GIÁO ÁN DAY THEM vật lí 11 MỚI NHẤT

86 220 2
GIÁO ÁN DAY THEM vật lí 11 MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phụ đạo Buổi 17 : Vật lí 11 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VỀ LỰC TỪ Ngày soạn: 29/12/2016 Ngày dạy: 07/01/2019 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức +Nắm định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức +Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ điểm +Nắm quy tắc bàn tay trái biểu thức tổng quát cuả lực từ Kĩ +Xác định chiều cuả đường sức +Vận dụng quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Thái độ + Học tập tích cực Các lực cần hình thành + Năng lực kiến thức: Hiểu từ trường nam châm dòng điện, véc tơ cảm ừng từ đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh yếu từ trường Hiểu đặc điểm véc tơ cảm ứng từ Xác định đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường + Năng lực phương pháp: Đặt câu hỏi véc tơ cảm ứng từ, lực từ + Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô bạn bè để có hiểu đầy đủ vềcảm ứng từ lực từ + Năng lực cá nhân: Xác định trình độ có thân để lập kế hoạch học tập có hiệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: tóm tắt cơng thức tập mẫu cho học sinh Học sinh: Ôn lại kiến thức để giải tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (15 phút): Tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến tập cần giải - Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ điểm từ trường: B = F I l - Viết công thức tổng quát tính lực từ theo cảm ứng từ: F = I.l.B sin Hoạt động (90ph): Giải tập tự luận Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh Đọc kĩ tóm tắt Tóm tắt Trong từ nam châm chữ U, đặt l =20cm =0,2m đoạn đ I = 1,5A F = 3N dây dẫn dài 20cm vng góc với từ trường Chọn cơng thức nào? Độ lớn cảm ứng từ: có dòng điện chạy qua 1,5A lực từ F tác dụng lên đoạn dây 3N Tính độ lớn B= = = 10T cảm ứng từ ? I l 1,5.0, Thế số kết ? Tóm tắt Giáo án phụ đạo Đọc kĩ tóm tắt Chọn công thức nào? Thế số kết ? Đọc kĩ tóm tắt Chọn công thức nào? Thế số kết ? Vật lí 11 l = 5cm = 0,05m I = 2A B = 20T a) =900: F = I.l.B sin = 2.0,05.20 = 2N b) = 300 : F = I l.B sin = 2.0,05.20.sin 300 = 1N Tóm tắt B =5T I = 0,2A = 300 F =2N Chiều dài đoạn dây: F = B.I l.sin α Trong từ trường đặt đoạn dây dẫn dài 5cm có dòng điện chạy qua A vng góc với từ trường, biết độ lớn cảm ứng từ 20T a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu? b) Nếu dòng điện đoạn dây hợp với từ trường góc α = 300 lực từ tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu? Một dây dẫn có chiều dài l đặt từ trường có độ lớn cảm ứng B = 5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ trường góc 600 lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =2N Hỏi chiều dài đoạn dây? F B.I sin α = = 4m 5.0, 2.0,5 ⇒l = Đặt đoạn dây dẫn dài 120cm vng góc với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8T Dịng điện dây dẫn 20A Yêu cầu HS đọc đề lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn tóm tắt bao nhiêu? Tĩm tắt: l = 120cm = 1,2m, B = 0,8T, Yu cầu HS viết cơng I=20A, α = 90 , F = ? Đọc đề tóm tắt thức lực từ v tính lực từ Giải Ta cĩ: F = IlBsin = 20.1,2.0,8.sin900 Viết cơng thức lực từ =19,2N v tính lực từ Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt từ Yêu cầu HS đọc đề trường vng góc với vectơ cảm tóm tắt ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường Yu cầu HS viết cơng độ 0,75A lực từ tác dụng lên đoạn dây thức cảm ứng từ v tính 3.10-2N Cảm ứng từ từ trường cảm ứng từ gây bao nhiêu? Đọc đề tóm tắt Tĩm tắt: l = 5cm = 0,05m, α = 90 , Viết cơng thức cảm I=0,75A,-2 ứng từ v tính cảm ứng F = 3.10 N, B = ? Giải từ Ta cĩ: F = IlBsin ⇒B= F 3.10 −2 = = 0,8T I I sin α 0,75.0,05 sin 90 Hoạt động (15 phút) Giao nhiệm vụ nh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yu cầu HS ghi lại cc bi tập nh lm xem lại HS nhận nhiệm vụ nh Giáo án phụ đạo tập đ giải.v giải cc bi tập sau IV.Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập từ đến7 trang 168 sgk 20.8, 20.9 sbt Vật lí 11 * Bi tập: Cho khung dy hình chử nhật ABCD cĩ AB = 15cm; BC = 25cm, cĩdịng điện I = 5A chạy qua đặt từ trường có đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẵng chứa khung dây hướng từ ngồi vào hình vẽ Biết B = 0,02T Xc định véc tơ lực từ từ trường tc dụng lncc cạnh khung dy Cho khung dy hình chử nhật ABCD cĩ AB = 10cm; BC = 20cm, cĩdịng điện I = 4A chạy qua đặt từ trường có đường sức từ song song với mặt phẵng chứa khung dây hình vẽ Biết B = 0,04T Xc định véc tơ lực từ từ trường tc dụng lncc cạnh khung dy Cho khung dy hình chử nhật ABCD cĩ AB = 10cm; BC = 20cm, cĩdịng điện I = 5A chạy qua đặt từ trường có đường sức từ song song với mặt phẵng chứa khung dây hợp với cạnh AD góc α = 300 hình vẽ Biết B = 0,02T Xcđịnh véc tơ lực từ từ trường tác dụng lêncác cạnh khung dây Một dây dẫn uốn thành khung dây có dạng hình tam giác vng ABC hình vẽ Đặt khung dây vào từ trường có véc tơ cảm ứng từ → B song song với cạnh AC Coi khung dây nằm cố định mặt phẵng hình vẽ Cho AB = cm, AC = cm, B = 5.10-3 T, I = A Tính lực từ tc dụng ln cc cạnh khung dy Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày…… tháng …… năm 2019 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Buổi 21: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT Ngày soạn: 27/01/2019 Ngày dạy: /01/2019 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhằm giúp học sinh nắm cách tính cảm ứng từ điểm dòng điện gây nhiều dòng điện gây - Xác định vẽ phương chiều cảm ứng từ điểm Kí nằng: - Giúp học sinh tư khả suy luận logic - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp,… - Biết vận dung công thức để giải tập SGK SBT Các lực cần hình thành + Năng lực kiến thức: Xác định từ trường chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn, từ trường dòng điện chạy dây dẫn hình tròn ống dây Nêu phương pháp giải toán xác định cảm ứng từ điểm không gian có từ trường + Năng lực phương pháp: Đặt câu hỏi véc tơ cảm ứng từ chạt dây dẫn có hình dạng đặc biệt + Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy bạn bè để có hiểu đầy đủ cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt + Năng lực cá nhân: Xác định trình độ có thân để lập kế hoạch học tập có hiệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tóm tắt cơng thức tập mẫu áp dụng cho học sinh Học sinh: Ôn lại kiến thức để giải tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (15 phút): Tóm tắt cơng thức có liên quan để giải tập - Cảm ứng từ dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài: B = 2.10-7 - Cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn: B = 4π.10-7 - Cảm ứng từ lòng ống dây: I r B = 2π.10-7 I R N I = 4π.10-7nI l - Nguyên lí chồng chất từ trường: → → → → B = B1 + B2 + + Bn → → + B1 ↑↑ B2 → B = B1 + B2 → → + B1 ↑↓ B2 → B = B1 − B2 → → + B1 vuông B2 → B = B12 + B2 Hoạt động (90 phút): Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên a/ Hoạt động học sinh Nội dungcơ Bài tập 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô Giáo án phụ đạo - Xác định điểm M ? - Tại M có cảm ứng từ gây ra? - Xác định phương, chiều cảm ứng từ I1 I2 gây ? - Tính độ lớn cảm ứng từ? Vật lí 11 - Vì MB – MA = AB nên M nằm đường thẳng AB ngồi AB phía A - Cảm ứng từ M dòng điện gây có phương chiều hình( HS lên vẽ) - HS lên bảng thực tính - Cảm ứng từ tổng hợp? ur ur - Cảm ứng từ: B1 ; B phương, chiều hạn đặt song song khơng khí cách 8cm có I1 = 5A; I2 = 8A chiều Tính cảm ứng từ tại: a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm d/ Q cách A B 8cm a/ Xác định cảm ứng từ M: MA = 4cm = 0,04m MB = 12cm = 0,12m u r r BM u u r1 B B2 M I1 I2 B A - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây M B1 B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: I1 = 2,5.10-5 T AM I B2 = 2.10-7 = 1,33.10-5 T BM B1 = 2.10-7 b/ Tương tự câu a/ yâu cầu học sinh lên bảng làm c/ b/ Học sinh lên bảng làm - Xác định vị trí điểm P ? c/ - Vì AB2 + AP2 = BP2 - Cảm ứng I1 ; I2 có Nên tam giác ABP vuông phương chiều nào? Lên A bảng vẽ ? - HS lên bảng xác định vẽ - Cảm ứngur từ tổng hợp M: ur ur B M = B1 + B - Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T b/ Tương tự a/ N nằm đoạn AB c/ Cảm ứng từ P: u r Ta có: PA2 + AB2 = PB2 P B1 = > ABP vuông B r αu B I B u r BP I1 A - Tính độ lớn B1 B2 ? - Lên bảng tính - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây P B1 B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: B1 = 2.10-7 - Cảm ứng từ tổng hợp? - Độ lớn B tổng hợp I1 = 1,66.10-5 T AP Giáo án phụ đạo tính nào? Vật lí 11 - Ta giác ABP vuông A I2 B2 = 2.10 BP = 1,6.10-5 T -7 Độ lớn B? - Góc α : cos α = AP = BP - Cảmurứng utừ tổng hợp P: r ur B P = B1 + B 0,6 - Độ lớn: B = - Độ lớn B: B12 + B22 + B1 B2 cos α AP = 0,6 BP => B ≈ 8.192 10 −5 T Với cos α = B= - Vẽ hình xác định vị trí B12 + B22 + B1 B2 cos α điểm M? - Cảm ứng từ M Giải M yêu cầu dòng điện gây I1 + I2 u r giáo viên hướng ra? Có phương chiều độ B r1 dẫn u lớn nào? B 2u r - Cảm ứng từ tổng hợp? BM b/ - Xác định điểm N -Xác định cảm ứng từ N - Cảm ứng từ tổng hợp? Bài tập 2:Hai dòng điện cường độ I1=10A, I2 = 20A chạy hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều ngược nhau, đặt khơng khí cách khoảng a = 20cm Xác định cảm ứng từ tại: a/ Điểm M cách I1: 10cm, cách I2: 10cm b/ Điểm N cách hai dòng điện I1 I2 20cm ur a/ Xác định B M M: - Cảm ứng từ I1 I2 gây M ur ur B1 ; B có phương, chiều hình: - Độ lớn: B1 = 2.10 N u r B2 I1 + u r BN I1 = 2.10-5 T r1 I2 = 4.105 T r2 ur ur - Cảm ứng từ tổng hợp B M là: B M = ur ur B1 + B có phương chiều hình B2 = 2.10−7 u r B1 I - Độ lớn: BM = B1 + B2 = 6.10-5 T ur b/ Xác định B N u N: r N u r B1 - Cảm ứng từ I1 B I22 gây N ur ur B1 ; B có phương, chiềuu rnhư hình: I B-5 N B = 2.10−7 - Độ lớn: Vẽ hình −7 I1 +r1 = 10 T I I B2 = 2.10−7 = 2.105 T r2 ur ur - Cảm ứng từ tổng hợp B N là: B N = ur ur B1 + B có phương chiều hình - Độ lớn: BN = B12 + B22 + B1 B2 cos1200 = 10-5 T Bài trang 133 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Vẽ hình Giả sử dòng điện có chiều mặt phẳng hình vẽ → Cảm ứng từ B1 dòng I1 gây O2 có phương chiều hình vẽ độ lớn B1 = 2.10-7 Yêu cầu HS xác định phương chiều độ lớn Xác định phương chiều → → → → B1 B2 O2 độ lớn B1 B2 Yêu cầu HS xác định O2 phương chiều độ lớn véc tơ cảm ứng từ tổng Xác định phương chiều → độ lớn véc tơ cảm hợp B O2 → ứng từ tổng hợp B O2 Vẽ hình Vẽ hình u cầu HS lập luận để tìm vị trí điểm M I1 =2.10-7 0,4 r =10-6(T) → Cảm ứng từ B2 dòng I2 gay O2 có phương chiều hình vẽ độ lớn B2 = 2π.10-7 I1 = 2π.10-7 R2 0,2 = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp O2 → → → B = B1 + B2 → → Vì B1 B2 phương chiều nên B= B1+ B2= 10-6 + 6,28.10-6 = =7,28.10-6(T) Bài trang 133 Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 vào A, dòng I2 vào B Xét điểm M cảm ứng từ tổng hợp hai dòng I1 I2 gây : → → → → → → B = B1 + B2 = => B1 = - B2 → → Lập luận để tìm vị trí Để B1 B2 phương M phải điểm M nằm đường thẳng nối A B, để → → B1 va B2 ngược chiều M phải nằm → đoạn thẳng nối A B Để B1 → B2 độ lớn 2.10-7 Yêu cầu HS lập luận để tìm quỹ tích điểm M Lập luận để tìm quỹ tích điểm M I2 I1 = 2.10-7 ( AB − AM ) AM => AM = 30cm ; BM = 20cm Quỹ tích điểm M nằm đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ 30cm cách dòng thứ hai 20cm Hoạt động (15 phút) Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS ghi lại tập nhà làm HS nhận nhiệm vụ nhà xem lại tập giải.và giải tập sau Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, Giáo án phụ đạo Vật lí 11 cách 20 cm khơng khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm cách dây dẫn mang dòng I2 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 12 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 cm cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dòng điện chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 16 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6cm cách dây dẫn mang dòng I2 8cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dòng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 30 cm Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dòng điện chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 20 cm Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song khơng khí cách đoạn d = 12 cm có dòng điện chiều I = I2 = I = 10 A chạy qua Một điểm M cách hai dây dẫn đoạn x a) Khi x = 10 cm Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện chạy hai dây dẫn gây điểm M b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ Giáo án phụ đạo Vật lí 11 tổng hợp hai dòng điện gây đạt giá trị cực đại Tính giá trị cực đại Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song khơng khí cách đoạn d = 2a có dòng điện ngược chiều cường độ I = I2 = I chạy qua Tổ trưởng CM kí duyệt Ngày tháng năm Lương Văn Dũng Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Buổi 35: Ơn tập Ngày soạn:5/5/2019 Ngày dạy: 16/5/2019 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập củng cố lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: - Rèn kỹ giải tập Thái độ: - Có ý thức ôn tập kiến thức cũ Các lực cần hình thành - Năng lực kiến thức: Nắm kiến thức học kì II - Năng lực phương pháp: Đặt câu hỏi mắt tượng vật lí liên quan tới kiến thức học kì II - Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô bạn bè để có hiểu đầy đủ kiến thức học kì II - Năng lực cá nhân: Xác định trình độ có thân để lập kế hoạch học tập có hiệu II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị số tập cho học sinh: học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Các tập nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: 1.Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoàn thành tập trắc nghiệm TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu 1: Vật kính thị kính kính hiển vi có đặc điểm: A Vật kính kính phân kì có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn; B Vật kính kính hội tụ có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn; C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn; D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn; Câu2 : Điều sau sai nói mắt bị tật cận thị ? A Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc B Điểm cực viễn điểm cực cận mắt cận thị gần so với mắt bình thường C Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp D Để sửa tật cận thị phỉa đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp Câu3 : Vật sáng AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao cm Tìm vị trí vật ảnh A d =10 cm; d’ = -20 cm; C d =20 cm; d’ = -40 cm; B d =30 cm; d’ = 60 cm; D d =15 cm; d’ = 30 cm; Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Câu4: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có f= 30 cm cho ảnh chiều A’B’ = 1/3 AB Tìm vị trí đặt vật A Vật đặt d = 120 cm; C Vật đặt d = 60 cm; B Vật đặt d = 30 cm; D Vật đặt d = 90 cm Câu5:Một kính lúp có tụ số +10 điốp Tính số bội giác mắt nhười ngắm chừng vô cực Biết khoảng cực cận 25 cm A G = B G = C G = 2,5 D G = Câu : Khi vật thật đặt trục , ngồi tiêu điểm thấu kính hội tụ Nếu ta di chuyển vật xa thấu kính dọc theo trục ảnh qua thấu kính là: A Đi xa thấu kính; B Đi vào gần thấu kính C Khơng thay đổi D vừa vào vừa Câu7: Khi vật thật đặt trục thấu kính phân kỳ Nếu ta di chuyển vật xa thấu kính dọc theo trục ảnh qua thấu kính là: A Đi xa thấu kính; B Đi vào gần thấu kính C Không thay đổi D vừa vào vừa Câu 8: Cho lăng kính có thiết diện tam giác ABC vuông cân A Chiếu tia tới SI vng góc với cạnh AB tia ló truyền sát mặt BC Góc lệch tạo lăng kính có giá trị? A O ° ; B 22,5 ° ; C 45 ° ; D 90 ° Câu 9: Cho lăng kính có thiết diện tam giác ABC vuông cân A Chiếu tia tới SI vng góc với cạnh AB tia ló truyền sát mặt BC Lúc chiết suất chất làm lăng kính có giá trị? A ≈ 1,4 ; B ≈ 1,5 ; C ≈ 1,7 ; D ≈ 1,8 Câu 10: Khi vật thật đặt trục trứơc thấu kính hội tụ Ảnh vật ba lần vật.Nếu ta di chuyển vật gần thấu kính dọc theo trục ảnh qua thấu kính vẩn ba lần vật Có thể kết luận thấu kính ? A Thấu kính phân kỳ ; B Thấu kính hội tụ C Hai loại thấu kính phù hợp D Khơng thể kết luận thấu kính Câu11: Mắt cận thị mắt khơng điều tiết có tiêu điểm: A.nằm trước võng mạc C nằm võng mạc B Cách mắt nhỏ 20cm D.Nằm sau võng mạc Câu12: Để nhìn rõ vật qua kính lúp phải điều chỉnh để ảnh vật qua kính A.ảnh ảo nằm khoảng từ điểm cực cận đến mắt B.ảnh ảo nằm giới hạn nhìn rõ mắt C.ảnh ảo nằm khoảng từ điểm cực cận đến mắt D.ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 13: Yếu tố sau không ảnh hưởng đến giá trị bội giác? A Kích thước vật B Đặc điểm mắt C Đặc điểm củ kính lúp D Các yếu tố khơng ảnh hưởng Câu 14: Vật kính kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào? A Thật chiều với vật B Aỏ chiều với vật C Aỏ ngược chiều với vật D Thật ngược chiều với vật, lớn vật Câu 15: Thị kính kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào? Giáo án phụ đạo Vật lí 11 A Thật chiều với vật B Ảo chiều với vật C Ảo ngược chiều với vật D Ảo chiều với vật, lớn vật Câu 16: Thị kính kính thiên văn tạo ảnh có tính chất nào? A Thật chiều với vật B Ảo chiều với vật C Ảo ngược chiều với vật D Ảo chiều với vật, lớn vật Câu 17: Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực là?? A f1+f2 B f1.f2 C f1 f2 D f2 f1 Câu 18.:Trường hợp trường hợp sau, mắt nhìn thấy xa vơ cực? A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt cận thị khơng điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D Mắt khơng có tật điều tiết tối đa Câu 19 Đặt vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục thấu kính hội tụ đặt cách thấu kính 40 cm A nằm trục Tiêu cự 30cm Dịch chuyển vật khoảng 20 cm lại gần thấu kính , dọc theo trục Phát biểu sau đúng? A Ảnh ảo, ngược chiều với vật B Ảnh thật ngược chiều với vật C Ảnh ảo nhỏ vật D A, B C sai Câu 20 Một vật sáng AB = 3cm nằm vng góc với trục cách tháu kính hội tụ khoảng 30 cm Thấu kính có tiêu cực 20 cm Kết luận kết luận sau SAI nói vị trí, tính chất số phóng đại ảnh A’B’ AB? A d’ = - 60cm, ảnh ảo, k = B d’ = 60cm, ảnh thật, k = C d’ = 60cm, ảnh thật, k = - D A, B C sai Câu 21 Một mặt phẳng AB cao cm đặt vng góc với trục thấu kính phân kì, ảnh vật qua thấu kính cao cm cách kính 40 cm tiêu cự thấu kính là: A f = - 60 cm B f = - 80 cm C f = - 90 cm D f = 80cm Câu 22: Một người cận thị phải đeo kính cận 0,5 Nếu muốn xem tivi mà người khơng đeo kính, người phải ngồi cách hình xa A 0,5 m B 2,0 m C m D 1,5 m Câu 23.: Điều sau nói tật cận mắt? A Mắt cận thị mắt khơng nhìn rõ vật xa B Đối với mắt cận thị, không điều tiết, tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị nằm gần so với mắt bình thường D A, B C Câu 24 :Đặt vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục cách thấu kính phân kì 25 cm A nằm trục Thấu kính f=50 cm Vị trí độ lớn ảnh là? 50 cm; k= -1 50 C d’ = cm; k = 3 A d’ = B d’ = - 50 cm; k = − 3 D Một kết khác Câu 25: Đặt vật phẳng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng 20cm Nhìn qua thấu kính ta thấy có ảnh chiều với AB cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính nhận giá trị giá trị sau? A f = 40cm B f = 20cm C f = 45cm D f= 60cm Câu 26 Đặt vật phẳng nhỏ AB trước thấu kính phân kì ta thu ảnh A’B’ Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Nếu dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 30cm ảnh dịch chuyển 1cm Ảnh lúc đầu cao 1,2 lần ảnh lúc sau.Tiêu cự thấu kính nhận giá trị giá trị sau? A f = -36cm B f = -25cm C f= -30cm D Một giá trị khác Câu 27 Một cụ già, đọc sách đặt cách mắt 25cm, phải đeo kính dp khoảng thấy rõ ngắn cụ là: A 50cm B.1m C 2m D 0,25m Câu.28 Số bội giác ( hay độ phóng đại) kính hiển vi: A tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính thị kính; B tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính; C tỉ lệ nghịch với hai tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính; D tỉ lệ nghịch với hai tiêu cự vật kính thị kính; Câu.29 Vật sáng AB cao 2m thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh ảo A’B’ cao 4cm Tìm vị trí vật ảnh A d = 10cm; d’ = -20cm B d = 30cm; d’ = 60cm C d = 20cm; d’ = -40cm D d = 15cm; d’ = 30cm Câu.30 Một người viễn thị nhìn vật gần 50cm muốn nhìn rõ vật cách mắt 25cm người bình thường người phải đeo kinh gì? Có tụ số bao nhiêu? A Kính hội tụ, tụ số điốp B Kính hội tụ, tụ số ốp C Kính phân kì, tụ số -3 điốp D Kính phân kì, tụ số -2 điốp ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: CÂU 10 11 12 13 14 15 ĐÁPAN B D B C C B A C A B A B A D D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁPAN D C A D C B B D C A C A D A B IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhắc lại kiến thức chương từ trường cảm ứng từ - Làm tập tương tự ôn tập kiến thức học kì II buổi sau ơn tập tiếp Tổ trưởng CM kí duyệt Ngày tháng .năm Lương Văn Dũng Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Buổi 36: ÔN TẬP Ngày soạn:10/5/2019 Ngày dạy: 18/5/2019 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập củng cố lại kiến thức học học kì II Kĩ năng: - Rèn kỹ giải tập Thái độ: - Có ý thức ơn tập kiến thức cũ Các lực cần hình thành - Năng lực kiến thức: Nắm kiến thức học kì II - Năng lực phương pháp: Đặt câu hỏi mắt tượng vật lí liên quan tới kiến thức học kì II - Năng lực trao đổi thơng tin: Trao đổi với thầy bạn bè để có hiểu đầy đủ kiến thức học kì II - Năng lực cá nhân: Xác định trình độ có thân để lập kế hoạch học tập có hiệu II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị số tập cho học sinh: học sinh: Ôn lại kiến thức cũ: Các tập nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoàn thành tập trắc nghiệm?( tiếp) A PHẦN TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu.31 Một kính lúp có độ tụ D= 20 điốp khoảng cách nhìn rõ ngắn Đ = 30cm, Kính có độ bội giác ngắm chùng vô cực bao nhiêu? A 1,8 lần B.2,22 lần C lần D lần Câu.32 Độ bội giác kính thiên văn: A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính thị kính C tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính D Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính Câu 33 Vật sáng AB cao m thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm cho ảnh thật A’B’ cao cm tìm vị trí vật ảnh A d = 10cm; d’ =-20cm B d = 30cm; d’ =60cm C d = 20cm; d’ =-40cm D d = 15cm; d’ =30cm Câu.34 Vật thật AB = 2cm, đặt trục thẳng góc trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách thấu kính đoạn d Xác định tính chất, vị trí, độ lớn, chiều ảnh vẽ ảnh trường hợp d = 30cm A Ảnh ảo, ngược chiều, cao 3cm cách TK 50cm B Ảnh ảo, chiều, cao 2cm cách TK 60cm C Ảnh thật ngược chiều, cao 4cm cách TK 60cm D Ảnh thật ngược chiều, cao 2cm cách TK 30cm Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Câu 35 Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f khoảng cách l để quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng l phải : A Khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực cận( l=OCc) B Khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn( l=OCv) C Tiêu cự mắt ( l = f ); D 25 cm Câu 36: Vì dùng kính lúp ta thường sử dụng cách ngắm chừng vô cực? A Vì ảnh nhìn rõ nhât B Vì ảnh có độ phóng đại lớn C Vì ảnh có độ bội giác lớn D Vì mắt khơng phải điều tiết, độ bội giác khơng phụ thuộc vào vị trí mắt Câu 37: Nhận định sau sai: A Trong kính hiển vi, tiêu cự vật kính nhỏ nhiều so với tiêu cự thị kính; B Trong kính thiên văn, tiêu cự vật kính lớn nhiều so với tiêu cự thị kính C Từ hai nhận xét A B ta rút kết luận: Kính thiên văn chuyển thành kính hiển vi , ta đổi thị kính vật kính vật kính thị kính D Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ, cho phép ta quan sát vật xa kính hiển vi – quan sát vật nhỏ gần Câu 38 Hai thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f1 = 40cm f2 = 50cm Độ tụ hệ thấu kính tạo từ hai thấu kính đặt sát quang trục bao nhiêu? A 1/9 điốp B 20/9 điốp C điốp D 4,5 điốp Câu 39: Độ phóng đại vật kính, kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12cm bắng K1 = 30 Nếu tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30cm sốä bội giác kính hiển vi bao nhiêu? A 70 lần B 180 lần C 450 lần D 9.000 lần Câu 40: Điểm cực viễn mắt là: A Điểm xa mà mắt nhìn rõ B Điểm xa vơ trục nhìn C Điểm xa trục nhìn mà đặt vật mắt nhìn thấy rõ D Điểm mà nhìn vào đó, mắt khơng phải điều tiết Câu 41: Vật thật AB = cm, đặt trục thẳng góc trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách thấu kính đoạn d=10 cm Vị trí, tính chất,độ lớn, chiều ảnh ? A ảnh ảo ngược chiều, cao 3cm cách TK 50cm B ảnh ảo chiều, cao 4cm cách TK 20cm C ảnh thật ngược chiều, cao 4cm cách TK 60cm D ảnh thật ngược chiều, cao 2cm cách TK 30cm Câu 42: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ ảnh vật (điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể mắt 1,5cm Trong trình điều tiết, độ tụ mắt thay đổi giới hạn nào? A Không thay đổi; C điôp < D < 66,6 điôp; B ≤ D < dp; D 66,7 điôp < D < 71,7 điôp; Câu 43: Khoảng cách ngắn từ vật thật đến ảnh thật cho thấu kính hội tụ Giáo án phụ đạo A 2f; Vật lí 11 B 3f; C 4f; Câu 44 : Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách D 5f m khơng dùng kính dùng m Kính người có độ tụ bao nhiêu? A 0,5 điôp; B điôp; C 0,75 điôp; D điơp Câu 45 Một kính hiển vi gồm vật kính L1 có tiêu cự f1 = 0,5 cm thị kính L2 có tiêu cự f2 = cm; khoảng cách thị kính vật kính O1O2 = 12,5 cm Số bội giác kính ngắm chừng vô cực bao nhiêu? A 200 lần; B 350 lần; C 250 lần; D 175 lần CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 ĐÁP ÁN D A B C C D C D C C B D C B C B PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: xy trục thấu kính , A vật , A' ảnh A tạo thấu kính Với mổi trường hợp xác định: A’● a, A' ảnh thật hay ảnh ảo? y x A● b, Loại thấu kính? c, Các tiêu điểm ( Bằng phép vẽ) x A● A’● y Bài 2: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ f= 30 cm,vật cách thấu kính 40cm a, Xác định vị trí ,tính chất ,độ lớn ,vẽ ảnh minh hoạ? b, Di chuyển vật dọc theo trục thu ảnh thật cách vật 120cm.Định vị trí đặt vật vị trí đặt thấu kính? ( ĐS: a/120cm, ảnh thật, gấp lần vật; b/ 60cm) Bài 3:Một người mắt không bị tật già điều tiết tối đa tăng tụ số thuỷ tinh thể thêm dp a/ Xác định điểm cực cận cực viễn b/ tính độ tụ kính phải đeo ( kính cách mắt 2cm ) để mắt thấy vật cách mắt 25cm điều tiết ( ĐS : a/ 100cm đến vô ; b/ = 4, 35dp ) Bài 4:Một người mắt bị tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm xác định: a, Độ tụ thấu kính phải đeo để sửa tật cận thị ( kính đeo sát mắt ) b/ Giới hạn nhìn rõ mắt đeo kính ( ĐS : b/ cách mắt từ 16,7cm đến vô ) Bài 5:Một người mắt bị tật mang kính có độ tụ D = - 2dp nhìn rõ vật từ 20cm →∞ a/ Mắt người bị tật ? ( OCV = 50cm cận thị ) b/ Người khơng mang kính & dùng kính lúp vành có ghi kí hiệu × để quan sát vật nhỏ Kính đặt cách mắt 5cm Hỏi vật phải đặt khoảng trước kính ? ( (3,25 ≤ d ≤ 4,5cm; ) Bài : Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 1,2m muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm Giáo án phụ đạo Vật lí 11 a/ Người phải đeo kính ? Có tiêu cự ? ( kính sát mắt ) b/ Nếu có kính mà tiêu cự 36cm phải đặt kính cách mắt để đọc trang sách cách mắt 30cm ( ĐS : a/ 40cm ; b/ 2,4 cm ) Bài Một người mắt khơng có tật dùng kính lúp có tiêu cự 2,5cm quan sát vật AB cao 0,1cm mà điều tiết a/ Tính độ bội giác kính b/ Tính góc trơng vật AB ( ĐS: a/ 10 ; b/ 0,04rad ; ) Bài Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f 1= 1cm ; f2=4cm đặt cách 20cm Quan sát viên mắt khơng có tật dùng kính quan sát vật nhỏ Hỏi đặt vật khoảng trước kính ( ĐS: 1,064cm đến 1,067 cm ) Bài 9: Một người mắt không bị tật sử dụng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng , khơng điều tiết kính có số bội giác 17 Khoảng cách vật kính thị kính 90cm a/ Tính tiêu cự vật kính , thị kính b/ Mặt trăng có góc trơng 30’ tính đường kính ảnh mặt trăng cho vật kính ( cho1’ = 1/3500rad ) c/ Tính góc trơng ảnh mặt trăng qua kính thiên văn ( ĐS : a/ 85cm ; 5cm ; b/ 0,765cm ; c/ ° 30’ ) Bài 10: Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 20 cm ghép sát với thấu kính L Hướng hệ thống mặt trời ta thu vệt sáng tròn rõ có đường kính 9,6mm đặt sau hệ Tìm tiêu cự L2 biết góc trơng mặt trời α = 32’ (Cho 1’ = 3.10-4rad) HD: Hệ ghép sát nên 1 = + hayD = D1 + D2 ; f = -25cm f f1 f IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhắc lại kiến thức mắt dụng cụ quang học - Làm tập tương tự tự bổ xung kiến thức bàn học kì II Tổ trưởng CM kí duyệt Ngày tháng .năm Lương Văn Dũng Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 BÀI TẬP THẤU KÍNH Câu 1: Một vật sáng AB =2cm đặt vng góc với trục thấu kính có độ tụ D = 5dp (A thuộc trục chính) AB cách thấu kính đoạn d a) Với d = 40 cm Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ AB qua thấu kính? Vẽ hình b) Với d = 10 cm Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ AB qua thấu kính? Vẽ hình c) Tìm d để ảnh AB qua thấu kính có chiều cao 1cm d) Tìm d để ảnh AB qua thấu kính cách vật AB 45 cm ĐS: b) Tiêu cự thấu kính: f = Sơ đồ tạo ảnh: AB A’B’ d Cơng thức thấu kính: 1 = = 0, 2m = 20cm D L d' 1 + = d d′ f Trường hợp: d = 40cm đó: d ′ = df 40.20 = = 40cm > d − f 40 − 20 Vậy ảnh A’B’ AB ảnh thật, cách thấu kính 40cm A' B ' d ' −40 =− = = −1 => độ phóng đại: k = = -1 d1 = 4f = 100cm > d Vậy phải dịch chuyển thấu kính xa vật đoạn ∆d = d1 – d = 50cm Câu 5: Vật thật AB vng góc với trục chính, cách thấu kính L 20cm cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật a) L thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Xác định vị trí ảnh, vẽ hình.Xác định tiêu cự thấu kính c) Cần di chuyển vật dọc theo trục đoạn , theo chiều để ảnh thu ảnh ảo, lớn gấp bốn lần vật? ĐS: a) Vật thật cho ảnh thật, thấu kính hội tụ; dd ' 20.40 40 = = ≈ 13,33cm d + d ' 20 + 40 f = → d = 10cm Độ di chuyển vật: 20-10=10cm lại gần thấu c) ảnh ảo gấp lần vật k = f −d b) f = kính Câu 6: Một thấu kính tiêu cự f có độ lớn 12cm Vật AB vng góc với trục thấu kính, cho ảnh A’B’ = 0,8AB Xác định loại thấu kính khoảng cách vật AB đến thấu kính Hướng dẫn Giáo án phụ đạo f = 12 cm; k = Vật lí 11 A ′B ′ = 0,8 AB TH 1: Vật thật cho ảnh thật: ⇒ TK thấu kính hội tụ ⇒ f = 12cm d′ f = −0,8 ⇔ = 0,8 ⇒ d = 2, 25 f = 27cm d d−f TH2: Vật thật cho ảnh ảo; ảnh ảo nhỏ vật k < : ⇒ TK thấu kính phân kì ⇒ f = −12cm d′ f = −0,8 ⇒ d = −0, 25 f = 3cm ảnh ảo: k > ⇒ k = − = 0,8 ⇔ d d−f Vậy: Nếu f = 12cm ⇒ d = 27cm Nếu: f = −12cm ⇒ d = 3cm ảnh thật: k < ⇒ k = − Câu 7: Một vật sáng đặt trước thấu kính, trục Ảnh vật tạo thấu kính lần vật a) Đó thấu kính gì? b) Dời vật lại gần thấu kính đoạn a = 12cm, ảnh vật vị trí lần vật Xác định tiêu cự thấu kính Hướng dẫn a) Thấu kính cho ảnh lớn vật thấu kính hội tụ d1′ f =− = −3 (1) d1 d1 − f d 2′ f =3 Sau dời vật lại gần, ảnh lúc ảnh ảo: k1 = − = − (2) d2 d2 − f Theo ra: d1 − d = 12 cm (3) Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta tìm được: f = 18 cm b) Ta có: Lúc đầu ảnh ảnh thật: k1 = − Câu 8: Cho thấu kính hội tụ có f = 20 cm Đặt vật AB cao 1cm vng góc với trục thấu kính (A thuộc trục chính), ảnh cao 2cm Xác định vị trí vật ảnh Hướng dẫn: TH 1: Vật thật cho ảnh thật: k = −d ′ = −2 d 1 + = d d′ f ⇒ d = 1,5 f = 30cm; d ′ = 60cm −d ′ = TH 2: Vật thật cho ảnh ảo: k = d 1 Công thức thấu kính: + = d d′ f ⇒ d = 0,5 f = 10cm; d ′ = −20cm Cơng thức thấu kính: Câu Cho dòng điện thẳng cường độ I khơng đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD mặt phẳng với dòng điện I (Hình vẽ) Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây khung di I chuyển tịnh tiến xuống (ra xa dòng điện thẳng) A A B ĐS: D C Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Câu a) Phát biểu định luật Lenxơ chiều dòng điện cảm ứng b) Cho vòng dây (C) cố định , Vectơ cảm ứng từ xun qua vòng dây vng góc với mặt phẳng vòng dây có chiều từ sau trước Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất vòng dây cảm ứng từ tăng ĐS: dòng điện cảm ứng có chiều kim đồng hồ ... đường truyền tia sáng qua hai môi trường suốt phải làm - Làm tập tương tự SBT TT tổ chun mơn kí duyệt Ngày … tháng … măm 2019 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Buổi 27 BÀI TẬP... dần đến Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày…… tháng …… năm 2019 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Giáo án phụ đạo Buổi 24 Ngày soạn: 24/02/2019 Ngày dạy: 8/03/2019 Vật lí 11 BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I MỤC... Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày…… tháng …… năm 2019 Giáo án phụ đạo Vật lí 11 Buổi 21: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.THẤU KÍNH MỎNG:

  • II. Mắt và các tật của mắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan