USA, Raven Press,103-115 29 Quinn et al Meniscal tear dignosed with MRI versus arthroscopiy: how reliable as standard is arthroscopy? Radiology 1991; 181-183 30 Dandy DJ The arthroscopic anatomy of meniscal lesions J Bone Joint Surg Br 1990;72:628–633 31 Warren R.D., Brian R.W., (2004), Multirater agreement of Arthroscopic meniscal lesions, The American Journal of Sports Medicine, Vol 32, No.8,1937-1940 32 Piantanida, A.N Yedlinsky, N.T Physical examination of the knee, in The Sports Medicine Resource Manual, Editors: Seidenberg, P.H & Beutler, A I 2008 Saunders 33 Võ Thành Toàn (2013), Nghiên cứu điều trị rách sụn chêm chấn thương khâu nội soi Luận văn tiến sỹ- Học Viện Quân Y 34 Magee, D.J Chapter 12: Knee, in Orthopedic Physical Assessment Pg 791 Saunders Elsevier Canada 2008 35 Waldman S.D.(2017), Painful conditions of the knee, in Pain Management Vol 1.2007 Saunders 36 Karachalios T, Hantes M, Zibis AH, Zachos V, Karantanas AH, Malizos KN(2005) Diagnostic accuracy of a new clinical test (the Thessaly test) for early detection of meniscal tears J Bone Joint Surg Am 2005;87(5):955-962 37 Allen Anton M et al (2006): Knee, Anterior cruciate ligament injuries (MRI), eMedicine specialites, Last updated 38 Darren K, Andoni P.T, Richard Greenwood, Philip Hopgood (2007): MR Imaging of acute anterior cruciate ligament injuries The Knee, 14,339-347 39 Muellner T (1997) The diagnosis of meniscal tears in athletes: a comparison of clinical and magnetic resonance imaging invertigation The American Journal of Sports Medicine 25(1):7-12 40 David Sisk T (1999), General principles of arthroscopy - Campbell’ operative rthopaedics 41 Đinh Ngọc Sơn (2002): Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành ngoại 42 Bùi Xuân Thắng (2005): Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật táI tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, chuyên ngành phục hồi chức năng- Đại học Y Hà Nội 43 Sherman M.F, Lieber L (1991): The longterm follow up of primary anterior cruciate ligament repair, The Am J Sport Med, 19(3),243-251 44 Vũ Bá Cương (2004): Đánh giá kết điều trị đứt cũ dây chằng chéo trước qua nội soi mảnh ghép lấy từ 1/3 gân xương bánh chè Tạp chí nghiên cứu y học Tập 8, phụ số 1, 24-28 45 Pierce E Scranton et al (2002): Quadruple Hamstring anterior cruciate ligament reconstruction: A multi center study Journal of Arthroscopic and Related surgery, Vol 18, No 7, 715-724 46 Nguyễn Tiến Bình (2002): Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân bánh chè với kỹ thuật nội soi Tạp chí thơng tin y dược Số 1, 31-34 47 Hà Đức Cường (2006): Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân bán gân gân thon Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành ngoại 48 Huỳnh Lê Anh Vũ (2006): Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ tổn thương dây chằng chéo khớp gối chấn thương Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, chun ngành chẩn đốn hình ảnh-Đại học Y Hà Nội 49 Brian J.C, Lucio S.E, Freddie H.F (1999): Soft tissue problems of the knee, Orthopeadics surgery the Essential, Thieme New York, 541-575 50 Calmbach W.L, Hutchens M (2003): Evaluation of patients presenting with knee pain, American family physician, 68(5), 907-922 51 Freddie H.F, Harner C.D, Vince K.J (1994): Knee surgery, Williams and Wilkin, Volume 52 Osman T.E.(2003): The accuracy of joint line tenderness by physical examination in the diagnosis of meniscal tears Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery 2003, pp 850–854 53 Meserve BB, Cleland JA, Boucher TR (2008): A meta-analysis examining clinical test utilities for assessing meniscal injury Clinical Rehabilitation, 22(2), 143-61 54 Hegedus EJ, Cook C, Hasselblad V, Goode A, McCrory DC (2007): Physical examination tests for assessing a torn meniscus in the knee: a systematic review with meta-analysis Journal of Orthopaedic and Sports Physical Therapy, 37(9), 541-50 55 Trương Trí Hữu Nguyễn Việt Nam(2013): Đối chiếu chẩn đoán giữ lâm sàng cộng hưởng từ với nội soi tổn thương dây chằng chéo khớp gối sụn chêm – Viện chấn thương chỉnh hình 56 Goossens P, Keijsers E, Van Geenen RJ, Zijta A, Van den Broek M, Verhagen AP, Scholten-Peeters GG(2015): Validity of the Thessaly test in evaluating meniscal tears compared with arthroscopy: a diagnostic accuracy study journal of orthopaedic & sports physical therapy 2015 Jan;45(1):18-24 57 Phùng Văn Tuấn cộng (2013): Độ nhạy, độ đặc hiệu nghiệm pháp lâm sàng cộng hưởng từ chẩn đoán rách sụn chêm khơp gối – Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 58 Ruth C., Gayle W., Stephen B., Nicola M (2007): “Magnetic resonance imaging versus arthroscopy in the diagnosis of knee pathology, concentrating on meniscal lesions and ACL tears: a systematic review” British Medical Bulletin, 84, pp 5-23 59 P Antinolfi cộng (2017): Relationship between Clinical, MRI, and Arthroscopic Findings: A Guide to Correct Diagnosis of Meniscal Tears BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II 1.1 1.2 Hành Tên Giới: Nam Nữ Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Số bệnh án: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Nguyên nhân chấn thương Bất động gối sau chấn thương: Bó bột  Nẹp cố định  Không  Thời gian từ chấn thương ….Tháng Lý vào viện: Đau khớp  Lỏng khớp  Kẹt khớp  Lý khác  III Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng Đau khớp  Sưng khớp  Kẹt khớp  Tiếng lục cục  Các dấu hiệu lâm sàng tổn thương sụn chêm - Đau khe khớp: Có  Khơng  - Mc Murray: Có  Khơng  - Apley: Có  Khơng  - Thessaly 20 độ: Có  Khơng  Tổn thương sụn chêm đọc phim cộng hưởng từ Tổn thương sụn chêm ngồi Có tổn thương khơng: Có  Khơng  Loại tổn thương: Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  1.3 Vị trí tổn thương Sừng trước  Thân  Sừng sau  Tổn thương sụn chêm 2.1 Có tổn thương khơng: Có  Khơng  2.2 Loại tổn thương: Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV  Tổn thương sụn chêm chẩn đoán mổ nội soi Tổn thương sụn chêm ngồi 1.1 Có tổn thương khơng: Có  Khơng  1.2 Hình thái tổn thương: Thối hóa  Ngang  Dọc  Dày  Vạt  Phức tạp  Tổn thương sụn chêm 2.1 Có tổn thương khơng: Có  Khơng  2.2 Hình thái tổn thương: Thối hóa  Ngang  Dọc  Dày  Vạt  Phức tạp  DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI KHỚP GỐI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHOA 1C VÀ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lê Thị D Nguyễn Trọng Ng Phạm Quang T Nguyễn Huy D Lê Việt A Nguyễn Trường G Phạm Thanh Th Hoàng Tuấn Th Phạm Thị H Cao Thị Q Hoàng Đức Ch Vũ Văn Đ Lê Thị S Nguyễn Tiến D Hoàng Mạnh H Nguyễn Thị Th Đặng Phú Đ Lèo Văn H Trần Thị Ng Lê Thị H Vũ Văn L Trương Thị Th Nguyễn Phan H Trần Minh Th Vũ Văn S Phạm Thị Ng Trần Thị V Nguyễn Hữu Ph Đỗ Hồng H Năm sinh Nam Nữ 1968 1993 1987 1983 1996 1990 1996 1990 1995 1969 1988 1989 1958 1985 1986 1963 1990 1983 1971 1974 1999 1973 1999 1998 1986 1987 1969 1989 1991 Địa Hà Nội Bắc Giang Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng yên Cao Bằng Nghệ An Thanh Hóa Bắc Giang Bắc Giang Hà Nội Vĩnh Phúc Phú Thọ Nam Định Sơn La Sơn La Nghệ An Hải Dương Bắc Ninh Thanh Hóa Hà Nội Hà Nam Nghệ An Hà Tĩnh Hà Tĩnh Nghệ An Lạng Sơn Mã Lưu Ngày vào Trữ 15328 13/4/2017 14705 10/4//2017 15322 13/4/2017 16604 4/20/2017 17024 23/4/2017 17537 26/4/2017 17533 4/26/2017 17614 26/4/2017 17613 26/4/2017 19270 5/7/2017 20716 15/5/2017 22318 24/5/2017 23518 31/5/2017 23514 31/5/2017 23515 31/5/2017 24696 6/6/2017 24694 6/6/2017 24721 6/7/2017 25052 6/8/2017 26531 15/6/2017 29190 29/6/2017 30359 7/5/2017 30363 7/5/2017 31652 7/12/2017 33431 20/7/2017 35752 8/1/2017 37105 8/8/2017 37219 8/9/2017 37221 8/9/2017 Ngày 4/18/2017 4/15/2017 4/17/2017 4/24/2017 4/26/2017 4/26/2017 5/1/2017 5/3/2017 5/3/2017 5/12/2017 5/22/2017 5/29/2017 6/5/2017 6/5/2017 6/5/2017 6/12/2017 6/12/2017 6/12/2017 6/14/2017 6/20/2017 7/4/2017 7/10/2018 7/10/2017 7/17/2017 7/24/2017 8/8/2017 8/12/2017 8/14/2017 8/14/2017 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 58 49 50 Tô Thành H Đặng Thị Nh Tạ Thị Nh Vũ Thị Q Trần Việt Ph Võ Văn Q Nguyễn Hồng L Nguyễn Văn T Trần Minh Đ Nguyễn Đình Th Nguyễn Ngọc Tr Lê Văn L Đoàn Kim Th Dương Văn A Trịnh Minh Ph Trần Văn L Nguyễn Ngọc A Phạm Thị Huyền Tr Nguyễn Hữu D Nguyễn Đăng Ph Nguyễn Văn M 1987 1986 1982 1989 1978 1989 1982 1986 1974 1988 1987 1995 1991 1982 1999 1987 1993 1981 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sơn La 1986 Hà Nam Sơn La 1969 Nam Định Hà Tĩnh Huế Thái Bình Thái Bình Hà Nam Vũng tàu Hà giang Thanh Hóa Hải Phòng Thái Ngun Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội 1989 Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hải Dương 37572 38615 38613 39854 41006 41280 41282 43296 43297 44288 44649 44650 48485 49714 18492 18663 27883 27880 27882 29176 29163 8/10/2017 8/14/2017 16/8/2017 8/21/2017 16/8/2017 8/21/2017 23/8/2017 8/28/2017 30/8/2017 9/5/2017 29/8/2017 9/5/2017 8/31/2017 9/7/2017 13/9/2017 9/18/2017 13/9/2017 9/18/2017 19/9/2017 9/26/2017 21/9/2017 9/27/2017 21/9/2017 9/27/2017 12/10//201710/17/2017 18/10/2017 10/25/2017 26/4/2018 5/2/2018 26/4/2018 5/2/2018 13/6/2018 6/18/2018 13/6/2018 6/18/2018 13/6/2018 6/18/2018 19/6/2018 6/23/2018 19/6/2018 6/25/2018 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ... thương sụn chêm khớp gối Mục tiêu 2: Đối chiếu triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm khớp gối bệnh nhân phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN... chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương sụn chêm khớp gối bệnh nhân phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước. ” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh tổn thương. .. hóa: tổn thương xơ tướp nhỏ mép sụn chêm thoái hoá 1.4 Chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước sụn chêm Chẩn đoán thương tổn dây chằng chéo trước, sụn chêm cần dựa vào yếu tố lâm sàng (triệu chứng,

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

    • Hình 1.4: Sụn chêm liên quan với các thành phần trong khớp [7]

    • Hình 1.5: Cấu trúc mô học sụn chêm [7]

    • Hình 1.6: Hình minh họa cấp máu cho sụn chêm [7]

      • Hình 1.7: Lực phân bố lên sụn chêm [7]

      • Hình 1.8: Cơ chế gây tổn thương sụn chêm của gối [24]

      • Hình 1.9: Sự chuyển động và xoay trong, xoay ngoài sụn chêm [23]

      • 1.4.1.1. Lâm sàng của đứt dây chằng chéo trước.

      • 1.4.2.1. Lâm sàng

        • * Triệu chứng cơ năng

        • * Khám lâm sàng:

        • 1.4.2.2. Cận lâm sàng

          • * Chụp X Quang:

          • * Chụp cộng hưởng từ:

          • 2.2.4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

          • 2.2.4.2. Đặc điểm lâm sàng.

            • 2.2.4.3. Đặc điểm cận lâm sàng.

            • 2.2.4.4. Đặc điểm tổn thương trên nội soi.

            • Nội soi khớp gối đánh giá thương tổn của các thành phần nội khớp là một thì trong quá trình phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối qua nội soi. Kỹ thuật nội soi khớp gối được tiến hành như sau:

            • Bệnh nhân nằm ngửa, khớp gối gấp 900. Bệnh nhân được vô cảm bằng cách gây tê tủy sống. Đặt garo 1/3 dưới đùi bằng garo hơi. Xác định mốc giải phẫu để rạch da, qua đó đưa hệ thống dụng cụ vào quan sát, thăm dò để chẩn đoán và điều trị thương tổn. Hai lỗ hay được dùng là lỗ trước ngoài và lỗ trước trong của khớp gối, tương ứng với lỗ vào của ống kính camera và dụng cụ.

            • - Lỗ trước ngoài: Nằm phía ngoài gân bánh chè, trên đường khớp khoảng 1cm và dưới xương bánh chè khoảng 1cm.

            • - Lỗ trước trong: Đối diện với lỗ trước ngoài ở phía trong của gối.

            • Sau khi đưa ống soi vào bên trong khớp gối, phẫu thuật viên sẽ quan sát khớp gối theo một trình tự nhất định từng vị trí của khớp gối để chẩn đoán và đánh giá các thương tổn trong khớp gối. Thứ tự các vị trí được người phẫu thuật viên quan sát như sau: túi bịt cơ tứ đầu đùi, mặt khớp lồi cầu đùi- xương bánh chè, mặt sụn sau xương bánh chè, khoang khớp gối ngoài, khoang khớp gối trong và vị trí hố gian lồi cầu xương đùi. Qua đó đánh giá tổn thương của các thành phần khớp gối:

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan