ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ bước đầu vết THƯƠNG PHẦN mềm VÙNG hàm mặt tại BỆNH VIỆN VIỆT NAM CUBA từ 012016 042016

65 167 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ bước đầu vết THƯƠNG PHẦN mềm VÙNG hàm mặt tại BỆNH VIỆN VIỆT NAM   CUBA từ 012016   042016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ MY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - CUBA TỪ 01/2016 - 04/2016 Chuyên ngành: Răng hàm mặt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN TH TR MY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BƯớC ĐầU VếT THƯƠNG PHầN MềM VùNG HàM MặT TạI BệNH VIệN VIệT NAM - CUBA Tõ 01/2016 04/2016 Chuyên ngành: Răng hàm mặt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS Đoàn Thanh Tùng Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Đoàn Thanh Tùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi từ bước đầu làm nghiên cứu, người giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Quốc Tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội, - Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Nam - Cuba Các bác sỹ, y tá khoa Phẫu thuật Tạo hình Hàm mặt Bệnh viện Việt Nam - Cuba Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln bên hỗ trợ, cổ vũ, động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trà My LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBVC : cán viên chức MTC : tổ chức NN : nguyên nhân RHM : Răng Hàm Mặt TNGT : tai nạn giao thông TNLĐ : tai nạn lao động TNSH : tai nạn sinh hoạt TT : tổn thương VT : vết thương ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương phần mềm tổn thương thường gặp sống hàng ngày Trong đó, vết thương phần mềm vùng hàm mặt loại vết thương hay gặp với tỷ lệ cao so với vị trí khác Theo nghiên cứu bệnh viện Kshema, Mangalore (2010-2011), số 613 bệnh nhân chấn thương có 542 trường hợp có tổn thương mơ mềm [1] Các nghiên cứu nước cho kết tương tự Trong 15 năm (1981-1995), khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận 10.000 bệnh nhân chấn thương hàm mặt có 9680 bệnh nhân có tổn thương phần mềm [2] Nguyên nhân gây vết thương phần mềm vùng hàm mặt đa dạng: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động Một yếu tố nguy tăng lên không ngừng phương tiện giao thơng lại thiếu hụt cải thiện sở hạ tầng Bên cạnh đó, việc phổ cập kiến thức luật lệ giao thông chưa tiến hành Và người dân khơng có quan tâm cần thiết vấn đề an toàn giao thơng Do mà gặp nhiều khó khăn để kiểm soát việc điều khiển phương tiện sau sử dụng rượu, bia Ngoài ra, vết thương phần mềm tai nạn sinh hoạt hay gặp Có thể va chạm nhỏ hành hung, đánh phần mềm vùng hàm mặt dễ bị tổn thương Do vùng hàm mặt nuôi dưỡng hệ thống mạch máu phong phú xuất phát từ động mạch cảnh nên tổn thương phần mềm thường chảy máu nhiều, gây đau đớn cho bệnh nhân làm vùng mặt dễ bị sưng nề Những trường hợp chấn thương nặng, vết thương thiếu hổng tổ chức, thường khiến người bệnh có tâm lý sợ hãi lo lắng Với vết thương bẩn, cấp cứu muộn khơng làm tổn thương, khả nhiễm trùng cao, chí nguy hiểm đến tính mạng Vết thương phần mềm xây xát bề mặt thâm nhập sâu, làm tổn thương hệ thống thần kinh, mạch máu, hệ thống tuyến nước bọt làm tăng mức độ trầm trọng chấn thương; tổn thương đơn giản phức tạp, có kèm thêm chấn thương xương khác vùng hàm mặt Như vậy, không điều trị kịp thời nguyên tắc, tổn thương phần mềm gây di chứng thẩm mỹ, chức tâm lý Do đó, việc điều trị cần định hướng sớm để phòng ngừa biến chứng tức thời biến chứng sau Bệnh viện Việt Nam - Cuba bệnh viện đầu nghành Phẫu thuật tạo hình Hàm mặt, mắt Tai-mũi-họng Hà Nội tuyến cao Hà Nội điều trị bệnh lý chấn thương hàm mặt Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề vết thương phần mềm vùng hàm mặt địa bàn Hà Nội đặc biệt Bệnh viện Việt Nam - Cuba nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bước đầu vết thương phần mềm vùng hàm mặt Bệnh viện Việt Nam - Cuba từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng loại vết thương phần mềm vùng hàm mặt khám điều trị Bệnh viện Việt Nam - Cuba thời gian từ T1/2016-T4/2016 Nhận xét kết điều trị bước đầu vết thương phần mềm vùng hàm mặt nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt 1.1.1 Da [3] Da bao bọc toàn diện tích mặt ngồi thể, gồm lớp chính: biểu bì, chân bì hạ bì Ở da có thành phần phụ thuộc da: lơng, tuyến, móng 1.1.2 Các bám da mặt [4] 1.1.2.1 Các quanh ổ mắt: Gồm vòng mi, cau mày hạ mày 1.1.2.2 Các bám da mũi: Gồm tháp, mũi hạ vách mũi 1.1.2.3 Các bám da miệng: Gồm 11 1.1.3 Các nhai [4] Là bám xương, có tác dụng vận động khớp thái dương hàm dưới, góp phần chủ yếu vào động tác nhai Có cơ: cắn, thái dương, chân bướm chân bướm 1.1.4 Các tuyến nước bọt [4] Có nhiều tuyến nước bọt đổ vào khoang miệng, chia làm loại: tuyến nước bọt gồm đôi tuyến (tuyến mang tai, tuyến lưỡi, tuyến hàm) tuyến nước bọt nhỏ nằm rải rác khoang miệng 1.1.5 Mạch máu thần kinh [4] 1.1.5.1 Động mạch: Phần mềm mặt cung cấp máu nhánh động mạch cảnh động mạch mặt động mạch thái dương nông 1.1.5.2 Tĩnh mạch mặt: dẫn lưu máu chủ yếu từ cấu trúc nông đầu, mặt, cổ 1.1.5.3 Thần kinh a Dây VII: chức vận động, cảm giác phó giao cảm b Dây V: dây thần kinh hỗn hợp, gồm thành phần vận động (cho nhai) thành phần cảm giác (ở mặt, ổ mắt, mũi miệng) Có nhánh: dây thần kinh mắt, dây thần kinh hàm dây thần kinh hàm 1.2 Giải phẫu định khu vùng hàm mặt [5]: Có cách chia Cách thứ người ta chia vùng hàm mặt làm tầng: tầng trên, tầng giữa, tầng với chiều cao gần Cách chia thứ hai đứng quan điểm phẫu thuật chủ yếu, người ta chia vùng hàm mặt thành vùng sau: 45 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bước đầu 413 trường hợp vết thương phần mềm hàm mặt, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần có thêm nghiên cứu tồn diện vết thương phần mềm hàm mặt bệnh viện khác địa bàn Hà Nội nước - Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng rượu bia tới tai nạn gây chấn thương hàm mặt - Nghiên cứu ảnh hưởng loại hình tai nạn giao thơng đến chấn thương hàm mặt - Nghiên cứu trình lành thương sau điều trị chấn thương hàm mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Muralee Mohan, B Rajendra Prasad, S M Sharma, Tripthi Shetty & Priyadharsana P S (2015) Management of soft tissue injuries - case series, Nitte University Journal of Health Science, Vol.5, No.1, 18 Nguyễn Thế Dũng (1996) Lâm sàng điều trị gãy xương hàm va đập, Luận án PTS khoa học y dược - Trường đại học y Hà Nội Trịnh Bình (2007) Da phận phụ thuộc da, Mô - phôi phần Mô học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 137-141 Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu đầu - mặt - cổ, Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 462-468, 489, 506, 551-555 Nguyễn Văn Long (2000) Nhận xét hình ảnh lâm sàng phương pháp điều trị chấn thương phần mềm vùng hàm mặt, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, 12, 38-39, 57 James D Kretlow, Ph.D., Aisha J McKnight, M.D., and Shayan A Izaddoost, M.D., Ph.D (2010) Facial Soft Tissue Trauma, Semin Plast Surg, Thieme Medical Publishers, New York Nguyễn Bắc Hùng (2005) Chấn thương hàm mặt, Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất y học, 154-169 Charles C Ailling III (1998) Soft tisue injuries, Maxillofacial Trauma, in firrst edition Edited by Charles C, Alling III, Donald B, Osbon Lea and Febiger Philadelphia, 137-62 Chidzonga - MM (1998) Humanbites of the face Areview of 22 cases A-Afr-Med-J.Feb, 150-2 10 Peter C Neligan (2013) Plastic Surgery Craniofacial, Head and Neck Surrgery Pediatric Plastic Surgery, third edition, Elsevier Saunders, New York, 15, 25, 30, 31, 36, 197-210 11 Lê Văn Sơn (2015) Vết thương phần mềm hàm mặt, Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt tập 1, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 67-71 12 J.-P.Lézy, G Princ (2010) Plaies de la face, Pathologie maxillo-faciale et stomatologie, 4è édition, Elsevier Masson SAS, 62, rue CamilleDesmoulins 92442 Issy-les-Moulineaux, 2-3 13 H Tarragano, P Missika, F Moyal, B Illouz, Y Roche (2010) Principes et techniques de fermeture des sites chirurgicaux, La chirurgie orale, Wolters Kluwer, France,38-41 14 Bộ môn ngoại (2007) Kỹ kiến thức phẫu thuật, Ngoại khoa lâm sàng, 42, 44-45 15 Nguyễn Duy Ngân (1994) Góp phần nhận xét, điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt qua 590 trường hợp khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học y Hà Nội, 48-55 16 Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (2000) Tình hình chấn thương hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 11 năm (từ 1988-1998) 2149 trường hợp, Y học Việt Nam Chuyên Đề Răng-Hàm-Mặt Tổng hội y học Việt Nam, 1999 (10,11): 42-50 17 Majambo (2013) Prevalence of Oral and Maxillofacial Injuries among Patients Managed at a Teaching Hospital in Rwanda, Rwanda j Health sci.Vol No2 657-660 18 Bart van den Bergh and al (2011) Aetiology and incidence of maxillofacial trauma in Amsterdam: A retrospective analysis of 579 patients, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, Volume 40, Issue 6, 165-169 19 Rifqah Nordin and al (2014) Oral and maxillofacial trauma caused by road traffic accident in two university hospitals in Malaysia: A crosssectional study, Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Medecine, and Pathology, Volume 27, Issue 2, 166-171 20 Hu Weihsin and al (2014) Causes and incidence of maxillofacial injuries in India:12-year retrospective study of 4437 patients in a tertiary hospital un Gujarat, British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Volum 52, Issue 8, 693-696 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I – HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi Địa chỉ: SĐT: Giới Nghề nghiệp: Thời gian điều trị: Chẩn đoán: II – ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Nguyên nhân chấn thương: 1.1 Tai nạn giao thông 1.2 Tai nạn sinh hoạt 1.3  Tự ngã  Đồ vật rơi vào mặt  Bạo lực gia đình Tai nạn lao động 1.4 Nguyên nhân khác  Đánh  Tai nạn chơi thể thao  Hỏa khí  Động vật cắn Thời gian từ chấn thương đến vào viện  Trước 6h  Từ 6h-24h Cách xử trí trước vào viện  Từ 24h-48h  Khơng xử trí  Băng bó bơng gạc y tế  Urgo  Phương pháp khác Hình thái tổn thương  VT xây xát  VT đụng giập  VT rách da  VT giật đứt tổ chức  VT xuyên thấu  VT phối hợp Vị trí tổn thương  Thái dương  Mắt  Trong miệng  Trán  Môi  Nhiều vùng  Mũi  Cằm  Cơ cắn  Má Mức độ tổn thương Dị vật  Có Kích thước  Nhỏ Độ sâu  Nông Đánh giá kết sau điều trị tuần Kết chung Nhiễm trùng Sưng nề Lệch mép Hở mép  Tốt  Không  Vừa  Vừa  Lớn  Sâu  Trung bình     Có Có Có Có      Kém Khơng Khơng Khơng Khơng HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN Vết thương rách da vùng cằm bệnh nhân nữ tuổi Trước khâu Sau khâu Vết thương rách da vùng trán bệnh nhân nam tuổi Trước cắt Sau cắt Vết thương xuyên thấu môi bệnh nhân nam 22 tuổi Trước khâu Sau khâu ngày sau khâu (VT ngồi mặt) VT miệng có mủ Trước cắt Sau cắt Vết thương rách da cung mày bệnh nhân nam 35 tuổi Trước cắt Sau cắt Vết thương rách da má trái bệnh nhân năm 31 tuổi Trước khâu Sau khâu Vết thương rách da vùng trán bệnh nhân nam tuổi Trước khâu Sau khâu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt 1.1.1 Da 1.1.2 Các bám da mặt 1.1.3 Các nhai .3 1.1.4 Các tuyến nước bọt 1.1.5 Mạch máu thần kinh 1.2 Giải phẫu định khu vùng hàm mặt 1.3 Đặc điểm chấn thương phần mềm vùng hàm mặt 1.4 Phân loại vết thương phần mềm vùng hàm mặt 1.4.1 Vết thương xây xát 1.4.2 Vết thương đụng giập 1.4.3 Vết thương rách da 1.4.4 Vết thương giật đứt tổ chức 1.4.5 Vết thương xuyên thấu 1.4.6 Vết thương hỏa khí: Có loại 1.4.7 Vết thương tuyến nước bọt 1.4.8 Vết thương bỏng .8 1.5 Nguyên tắc xử trí vết thương phần mềm vùng hàm mặt 1.5.1 Đánh giá hết tổn thương, tránh bỏ sót .8 1.5.2 Xử trí vết thương sớm tốt .8 1.5.3 Giải tốt phần xương trước xử trí phần mềm 1.5.4 Làm sạch, loại bỏ hết dị vật 1.5.5 Cắt lọc tiết kiệm - Cầm máu kỹ 1.5.6 Khâu phục hồi 1.5.7 Những vết thương đến muộn 10 1.5.8 Cắt .11 1.6 Hướng xử trí loại vết thương phần mềm vùng hàm mặt .11 1.6.1 Vết thương xây xát 11 1.6.2 Vết thương đụng giập 12 1.6.3 Vết thương rách da: xử trí theo bước 12 1.6.4 Vết thương giật đứt tổ chức .12 1.6.5 Vết thương xuyên thấu 12 1.6.6 Vết thương hỏa khí 13 1.6.7 Vết thương tuyến 13 1.6.8 Vết thương bỏng: Chườm lạnh, chống shock, nước, điện giải, kháng sinh, chuyển chuyên khoa .13 1.7 Một số nghiên cứu vết thương phần mềm vùng hàm mặt 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Cỡ mẫu 15 2.2.3 Cách chọn mẫu 16 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 20 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 20 2.3.2 Các bước tiến hành 20 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 2.3.4 Biện pháp khống chế sai số 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Giới 22 3.1.2 Tuổi 22 3.1.3 Nghề nghiệp 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng tổn thương .25 3.2.1 Nguyên nhân chấn thương .25 3.2.2 Thời gian từ chấn thương đến vào viện .26 3.2.3 Cách xử trí trước vào viện .27 3.2.4 Hình thái tổn thương .28 3.2.5 Vị trí tổn thương .29 3.2.6 Có dị vật không .30 3.2.7 Kích thước tổn thương 31 3.2.8 Độ sâu tổn thương 31 3.3 Đánh giá kết điều trị sớm 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm lâm sàng loại vết thương phần mềm vùng hàm mặt .34 4.1.1 Giới 34 4.1.2 Tuổi 35 4.1.3 Nghề nghiệp 36 4.1.4 Nguyên nhân chấn thương .36 4.1.5 Hình thái tổn thương .38 4.1.6 Vị trí tổn thương .39 4.1.7 Mức độ tổn thương 40 4.2 Kết điều trị bước đầu 40 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Phân bố theo nguyên nhân 25 Bảng 3.2 Phân bố tổn thương theo thời gian 26 Bảng 3.3 Phân bố kết tính chất tổn thương 30 Bảng 3.4 Phân bố theo kích thước tổn thương .31 Bảng 3.5 Phân bố theo độ sâu tổn thương 31 Bảng 3.6 Đánh giá tỷ lệ nhiễm trùng 32 Bảng 3.7 Đánh giá mép vết thương 33 Bảng 3.8 Đánh giá kết chung sau điều trị tuần 33 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ chấn thương theo giới tác giả 34 Bảng 4.2 So sánh nguyên nhân chấn thương tác giả 36 Bảng 4.3 So sánh nguyên nhân tai nạn sinh hoạt tác giả .37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi .23 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 24 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo cách xử trí trước vào viện 27 Biểu đồ 3.5 Phân bố đặc điểm hình thái tổn thương 28 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo vùng giải phẫu .29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đơn vị thẩm mỹ mặt Hình 1.2 Vết thương xây xát Hình 1.3 Khối máu tụ tai đấu vật .6 Hình 1.4 Vết thương rách da tai nạn xe máy Hình 1.5 Vết thương giật đứt ... đề vết thương phần mềm vùng hàm mặt địa bàn Hà Nội đặc biệt Bệnh viện Việt Nam - Cuba nên tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bước đầu vết thương phần mềm vùng hàm mặt Bệnh. .. NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ MY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BƯớC ĐầU VếT THƯƠNG PHầN MềM VùNG HàM MặT TạI BệNH VIÖN VIÖT NAM - CUBA Tõ 01/2016 04/2016 Chuyên ngành: Răng hàm mặt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Bệnh viện Việt Nam - Cuba từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng loại vết thương phần mềm vùng hàm mặt khám điều trị Bệnh viện Việt Nam - Cuba thời gian từ

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan