Đánh giá kết quả điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương

94 295 1
Đánh giá kết quả điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Để sinh em bé khỏe mạnh bà mẹ phải đối mặt với nhiều nguy tình nguy hiểm suốt thời gian thai nghén tháng 10 ngày Một vấn đề tượng sẩy thai dọa sẩy thai [1] Sẩy thai định nghĩa chấm dứt thai kỳ trước qua 22 tuần tuổi thai thai nhi sinh có trọng lượng 500g Sẩy thai tự nhiên thường diễn qua hai giai đoạn: doạ sẩy thai sẩy thai thực Ở giai đoạn doạ sẩy, túi thai chưa bị bong khỏi niêm mạc tử cung nên điều trị sớm giai đoạn có khả giữ thai Mỗi năm, Bệnh viện Phụ sản Trung ương tiếp nhận điều trị cho hàng trăm ca dọa sẩy thai sớm tổng số 20.000 thai phụ vào viện Tài liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1992 cho thấy tỷ lệ sẩy thai thường 10% - 15% [2] Trong nghiên cứu Dương Thị Cương bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ 0,4%, nguy tái phát sẩy thai liên tiếp 65% [5] Dọa sẩy thai bao gồm tượng đe dọa đời sống thai nhi thai kỳ nhỏ 22 tuần, giai đoạn đầu thai kỳ tuổi thai nhỏ 13 tuần [3] Nghiên cứu biểu lâm sàng cận lâm sàng dọa sẩy thai sớm cần thiết, đưa biện pháp xử trí kịp thời để trì thai kỳ bình thường Dọa sẩy thai ảnh hưởng đến người bệnh sức khỏe tâm thần kinh, chí gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh băng huyết, nhiễm trùng, gây tình trạng vơ sinh thứ phát, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình chất lượng dân số [4] Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương” nhằm nhận xét thành công trình điều trị sẩy thai sớm với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân dọa sẩy thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2012 - 2013 Đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2012-2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sẩy thai dọa sẩy thai 1.1.1 Một số khái niệm Sẩy thai tượng thai bị tống xuất khỏi buồng tử cung, chấm dứt thai kỳ trước tuổi thai sống cách độc lập bên tử cung (ngay có can thiệp y tế) [1] Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO): Sẩy thai kết thúc thời kì mang thai trước 22 tuần bào thai sinh trọng lượng nhỏ 500g [2] Dọa sẩy thai, với triệu chứng máu âm đạo giai đoạn 22 tuần thời kỳ mang thai - triệu chứng phổ biến thai nghén, với tỷ lệ khoảng 20% Sẩy thai có khả tăng gấp 2,6 lần tỷ lệ nói 17% số trường hợp dọa sẩy dự đốn có biến chứng giai đoạn muộn thời kỳ thai nghén [3] Dọa sẩy thai làm tăng tỷ lệ đẻ non, rau bong non trẻ sơ sinh nhẹ cân tiên lượng cho thai kỳ nguy cao, cần theo dõi trước sinh cẩn thận [4] Hình 1.1 Hình ảnh trình dọa sẩy thai đến sẩy thai Nguồn: https://www.studyblue.com/notes/note/n/bleeding-in-pregnancy/deck/7065346 1.1.2 Sự phát triển thai tử cung Sau thụ tinh trứng phân chia nhanh để cấu tạo thành thai phần phụ thai Về phương diện tổ chức, trình phát triển trứng chia làm phần: - Phần trứng sau trở thành thai nhi - Phần trứng sau trở thành phần phụ thai để giúp cho phát triển thai Về phương diện thời gian, trình phát triển trứng chia làm thời kỳ: - Thời kỳ xếp tổ chức, lúc thụ tinh đến hết tháng thứ - Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức từ tháng thứ đến đủ tháng 1.1.2.1 Thời kỳ xếp tổ chức * Sự hình thành bào thai: Ngay sau thụ tinh chứng phân bào nhanh Từ tế bào trứng chia thành tế bào mầm, tế bào mầm, tế bào phân chia Sau tế bào mầm phân chia không thành tế bào mầm to tế bào nhỏ Các tế bào mầm to tiếp tục phân chia phát triển thành bào thai với lớp tế bào: lớp thai lớp thai Ở hai lớp thai sau phát triển thêm lớp thai Bào thai cong hình tơm phía bụng bào thai phát sinh nang rốn, có chứa chất bổ dưỡng Từ cung động mạch thai, mạch máu phát vào nang rốn lấy chất bổ dưỡng ni thai Đó hệ tuần hồn thứ hay hệ tuần hoàn rốn tràng Về sau phía bụng bào thai lại mọc túi khác gọi nang niệu Trong nang có phần cuối động mạch chủ Trong thời kỳ xếp tổ chức hệ tuần hoàn nang niệu bắt đầu hoạt động * Phát triển phần phụ - Nội sản mạc: Về phía lưng bào thai, số tế bào lớp thai tan làm thành buồng gọi buồng ối chứa nước ối Thành màng ối màng mỏng gọi nội sản mạc - Trung sản mạc: tế bào mầm nhỏ phát triển thành trung sản mạc Trung sản mạc có lớp tế bào, lớp ngồi hội bào, lớp tế bào Langhans Trung sản mạc làm thành chân giả vây quanh trứng, thời kỳ gọi thời kỳ trung sản mạc rậm hay thời kỳ rau toàn diện - Ngoại sản mạc: Trong trứng làm tổ, niêm mạc tử cung phát triển thành ngoại sản mạc Người ta phân biệt phần: ngoại sản mạc tử cung phần liên qua với tử cung, ngoại sản mạc trứng phần liên qua tới trứng, ngoại sản mạc tử cung - rau phần ngoại sản mạc xen lớp tử cung trứng 1.1.2.2 Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức * Sự phát triển thai: Trong thời kỳ này, bào thai gọi thai nhi, bắt đầu có đủ phận việc lớn lên hồn chỉnh tổ chức mà Thời kỳ thai sống hệ tuần hoàn thứ hay hệ tuần hoàn nang niệu Nang niệu lôi kéo dần mạch máu nang rốn, nang rốn teo dần Cuối hệ tuần hoàn nang niệu hoàn toàn thay cho nang rốn nang niệu teo lại mạch máu động mạch tĩnh mạch rốn * Sự phát triển phần phụ: - Nội sản mạc: Ngày phát triển, buồng ối ngày rộng bao quanh khắp thai nhi, thai nhi lúc cá nằm nước ối - Trung sản mạc: Trước làm thành nhiều chân giả bao vây quanh bào thai buồng ối, sau chân giả tan đi, trung sản mạc trở thành nhẵn khu trú phát triển vùng bám vào tử cung Ở trung sản mạc phát triển thành gai rau với lớp tế bào hội bào tế bào Langhans - Ngoại sản mạc: ngoại sản mạc trứng teo dần Ngoại sản mạc tử cung teo mỏng dần gần đến đủ tháng màng hợp làm lơ thơ đám Ngoại sản mạc tử cung rau tiếp tục phát triển bị đục thành hồ huyết Trong hồ huyết có máu người mẹ từ nhánh động mạch tử cung chảy tới Sauk hi trao đổi dinh dưỡng máu theo tĩnh mạch tử cung tuần hoàn mẹ Hình 1.2 Sự phát triển thai nhi qua giai đoạn Nguồn: http://2.bp.blogspot.com/_WPE4lU1OBpk/Si28fRPdeDI/AAAAAAAAAK8/ThdRsRURb50/s1600h/Su-phat-trien-cua-thai-nhi.jpg 1.1.3 Nguyên nhân Doạ sẩy giai đoạn báo trước sẩy thai, phát sớm can thiệp kịp thời tránh sẩy thai Xác định nguyên nhân doạ sẩy thai quan trọng, thường khó khăn Phải hỏi kỹ tiền sử, khám toàn thân, khám phụ khoa, kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng huyết học, sinh hoá nội tiết, giải phẫu bệnh lý tổ chức sẩy, chụp buồng tử cung ngồi thời kỳ có thai, xác định nhiễm sắc đồ, yếu tố Rh, nhóm máu… Khoảng nửa trường hợp sẩy thai biết rõ nguyên nhân kỹ thuật chẩn đốn đại đương thời [7] Một nghiên cứu năm 2010 88 bệnh nhân bị sẩy thai cho thấy (5,68%) trường hợp có hội chứng kháng phospholipid, đái tháo đường (9,09%) trường hợp, tăng huyết áp 16 (18,18%) trường hợp, hội chứng buồng trứng đa nang nhiễm trùng 11(12,5%) trường hợp [8] * Yếu tố giải phẫu: Những bất thường giải phẫu tử cung gây sẩy thai liên tiếp nguyên nhân biết rõ Ngoài yếu tố liên quan tới sinh non tháng, thai chậm phát triển, chết lưu, thai bất thường Các bất thường giải phẫu tử cung bẩm sinh bao gồm: tử cung hai sừng, tử cung đôi, tử cung có vách ngăn, tử cung phát triển, tử cung gấp ngả sau, hở eo tử cung, bất thường động mạch tử cung [4], [9] Những tổn thương mắc phải gây biến đổi giải phẫu tử cung như: u tử cung, dính buồng tử cung, lạc nội mạc tử cung, hở eo tử cung nguyên nhân hay gặp sẩy thai, đặc biệt sẩy thai liên tiếp [6], [10], [11], [12] * Yếu tố nội tiết: Những yếu tố nội tiết đề cập chủ yếu nội tiết tố sinh dục Mặc dù bệnh lý nội tiết khác (đái tháo đường, bệnh lý tuyến giáp trạng ) có khả gây tình trạng sẩy thai [6], [9] đề cập tới tỷ lệ gặp ít, chứng mối liên quan khơng rõ ràng, ngoại trừ trường hợp bệnh nặng ảnh hưởng tới toàn thân (nhiễm độc giáp trạng, xuất kháng thể kháng giáp điển hình) [5], [13], [14] Yếu tố nội tiết sinh dục ghi nhận liên quan nhiều đến sẩy thai tình trạng thiểu hồng thể [9], [15] Sự phát triển khơng đầy đủ nang trứng có lẽ kích thích yếu nội tiết tố hướng sinh dục tuyến n làm cho hồng thể khơng cung cấp đủ progesteron, khiến nội mạc tử cung không phát triển đầy đủ để giữ thai Các nguyên nhân thiểu hoàng thể là: bất thường trục “Dưới đồi - Tuyến yên - Buồng trứng” thiếu nội tiết tố hướng sinh dục FSH, tăng tiết prolactin, LH Sự tăng cao nội tiết tố nam testosteron, đặc biệt dehydroepiandrosteron (DHEA) Các nội tiết tố nam tăng cao vừa tác động làm thối triển hồng thể, vừa tác động ức chế phát triển nội mạc tử cung Biểu tăng cao nội tiết tố nam thường chứng rậm lông, mụn trứng cá, thiểu kinh hay vơ kinh [16] Chẩn đốn tình trạng thiểu hồng thể dựa vào hai triệu chứng sau: Chu kỳ kinh ngắn 25 ngày, theo dõi biểu đồ thân nhiệt: nhiệt độ tăng pha hồng thể, dạng biểu đồ có hình thấp hay thời gian tăng nhiệt độ ngắn 10 ngày, gợi ý thiểu hoàng tuyến Nồng độ progesteron huyết thấp, thường 10ng/ml vào ngày kinh thứ 21 hay có thai [13] mức thấp để thai sống 5,1ng/ml [3] * Yếu tố nhiễm khuẩn: Một tình trạng viêm nhiễm dù tác nhân vi khuẩn, siêu vi, ký sinh trùng nguyên nhân gây sẩy thai Viêm màng ối, thường hậu viêm nhiễm ngược dòng từ âm đạo hay cổ tử cung lên nguyên nhân gây sẩy thai muộn tháng thai kỳ Tình trạng sốt cao 390C nhiễm trùng cấp tính yếu tố gây dị dạng thai có hại cho thai [6] Virus: nhiễm Herpes Simplex virus làm gia tăng nguy sẩy thai Human Papilloma virus tìm thấy mơ thai bị sẩy nhiều so với trường hợp sanh đủ tháng [6] Vi khuẩn: tác nhân thường hay phối hợp với sẩy thai Mycoplasma Hominis, Ureaplasma Urealyticum [6] Những tác nhân khác Toxoplasma Gondii (một loại kí sinh trùng nội tế bào bắt buộc, xâm nhập qua rau công vào thai), Listeria Monocytogenes, Chlamydia Trachomatis: chưa kết luận có phải nguyên nhân gây sẩy thai hay không * Các yếu tố khác: Yếu tố miễn dịch: Nghiên cứu miễn dịch học trình mang thai hoạt động hệ thống miễn dịch phụ nữ mang thai trình hoạt động phức tạp, thay đổi theo giai đoạn thai kỳ Người ta nhận thấy q trình thai nghén có biến đổi song hành hai hệ thống: Một thay đổi hệ thống miễn dịch theo chiều hướng hỗ trợ, kích thích cho phát triển tử cung, rau thai thuận lợi, cho trứng thụ tinh có điều kiện làm tổ phát triển sau Trong chiều hướng có vai trò quan trọng bạch cầu đơn nhân tế bào lympho thông qua cytokin mà chúng sản xuất Hai biến đổi hệ thống miễn dịch người phụ nữ theo chiều hướng ức chế phản ứng thải loại giúp trì, tồn thai tử cung mơ ghép Hiện nay, yếu tố tự miễn có liên quan nhiều đề cập nhiều sẩy thai kháng thể kháng phospholipid (Anti phospholipid antibodies - APA) Đặc điểm bật hội chứng rối loạn đông - chảy máu 10 kết sản khoa nặng nề sẩy thai tiền sản giật nặng, đồng thời mặt xét nghiệm thấy có mặt kháng thể kháng phospholipid máu Theo Cung Thị Thu Thủy cộng (2012) nghiên cứu 303 bệnh nhân sẩy thai liên tiếp có 29,9% dương tính với loại kháng thể kháng cardiolipin [17] Theo Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Viết Tiến, Tạ Thành Văn (2014) có 17,54% bệnh nhân sẩy thai liên tiếp dương tính lần thống qua có 10,82% bệnh nhân dương tính thực - dương tính lần [28] Sự kết hợp aspirin heparin coi tiêu chuẩn điều trị hội chứng [18] Bệnh lý tự miễn: bất đồng nhóm máu hệ Rh, nhóm máu hệ ABO mẹ có thai lần sau nguy sẩy thai tăng cao Bệnh lý tự miễn thai phụ lupus, viêm khớp dạng thấp, viêm đa cơ, xơ cứng bì… Bệnh lý tồn thân thai phụ: bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh thận, bệnh chuyển hoá: đái tháo đường, cường giáp, suy giáp gây sẩy thai [6] Tuổi thai phụ: nguy sẩy thai tăng theo tuổi người bệnh, đặc biệt 34 tuổi [1], [19], [20] Bất thường nhiễm sắc thể thai phụ chồng: theo nghiên cứu năm 2014 151 phụ nữ 94 đối tác có sẩy thai tái phát tần số bất thường nhiễm sắc thể phụ nữ có sẩy thai tái phát 7,3%, có 4,7% với nhiễm sắc thể X khảm, có tổng 2,1% đối tác phụ nữ có sẩy thai tái phát bất thường NST, có 1% nhiễm sắc thể X khảm 1% đảo đoạn nhiễm sắc thể [21] Môi trường: tiếp xúc thường xuyên với độc tố chì, thuỷ ngân, ethylene oxide, dibromochloropropane tiếp xúc với nồng độ cao chất gây ô nhiễm không khí, mơi trường, cơng việc hàng ngày làm 70 Saraswat, L., et al (2010) "Maternal and perinatal outcome in women with threatened miscarriage in the first trimester: a systematic review." BJOG 117(3): 245-257 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN DOẠ SẨY THAI TẠI KHOA PHỤ NỘI TIẾT- BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Số BA: Nghề nghiệp : Địa : Ngày vào viện : Ngày viện : Số ngày điều trị: Chẩn đoán vào viện: Tuổi mẹ : KCC: Tuổi thai: Cách thức thụ thai: Tự nhiên  IUI  KTPN  IVF  NỘI DUNG Lý vào viện: Tiền sử: - Tiền sử sản khoa: Số lần có thai:  Số lần đẻ: Đẻ thường:  Số lần sẩy thai: Đẻ khó:  Só lần nạo hút thai:  Đẻ non:  Số lần thai lưu:  - Tiền sử phụ khoa: Mổ đẻ:  Bình thường  Dính BTC  Viêm ÂĐ- CTC  Điều trị vơ sinh   Bất thường BTC  Viêm phần phụ  Khác: - Tiền sử bệnh nội ngoại khoa: Bệnh tăng huyết áp  Bất đồng Rh  Bệnh đái tháo đường  Phấu thuật vùng tiểu khung  Bệnh lý tuyến giáp  Sang chấn vùng tiểu khung  Khác: Triệu chứng: *Triệu chứng Trước điều trị Có  Khơng  Sau điều trị Có  Khơng  Ra máu ÂĐ  Đau bụng  * Triệu chứng thực thể: - Âm đạo: Có máu  Khơng có máu  - Cổ tử cung: Cũn dài, đóng kín  Viêm  Hé mở  Khác: Kích thước tử cung tương ứng với tuổi thai: có  không  Phần phụ: * Cận lâm sàng:  - Định lượng βhCG: - Lần 1: - Lần 2: - Lần 3:  - Siêu âm: - Số lượng túi ối - Kích thước túi ối - Chiều dài phôi thai - Tim thai - Dịch màng ni - Các hình ảnh khác ĐIỀU TRỊ - Nghỉ ngơi Lần Lần Lần  - Thuốc giảm co + kháng sinh  - Hormon liệu pháp  - Thuốc giảm co + Hormon + Kháng sinh  - Thuốc giảm co + Khõu vòng eo tử cung + Kháng sinh  KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Có kết quả: Khơng kết quả:  Sẩy thai  Thai lưu  Ngày tháng năm Người thu thập BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SN TRUNG NG NGUYN TUN ANH đánh giá KếT QUả ĐIềU TRị DOạ SẩY THAI ĐếN 12 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mã số : 62721303 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HOÀI CHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Trung tâm đào tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hoài Chương - Phó giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương người thầy kính mến tận tình dìu dắt, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn phòng ban; bác sĩ, điều dưỡng khoa phụ Ung thư - Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, thu thập số liệu tài liệu cho đề tài Tôi xin cảm ơn Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện Xây Dựng, tập thể khoa phụ sản Bệnh viện Xây Dựng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân gia đình bạn bè ln động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tuấn Anh, học viên chuyên khoa khoá 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chuyên ngành Sản Phụ khoa, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS TS Lê Hồi Chương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác cơng bố Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Tuấn Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) BN : Bệnh nhân BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CBCNVC : Cán công nhân viên chức CTC : Cổ tử cung IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF : Thụ tinh ống nghiệm KTPN : Kích thích phóng noãn NST : Nhiễm sắc thể NC : Nghiên cứu SA : Siêu âm STLT : Sẩy thai liên tiếp TC : Tử cung TSSKNN : Tiền sử sản khoa nặng nề MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sẩy thai dọa sẩy thai .3 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự phát triển thai tử cung 1.1.3 Nguyên nhân 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 13 1.2.1 Dọa sẩy thai 13 1.2.2 Sẩy thai thực .14 1.3 Các phương pháp thăm dò chẩn đoán .14 1.3.1 Chẩn đoán phân biệt 14 1.3.2 Siêu âm 15 1.3.3 Định lượng βhCG 16 1.3.4 Thăm dò tế bào nội tiết âm đạo .17 1.3.5 Định lượng nội tiết tố Progesteron Estrogen huyết thanh.18 1.3.6 Các xét nghiệm tìm kháng thể kháng phospholipid 20 1.3.7 Nhiễm sắc đồ 21 1.4 Điều trị dọa sẩy thai sớm .21 1.4.1 Nguyên tắc điều trị: .21 1.4.2 Điều trị theo nguyên nhân .21 1.4.3 Điều trị triệu chứng .22 1.5 Một số nghiên cứu nước nước 29 1.5.1 Trong nước 29 1.5.2 Ngoài nước .30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.2.3 Biến số nghiên cứu 34 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .37 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Tuổi bệnh nhân 39 3.1.2 Nghề nghiệp 40 3.1.3 Địa nơi bệnh nhân 40 3.1.4 Tiền sử sản, phụ khoa, nội khoa 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân doạ sẩy thai .43 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo theo biện pháp thụ thai 43 3.2.2 Phân bố tuổi thai 43 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu doạ sẩy .44 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân doạ sẩy thai 45 3.3.1 Giá trị trung bình βhCG theo tuần tuổi thai 45 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo có dịch màng ni siêu âm .46 3.3.3 Giá trị trung bình chiều dài phơi (CRL) theo tuần tuổi thai 46 3.3.4 Phác đồ điều trị bệnh nhân doạ sẩy thai 47 3.4 Kết điều trị số yếu tố tiên lượng điều trị doạ sẩy thai sớm 48 3.4.1 Kết điều trị chung 48 3.4.2 Kết điều trị theo tuổi .48 3.4.3 Kết điều trị theo địa dư 49 3.4.4 Kết điều trị theo nhóm nghề nghiệp .49 3.4.5 Kết điều trị theo tiền sử sản khoa 50 3.4.6 Kết điều trị theo cách thức thụ thai 51 3.4.7 Kết điều trị theo dấu hiệu lâm sàng 51 3.4.8 Kết điều trị theo dấu hiệu doạ sẩy 52 3.4.9 Kết điều trị theo xuất hoạt động tim thai 53 3.4.10 Kết điều trị theo xuất dịch màng nuôi 54 3.4.11 Kết điều trị theo phác đồ 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân doạ sẩy thai đến 12 tuần 56 4.1.1 Tuổi thai phụ 56 4.1.2 Nghề nghiệp địa dư 57 4.1.3 Tiền sử sẩy thai, thai lưu .58 4.1.4 Tuổi thai 59 4.1.5 Triệu chứng 62 4.1.6 Các bất thường tử cung 63 4.1.7 Siêu âm bất thường vào viện .63 4.1.8 Giá trị trung bình chiều dài thai vào viện 64 4.1.9 Giá trị trung bình beta hCG theo tuổi thai 64 4.2 Kết điều trị số yếu tố tiên lượng điều trị doạ sẩy thai sớm .64 4.2.1 Kết điều trị chung 64 4.2.2 Các yếu tố khác ảnh hưởng tới kết điều trị 65 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10: Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21: Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Chẩn đoán phân biệt triệu chứng: dọa sẩy thai, chửa tử cung, chửa trứng, thai lưu 14 Nồng độ βhCG thai nghén bình thường 17 Tuổi bệnh nhân 39 Nghề nghiệp 40 Địa nơi bệnh nhân 40 Tiền sử sản khoa bệnh nhân .41 Tiền sử sẩy thai, thai chết lưu, nạo hút thai 41 Tiền sử phụ khoa .42 Tiền sử bệnh nội khoa thai phụ sẩy thai 42 Phân bố bệnh nhân theo biện pháp thụ thai 43 Phân bố tuổi thai .43 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu doạ sẩy 44 Giá trị trung bình βhCG theo tuần tuổi thai 45 Phân bố bệnh nhân có dịch màng ni siêu âm 46 Giá trị trung bình chiều dài phơi theo tuần tuổi thai 46 Phác đồ điều trị bệnh nhân 47 Kết điều trị chung .48 Kết điều trị theo tuổi mẹ 48 Kết điều trị theo địa dư .49 Kết điều trị theo nghề nghiệp 49 Kết điều trị theo tiền sử sản khoa .50 Kết điều trị theo cách thức thụ thai 51 Kết điều trị theo tuổi thai 51 Kết điều trị theo dấu hiệu doạ sẩy 52 Kết điều trị theo xuất hoạt động tim thai 53 Kết điều trị theo xuất dịch màng nuôi 54 Kết điều trị theo phác đồ 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giá trị trung bình beta hCG theo nhóm tuần thai 45 Biểu đồ 4.1 Số lượng bệnh nhân doạ sẩy thai đến 12 tuần theo nhóm tuổi .57 Biểu đồ 4.2 Phân bố nghề nghiệp thai phụ 58 Biểu đồ 4.3 Tiền sử thai nghén bệnh nhân doạ sẩy 59 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ doạ sẩy thai theo nhóm tuổi thai 60 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ dọa sẩy thai theo tuổi thai 61 Biểu đồ 4.6 Dấu hiệu bệnh nhân doạ sẩy 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh q trình dọa sẩy thai đến sẩy thai Hình 1.2 Sự phát triển thai nhi qua giai đoạn Hình 1.3 Hình ảnh siêu âm thai nhi để thấy tượng chảy máu dọa sẩy thai 15 Hình 1.4 Nồng độ progesterone trình mang thai .19 Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 37 ... bệnh nhân dọa sẩy thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2 012 - 2013 Đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2 012- 2013 3 CHƯƠNG TỔNG... tài: Đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai đến 12 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương nhằm nhận xét thành cơng q trình điều trị sẩy thai sớm với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh. .. tượng dọa sẩy thai phức tạp cần phải có bước đầu chẩn đốn xác - Điều trị theo triệu chứng: phương pháp điều trị phổ biến phương pháp điều trị gặp tượng dọa sẩy thai sớm Thế phương pháp điều trị

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sẩy thai và dọa sẩy thai

    • Sau khi thụ tinh trứng phân chia rất nhanh để cấu tạo thành thai và phần phụ của thai.

    • Về phương diện tổ chức, quá trình phát triển của trứng chia làm 2 phần:

    • Phần trứng sau này trở thành thai nhi.

    • Phần trứng sau này trở thành phần phụ của thai để giúp cho sự phát triển của thai.

    • Về phương diện thời gian, quá trình phát triển của trứng chia làm 2 thời kỳ:

    • Thời kỳ sắp xếp tổ chức, bắt đầu từ lúc thụ tinh đến hết tháng thứ 2.

    • Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức từ tháng thứ 3 đến khi đủ tháng.

    • 1.1.2.1. Thời kỳ sắp xếp tổ chức.

    • * Sự hình thành bào thai:

    • Ngay sau khi thụ tinh chứng phân bào rất nhanh. Từ một tế bào trứng chia thành tế bào mầm, rồi 4 tế bào mầm, các tế bào phân chia đều nhau. Sau đó tế bào mầm phân chia không đều thành 4 tế bào mầm to và 4 tế bào nhỏ. Các tế bào mầm to tiếp tục phân chia và phát triển thành bào thai với 2 lớp tế bào: lớp thai ngoài và lớp thai trong. Ở giữa hai lớp thai sau này sẽ phát triển thêm lớp thai giữa. Bào thai cong hình con tôm về phía bụng của bào thai phát sinh ra nang rốn, trong có chứa các chất bổ dưỡng. Từ các cung động mạch của thai, các mạch máu được phát ra đi vào nang rốn lấy các chất bổ dưỡng về nuôi thai. Đó là hệ tuần hoàn thứ nhất hay hệ tuần hoàn rốn tràng.

    • Về sau ở phía đuôi và bụng bào thai lại mọc ra một túi khác gọi là nang niệu. Trong nang này có phần cuối của động mạch chủ. Trong thời kỳ sắp xếp tổ chức hệ tuần hoàn nang niệu mới chỉ bắt đầu hoạt động

    • * Phát triển của phần phụ

    • Nội sản mạc: Về phía lưng của bào thai, một số tế bào của lớp thai ngoài tan đi làm thành một buồng gọi là buồng ối trong chứa nước ối. Thành của màng ối là một màng mỏng gọi là nội sản mạc

    • Trung sản mạc: các tế bào mầm nhỏ phát triển thành trung sản mạc. Trung sản mạc có 2 lớp tế bào, lớp ngoài là hội bào, lớp trong là các tế bào Langhans. Trung sản mạc làm thành các chân giả vây quanh trứng, thời kỳ này gọi là thời kỳ trung sản mạc rậm hay thời kỳ rau toàn diện.

    • Ngoại sản mạc: Trong khi trứng làm tổ, niêm mạc tử cung phát triển thành ngoại sản mạc. Người ta phân biệt 3 phần: ngoại sản mạc tử cung là phần chỉ liên qua với tử cung, ngoại sản mạc trứng là phần chỉ liên qua tới trứng, ngoại sản mạc tử cung - rau là phần ngoại sản mạc xen giữa lớp cơ tử cung và trứng.

    • 1.1.2.2. Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức.

    • * Sự phát triển của thai:

    • Trong thời kỳ này, bào thai gọi là thai nhi, nó đã bắt đầu có đủ bộ phận chỉ còn việc lớn lên và hoàn chỉnh tổ chức mà thôi. Thời kỳ này thai sống bằng hệ tuần hoàn thứ 2 hay hệ tuần hoàn nang niệu. Nang niệu lôi kéo dần các mạch máu của nang rốn, nang rốn teo dần. Cuối cùng hệ tuần hoàn nang niệu hoàn toàn thay thế cho nang rốn rồi dần dần nang niệu cũng teo đi chỉ còn lại các mạch máu đó là động mạch và tĩnh mạch rốn.

    • * Sự phát triển của phần phụ:

    • Nội sản mạc: Ngày càng phát triển, buồng ối ngày càng rộng ra và bao quanh khắp thai nhi, thai nhi lúc đó như con cá nằm trong nước ối.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan