NGHIÊN cứ sử DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG tập TIỂU cầu SAU đột QUỴ THIẾU máu não cục bộ cấp TÍNH ở BỆNH NHÂN có đặt STENT ĐỘNG MẠCH não

75 218 0
NGHIÊN cứ sử DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG tập TIỂU cầu SAU đột QUỴ THIẾU máu não cục bộ cấp TÍNH ở BỆNH NHÂN có đặt STENT ĐỘNG MẠCH não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH Ở BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH NÃO Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học : TS MAI DUY TON HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .4 1.1 GIẢI PHẪU HỆ MẠCH NÃO 1.1.1 Hệ động mạch cảnh 1.1.2 Hệ thống động mạch đốt sống - thân 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHỒI MÁU NÃO 10 1.3 VAI TRÒ CỦA CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 12 1.3.1 Vai trò của chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não 12 1.3.2 Vai trò chụp cộng hưởng từ (CHT) sọ não 14 1.3.3 Vai trò chụp động mạch não số hóa xóa 16 1.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 17 1.4.1 Điều trị nội khoa chung .17 1.4.2 Thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch 17 1.4.3 Thuốc tiêu huyết khối đường động mạch 18 1.4.4 Các biện pháp can thiệp nội mạch 18 1.4.5 Phẫu thuật mở hộp sọ giảm áp 19 1.4.6 Các biện pháp điều trị bảo vệ tế bào não dự phòng cấp hai 20 1.5 VAI TRỊ CỦA STENT ĐỘNG MẠCH NÃO Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH .20 1.6 HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CỦA NÃO .22 1.6.1 Đột quỵ tuần hoàn não trước .22 1.6.2 Đột quỵ tuần hoàn não sau 27 1.7 VAI TRÒ CỦA THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.2.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 40 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 41 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu 41 2.3.5 Các bước tiến hành 42 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 47 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .47 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 49 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 49 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .52 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .55 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 60 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 21: Bảng 22 Bảng 23: Tuổi theo giới tuổi trung bình 49 Thời gian khởi phát nhập viện khởi phát đặt stent 49 Diễn biến điều trị trước đặt stent mạch não 50 Tiền sử bệnh tật 50 Triệu chứng khởi phát đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính .51 Các dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân đến viện 51 Các số xét nghiệm .52 Sử dụng phương tiện chẩn đoán mạch máu trước can thiệp: Tỷ lệ sử dụng chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ 52 Các biểu tổn thương sớm phim chụp cắt lớp vi tính sọ não 53 Các biểu tổn thương phim chụp MRI sọ não .53 Điểm aspect 54 Tuần hoàn bàng hệ 54 Tổn thương mạch máu não .54 Hình ảnh mạch não sau đặt stent .55 Hình ảnh mạch não 24h sau đặt stent .55 Hình ảnh tổn thương nhu mô não 24h sau đặt stent 56 Điểm Morify Rinkin viện .56 Điểm Morify Rinkin thời điểm tháng 57 Điểm Morify Rinkin thời điểm năm 57 Đột quỵ tái phát 58 Mức độ tuân thủ điều trị 59 Tỷ lệ tử vong thời điểm 59 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị, tử vong, đột quỵ tái phát sớm, 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu hệ động mạch cảnh động mạch đốt sống-thân Hình 1.2: Giải phẫu đa giác Willis Hình 1.3: Giải phẫu động mạch não Hình 1.4: Động mạch não giữa đoạn chính Hình 1.5: Minh họa vùng cấp máu động mạch não 10 Hình 1.6: Dấu hiệu tăng tỷ trọng hình dải (A) dấu hiệu tăng tỷ trọng hình chấm (B) 12 Hình 1.7 Các bước đặt stent nội mạch 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính tình trạng mơ não bị chết hậu gián đoạn dòng máu đến khu vực não, tắc nghẽn động mạch não động mạch cảnh ít gặp tắc tĩnh mạch não Hẹp động mạch não có triệu chứng nguyên nhân hàng đầu đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính toàn giới, người châu có nguy cao người da trắng nguy đột quỵ tái phát cao người có hẹp động mạch nội sọ[1] Nong mạch trở thành phương pháp truyền thống để điều trị hẹp động mạch nội sọ Trước stent nội sọ đời việc điều trị thường kết thúc việc nong bóng sử dụng stent mạch vành số bệnh nhân định Năm 2005 stent Wingspan phê duyệt sử dụng Hoa kỳ với đặc điểm linh hoạt tương thích với ngoằn ngoèo động mạch não [2] Và từ có nhiều loại stent khác đời để sử dụng cho bệnh nhân Solitaire, Retriever, Trevo Nghiên cứu SAMMPRIS [3] nghiên cứu VISSIT [4] nguy đột quỵ tái phát cao bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ điều trị nong mạch qua da so với bệnh nhân điều trị nội khoa tích cực Một phân tích gộp cho thấy nguy đột quỵ cao nhóm bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có đặt stent [5], phân tích dưới nhóm nghiên cứu SAMMPRIS cho thấy nguy đột quỵ thiếu máu não cục vòng 30 ngày cao bệnh nhân có đặt stent tuần hồn não sau gây tắc nghẽn nhánh mạch xiên [6] Nghiên cứu cho thấy nguy xuất huyết sau đặt stent cao Nghiên cứu sử dụng liều aspirin 325 mg clopidogrel 75 mg cho bệnh nhân can thiệp bệnh nhân điều trị nội khoa Chống ngưng tập tiểu cầu chứng minh hiệu bệnh nhân có đặt stent động mạch vành với mức độ chứng IB [7] Trên bệnh nhân có đột quỵ thiếu máu não cục thoáng qua chứng minh hiệu Nghiên cứu S Claiborne Johnston cở sở tổng hợp nghiên cứu CHANCE, SOCRATES, THALES, TARDIS, đưa kết luận bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu não cục kích thước nhỏ đột quỵ thiếu máu não cục thoáng qua điều trị clopidogrel aspirin có nguy bị đột quỵ thiếu máu não nhồi máu tim tử vong nguyên nhân mạch máu thấp so với huyết lớn [8] Tuy nhiên với bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính hẹp, tắc động mạch lớn não tái thông mạch phương pháp học đặt stent nội mạch nhiều tranh cãi Nghiên cứu SAMMPRIS cho thấy nguy xuất huyết cao nhóm bệnh nhân có đặt stent nội mạch kết hợp sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu [3] Nghiên cứu DAWN với sổ lấy huyết khối thời điểm - 24 sau đột quỵ tắc động mạch cảnh động mạch não giữa cho thấy lợi ích việc lấy huyết khối, bệnh nhân khơng có xuất huyết chuyển dạng sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu vòng 24h [9], nhiên bệnh nhân không đặt stent nội mạch Năm 2008 Osama O.Z cộng công bố nghiên cứu sửu dụng stent mạch máu sau tái thông thuốc tiêu sợi huyết dụng cụ học thất bại hẹp 70% Chụp cắt lớp vi tính sau can thiệp khơng có xuất huyết chuyển dạng cho bệnh nhân dùng liều nạp 300 600 mg clopidogrel 300 mg aspirin Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng 11%, tỷ lệ tử vong chung 33%, tái thông mức độ TICI 67% 89%, 67% bệnh nhân có kết cục lâm sàng tốt (mRS 2) thời điểm tháng [10] Khuyến cáo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (ASA/AHA) 2018 cho thấy aspirin sử dụng vòng 24-48h sau đột quỵ, bệnh nhân có dùng Alteplase trì hỗn đến 24h sau đột quỵ có lợi với cấp độ chứng IA Với bệnh nhân đột quỵ nhẹ sử dụng kháng tiểu cầu kép vòng 21 ngày, bắt đầu từ vòng 24h đầu sau đột quỵ có lợi với cấp độ chứng IIA [11] Tuy nhiên hướng dẫn ASA/AHA không đề cập đến việc sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu sau đặt stent mạch máu não bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cơng bố việc sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau đặt stent không làm tăng nguy chảy máu nội sọ so với bệnh nhân sử dụng tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch [12], [13] Với bệnh nhân đột quỵ não cấp, tái thông mạch biện pháp điều trị định đến hồi phục người bệnh Bệnh nhân đột quỵ não cấp khơng có tắc mạch lớn, điều trị tái thông thuốc tiêu sợi huyết thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sử dụng sau 24 bệnh nhân khơng có xuất huyết chuyển dạng [11] Phác đồ khuyến cáo cụ thể Tuy nhiên với bệnh nhân tái thông mạch can thiệp nội mạch, bệnh nhân có đặt stent nội sọ tái thơng mạch, việc sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu nhiều khó khăn.Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính bệnh nhân có đặt stent động mạch não.” Nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính có định đặt stent động mạch não Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân đột quỵ não cấp có đặt stent nội ngoại sọ Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU HỆ MẠCH NÃO 1.1.1 Hệ động mạch cảnh Hình 1.1: Giải phẫu hệ động mạch cảnh động mạch đốt sống-thân [Error: Reference source not found4] Não cấp máu hai hệ thống động mạch [15],[Error: Reference source not found6],[Error: Reference source not found7]: hệ thống động mạch cảnh hệ thống động mạch cột sống- thân Hai hệ thống nối 55 Bảng 3.9 Các biểu tổn thương sớm phim chụp cắt lớp vi tính sọ não Dấu hiệu tổn thương sớm phim chụp cắt lớp vi tính sọ não Số bệnh nhân n Tỷ lệ % Dấu hiệu xóa rãnh vỏ não Vùng giảm đậm độ dưới vỏ Xóa vùng chất xám chất trắng Xóa dải băng thùy đảo Dấu hiệu điểm tăng tỷ trọng hình chấm Dấu hiệu tăng tỷ trọng hình dải Hình ảnh sọ não bình thường Nhận xét: Bảng 3.10 Các biểu tổn thương phim chụp MRI sọ não Dấu hiệu tổn thương sớm phim chụp MRI sọ não T1 T2 T2* Flair Difusion Nhận xét: Số bệnh nhân n Tỷ lệ % 56 Bảng 3.11 Điểm aspect Điểm Aspect Thấp Trung bình Cao Nam Nữ Chung Nhận xét: Bảng 3.12 Tuần hoàn bàng hệ Tuần hoàn bàng hệ Có Khơng Nam Nữ Chung Nhận xét: Bảng 3.13: Tổn thương mạch máu não Dấu hiệu tổn thương mạch máu Động mạch cảnh Động mạch não giữa Động mạch đốt sống Động mạch thân Hẹp 70-90% Hẹp > 90% Tắc hoàn toàn Dấu hiệu tắc: Mạn tính: Cấp tính: Dấu hiệu bóc tách nội mạc mạch máu Nhận xét: Số bệnh nhân n Tỷ lệ % 57 THUỐC SỬ DỤNG TRONG KHI ĐẶT STENT (Bảng : heparin, aspirin, clopidogrel, ., liều lượng) 3.3 Kết điều trị Biểu đồ Thay đổi điểm NIHSS thời điểm 24 sau đặt stent Bảng 3.14: Hình ảnh mạch não sau đặt stent Mức độ tái thông theo MORI Số bệnh nhân n Tỷ lệ % MORI MORI MORI MORI Bảng 3.15: Hình ảnh mạch não 24h sau đặt stent Mức độ tái thông theo MORI MORI MORI MORI MORI Số bệnh nhân n Tỷ lệ % 58 Bảng 3.16: Hình ảnh tổn thương nhu mơ não 24h sau đặt stent Mức độ tái thông theo MORI Số bệnh nhân n Tỷ lệ % Xuất huyết chuyển dạng PI: HI: Ổ giảm tỷ trọng Thể tích ổ nhồi máu tâm ASPECT Nhận xét: Bảng 3.17: Điểm Morify Rinkin viện mRS viện Số bệnh nhân n Tỷ lệ % mRS mRS mRS mRS mRS Nhận xét: Bảng 3.18: Điểm Morify Rinkin thời điểm tháng 59 mRS viện Số bệnh nhân n Tỷ lệ % mRS mRS mRS mRS mRS Nhận xét: Bảng 3.19: Điểm Morify Rinkin thời điểm năm mRS viện mRS mRS mRS mRS mRS Nhận xét: Số bệnh nhân n Tỷ lệ % 60 Bảng 3.20: Đột quỵ tái phát Đột quỵ tái phát Số bệnh nhân n Tỷ lệ % Ngay nằm viện tháng sau đặt stent tháng sau đặt stent năm sau đặt stent Xuất huyết não Xuất huyết quan khác Tái hẹp lòng stent Nhận xét: Biểu đồ 2: Thay đổi mRS Ra viện tháng năm (Ghi chú: làm biểu đồ thang điểm mRS các thời điểm) 61 Bảng 21: Mức độ tuân thủ điều trị Mức độ tuân thủ Aspirn Số bệnh nhân Tỷ lệ n % Clopidogrel Thuốc khác Tốt Không tốt Bỏ điều trị Nhận xét: Bảng 22 Tỷ lệ tử vong các thời điểm (Có thể cần bảng biểu đồ) Tử vong tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ n % tháng năm Nam Nữ Chung Nhận xét: Bảng 23: các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị, tử vong, đột quỵ tái phát sớm, CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 62 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC I BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC II THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ NÃO NIHSS Mô tả 1a Mức độ thức tỉnh Tỉnh táo (Liệu bệnh nhân tỉnh táo, ngủ Ngủ gà gà, ) Sững sờ Hôn mê 1b Đánh giá mức độ thức Trả lời chính xác hai tỉnh lời nói Chỉ trả lời chính xác (Hỏi bệnh nhân tháng Trả lời không chính xác hai tuổi họ Bệnh nhân phải trả lời chính xác) 1c Đánh giá độ thức tỉnh Thực chính xác hai động mệnh lệnh (yêu cầu tác bệnh nhân mở mắt/nhắm mắt Thực chính xác động tác nắm/xoè bàn tay bên Không thực chính xác hai không liệt) động tác Hướng nhìn tốt Bình thường (Chỉ đánh giá di chuyển theo Liệt phần chiều ngang Phản xạ mắt đầu Trục cố định (liệt hoàn toàn) tốt Mởmắt-bệnh nhân nhìn theo ngón tay mặt) 3.Thị trường Không thị trường (Đánh giá người đối diện Bán manh phần với bệnh nhân, hướng dẫn Bán manh hoàn toàn kích thích đối với phần Bán manh hai bên tư thị trường dưới) 4.Liệt mặt Bình thường (yêu cầu bệnh nhân nhe Nhẹ răng/cười, cau mày nhắm Một phần chặt mắt) Hồn tồn 5a.Vận động tay trái Khơng rơi tay Điểm 2 2 3 (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi ngồi 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; khơng thể nâng tay 90 độ Khơng có nỗ lực với trọng lực Không vận động Cắt cụt chi, dính khớp 5b Vận động tay phải Không rơi tay (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi ngồi 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; khơng thể nâng tay 90 độ Khơng có nỗ lực với trọng lực Không vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6a.Vận động chân trái Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) khơng đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Không vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6b.Vận động chân phải Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) không đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 7.Thất điều chi Không bị (Nghiệm pháp ngón tay Bị bên chi UN UN UN UN mũi, dùng gót chân vuốt dọc Bị hai bên chi cẳng chân bên đối diện, thực hai bên) 8.Cảm giác Bình thường (Dùng kim đầu tù để Mất cảm giác phần kiểm tra cảm giác mặt, tay, Mất cảm giác nặng hông chân-so sánh hai bên Đánh giá nhận biết bệnh nhân sờ) Ngôn ngữ tốt Không thất ngôn (Yêu cầu bệnh nhân nói tên Thát ngơn nhẹ đến trung bình mơ tả tranh, đọc Thất ngôn nặng câu, bệnh nhân đặt nội Khơng nói quản đáp ứng cách viết) 10 Rối loạn hiểu lời nói Bình thường (Đánh giá rõ ràng Rối loạn hiểu lời nói nhẹ đến ngôn ngữ hỏi yêu cầu trung bình bệnh nhân nhắc lại danh Rối loạn hiểu lời nói nặng sách từ) Bệnh nhân đặt nội khí quản 11.Mất ý có cản trở khác Khơng có bất thường UN (Dùng thông tin từ Mất ý phần nghiệm pháp trước để xác Mất ý hoàn toàn định bệnh nhân làm ngơ) Tổng điểm tối đa 42 điểm UN: Không xác định PHỤ LỤC III THANG ĐIỂM TÀN TẬT RANKIN SỬA ĐỔI Khơng có chút triệu chứng Khơng có tàn tật đáng kể có triệu chứng, thực tất cơng việc hoạt động bình thường Tàn tật nhẹ, khơng thể thực tất hoạt động trước đó, tự chăm sóc thân khơng cần hỗ trợ Tàn tật trung bình, cần vài hỗ trợ, tự lại khơng cần hỗ trợ Tàn tật trung bình nặng, khơng thể lại khơng có hỗ trợ khơng thể chăm sóc thân khơng có hỗ trợ Tàn tật nặng, nằm giường, đại tiểu tiện không tự chủ cần chăm sóc quan tâm y tá kéo dài Tử vong PHỤ LỤC IV THANG ĐIỂM TICI TÀI LIỆU THAM KHẢO ... việc sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu sau đặt stent mạch máu não bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cơng bố việc sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu. .. sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính có định đặt stent động mạch não Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân đột quỵ não cấp có đặt stent nội... CỦA STENT ĐỘNG MẠCH NÃO Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH Stent bắt đầu sử dụng từ những năm 1960 [2] Đã có nhiều hệ stent mạch máu não đời Từ loại stent có bóng đến sau stent

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu đã được khuyến cáo sử dụng cụ thể về thời điểm, liều dùng đối với các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính cũng như dự phòng cấp hai đối với các bệnh nhân có nguy cơ bị đột quỵ. Theo AHA/ASA năm 2018 aspirin nên được sử dụng trong vòng 24 đến 48 giờ sau khi khởi phát. Đối với những người được điều trị altplase đường tĩnh mạch, aspirin được trì hoãn cho đến 24 giờ sau khi dùng thuốc. Mức khuyến cáo ở cấp độ IA [11]. Sự an toàn của aspirin ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính đã được thiết lập bằng hai thử nghiệm lâm sàng lớn với liều từ 160 đến 300mg [51], [52]. Nghiên cứu CAST (The Chinese Acute Stroke Trial) [52] là một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với giải dược về tác dụng của aspirin ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính với liều 160 mg trong vòng 48 giờ kể từ khi đột quỵ và kéo dài trong 4 tuần. Kết quả nghiên cứu cho thấy có giảm đáng kể tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có sử dụng aspirin (3,3% ở nhóm sử dụng aspirin so với 3,9% ở nhóm giả dược, 2p = 0,04). Đột quỵ thiếu máu não cục bộ tái phát sớm cũng thấp hơn (1,6% ở nhóm sử dụng aspirin so với 2,1% ở nhóm giả dược, 2p = 0,01). Tuy nhiên đột quỵ xuất huyết não lại cao hơn một chút ở nhóm dùng aspirin so với nhóm giả dược (1,1% so với 0,9%, p > 0,1). Nghiên cứu đã cho thấy sử dụng aspirin sớm ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính là có lợi, làm giảm tỷ lệ tử vong và đột quỵ gây tử vong, số tử vong hoặc phụ thuộc cũng ít hơn. Nghiên cứu IST (The International Stroke Trial) [51] được thiết kế sử dụng điều trị chống huyết khối càng sớm càng tốt, một nửa số bệnh nhân sử dụng aspirin và một nửa bệnh nhân được sử dụng heparin không phân đoạn tiêm dưới da. Có 19435 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ ở 36 quốc gia được tham gia thử nghiệm. Liều aspirin sử dụng trong nghiên cứu là 300 mg. Trong mỗi nhóm lại chi thành các dưới nhóm là có và không được sử dụng thuốc chống đông. Kết quả cho thấy ở nhóm heparin, không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân được và không được sử dụng heparin (9,0% so với 9,3%) ở thời điểm 14 ngày, ở thời điểm 6 tháng, tỷ lệ tử vong hoặc phụ thuộc là như nhau ở cả hai nhóm. Vởi các bệnh nhân sử dụng heparin, tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não cục bộ tái phát trong vòng 14 ngày thấp hơn nhóm không dùng heparin (2,9% so với 3,8%), tuy nhiên lại có sự gia tăng về xuất huyết chuyển dạng ở nhóm dùng heparin (1,2% so với 0,4%). Những bệnh nhân được dùng heparin liều 12500UI/ 2 lần mỗi ngày có xuất huyết chuyển dạng cao hơn so với bệnh nhân dùng heparin 5000UI/ 2 lần mỗi ngày trong vòng 14 ngày (12,6% so với 10,8%). Đối với nhóm aspirin, không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm có sử dụng aspirin và không sử dụng aspirin (9,0% so với 9,4%). Ở thời điểm 6 tháng, có sự cải thiện tỷ lệ tử vong hoặc tàn phế của hai nhóm là 62,2% so với 63,5%, 2p = 0,07). Bệnh nhân sử dụng aspirin ở thời điểm 14 ngày có tỷ lệ đột quỵ tái phát thấp hơn nhóm không sử dụng aspirin (2,8% so với 3,9%). Tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng là không đáng kể ở nhóm aspirin (0,9% với các bệnh nhân sử dụng aspirin và 0,8% ở nhóm không sử dụng aspirin). Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sử dụng aspirin là có lợi đối với bệnh nhân. Cả hai nghiên cứu trên đã cho thấy bắt đầu aspirin càng sớm càng tốt sau khi xuất hiện đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính.

  • Theo khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ năm 2018 [11], aspirin còn được sử dụng cho cả các bệnh nhân có rối loạn nuốt, có thể sử dụng đường đặt hậu môn hoặc qua ống thông dạ dày. Với các bệnh nhân có chống chỉ định dùng aspirin, các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu thay thế có thể là một lựa chọn hợp lý. Tổng quan của Cochrance năm 2014 cũng đã cho thấy sử dụng aspirin là an toàn [53]. Tuy nhiên aspirin không được khuyến cáo để thay thế cho việc sử dụng thuốc tiêu sợi huyết hặc lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học. Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu khác như tirofiban và eptifibatide vẫn còn đang trong quá trình nghiên cứu, mức độ khuyến cáo là IIb. Các thuốc ức chế thụ thể IIb/IIIa bao gồm abciximab là có hại đối với bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính. Ticagrelor cũng không được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân, kể cả với đột quỵ nhẹ. Với các bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu não cục bộ thoáng qua hoặc đột quỵ nhẹ, sử dụng kháng tiểu cầu kép (aspirin kết hợp clopidogrel) bắt đầu trong vòng 24 giờ là có lợi cho việc phòng đột quỵ tái phát sớm với cấp độ bằng chứng IIa. Tuy nhiên AHA 2018 cũng đã đưa ra khuyến cáo có thể sử dụng ticagrelor cho các bệnh nhân không sử dụng được aspirin. Các thuốc chống đông khác cũng không được khuyến cáo mạnh mẽ đối với các bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp tính ở các mức độ khác nhau, thậm chí còn có thể có hại cho bệnh nhân.

  • Tuy nhiên đối với các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính được lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học thì khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ không đề cập đến việc sử dụng thuốc chống đông như thế nào. Mặc dù đã có khuyến cáo rõ cho việc sử dụng aspirin cho các bệnh nhân sử dụng alteplase, nhưng với các bệnh nhân có tái thông mạch máu bằng dụng cụ cơ học, nhất là các bệnh nhân có đặt stent động mạch cấp máu cho não thì vẫn chưa có khuyến cáo. Đã có nhiều nghiên cứu nhỏ về vấn đề này như nghiên cứu của Leonardo R.C và cộng sự công bố năm 2017 [42], cứu của Hugh S.M [49] và nhiều nghiên cứu khác cũng đã cho thấy tính an toàn của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, kể cả liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầu kép.

  • Hướng dẫn điều trị bệnh xơ vữa động mạch cảnh và động mạch đốt sống của hiệp hội phẫu thuật mạch máu Châu Âu năm 2017 cũng đã đã đưa ra khuyến cáo sử dụng aspirin liều từ 75 - 325 mg đối với các bệnh nhân hẹp động mạch cảnh không có triệu chứng giúp phòng ngừa cả các bệnh lý như nhồi máu cơ tim và các nguy cơ tim mạch khác với cấp độ bằng chứng Ia. Clopidogrel liều 75 mg mỗi ngày cũng được khuyến cáo sử dụng đối với các bệnh nhân không dung nạp aspirin với bằng chứng IIa cấp độ C [54]. Một nghiên cứu về tắc động mạch cảnh trong không có triệu chứng cho thấy, sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu là một yếu tố độc lập làm giảm tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não cục bộ thoáng qua và tử vong bất kỳ liên quan đến đột quỵ và tử vong do bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân hẹp động mạch cảnh từ 70 - 99% [55]. Một đánh giá đa trung tâm về mức độ nghiêm trọng của đột quỵ và kết cục, được phân tầng cho các bệnh nhân có và không sử dụng aspirin trước khi khởi phát đột quỵ hay không, nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân được sử dụng aspirin trước đó bị đột quỵ nhẹ hơn và kết cục lâm sàng sau đột quỵ cũng tốt hơn bất kể aspirin đã thất bại trong việc ngăn ngừa đột quỵ [56]. Nghiên cứu CHARISMA (Clopidogrel for High Atherothrombotic Risk and Ischemic Stabilization, Management and Avoidance) [57] trong đó có 7% bệnh nhân có hẹp động mạch cảnh mức độ tử 50% đến 99% không có triệu chứng, không có bằng chứng về việc kháng tiểu cầu kép có lợi hơn so với sử dụng kháng tiểu cầu đơn lẻ. Trong một phân tích gộp của Baigent năm 2009 đã cho thấy các bệnh nhân sử dụng aspirin đã giảm 12% nguy cơ tương đối bị các bệnh lý mạch máu nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên nguy cơ đột quỵ thiếu máu não cục bộ, nguy co chảy máu não, và các nguy cơ đột quỵ khác là không khác biệt giữa hai nhóm bệnh nhân [58]. Như vậy với bệnh nhân hẹp động mạch cảnh không có triệu chứng sử sụng aspirin đơn lẻ luôn là lựa chọn đầu tiên. Clopidogrel được dành riêng cho các bệnh nhân không dung nạp với aspirin.

  • Nghiên cứu của Slaven P công bố năm 2019 với thiết kế là nghiên cứu hồi cứu với các bệnh nhân bị tắc song song động mạch cảnh trong và động mạch não giữa khởi phát trong vòng 6 giờ được tái thông bằng can thiệp nội mạch [59]. Trong số 73 bệnh nhân có 53 bệnh nhân được điều trị bằng can thiệp nội mạch, tuổi trung bình của các bệnh nhân là 75,9. Nguyên nhân đột quỵ do huyết khối từ tim là 51,9%. 69,8% bệnh nhân được sử dụng thuốc tiêu huyết khối alteplase đường tĩnh mạch. Can thiệp nội mạch đã đạt được tái thông ở mức độ TICI IIb và 3là 67,9%. Nghiên cứu cho thấy bắc cầu tiêu sợi huyết tĩnh mạch - can thiệp tái thông nội mạch là có hiệu quả trong điều trị tắc song song động mạch cảnh trong - động mạch não giữa. Trong nghiên cứu này có 7 bệnh nhân được đặt stent động mạch cảnh cấp cứu trong đó có 4 bệnh nhân có kết cục tốt, 3 bệnh nhân có kết cục xấu. Tuy nhiên trong nghiên cứu này không nói đến việc sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân sau can thiệp nội mạch cũng như các bệnh nhân được đặt stent nội mạch cấp cứu. Tuy nhiên trong nghiên cứu này có 16 bệnh nhân (30,2%) sử dụng aspirin và 9 bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông (16,9) trước khi bị đột quỵ. Một nghiên cứu của Fawaz A.M năm 2017 [60] với loạt 11 ca bệnh đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính do tắc động mạch cảnh trong đoạn cổ kèm theo tắc động mạch cảnh trong đoạn trong sọ hoặc động mạch não giữa được tái thông động mạch bằng đặt stent động mạch cảnh cấp cứu. Tất cả các bệnh nhân đều được dùng abciximab liều từ 6 - 17mg (trung bình 11,4mg) đường động mạch ngay sau khi đặt stent động mạch cảnh, không có bệnh nhân nào tử vong hay biến chứng nặng, có 01 bệnh nhân có xuất huyết chuyển dạng không có triệu chứng, 9/11 bệnh nhận mRS 0-2, 2/11 đạt mRS 3. Như vậy, mặc dù là một nghiên cứu nhỏ nhưng bước đầu đã cho thấy abciximab sử dụng sau khi đặt stent mạch não hoặc lấy huyết khối là an toàn, hiệu quả. Cũng trong năm 2017, Anastasios M và cộng sự đã công bố một nghiên cứu với 63 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 67, trong đó 33 bệnh nhân được sử dụng alteplase trước khi can thiệp đặt stent mạch cảnh. Các bệnh nhân đều bị tắc cấp tính hoặc hẹp nặng động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ đồng thời tắc động mạch lớn trong sọ được điều trị bằng đặt stent động mạch cảnh cấp cứu và lấy huyết khối cơ học động mạch nội sọ [61]. Một cách thức điều trị chung cho các bệnh nhân là trong khi can thiệp bệnh nhân được dùng nửa liều nạp abciximab theo khuyến cáo (0,125mg/kg), sau khi kết thúc thủ thuật 12 đến 24 giờ aspirin và clopidogrel được sử dụng (aspirin: liều nạp 300mg, sau đó 75 mg/ ngày trong tối thiểu 6 tháng; clopidogrel 300mg/ ngày trong tối thiểu 3 tháng) nếu kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não không cản quang không có máu tụ trong não. Kết quả của nghiên cứu đẫ cho thấy đặt stent cấp cứu vị trí động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ kết hợp lấy huyết khối tuần hoàn não trước có tỷ lệ thành công cao (87% đạt TICI IIb), cải thiện kết cục lâm sàng (46% đạt mRS 0-2 sau 3 tháng, 13% tử vong), tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng có triệu chứng chấp nhận được (5%). Kết quả này khác với nghiên cứu của Heck do đã sử dụng liều abciximab thấp hơn, Heck sử dụng liều abciximab là 0,25mg/kg, tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng của Heck cũng cao hơn rất nhiều.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan