ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH ở TRẺ EM có tổn THƯƠNG TUỶ SỐNG bẩm SINH BẰNG THÔNG TIỂU NGẮT QUÃNG và THUỐC đối GIAO cảm

65 101 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH ở TRẺ EM có tổn THƯƠNG TUỶ SỐNG bẩm SINH BẰNG THÔNG TIỂU NGẮT QUÃNG và THUỐC  đối GIAO cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH Ở TRẺ EM CÓ TỔN THƯƠNG TUỶ SỐNG BẨM SINH BẰNG THÔNG TIỂU NGẮT QUÃNG VÀ THUỐC ĐỐI GIAO CẢM Họ tên thí sinh: Nguyễn Duy Việt Cơ quan công tác: Khoa ngoại tiết niệu Bệnh viện nhi trung ương Chuyên ngành dự tuyển: Ngoại tiết niệu Mã số: Lý chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Ngay sau tốt nghiệp trường Đại học Y hà nội, công tác khoa ngoại chung bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2005, năm 2010 tách khoa ngoại tiết niệu làm việc đến Bệnh viện nhi trung ương nói chung khoa ngoại nói riêng sở khám, áp dụng kỹ thuật chẩn đoán phẫu thuật đại công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhi lớn Việt Nam Trong thời gian làm việc tơi nhận thấy mơ hình bệnh tật trẻ em khác hồn tồn với người lớn Phần lớn bệnh lý dị tật bẩm sinh, có dị tật mà phẫu thuật chữa khỏi hồn toàn mang lại cho bệnh nhân sống khoẻ mạnh Bên cạnh có dị tật mà can thiệp phẫu thuật đơn khỏi bệnh cho bệnh nhân có chất lượng sống tốt Bệnh nhân có dị tật tuỷ sống bẩm sinh, thoát vị màng não tuỷ cụt Cho dù có tiến hành phẫu thuật sớm chữa vị , tổn thương thần kinh khơng thể phục hồi Hậu dẫn tới tổn thương phức tạp, đòi hỏi có phối hợp nhiều chun khoa khác mang lại cho bệnh nhân có sống tốt Có đến 90% bệnh nhân dị tật tuỷ sống có tổn thương thần kinh chi phối hoạt động bàng quang, dẫn tới rối loạn chức bàng quang, chức chứa nước tiểu lẫn chức xuất nước tiểu Ở bệnh nhân bàng quang thần kinh thường gặp nước tiểu tồn dư tăng áp lực bàng quang, yếu tố nguy gây tổn thương chức thận, dẫn đến suy thận sớm tỷ lệ tử vong cao Về mặt lâm sàng đái rỉ vấn đề xã hội , ảnh tới tâm sinh lý bệnh nhân Hiện tại, Việt nam nghiên cứu bệnh nhân bàng quang thần kinh tổn thương tuỷ sống bẩm sinh hạn chế, tỷ lệ bệnh nhân suy thận cao ảnh hưởng đến tâm sinh lý người bệnh Chính chúng định tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết điều trị bàng quang thần kinh trẻ em có tổn thương tuỷ sống bẩm sinh thông tiểu ngắt quãng thuốc đối giao cảm" Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Học nghiên cứu sinh để đạt học vị Tiễn sỹ, tiếp nối bậc thầy cô dẫn thân vào đường nghiên cứu khoa học, không ngừng học hỏi , nghiên cứu áp dụng nghiên cứu vào thực tiễn lâm sàng, khơng ngừng nâng cao chất lượng khám chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhi 2.1 Mục tiêu: Hoàn thành u cầu khố học, bảo vệ thành cơng luận án đạt học vị Tiễn sỹ y học thời hạn Có khả tiếp cận vấn đề y học tổ chức nghiên cứu tốt Đặc biệt lĩnh vực ngoại tiết niệu Đạt bước đầu lĩnh vực bàng quang thần kinh sở cho nghiên cứu tiếp theo, đem lại hiệu điều trị ngày cao bệnh nhân bàng quang thần kinh 2.2 Mong muốn đạt được: Là nghiên cứu có giá trị việc chẩn đoán điều trị bàng quang thần kinh Mang lại cho bệnh nhân có chất lượng sống tốt Kết nghiên cứu áp dụng cho tuyến y tế sở nước Không ngừng nâng cao tỷ lệ quản lý tốt bệnh lý bàng quang thần kinh Sẽ thực nghiên cứu bệnh nhân bàng quang thần kinh sau hoàn thành kết nghiên cứu Lý chọn sở đào tạo Đại học Y hà nội trường đại học hàng đầu Việt nam, với lịch sử trăm năm, khơng ngừng phấn đấu sức khoẻ người Không ngừng đổi mới, tiếp cận khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học cung cấp đội ngũ Y, Bác sỹ chuyên gia y tế hàng đầu Tôi tự hào, may mắn học tập , đào tạo liên tục trưởng thành trường Đại học Y Hà nội danh tiếng ngồi nước Nơi tơi có người thầy, , giáo sư, tiến sỹ, thầy thuốc nhân dân, anh hùng lao động, nhà nghiên cứu khoa học Vừa thầy giáo-vừa thầy thuốc hết lòng tâm huyết học trò sức khoẻ nhân dân Chính lý định chọn trường Đại học Y Hà nội sở học tập nghiên cứu khoa học Tiếp bước đường khoa học bậc thầy cô, nhà khoa học tâm huyết 4 Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn 4.1 Kế hoạch: Nội dung thực Hoàn thành đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tập huấn thành viên tham gia nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu Xử lý số liệu Hoàn thành thảo luận án Bổ sung, hoàn chỉnh luận án theo ý kiến thầy hướng dẫn Hoàn thành bảo vệ chuyên đề hỗ trợ hướng dẫn thầy, chuyên gia Hoàn chỉnh luận án Bảo vệ luận án Kết đầu mong đợi Bản đề cương hồn chỉnh Đề cương thơng qua Các nghiên cứu viên thành thạo nội dung nghiên cứu Các phiếu thu thập số liệu thu thập đầy đủ nội dung Các bảng kết nghiên cứu theo dự kiến Các chương nội dung theo yêu cầu luận án Các nội dung luận án sửa chữa góp ý Thời gian dự kiến Tháng 6-8/2013 Các nội dung chun đề hồn chỉnh; chun đề cơng nhận Năm 2014-2015 Luận án hoàn chỉnh với ý kiến hướng dẫn, góp ý thầy chuyên gia Luận án công nhận Quý IV/2016 Tháng 9/2013 Tháng 9/2013 Tháng 10/2013 12/2015 Năm 2016 – Năm 2015-2016 Năm 2015-2016 Quý IV/2016 Kinh nghiệm, kiến thức chuẩn bị cho vấn đề dư định nghiên cứu 5.1 Kinh nghiệm: Từ tháng / 2008 đến 12 / 2008, học tập khoa phẫu thuật tiết niệu nhi đơn vị niệu động học bệnh viện nhi Babino Gèsu, Rome, Italy Từ tháng / 2010 đến 12 / 2010, học tập nâng cao chẩn đoán bệnh lý rối loạn tiểu tiện đặc biệt bệnh lý bàng quang thần kinh trẻ em khoa phẫu thuật tiết niệu nhi đơn vị niệu động học bệnh viện nhi Babino Gèsu, Rome, Italy Từ tháng / 2013 – 6/2013, học tập khoa phẫu thuật tiết niệu trung tậm phục hồi chức bàng quang thần kinh bệnh nhân nhi có dị tật tuỷ sống, bệnh viện nhi thành phố Gothenburg, Sweden 5.2 Kiến thức 5.2.1 Dị tật bẩm sinh tuỷ sống trẻ em 5.2.2 Bàng quang thần kinh bệnh nhân dị tật tuỷ sống 5.2.3 Thông tiểu ngắt quãng 5.2.4 Thuốc đối giao cảm Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Tiếp tục nghiên cứu quản lý bệnh lý bàng quang thần kinh di tật cột sống bẩm sinh nguyên nhân khác Đề xuất người hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học: Gs.Ts Nguyễn Thanh Liêm ĐẶT VẤN ĐỀ Bàng quang thần kinh hay rối loạn chức bàng quang thần kinh bệnh nhi, nguyên nhân thường gặp bất thường cột sống bẩm sinh Trong dị tật vị tuỷ màng tuỷ phổ biến lâm sàng Tỷ lệ dị tật cột sống bẩm sinh 0,3-4,5 % 1000 trẻ sinh toàn giới Nhiều thập kỷ qua, sẹo thận suy thận vấn đề quan trọng quan tâm nhất, tỷ lệ tử vong suy thận 20% năm thứ Tỷ lệ tổn thương thận gần 100% bệnh nhân có tăng hoạt động sàn chậu điều trị không phù hợp Rất quan trọng để nhận biết tình trạng tổn thương thận sớm, vòng tháng đầu Ngày nay, giúp bảo tồn chức thận bệnh nhân bàng quang thần kinh với phác đồ điều trị phù hợp [34], [62], [74], [67], [25], [50], [53], [72], [22], [9], [23], [11], [11], [58] Can thiệp sớm thông tiểu ngắt quãng thuốc đối giao cảm giúp giảm áp lực bàng quang, kiểm soát bàng quang tăng động giúp bảo tồn chức thận Thông tiểu ngắt quãng giới thiệu Lapides Diokno năm 1972 [49], kỹ thuật nhanh chóng lựa chọn điều trị cho bệnh nhân rối loạn chức bàng quang thần kinh [38] Đã có nhiều nghiên cứu thông báo cải thiện mức độ giãn hệ tiết niệu trên, mức độ trào ngược bàng quang niệu quản, cải thiện tần suất rỉ nước tiểu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu [7], [66], [39], [10] Việt Nam, việc đánh giá can thiệp đối bệnh nhân rối loạn chức bàng quang thần kinh dị tật cột sống bẩm sinh hạn chế Để hiểu rõ tổn thương ảnh hưởng rối loạn chức bàng quang thần kinh, cải thiện chức thận chất lượng sống cho bệnh nhân có rối loạn chức bàng quang thần kinh Chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị bàng quang thần kinh trẻ em có dị tật bẩm sinh cột sống thơng tiểu ngắt quãng thuốc đối giao cảm" nhằm mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn chức bàng quang thần kinh Đánh giá kết thông tiểu ngắt quãng hệ tiết niệu Mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân có rối loạn chức bàng quang thần kinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ tiết niệu Hệ tiết niệu bao gồm bàng quang niệu đạo, hoạt động đơn vị chức năng, có chức chứa đựng xuất nước tiểu Được tăng cường sàn chậu 1.1.1 Bàng quang Bàng quang túi cơ, có chức chứa nước tiểu thể tích định - Cơ bàng quang Cơ bàng quang phức hợp sợi trơn, có tích đàn hồi mô liên kết , bàng quang giãn chứa đựng nước tiểu pha chứa đựng nước tiểu mà khơng thay đổi áp lực Đồng thời có chức co liên tục pha xuất nước tiểu Tiếp theo vùng tam giác trigone hợp lỗ niệu quản đổ vào bàng quang lỗ cổ quàng quang, có chức chống trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản thận - Niêm mạc bàng quang Niêm mạc bàng quang lót tồn mặt bàng quang 1.1.2 Niệu đạo thắt - Niệu đạo cấu tạo vân ngoài, trơn trong, lớp niêm mạc 1.1.2.1 Cơ thắt niệu đạo - Cơ trơn: phức hợp nằm cổ bàng quang phần niệu đạo tiếp theo, đơn vị chức sinh lý đơn vị giải phẫu Kiểm sốt hoạt đơng khơng tự chủ, có chức đóng cổ bàng quang phần niệu đạo pha chứa đựng nước tiểu - Cơ vân: phức hợp phía ngồi phần niệu đạo cổ bàng quang Cơ vân tập trung chủ yếu vùng cổ bàng quang, gọi thắt niệu đạo Cơ vân có đặc điểm có bóp nhanh mạnh, ngăn chặn rỉ nước tiểu tăng áp lực đột ngột 1.1.2.2 Niêm mạc niệu đạo - Phía niệu đạo lót niêm mạc niệu đạo 1.1.3 Cơ sàn chậu Các tạng tiểu khung, có bàng quang giữ vị trí bình thường sàn chậu dải Hình 1.1: Giải phẫu hệ tiết niệu 10 1.2 Chi phối thần kinh sinh lý hệ tiết niệu 1.2.1 Chi phối thần kinh hệ tiết niệu Hệ tiết niệu chi phối thần kinh giao cảm đối giao cảm 1.2.1.1 Hệ thần kinh đối giao cảm Hệ thần kinh đối giao cảm xuất phát từ tuỷ sống 2,3 Chúng xuống chi phối hoạt động bàng quang theo sợi thần kinh chậu Tại đám rối chậu bàng quang chúng phân bố thần kinh cho trơn vật xốp Chất dẫn truyền thần kinh Acetycholine 1.2.1.2 Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh giao cảm xuất phát từ tuỷ sống ngực-lưng (th 10 - L2), xuống chi phối hoạt động hệ tiết niệu thông qua thần kinh thượng vị Tại đám rối chậu bàng quang chúng phân bố thần kinh cho trơn Chất dẫn truyền thần kinh Noradrenaline 1.2.1.3 Thần kinh sinh dục Thần kinh sinh dục xuất phát từ tuỷ 2,3 Cho sợi thần kinh trực tiếp đến chi phối hoạt động vân sàn chậu 1.2.1.4 Đám rối chậu Đám rối thần kinh chậu nằm sâu khung chậu, phần lớn tập trung phía bên đáy bàng quang, cho thần kinh chi phối quan khung chậu vật hang 61 Pachaler J, Frimodt-Moller ( 1999) A comparison of prelubricated hydrophilic and non-hydrophilic polyvenyl chloride catheters for urethral catherterisation BJU International, 83 : pp 767 – 769 62 Pal-de Bruin KM, Buitendijk SE, Hirasing RA et al (2000) Prevalance of neural tube defects in births before and after promotion of periconceptional folic acid supplementation Ned Tijdschr Geneeskd, 144 (36) : 1732 – 1736 63 Perez-Marrero R, Dimmock W, Churchill BM et al (1982) Clean intermittent catherterisation in myelomeningocele children less than years old J Urol, 128: pp 779- 781 64 Plunkett JM, Braren V (1982) Five- years experience with clean intermittent catherterisation in children Urology , 21 : pp 128 – 130 65 Resnick N.M, Yalla S.V (1987) “Detrusor hyperactivity with impaired contractile function An unrecognized but common cause of incontinence in elderly patients,” Journal of the AmericanMedical Association, 257 (22): pp 3076–3081 66 Scott JES, Deegan S ( 1982 ) Management of neurogenic urinary incontinence in children by intermittent catherterisation Arch Dis Child, 57 : pp 253 – 258 67 Singhal B, Mathew KM (1999) Factors affecting mortality and morbidity in adult spinal bifida Eur J Peadiatr Surg , (1) : pp 31 – 32 68 BS Lại Huỳnh Thuận Thảo (2010) Ứng dụng phương pháp kích thích điện thần kinh điều trị vi phẫu thuật thoát vị tủy màng tủy Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 69 Thirumavalavan VS, Ransley PG (1992 ) Epididymitis in children and adolescents on clean intermittent catherterisation Eur Urol, 22 : pp 53 – 56 70 Timothy M (2008) George and David Cory Adamson: Normal and abnormal development of the nervous system Principles and Practice of Pediatric Neurosurgery S.I: pp 12-31 71 Uehling DT, Smith J, Meyer et al (1985) Impact of an intermittent catherterisation program on children with myelomeningocele Peadiatrics, 76 : pp 892 – 895 72 Van Gool JD (1984) Vesicoureteral reflux in children with spina bifida and detrusor-sphincter dyssynergia Contrib Nephrol , 39 : pp 221- 237 73 Wein A.J (1984) “Classification of voiding dysfunction: a simple approach,” in Controversies in Neuro-Urology Churchill Livingstone, New York, NY,USA 74 Wen SW, Liu S, Joseph KS et al (2000) Patterns of infant mortality caused by major congenital anomalies Teratology, 61 (5) : pp 342 – 346 75 Wyndaele JJ, Maes D (1990 ) Clean intermittent self catherterisation : a 12-year follow up J Urol, 143 : pp 906-908 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Giới:………nam/nữ…………………………………………………… Mã hồ sơ:……………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………… II CHUN MƠN A CHẨN ĐỐN TRƯỚC SINH: Siêu âm trước sinh: có / khơng Dị tật cột sống: ………………………………………………………… Dị tật khác:……………………………………………………………… Gia đình có người dị tật………………………………………… B TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRƯỚC ĐẶT CIC 10.Tuổi mổ chữa dị tật cột sống…………………………………………… 11.Tuổi đặt CIC…………………………………………………………… 12.Tuổi mổ đặt CIC………………………………………………………… 13 Đặt CIC theo đường tự nhiên: có / khơng 14 Mổ để đặt CIC: có / khơng 15 Người khác giúp đặt CIC: có / khơng 16.Tự đặt CIC: có / khơng 17 Bệnh nhân dùng thuốc đối giao cảm: có / không 18 Hàm lượng thuốc:……………………………………………………… 19 Thời gian dùng thuốc:………………………………………………… 20 Tác dụng phụ thuốc:……………………………………………… 21 Khối thoát vị cổ: có / khơng 22.Khối vị ngực: có / khơng 23 Khối vị lưng: có / khơng 24 Khối vị cụt: có / khơng 25 Kích thước khối vị:……………………cm…………………… 26 Da che phủ khối vị: có / khơng 27 Khối vị vỡ: có / khơng 28 Dễ thần kinh khối vị: có / khơng 29.Tiểu rỉ liên tục: có / khơng 30.Tiểu rỉ đợt: có / khơng 31.Tiểu rặn: có / khơng 32 Tiểu ngắt qng: có / khơng 33 Tiểu gấp: có / khơng 34 Tiểu rỉ ngủ ngày: có / khơng 35 Tiểu rỉ ngủ đêm: có / khơng 36 Đau thắt lưng: có / khơng 37 Táo bón: có / khơng 38 Són phân: có/ khơng 39 Não úng thuỷ: có / khơng 40 Não úng thuỷ đặt VP shunt: có / khơng 41 Dị tật chân: có / khơng 42 Liêt tay: có / khơng 43.Liệt chân: có / khơng 44.Dị tật khác: có / khơng 45 Rỉ nước tiểu lần đặt CIC: có / khơng 46 Tần suất rỉ nước tiểu lần đặt CIC: khô / ẩm / ướt 47 Thể tích nước tiểu ngủ đêm:…………………………………… 48 Thể tích bàng quang so với lứa tuổi:…………………………………… 49 Thể tích nước tiểu nhỏ đặt CIC: ……………………………… 50 Thể tích nước tiểu trung bình đặt CIC:…………………………… 51.Thể tích nước tiểu lớn đặt CIC………………………………… C CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC KHI LÀM CIC: 52 Cấy nước tiểu: có / khơng 53 Loại vi khuẩn: có / khơng 54 Tổng phân tích nước tiểu: có / không 55.Số lượng bạch cầu niệu:………………………………………………… 56 Số lượng bạch cầu máu:……………………………………………… 57.CRP:…………………………………………………………………… 58 Ure:…………………………………………………………………… 59.Creatinin:…………………………………………………………… 60 Thành bàng quang dày:………………cm…………………………… 61 Túi thừa bàng quang: có/ khơng 62 Niệu quản giãn P: có/khơng 63.Niệu quản giãn T: có / khơng 64 Bể thận P giãn: có / khơng 65.Bể thận T giãn: có / khơng 66 Kích thước niệu quản P:…………….…mm…………………………… 67.Kích thước niệu quản T:…………… …mm………………………… 68.Kích thước bể thận P:……………….…mm………………………… 69 Kích thước bể thận T:………………… mm…………………… …… 70.Kích thước nhu mơ thận P:………………mm………………………… 71.Kích thước nhu mô thận T:………………mm………………………… 72 Trào ngược bàng quang- niệu quản 73.Khơng có trào ngược bàng quang niệu quản 74.Trào ngược bàng quang-niệu quản P:………độ:……………………… 75.Trào ngược bàng quang-niệu quản T:………độ:……………………… 76 Chụp MRI trước mổ: có / khơng 77 Chụp MRI sau mổ: có / khơng 78 Chiều cong sinh lý cột sống: có/ khơng 79 Chiều cao thân đốt sống: bình thường / khơng 80 Xẹp đốt sống: có / khơng 81 Hở cung sau đốt sống: có / khơng 82 Đường kính trước sau ống sống:……………………………………… 83.Tuỷ bám thấp: có / khơng 84 Tổ chức mỡ nội tuỷ: có / khơng 85 Thốt vị đĩa đệm: có / khơng 86.Chèn ép dễ thần kinh bên P: có / khơng 87 Chèn ép dễ thần kinh bên T: có / khơng 88 Chèn ép dễ thần kinh bên: có / khơng 89 Mơ tả tổn thương khác………………………………………………… 90 Xạ hình thận hình thể: có / khơng 91.Xạ hình thận chức năng: có / khơng 92 Chức thận P:…………………… % 93.Chức thận T:…………………………% 94 Sẹo thận: có / khơng 95 Số lượng sẹo thận:……………………………………………………… D ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG VÀ THỂ TICH NƯỚC TIỂU TỒN DƯ 96 Thể tích nước tiểu tồn dư trước đo áp lực bàng quang:…………ml 97.Thể tích nước tiểu tồn dư sau đo áp lực bàng quang:………….ml 98 Thể tích nước truyền vào: …………… ………… ml……………… 99 Dung tích bàng quang động học:………………… ml……………… 100 Cơ bàng quang hoạt động bình thường: 101 Cơ bàng quang tăng hoạt động: 102 Cơ bàng quang giảm hoạt đông: 103 Đồng vận bàng quang thắt niệu đạo 104 Bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo 105 Áp lực bàng quang sau kết thúc pha đổ đầy:…….cmH20 106 Độ chun giãn bàng quang: …………………… ml……… 107 Bàng quang thần kinh giảm hoạt động 108 Bàng quang thần kinh tăng hoạt đông III THEO DÕI BỆNH NHÂN ĐẶT CIC/TỰ ĐẶT CIC: NĂM THỨ NHẤT: A TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 109 Nhiễm khuẩn tiết niệu: có/khơng 110 Vào viện điều trị NKTN: có / khơng 111 Số lần phải vào lại bệnh viện:…………………………………… 112 Cấy vi khuẩn: có / khơng 113 Loại vi khuẩn: có khơng 114 Rỉ nước tiểu lần đặt CIC: có/ khơng 115 Tần suất rỉ nước tiểu lần đặt CIC: ít/trung bình/nhiều 116 Thể tích nước tiểu nhỏ đặt CIC:………….ml………… 117 Thể tich nước tiểu lớn đặt CIC:…………….ml……… 118 Thể tích nước tiểu trung bình đặt CIC:………… ml……… 119 Thể tích nước tiểu ngủ đêm CIC:…………… ml……… B TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: 120 Số lượng bạch cầu máu:……………………………………… 121 CRP:……………………………………………………………… 122 Urê:……………………………………………………………… 123 Creatinin:………………………………………………………… 124 Kích thước niệu quản P:………………………cm……………… 125 Kích thước niệu quản T: ………………………cm…………… 126 Kích thước bể thận P:………………………….cm…………… 127 Kích thước bể thận T:…………………………cm……………… 128 Kích thước nhu mơ thận P:…………………….cm…………… 129 Kích thước nhu mơ thận T:……………………cm……………… 130 Trào ngược bàng quang niệu quản 131 Không trào ngược bàng quang niệu quản 132 Trào ngược bàng quang niệu quản P………………độ………… 133 Trào ngược bàng quang niệu quản T:…………….độ…………… C ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG VÀ NƯỚC TIỂU TỒN DƯ 134 Thể tích nước tiểu tồn dư trước đo áp lực bàng quang:…ml 135 Thể tích nước tiểu tồn dư sau đo áp lực bàng quang:…….ml 136 Thể tích nước truyền vào: …………… …ml………………… 137 Dung tích bàng quang động học:……………… ml…………… 138 Hoạt động bàng quang: bình thường/tăng hoạt động/giảm hoạt động 139 Bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo: có/khơng 140 Áp lực bàng quang sau kết thúc pha đổ đầy:…….cmH20 141 Độ chun giãn bàng quang: ……………… ml…………… 142 Bàng quang thần kinh:………giảm hoạt động/ tăng hoạt động… NĂM THỨ HAI: A TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 143 Nhiễm khuẩn tiết niệu: có/khơng 144 Vào viện điều trị NKTN: có / khơng 145 Số lần phải vào lại bệnh viện:…………………………………… 146 Cấy vi khuẩn: có / khơng 147 Loại vi khuẩn: có khơng 148 Rỉ nước tiểu lần đặt CIC: có/ khơng 149 Tần suất rỉ nước tiểu lần đặt CIC: ít/trung bình/nhiều 150 Thể tích nước tiểu nhỏ đặt CIC:…………….ml……… 151 Thể tich nước tiểu lớn đặt CIC:…………….ml……… 152 Thể tích nước tiểu trung bình đặt CIC:………… ml……… 153 Thể tích nước tiểu ngủ đêm CIC:…………… ml……… B TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: 154 Số lượng bạch cầu máu:……………………………………… 155 CRP:………………………………………………………… 156 Urê:……………………………………………………………… 157 Creatinin:………………………………………………………… 158 Kích thước niệu quản P:………………………cm……………… 159 Kích thước niệu quản T: ………………………cm…………… 160 Kích thước bể thận P:………………………….cm…………… 161 Kích thước bể thận T:…………………………cm……………… 162 Kích thước nhu mơ thận P:…………………….cm…………… 163 Kích thước nhu mơ thận T:……………………cm……………… 164 Trào ngược bàng quang niệu quản : 165 Trào ngược bàng quang niệu quản P………………độ………… 166 Trào ngược bàng quang niệu quản T:…………….độ…………… có/ khơng D ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG VÀ NƯỚC TIỂU TỒN DƯ 167 Thể tích nước tiểu tồn dư trước đo áp lực bàng quang:…ml 168 Thể tích nước tiểu tồn dư sau đo áp lực bàng quang:…….ml 169 Thể tích nước truyền vào: …………… …ml………………… 170 Dung tích bàng quang động học:……………… ml…………… 171 Hoạt động bàng quang: bình thường/tăng hoạt động/giảm hoạt động 172 Bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo: có/khơng 173 Áp lực bàng quang sau kết thúc pha đổ đầy:….cmH20 174 Độ chun giãn bàng quang: ……………… ml…………… 175 Bàng quang thần kinh:……giảm hoạt động/ tăng hoạt động… NĂM THỨ BA: A TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 176 Nhiễm khuẩn tiết niệu: có/khơng 177 Vào viện điều trị NKTN: có / không 178 Số lần phải vào lại bệnh viện:………………………………… 179 Cấy vi khuẩn: có / khơng 180 Loại vi khuẩn: có khơng 181 Rỉ nước tiểu lần đặt CIC: có/ khơng 182 Tần suất rỉ nước tiểu lần đặt CIC: ít/trung bình/nhiều 183 Thể tích nước tiểu nhỏ đặt CIC:……….ml………… 184 Thể tich nước tiểu lớn đặt CIC:…………….ml……… 185 Thể tích nước tiểu trung bình đặt CIC:………… ml……… 186 Thể tích nước tiểu ngủ đêm CIC:…………… ml……… C TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: 187 Số lượng bạch cầu máu:………………………………………… 188 CRP:…………………………………………………………… 189 Urê:……………………………………………………………… 190 Creatinin:………………………………………………………… 191 Kích thước niệu quản P:………………………cm……………… 192 Kích thước niệu quản T: ………………………cm…………… 193 Kích thước bể thận P:………………………….cm…………… 194 Kích thước bể thận T:…………………………cm……………… 195 Kích thước nhu mơ thận P:…………………….cm…………… 196 Kích thước nhu mô thận T:……………………cm……………… 197 Trào ngược bàng quang niệu quản : 198 Trào ngược bàng quang niệu quản P………………độ………… 199 Trào ngược bàng quang niệu quản T:…………….độ…………… có/ không D ĐO ÁP LỨC BÀNG QUANG VÀ NƯỚC TIỂU TỒN DƯ: 200 Thể tích nước tiểu tồn dư trước đo áp lực bàng quang:…ml 201 Thể tích nước tiểu tồn dư sau đo áp lực bàng quang:…….ml 202 Thể tích nước truyền vào: …………… …ml………………… 203 Dung tích bàng quang động học:……………… ml…………… 204 Hoạt động bàng quang: bình thường/tăng hoạt động/giảm hoạt động 205 Bất đồng vận bàng quang thắt niệu đạo: có/khơng 206 Áp lực bàng quang sau kết thúc pha đổ đầy:….cmH20 207 Độ chun giãn bàng quang: ……………… ml…………… 208 Bàng quang thần kinh:………giảm hoạt động/ tăng hoạt động… IV 209 Xạ hình thận hình thể : có/khơng 210 Xạ hình thận chức năng: có/ không 211 Chức thận P:……………% 212 Chức thận T: …………….% CÂU HỎI PHỎNG VẤN: A BỐ/ MẸ BỆNH NHÂN 213 Anh /chị có thấy khó khăn đặt CIC: có / khơng 214 Sau anh chị quen với việc đặt CIC:……………… 215 Anh chi có hài lòng với kết cải thiện với biểu lâm sàng bệnh nhân không 216 Anh chị thấy mối quan hệ cháu với bạn lừa tuổi thé B BỆNH NHÂN 217 Cháu tự đặt CIC khơng: 218 Cháu có thấy khó khăn đặt CIC không 219 Cháu để quen với việc đặt CIC 220 Khi đến trường cháu có đặt CIC thường xuyên không BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY VIT nghiên cứu đặc điểm bệnh lý kết thông tiểu ngắt quãng điều trị bàng quang thần kinh bệnh nhân sau phẫu thuật tủy, màng tñy Chuyên ngành : Ngoại tiết niệu Mã số : 62720126 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THANH LIÊM HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU 1 Lý chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: .2 2.2 Mong muốn đạt được: 3 Lý chọn sở đào tạo .3 Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn 4.1 Kế hoạch: .4 Kinh nghiệm, kiến thức chuẩn bị cho vấn đề dư định nghiên cứu 5.1 Kinh nghiệm: 5.2 Kiến thức .5 Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Đề xuất người hướng dẫn ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ tiết niệu .8 1.1.1 Bàng quang 1.1.2 Niệu đạo thắt 1.1.3 Cơ sàn chậu 1.2 Chi phối thần kinh sinh lý hệ tiết niệu 10 1.2.1 Chi phối thần kinh hệ tiết niệu .10 1.2.2 Sinh lý hệ tiết niệu 11 1.3 Sinh lý bệnh bàng quang thần kinh 13 1.3.1 Tổn thương phía trung tâm điều hoà tiểu tiện cầu não 13 1.3.2 Tổn thương trung tâm điều hoà tiểu tiện cầu não tuỷ 14 1.3.3 Tổn thương tuỷ có tổn thương hạch thần kinh bàng quang mà không tổn thương hạch thần kinh sinh dục 14 1.3.4 Tổn thương tuỷ có tổn thương hạch thần kinh bàng quang, có tổn thương hạch thần kinh sinh dục 15 1.3.5 Tổn thương tế bào thần kinh vận động bàng quang phía .15 1.4 Phôi thai học thần kinh dị tật cột sống bẩm sinh 15 1.4.1 Phôi thai học thần kinh 15 1.4.2 Một số dị tật cột sống bẩm sinh thường gặp 18 1.5 Các thuật ngữ niệu động học 25 1.5.1 Đo áp lực bàng quang pha đổ đầy (chứa đựng nước tiểu) 25 1.5.2 Đo áp lực bàng quang pha xuất nước tiểu 26 1.6 Thông tiểu ngắt quãng lịch sử 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ : 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu : .31 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu : 31 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu : .31 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .32 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .34 2.2.5 Xử lý số liệu .35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 36 3.1.1 Tuổi giới .36 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng: .37 3.1.3 Cận lâm sàng: 37 4.1.4 Hình ảnh niệu động học 39 3.2 Kết thông tiểu ngắt quãng hệ tiết niệu .40 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân .41 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 ... Đánh giá kết điều trị bàng quang thần kinh trẻ em có tổn thương tuỷ sống bẩm sinh thông tiểu ngắt quãng thuốc đối giao cảm" Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Học nghiên cứu sinh. .. Chi phối thần kinh sinh lý hệ tiết niệu 1.2.1 Chi phối thần kinh hệ tiết niệu Hệ tiết niệu chi phối thần kinh giao cảm đối giao cảm 1.2.1.1 Hệ thần kinh đối giao cảm Hệ thần kinh đối giao cảm xuất... hạch thần kinh bàng quang mà không tổn thương hạch thần kinh sinh dục - Xuất bàng quang thần kinh hỗn hợp type A, tổn thương hạch thần kinh bàng quang làm cho bàng quang yếu (giảm hoạt động, bàng

Ngày đăng: 23/08/2019, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Làm sạch nước tiểu tồn dư bằng thông tiểu ngắt quãng là một quan điểm điều trị có lịch sử lâu dài. Người Ai cập cổ sử dụng nó cho mục đích này. Xuất bản đầu tiên về thông tiểu ngắt quãng đã được giới thiệu bởi Guttmann từ Anh [27]. Sau chiến tranh thế giới thứ II đã có nhiều bệnh nhân tổn thương tuỷ sống. Kỹ thuật này được gọi là ‘kỹ thuật không chạm’ và vô trùng tuyệt đối. Bác sỹ tiến hành tất cả các trường hợp thông tiểu cho bệnh nhân nam và y tá tiến hành thông tiểu cho bệnh nhân nữ. Phương pháp này khá phức tạp. Tuy nhiên, khi bệnh nhân được xuất viện, người vợ được hướng dẫn và thực hiện ở nhà. Tác giả chỉ ra điều quan trọng của việc làm sạch nước tiểu tồn dư và vị trí của cơ thể khi làm thông tiểu. Kết quả cũng chỉ ra rằng thông tiểu bằng ống thông cao su có thể gây ra dị ứng. Ống thông có thể được tái sử dụng bằng cách luộc lại.

  • Tại thời điểm đó các chuyên gia y tế không ủng hộ cho kỹ thuật này trong tương lai bởi vì có nguy cơ nhiễm trùng cao. Mối quan tâm này đó là kết quả từ những kinh nghiệm hiểu biết thực tế là nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn xuất hiện khi lưu ống thông trong bàng quang trong thời gian dài, và sử dụng kháng sinh phải được sử dụng thường xuyên.

  • Thông tiểu sạch ngắt quãng:

  • Jack Lapides, là một nhà sản khoa, đã mô tả kỹ thuật thông tiểu sạch ngắt quãng. Ông được biết đến từ những xuất bản của ông về các kỹ thuật ngoại khoa. Mối quan tâm của ông cũng dành cho câu hỏi là tại sao nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn xuất hiện.

  • Đặt lưu thông tiểu đơn thuần , không dùng kháng sinh sẽ có nguy cơ cao nhiễm khuẩn tiết niệu. Chính vì vậy, các chuyên gia y tế đã hoài nghi khi Jack Lapides giới thiệu kỹ thuật thông tiểu sạch ngắt quãng. Để bệnh nhân tự thông tiểu cũng là vấn đề tranh cãi. Kỹ thuật mà Lapides mô tả , chính ông cũng có hoài nghi ban đầu [44]. Tuy nhiên, một bệnh nhân nữ bị bệnh xơ cứng toàn toàn thân, không chấp nhận phương pháp Bricker-deviated, đã nói với Lapides hãy để cô tự thông tiểu ngắt quãng. Mọi người ngạc nhiên khi vấn đề nhiễm khuẩn tiết niệu không xuất hiện. Vậy, lapides đã tiễn hành thông tiểu ngắt quãng cho tất cả bệnh nhân có tồn dư nước tiểu. Và cho bệnh nhân tự đặt thông tiểu.

  • Theo ông, số lần đặt thông tiểu ngắt quãng sạch trong 24 giờ quan trọng hơn sự vô trùng. Thông tiểu sạch luôn luôn mang vi khuẩn vào trong bàng quang từ tay, âm đạo, tầng sinh môn và ruột. Tuy nhiên, nếu thông tiểu được tiến hành giữa khoảng thường xuyên, ông nghi rằng vi khuẫn cũng sẽ được lấy đi trước khi nó gây nhiễm trùng. Ông cũng nghi rằng thể tích nước tiểu tại thời điểm bài xuất không nên vượt quá 400 ml nước tiểu ở người lớn, vì ông cho rằng sự giãn của thành bàng quang ức chế tuần hoàn máu và tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển [49].

  • Lapides và cs cũng đã thông báo những lợi ích lớn khi điều trị lầu dài [48], [6], [18], [45], [45], [41], [19], [13]. Thông báo từ các trung tâm khác [54], [63], [64], [37]. Thông tiểu sạch ngắt quãng đòi hỏi sự ủng hộ của nhiều cá nhân, sự thích nghi với phương pháp và sự thúc đẩy tiến hành phương pháp thường xuyên. Lapides đề xuất trách nhiệm luyện tập cho y tá của ông. Như Betty Lowe, cô đã có nhiều năm kinh nghiệm và đã có nhiễu bài đăng trên các tạp trí [14], [31], [60], [2], [29], [30], [52].

  • Thời kỳ đầu ống thông được làm bàng cao su và nhựa tổng hợp. Theo Lapides ống thông có thể tái sử dụng trong 1 tháng. Ống thông được rửa dưới vòi nước chảy trước và sau khi dùng, ống thông được chứa đựng trong hộp. rửa tay trước và sau khi đặt thông tiểu bằng xà phòng, dưới vòi nước.

  • Ở bệnh nhân nam nên dùng chất bôi trơn khi đặt thông tiểu, tránh phát triển viêm niệu đạo. Khi bắt đấu luyện tập đặt thông tiểu ngắt quãng nên dùng kháng sinh khoảng 2-3 tuần.

  • Hiện nay chưa có một xuất bản nào hướng dẫn kích thước ống thông cho bệnh nhân nhi. Những nghiên cứu chỉ ra những lợi ích của việc đặt thông tiểu sạch ngắt quãng trên toàn thế giới [60], [66], [71]. Các nước châu âu được giới thiệu bởi Wyndaele JJ, và cộng sự [75].

  • Bên cạnh đó cũng xuất hiện những biến chứng nhưng thông tiểu sạch ngắt quãng là cuộc cách mang đối với bệnh nhân nhi và người lớn có dị tật tuỷ sống và chấn thương tuỷ. Những biến chứng tiết niệu lâu dài, chủ yếu ở bệnh nhân nam, được thông báo bởi [75], [12]. Một số tác giả đã thảo luận những nguy cơ biến chứng, nhưng cuối cùng phần lớn trong số họ đồng ý rằng những lợi ích vượt lên những biến chứng [43], [69], [61]. Điều này cũng được khẳng định lại rằng, nguy cơ xuất hiện nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn nếu như không tiến hành thông tiểu thường xuyên [6].

  • Phương pháp thông tiểu sạch ngắt quãng :

  • 1. Chọn vị trí cơ thể phù hợp

  • 2. Rửa tay trước khi thông tiểu

  • 3. Xác định vị trí lỗ tiểu ngoài

  • 4. Giữ dương vật hướng lên song song với thành bụng

  • 5. Đưa ống thông chậm đến khi nước tiểu ra

  • 6. Đợi đến khi dòng nước tiểu ngưng

  • 7. Đưa ống thông vào thêm vài centimét

  • 8. Nếu nước tiểu tiếp tục chảy, đợi đến khi dòng nước tiểu dừng hẳn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan