Đặc điểm hình thái khuôn mặt một nhóm người dân tộc tày 18 25 tuổi ở lạng sơn năm 2017

45 157 0
Đặc điểm hình thái khuôn mặt một nhóm người dân tộc tày 18  25 tuổi ở lạng sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái giải phẫu thể người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phức tạp khác Trên giới có nghiên cứu nhân trắc Tuy nhiên, nghiên cứu mang đậm tính sắc, áp dụng cho chủng tộc định, quốc gia định Hiện Việt Nam có nhiều nghiên cứu hình thái khuôn mặt người Việt nhiên tác giả thường nghiên cứu cộng đồng chủ yếu nghiên cứu nhóm đối tượng người Kinh Và trăn trở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người dân tộc Tày 18- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017” với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình thái khn mặt người Tày 18-25 tuổi tỉnh Lạng Sơn năm 2017 dựa năm số Martin Mô tả đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người nói theo chuẩn tân cổ điển CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vai trò nhân trắc học thẩm mỹ khuôn mặt Nhân trắc ngành khoa học có từ lâu, nhiên thực phát triển từ đầu kỉ XX Fisher sáng lập môn di truyền quần thể, xây dựng môn thống kê tốn học ứng dụng vào y học nhân trắc trở thành môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa Rudolf Martin, người đặt móng cho nhân trắc học đại qua tác phẩm tiếng: “Giáo trình nhân trắc học” “Kim nam đo đạc thể xử lý thống kê” Trong cơng trình này, ơng đề xuất số phương pháp dụng cụ đo đạc kích thước thể, sử dụng Trong nghiên cứu nghiên cứu số sọ mặt theo Martin sau: Chỉ số đầu Chỉ số mặt toàn bộ: Chỉ số hàm dưới: Chỉ số vẩu: Chỉ số mũi: 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc khuôn mặt 1.2.1 Phương pháp đo trực tiếp Phương pháp đo trực tiếp khuôn mặt cho ta biết xác kích thước thật, số trung thực Tuy nhiên phương pháp nhiều thời gian cần có nhiều kinh nghiệm để xác định điểm chuẩn xác mơ mềm [9],[10] Tại Việt Nam, từ lâu phép đo trực tiếp nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu hình thái, điển hình Nguyễn Quang Quyền (1974), Vũ Khối (1978) [6],[11] 1.2.2 Phương pháp đo ảnh chuẩn hố Phân tích ảnh chụp thực ảnh chụp tư thẳng nghiêng Đây phương pháp sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác nhân trắc, hình với ưu điểm: rẻ tiền giúp đánh giá tốt tương quan cấu trúc ngồi sọ gồm mơ mềm Đo đạc máy ảnh kỹ thuật số với phần mềm đo thích hợp tiết kiệm nhiều thời gian, nhân lực đỡ phức tạp nhiều so với đo trực tiếp người, có nhiều ưu điểm khả thông tin, lưu trữ bảo quản Có nhiều tác giả phân tích khn mặt qua ảnh đưa tiêu chuẩn để chụp mặt với tư khác Ferrario, Bishara, Farkas, mục đích để chuẩn hố kỹ thuật chụp ảnh nhằm đánh giá so sánh dễ dàng [1], [16] Hình 1.1 Ảnh chụp thẳng chuẩn hóa Ưu nhược điểm phương pháp đo ảnh chụp chuẩn hóa Ưu điểm:   điểm khó xác định phim chụp sọ nghiêng dễ xác định ảnh chụp chuẩn hóa  Thao tác đơn giản, dễ dàng đánh giá cân xứng vùng mặt, dễ dàng lưu trữ trao đổi thông tin  Tiết kiệm thời gian, nhân lực đo đạc phân tích phần mềm máy tính Nhược điểm:  Nguồn cấp sáng khơng đồng  Biến dạng qua ảnh dẫn đến sai số  Tư đầu bệnh nhân không ổn định 1.3 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt Thuật ngữ thẩm mỹ lần sử dụng Baumgarten để khoa học cảm giác mà nghệ thuật tạo cho [ Mỗi triết gia có định nghĩa khác thẩm mỹ, nhìn chung nhà triết học thống để có thẩm mỹ cần phải có cân xứng hài hoà Để đánh giá khuôn mặt thẩm mỹ hay không thẩm mỹ cơng việc khó phức tạp, có nhiều tiêu chuẩn khác đưa Quan niệm chỉnh hình Quan niệm nhà phẫu thuật Quan niệm hoạ sĩ nhà điêu khắc Theo thời kỳ lịch sử Thời kỳ văn minh Ai Cập (3200-1100 trước CN) Thời kỳ văn minh Hy Lạp Thời kì Phục hưng Thời kỳ đương đại Cũng có tồn nhiều trường phái, quan niệm thẩm mỹ khác phân tích quan niệm thẩm mỹ theo lĩnh vực, nhiên có điểm chung bật xét đến cân tầng mặt người ta ý đến tầng: tầng trán, tầng mũi tầng mũi tầng tóc khơng ý đến nhiều Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có tiêu chuẩn cụ thể thống để đánh giá đẹp đánh giá vẻ đẹp coi trọng đến thẩm mỹ khn mặt , để khẳng định khn mặt đẹp hay khơng đẹp có tính chủ quan theo cá nhân, có tính khách quan sở khoa học 1.3 Tiêu chuẩn tân cổ điển Một phong trào trí thức châu Âu cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII vài nghệ sĩ thời đại bắt đầu xem xét lại tiêu chuẩn cổ điển tiêu chuẩn thời kỳ Phục Hưng, tạo nên tiêu chuẩn tân cổ điển Trong nghiên cứu đo đạc so sánh tỷ lệ dựa theo chuẩn tân cổ điển gồm tiêu chuẩn sau:  Chiều cao ba tầng mặt  Chiều dài mũi chiều dài tai  Khoảng gian góc mắt chiều rộng mũi  Khoảng gian góc mắt chiều rộng mắt  Chiều rộng mũi 2/3 chiều rộng miệng  Chiều rộng mũi 1/4 khoảng gian gò má  Chiều dài mũi 0,43 khoảng cách từ chỗ lõm mũi đến điểm nằm bờ xương hàm  Khoảng cách từ mũi đến góc mép ngồi khoảng cách từ góc mép ngồi đến đồng tử Hình 1.3 Một số chuẩn tân cổ điển [4] 1.4 Tình hình nghiên cứu hình thái khn mặt giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới Hiện ngày có nhiều nghiên cứu khuôn mặt giới dựa theo chuẩn tân cổ điển số sọ mặt Martin Năm 2002, Farkas L.G., Le T.T Cs dùng chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển để đánh giá khôn mặt người Mỹ gốc Á Âu Những năm gần đây, nhiều tác giả người Á công bố kết nghiên cứu người châu Á cho thấy khác biệt kích thước trung bình tỉ lệ đạt chuẩn thẩm mỹ thấp Năm 2003, Bozkir M.G., Karakas P., Oguz O nghiên cứu 5000 niên Thổ Nhĩ Kì kích thước Năm 2004, Choe Kyle S sử dụng phương pháp phân tích qua ảnh, nghiên cứu 72 người mẫu Hàn Quốc Năm 2004, Bozkir M.G., Karakas P., Oguz O sử dụng tiêu chuẩn tân cổ điển nghiên cứu 500 niên Thổ Nhĩ Kì, tuổi 18-25 Năm 2004, Jain SK, Anand C Ghosh K với nghiên cứu “phân tích khn mặt qua ảnh” dùng chuẩn tân cổ điển Năm 2017, Pavlic Andrej sử dụng tiêu chuẩn tân cổ điển để nghiên cứu 249 đối tượng người Croatia độ tuổi từ 12-39 1.4.2 Tại Việt Nam Năm 1999, Hồ Thị Thuỳ Trang nghiên cứu 62 sinh viên qua ảnh chụp, tuổi từ 18-25 có khn mặt hài hồ, Năm 2010, để nghiên cứu đặc điểm kết cấu số sọ mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18 đến 25, Võ Trương Như Ngọc sử dụng ba phương pháp đo đạc, gồm đo trực tiếp, đo phim sọ mặt đo ảnh chuẩn hoá Năm 2017, để nghiên cứu hình thái khn mặt người Việt trưởng thành 18-25 tuổi Hà Nội, Lê Hoàng Anh sử dụng phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 1.5 Giới thiệu sơ lược người dân tộc Tày Lạng Sơn Tên tự gọi: Tày Tên gọi khác: Thổ Nhóm địa phương: Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Số dân: 1.626.392 người (Tổng cục Thống kê năm 2009) Ngôn ngữ chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, ngữ hệ Thái - Ka Đai Đồng bào có chữ nơm Tày 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2018  Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Lạng Sơn 2.2 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi lựa chọn có chủ đích người dân tộc Tày 18- 25 tuổi sinh sống địa bàn tỉnh Lạng Sơn vào nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn  Đối tượng nghiên cứu nam nữ niên, dân tộc Tày Lạng Sơn độ tuổi 18-25  Đối tượng nghiên cứu thuộc đối tượng đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng Y học” Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017  Có bố mẹ, ông bà nội ngoại người dân tộc Tày  Hợp tác nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ  Các đối tượng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt  Các đối tượng điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác  Các đối tượng có biến dạng xương hàm  Các đối tượng ảnh hưởng đến tầm cắn dọc 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang Nghiên cứu có sử dụng phần số liệu đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” 31 Bảng 4.4 So sánh giá trị trung bình số kích thước dọc nam với tác giả khác Ký hiệu Bùi Đức Hải Võ Trương Nguyễn Phương (n=1210) Như Ngọc (n=63) Trinh (n=75) (mm) (mm) p (mm) p tr-gn 187,66±13,23 195,28±4,90 0,0001 191,00±16,73 0,076 tr-gl 55,15±7,08 63,93±3,70 0,0001 61,53±8,51 0,0001 tr-n 79,81±8,18 78,53±5,65 0,254 76,20±9,54 0,003 sn-gn 65,97±5,87 65,85±3,43 0,896 65,11±8,95 0,487 gl-sn 66,54±5,80 65,49±5,12 0,192 64,35±6,01 0,004 n-gn 107,75±8,02 116,75±5,01 0,0001 n-sn 41,89±4,48 50,29±4,67 0,0001 114,80±11,03 0,0001 49,69±4,30 0,0001 32 Bảng 4.5 So sánh giá trị trung bình số kích thước dọc nữ với tác giả khác Bùi Đức Hải Võ Trương Nguyễn Phương Trinh (n=2075) Như Ngọc (n=80) (n=75) Ký hiệu (mm) (mm) p (mm) p tr-gn 183,15±12,18 184,89±6,27 0,023 181,89±14,13 0,520 tr-gl 57,63±6,52 60,80±4,29 0,0001 58,49±7,02 0,251 tr-n 81,06±8,01 72,97±5,48 0,0001 73,52±7,56 0,0001 sn-gn 62,38±4,76 62,58±3,81 0,707 62,46±5,12 0,804 gl-sn 63,15±5,71 61,50±6,26 0,023 60,94±5,19 0,001 n-gn 101,93±7,50 111,92±4,47 0,0001 108,37±8,27 0,0001 n-sn 39,72±4,70 48,97±5,51 0,0001 45,91±3,94 0,0001 3.2.1.3 Phân bố số đầu phương pháp đo trực tiếp Bảng 3.3 Chỉ số đầu nam nữ Chỉ số đầu Rất dài Dài TB Ngắn Rất p ngắn Nam Nữ Tổng n 40 277 420 465 % 0,66 3,31 22,89 34,71 38,43 n 13 68 317 764 913 % 0,63 3,28 15,28 36,82 44 n 21 108 594 1184 1378 3285 % 0,64 3,29 18,08 36,04 41,95 100,0

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo thời kỳ lịch sử

  • Việt Nam

  • Các số liệu, thông tin thu thập chỉ phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác. Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi cho nhà trường khi kết thúc nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở cho các phương pháp nghiên cứu khác, là tư liệu cho các ban ngành y tế đưa ra những chiến lược phòng và khám chữa bệnh cho cộng đồng.

  • ẢNH MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan