Nhận xét các tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ tại khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai từ tháng 62018 đến tháng 62019

50 164 3
Nhận xét các tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ tại khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai từ tháng 62018 đến tháng 62019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp thai kỳ có xu hướng ngày tăng, khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có Việt Nam[9],[11] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO), ĐTĐTK “là tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai” [8], [ 15] Ở ,Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh từ 3,6 – 39,0% tuỳ theo tiêu chuẩn chẩn đốn đặc điểm dân cư [4],[10] ĐTĐTK khơng phát sớm điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ con, tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, thai to làm tăng nguy đẻ khó mổ đẻ, Trẻ sơ sinh bà mẹ có ĐTĐTK có nguy hạ glucose máu, hạ canxi máu, vàng da; trẻ lớn có nguy béo phì ĐTĐ týp [10],[10] Khoảng 30 – 50% phụ nữ mắc ĐTĐTK tái phát mắc ĐTĐTK lần mang thai [5] Khoảng 50% bà mẹ mắc ĐTĐTK chuyển thành ĐTĐ týp 5-10 năm sau sinh [5], nguy mắc ĐTĐ týp tăng 7,4 lần [5] Theo khuyến cáo Hội nghị Quốc tế lần thứ ĐTĐTK, phụ nữ có nguy cao bị ĐTĐTK cần xét nghiệm sàng lọc ĐTĐTK lần khám thai Việt Nam nước nằm vùng có tần suất cao mắc ĐTĐTK Nhiều nghiên cứu ĐTĐTK thực hiện, nhờ hiểu biết bệnh việc kiểm soát bệnh ngày đạt hiệu tốt [2] Các kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng Vì để nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: “Nhận xét tỷ lệ số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ ĐTĐTK yếu tố liên quan khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Nhận xét thái độ xử trí sản khoa số biến cố mẹ trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa "đái tháo đường thai kỳ tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai” [8]Định nghĩa áp dụng cho thai phụ cần điều chỉnh chế độ ăn mà không cần dùng insulin cho dù sau đẻ có tồn ĐTĐ hay không Nhưng đa số trường hợp ĐTĐTK hết sau sinh Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với trình mang thai [5], [13] Định nghĩa tạo nên thống chiến lược phát phân loại ĐTĐTK, nhiên khơng loại trừ người bị ĐTĐ từ trước mang thai Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai nghén (IADPSG) khuyến cáo nên chẩn đoán riêng trường hợp mắc ĐTĐ trước mang thai, điều trị theo dõi kiểm soát tốt đường huyết thai kỳ Thời điểm để làm xét nghiệm phát thai phụ bị ĐTĐ từ trước lần khám thai đầu tiên, đặc biệt người có nguy cao Sau đẻ họ cần khẳng định chẩn đốn ĐTĐ có, cần điều trị tiếp 1.1.2 Lịch sử phát bệnh đái tháo đường thai kỳ Vào đầu thể kỷ XIX năm 1828, Bennwitz lần công bố trường hợp ĐTĐ phát thời gian mang thai Sau đó, nhiều tác giả khác ghi nhận trường hợp tương tự họ hồi nghi ĐTĐ dễ khởi phát thai kỳ Mặc dù ĐTĐ thai kỳ đề từ lâu vậy, đến năm cuối kỷ XIX, Matthews Duncan lần cơng bố cơng trình nghiên cứu ĐTĐ thai phụ Hội nghị sản khoa Anh quốc năm 1882: Quan sát 22 lần mang thai 15 thai phụ có biểu đái nhiều, ơng nhận thấy có 13 thai nhi tử vong số 19 lần mang thai 15 thai phụ đái tháo đường Tác giả nhận định rằng, rối loạn xuất mang thai đái tháo đái tháo đường khái niệm cách đơn giản bất thường số lượng chất lượng nước tiểu Tới năm 1940 – 1950, nghiên cứu Mỹ Scotland khảng định: tăng đường máu người mẹ làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Ngoài ra, tác giả thời kỳ mang thai, có thay đổi tính nhạy cảm với Isnulin Năm 1954 nghiên cứu bất thường chuyển hóa carbonhydrat thai phụ tiến hành Boston Nghiệm pháp sàng lọc với 50g glucose lần sử dụng Năm 1964 O,Sullivan Mahan đưa tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK dựa kết làm nghiệm pháp dung nạp glucose 752 thai phụ Năm 1979 tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK O ,Sullivan Mahandựa vào kết dung nạp glucose uống 100g glucose hội phụ khoa Mỹ khuyến cáo sử dụng, ủy ban quốc gia ĐTĐ Mỹ công nhận tiêu chuẩn Thuật ngữ “ Gestational Diabetes Mellitus” – ĐTĐTK lần đưa Jorgen Perdersen năm 1967 Copenhagen định nghĩa ĐTĐTK công nhận hội nghị giới lần thứ ĐTĐTK Chicago năm 1980 Năm 1980, tổ chức y tế giới lần đưa tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐTK Sau nhiều nghiên cứu chẩn đoán, điều trị theo dõi ĐTĐTK nước giới công bố Năm 1999, WHO sử dụng NPDNG với 75 gram đường để tầm soát đái tháo đường thai kỳ thời điểm 24 – 28 tuần Thai phụ chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết sau nghiệm pháp Năm 2008, Hiệp hội Nhóm nghiên cứu Đái tháo đường Thai kỳ Quốc tế (IADPSG – International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups) sử dụng kết từ nghiên cứu HAPO (một nghiên cứu mù, đa trung tâm, quan sát, tiền cứu đánh giá tác động tình trạng tăng đường huyết lên kết cục cho mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh) để đưa tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ cách sử dụng NPDNG với 75 gram đường Sau đó, khuyến cáo 2011 ADA 2013 WHO sử dụng tiêu chuẩn để chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 1.1.3 Tình hình đái tháo đường thai kỳ giới Việt Nam 1.1.3.1 Tình hình ĐTĐTN giới Tỷ lệ ĐTĐTK toàn giới dao động từ 1- 16%[7], [ 9] Có nhiều hướng dẫn tầm soát chẩn đoán ĐTĐTK khác hiệp hội Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ, Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ, Hiệp hội ĐTĐTK Úc, Tổ chức sức khỏe Thế giới…Sự dao động có khác chiến lược tầm sốt tiêu chí chẩn đốn đặc thù dân số nghiên cứu[1] Nghiên cứu HAPO năm 2008 quốc gia, chẩn đoán ĐTĐTK nghiệm pháp dung nạp glucose 75 gram, tỷ lệ ĐTĐTK 17,8%[14] Bảng 1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số tác giả giới Tác giả Quốc Gia/ Vùng HAPO quốc gia Wierzba[16] Ba Lan Zhu[17] Trung Quốc Villena[13] Peru Varela Hy Lạp 1.1.3.2 Tình hình ĐTĐTN Việt Nam Năm 2008 2012 2013 2015 2017 Tỷ lệ ĐTĐTK (%) 17,8 7,4 19,7 16 14,5 Chưa có số liệu thống kê toàn quốc tỷ lệ đái tháo đường thai kì, nhiên qua số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đái tháo đường thai kì thai phụ khơng thấp có chiều hướng tăng nhanh Bảng 1.2 Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu Việt Nam Tác giả Năm Địa điểm Tỷ lệ (%) N.T.K.Phụng 2004 Quận 4-TPHCM 3,9 Tạ Văn Bình 2007 BV phụ sản TƯ 13,8 Nguyễn Việt Hùng 2008 BV Bạch Mai 8,19 Nguyễn Thị Lệ Thu 2010 BV Bạch Mai 5,97 Nguyễn Khoa Diệu Vân 2012 BV Bạch Mai 39 Lê Thị Minh Phú 2014 BV Nguyễn Tri Phương 8,4 1.2 SINH LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.2.1 Chuyển hố thai phụ bình thường[8] 1.2.1.1 Chuyển hoá cacbonhydrat Chuyển hoá glucose thai phụ bình thường có đặc điểm: giảm nhạy cảm với insulin, tăng insulin máu, nồng độ glucose máu lúc đói thấp [8] Giảm nhạy cảm với insulin: Kháng insulin có xu hướng tăng dần suốt thời gian mang thai song hành với hormon HPL (Human Placenta Lactogen), progesterone, cortisol Các mô nhạy cảm với insulin bao gồm gan, vân Khi đói, gan tăng sản xuất glucose, nồng độ insulin tăng cao, dẫn đến gan giảm nhạy cảm với insulin Vào giai đoạn mang thai, thai phụ giảm 40% nhạy cảm mô ngoại vi với insulin Tăng insulin máu: Nhiều nghiên cứu cho thấy thai phụ có tượng tăng insulin máu, tăng nhu cầu insulin để kiểm soát glucose máu Nồng độ insulin tăng thai phụ thay đổi chức tế bào đảo tụy Ngoài thai phụ thấy tượng tăng độ thải insulin Theo Catalano cộng sự, tháng cuối thai kỳ có tăng 20% độ thải insulin người gầy 30% người béo [3] Tăng độ thải insulin rau thai giàu enzym insulinase enzym phân hủy insulin chế xác tượng chưa rõ Nồng độ glucose máu lúc đói thấp (tình trạng mau đói) Trong thai kỳ, dinh dưỡng bào thai phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhiên liệu chuyển hoá từ thể mẹ, khuyếch tán vận chuyển thơng qua tuần hồn rau thai Sự vận chuyển liên tục nhiên liệu qua rau thai làm tăng “khoảng trống lượng” thể mẹ không cung cấp thức ăn liên tục Khi thể mẹ xuất phản ứng thích nghi nhằm đảm bảo cung cấp liên tục chất dinh dưỡng cho bào thai đảm bảo lượng hoạt động thể mẹ Do thai hấp thu liên tục glucose acid amin từ thể mẹ nên glucose máu mẹ đói có xu hướng thấp Tình trạng chuyển hố thể thai phụ sau nhịn đói 12-14 tương đương với phụ nữ khơng có thai nhịn đói 24-36 Glucose qua rau thai nhờ chế khuếch tán tích cực, q trình khơng tiêu thụ lượng, phụ thuộc vào nhóm GLUT (Glucose transporter) vận chuyển glucose Tại rau thai, GLUT1 chịu trách nhiệm vận chuyển glucose, có mặt ngun bào ni, phần vi lơng mao màng sở Khi có thai, có mặt chất vận chuyển glucose nguyên bào nuôi tăng lên gấp 2-3 lần Acid amin alanin chất tạo glucose, qua rau thai chế vận chuyển chủ động Acid amin alanin máu mẹ giảm làm glucose máu mẹ giảm Tăng thể tích dịch làm pha lỗng glucose góp phần làm giảm glucose máu mẹ Glucose máu mẹ lúc đói (sau ăn 8-10 giờ) giảm so với người khơng mang thai 0.55-1 mmol/l Glucose máu giảm làm tăng chuyển hoá chất béo, tăng ly giải mỡ, tăng thể ceton máu Acid béo, triglycerid, ceton qua rau thai phần Khi ceton máu mẹ tăng ceton máu thai tăng Thai (tế bào gan,tế bào não…) sử dụng ceton để tạo lượng, điều gây ảnh hưởng xấu lên trình phát triển tâm thần kinh bé sau Do cần ý đến tình trạng tăng ceton máu mẹ Những thay đổi thể thai phụ khác trạng thái đói no Khi no, thể mẹ phát triển kháng insulin ngoại vi, tổng lượng glucose sử dụng giảm 50-70% Cơ chế tạo thuận lợi cho đồng hoá chất béo thời kỳ mang thai sớm để chuẩn bị cho lúc mẹ bị đói cân lại giáng hoá chất béo xảy giai đoạn muộn thai kỳ Khả insulin thúc đẩy sử dụng glucose mẹ bị giảm làm cho thu nhận glucose vào mô mẹ sau ăn bị chậm lại, tạo hội để chuyển hóa carbonhydrat tiêu hóa cho bào thai Đây đáp ứng sinh lý thể người mẹ 1.2.1.2 Chuyển hoá lipid Chuyển hố lipid thai phụ bình thường có hai thay đổi quan trọng: tăng thủy phân lipid tăng tạo thể ceton, tăng nồng độ triglycerid máu Khi mang thai, nồng độ triglycerid máu tăng gấp 2-4 lần, cholesterol toàn phần tăng thêm 2050% Tăng nồng độ số acid béo tự vào cuối thời kỳ mang thai dẫn đến giảm nhạy cảm với insulin Nồng độ acid béo tự góp phần tạo thai to, mô mỡ thai Theo Knopp cộng có mối tương quan thuận cân nặng lúc đẻ trẻ với nồng độ acid béo tự triglyceride 1.2.1.3 Chuyển hoá protein Glucose nguồn lượng cho thai rau, tổng dự trữ glucose glycogen thai rau không đáng kể Protein nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho phát triển thai rau Thai mẹ tăng giữ nitrogen, làm giảm nồng độ acid amin lúc đói mẹ Thai phụ có giảm nồng độ nitrogen, giảm tổng hợp xuất nitrogen Me Thai nhi Rau thai Glucose Aminoacid Acid báo tự Ceton Glycerol Isulin Glucose Aminoacid Acid báo tự Ceton Glycerol Isulin Hình 1.1 Sơ đồ chất vận chuyển từ thể mẹ - thai qua rau thai 1.2.2 Sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ Sinh lý bệnh ĐTĐTK tương tự sinh lý bệnh ĐTĐ type II bao gồm kháng insulin bất thường tiết insulin [16], [17] 1.2.2.1 Hệ thống truyền tín hiệu insulin Hoạt động insulin bắt đầu gắn với receptor tiếp nhận insulin (IR), làm tăng tác động enzym tyrosine kinase (TK) nội sinh, photphoryl hố tyrosine chất tế bào bắt đầu IRS-1 protein vòng kết nối với chất tế bào phosphoryl hố, nhờ truyền tín hiệu insulin tiếp tục IRS-2 có nhiều gan tụy, vân có nhiều IRS-1, IRS-2 Insulin kích thích hoạt hố, kết dính enzym lipid kinase phosphatidylinositol (PI3) kinase với IRS-1 Sự tạo thành (PI)3 kinase hoạt động bắt buộc tác động insulin vận chuyển glucose Cơ vân thai phụ ĐTĐTK có IRS-1, IRS-2 lại cao Điều gợi ý kháng insulin ĐTĐTK có liên quan đến nồng độ IRS [16], [17] Các tế bào bắt giữ glucose qua trung gian protein màng GLUT1 GLUT4 GLUT4 có mặt vân, tim mơ mỡ, thai phụ ĐTĐTK có kiểu gen GLUT4 bình thường, kháng insulin mơ mỡ có lẽ suy giảm chức GLUT4 phá huỷ Gavey cộng thai phụ ĐTĐTK vận chuyển glucose vào tế bào mỡ giảm 60% so với nhóm chứng, nồng độ GLUT tế bào mỡ giảm 50% Glycoprotein-1 (PC-1) chất ức chế hoạt động phosphoryl hoá receptor tiếp nhận insuin, có dịch tế bào Theo Shao cộng sự, khơng có khác chức receptor điều kiện sở nhóm thai phụ có ĐTĐTK, thai phụ bình thường nhóm khơng mang thai; nhiên sau kích thích insulin tối đa hoạt động phosphoryl hố tyrosin receptor tiếp nhận insulin tăng thai phụ bình thường khơng mang thai, nhóm thai phụ ĐTĐTK tăng 25-39% Nồng độ PC-1 thai phụ ĐTĐTK tăng 63% so với nhóm thai phụ bình thường tăng 206% so với nhóm khơng mang thai PC-1 tăng làm giảm hoạt động phosphoryl hoá tyrosin receptor dẫn đến kháng insulin tăng Như suy giảm truyền tín hiệu insulin sau receptor đóng góp vào chế bệnh sinh ĐTĐTK làm tăng nguy ĐTĐ typ phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK tương lai[12], 1.2.2.2 Hiện tượng kháng insulin Thai kỳ xem địa ĐTĐ có giảm nhạy cảm mô với insulin, làm tăng liều insulin cần dùng đối tượng có ĐTĐ trước Những biến đổi chuyển hoá glucose, tác dụng insulin phục hồi nhanh chóng giai đoạn hậu sản Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật kẹp glucose (theo dõi thay đổi nồng độ insulin máu glucose máu không đổi) nhận thấy đáp ứng mô với insulin giảm gần 80% thai kỳ Kháng insulin rau thai tiết hormon (lactogen, estrogen, progesteron…), vừa kích thích tiết insulin, vừa đối kháng insulin Nhiều nghiên cứu thai phụ ĐTĐTK có nhạy cảm với insulin thấp so với thai phụ bình thường từ tuần thứ 12-14 thai kỳ Các hormon rau thai sản xuất gắn với receptor tiếp nhận insulin làm giảm phosphoryl hoá IRS-1, GLUT4 giảm chuyển động tới bề mặt tế bào, glucose không vận chuyển vào tế bào Một số yếu tố khác yếu tố hoại tử tổ chức TNF-α, yếu tố có khả làm tổn thương chức IRS-1 Kháng insulin giảm nhẹ đầu thai kỳ (thấp vào tuần thứ 8), tăng dần từ nửa sau thai kỳ trước đẻ giảm nhanh sau đẻ Ở thai phụ ĐTĐTK có kết hợp kháng insulin sinh lý thai nghén kháng insulin mạn tính có từ trước mang thai Các yếu tố liên quan đến kháng insulin thai nghén bình thường ĐTĐTK gồm thừa cân, béo phì, hoạt động thể lực; hormon rau thai pGrowth hormon, pLactogen, Estrogen/ Progesteron, Cortisol; cytokine TNFα, Leptin, Adiponectin[12],[8] 1.2.2.3 Bài tiết hormon thời kỳ mang thai 3.2.3.8 Tuổi thai nhập viện Bảng 3.9 Tuổi thai n Tuổi thai % 28-33 34-37 ≥ 38 Tổng số Nhận xét: 3.2.3.9 Tình trạng vào viện triệu chứng chuyển Lý Chuyển Chưa chuyển Tổng Bảng 3.10 Tình trạng vào viện n Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.11 Lý vào viện thai phụ chưa chuyển Lý Dọa đẻ non Nhịp tim thai không tốt Ối vỡ non Rỉ ối Thai suy dinh dưỡng Bệnh lý mẹ Tổng n % * Bệnh lý mẹ (TSG, HA cao, Tim mạch) Nhận xét: 3.2.3.10 Thời điểm phát ĐTĐTK Bảng 3.12 Thời điểm phát ĐTĐTK Thời điểm n Tỷ lệ % tháng đầu tháng tháng cuối Tổng Nhận xét: 3.2.3.11 Phương pháp điều trị ĐTĐTK Bảng 3.13 Phương pháp điều trị Phương pháp n Điều chỉnh chế độ ăn Dùng thuốc Insulin Tổng % Nhận xét: 3.2.3.12 Tỷ lệ glucose niệu protein niệu (+) nhập viện sản phụ Bảng 3.12 Tỷ lệ protein niệu glucose niệu n Âm tính Protein niệu < 3g (n) Dương tính ≥ 3g Âm tính Glucose niệu (n) Dương tính % Nhận xét: 3.3 THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SẢN KHOA VÀ MỘT SỐ BIẾN CỐ CỦA MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH 3.3.1 Tuổi thai kết thúc thai kì Tuổi thai 28-33 34-37 ≥ 38 Tổng số Nhận xét: Bảng 3.13 Tuổi thai kết thúc thai kì n % 3.3.2 Phương pháp đẻ Bảng 3.14 Phương pháp đẻ Phương pháp đẻ n % n % Mổ đẻ Đẻ thường Forceps Tổng Nhận xét: 3.3.3 Các định mổ lấy thai Bảng 3.15 Chỉ định mổ Các định mổ n TSG, HA cao Mổ cũ Thai to Thai suy Đầu không lọt ĐTĐTK – Rau tiền đạo ĐTĐTK đơn ĐTĐTK – yếu tố đẻ khó khác Tổng % * Các yếu tố đẻ khó khác (Ngơi bất thường, bất cân xứng thai – khung chậu, CTC không tiến triển…) Nhận xét: 3.3.4 Can thiệp mổ Bảng 3.16 Can thiệp mổ đẻ Can thiệp mổ đẻ n Chỉ dùng Oxytocin Dùng Oxytocin + Ergotamin Dùng Oxy + Ergo + Duratocin Thắt ĐM TC Khâu mũi Blynch Cắt TC Nhận xét: % 3.3.5 Can thiệp đẻ đường Bảng 3.17 Can thiệp đẻ đường âm đạo Can thiệp đẻ đường âm đạo n Dùng Oxytocin đơn Dùng Oxy + Ergotamin Dùng Oxy + Ergo + Duratocin Kiểm soát TC % Nhận xét: 3.3.6 Trọng lượng sơ sinh Cân nặng (g) < 2500 2500-2900 3000-3400 3500-3900 ≥ 4000 Tổng Bảng 3.18 Trọng lượng sơ sinh n % Bảng 3.19 Liên quan cách đẻ trọng lượng sơ sinh Mổ đẻ Đẻ đường Trọng lượng (g) n % n % ≥ 3500 < 3500 Tổng p Nhận xét: 3.3.7 Chỉ số Apgar Chỉ số Apgar Bảng 3.20 Chỉ số Apgar Apgar (điểm) n % Phút thứ Phút thứ Nhận xét: 3.3.8 Thời gian nằm viện sau đẻ Bảng 3.21 Thời gian nằm viện Thời gian n ≤ ngày 4-7 ngày % > ngày Tổng Nhận xét: 3.3.9 Biến chứng mang thai Bảng 3.22: Biến chứng mang thai Biến chứng n TSG Đa ối Thai chết tử cung % Nhận xét: 3.3.10 Biến chứng mẹ sau đẻ Bảng 3.23 Biến chứng mẹ sau đẻ Biến chứng n Nhiễm trùng Rách CTC, tụ máu Chảy máu Truyền máu % Nhận xét: 3.3.11 Biến chứng sơ sinh Bảng 3.24 Biến chứng sơ sinh Biến chứng n Chấn thương đẻ Hạ ĐH Hạ canxi Nhận xét: % CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 TỶ LỆ ĐTĐTK VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK 4.2.2 Một số yếu tố liên quan 4.1.2.1 Tuổi: 4.1.2.2 Nghề nghiệp: 4.1.2.3 Địa dư: 4.1.2.4 Tiền sử gia đình ĐTĐ hệ thứ 4.1.2.5 Tỷ lệ bệnh theo số lần mang thai sản phụ 4.1.2.6 Tỷ lệ bệnh theo số lần đẻ sản phụ 4.2.3.7 Các yếu tố nguy sản phụ 4.2.3.8 Tuổi thai nhập viện 4.2.3.9 Tình trạng vào viện triệu chứng chuyển 4.2.3.10 Thời điểm phát ĐTĐTK 4.2.3.11 Phương pháp điều trị ĐTĐTK 42.3.12 Tỷ lệ glucose niệu protein niệu (+) nhập viện sản phụ 4.2 THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SẢN KHOA VÀ MỘT SỐ BIẾN CỐ CỦA MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH 4.2.1 Tuổi thai kết thúc thai kì 4.2.2 Phương pháp đẻ 4.2.3 Các định mổ lấy thai 4.2.4 Can thiệp mổ 4.2.5 Can thiệp đẻ đường 4.2.6 Trọng lượng sơ sinh 4.2.7 Chỉ số Apgar 4.2.8 Thời gian nằm viện sau đẻ 4.2.9 Biến chứng mang thai 4.2.10 Biến chứng mẹ sau đẻ 4.2.11 Biến chứng sơ sinh DỰ KIẾN KẾT LUẬN Một số tỷ lệ ĐTĐTK yếu tố liên quan Thái độ xử trí sản khoa số biến cố trẻ sơ sinh KHUYẾN NGHỊ MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ tên sản phụ: Tuổi (năm sinh): Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: B CHẨN ĐOÁN ĐTĐTK Thời điểm phát ĐTĐTK tháng đầu □ tháng □ 3 tháng cuối □ Phương pháp điều trị Dùng thuốc Insulin □ Chế độ ăn □ C MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN I BMI: Chiều cao(cm): Cân nặng trước mang thai (kg) : II Lý vào viện: □1 Chưa chuyển □ Chuyển □ - Nếu chưa chuyển Dọa đẻ non □ Nhịp tim thai □ Ối vỡ non □ Rỉ ối □ Mẹ bệnh lý □ Thai suy dinh dưỡng □ Khác □ III Tuổi thai vào viện: < 28 tuần 28 – 33 tuần □ 34-34 tuổi □ ≥ 38 tuổi □ IV Tiền sử - Tiền sử gia đình có người ĐTĐ: Khơng □ Có □ - Tiền sử sản khoa bất thường: Sẩy thai liên tiếp□ Thai chết lưu □ Con dị tật □ Tử vong chu sinh □ Đẻ non □ Đẻ 4000g □ TSG/SG □ V Bệnh lý kèm theo Cao HA: □ Khơng □ Có □ TSG/SG: Khơng □ Có □ Tim mạch: Khơng □ Có □ Thận: Khơng □ Có □ Buồng trứng đa nang Khơng □ Có □ Các bệnh khác Khơng □ Có □ Glucose niệu: Âm tính Dương tính Protein niệu: Âm tính □ Dương tính □ Nếu dương tính < 0,3g/l□ Đa ối: Khơng □ VI Cận lâm sàng: • • Xn máu: CTM: Xn Rau : Bình thường □ < 3g/l□ Có □ Khơng bình thường □ >3g/l□ D XỬ TRÍ SẢN KHOA 1.Thời gian chuyển dạ: .2 Tuổi thai chuyển dạ: Phương pháp đẻ: Đẻ thường □ Đình thai nghén: Mổ đẻ □ Forcep □ Khơng □ Có □ Chỉ định mổ lấy thai: TSG/SG, HA cao□ Thai to □ Thai suy □ Mổ cũ □ Đầu không lọt □ Rau tiền đạo □ Tiền sử SKNN □ Hỗ trợ sinh sản □ ĐTĐTK □ 10 Khác □ Can thiệp mổ: Dùng oxytocin□ Oxytocin + Ergotamin□ Oxytocin + Ergotamin + Duratocin□ Thắt ĐMTC□ Cắt tử cung□ Khác □ Can thiệp đẻ đường dưới: Dùng oxytocin□ Oxytocin + Ergotamin□ Oxytocin + Ergotamin + Duratocin □ Kiểm soát tử cung □ Biến chứng sau đẻ: Nhiễm trùng □ Chảy máu □ Đờ TC □ Cắt TC □ Cân nặng sơ sinh (gam): Truyền máu □ Chỉ số Apgar ( điểm): phút: phút: 10 phút: 10 Glucose máu sơ sinh: 11 Canxi máu sơ sinh: 12 Chấn thương sơ sinh: Khơng □ Có □ 13 Tử vong sơ sinh: Khơng □ Có □ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hội đái tháo đường Hoa kì (American Diabetes Asociation) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BTC : Buồng tử cung ĐH : Đường huyết ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kì FDA : Hiệp hội thuốc thực phẩm (Food drugs Association) HA : Huyết áp HNQT : Hội nghị quốc tế IADPSG : Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai nghén (International Association of Diabetes and Pregnancy Stady Group) MLT : Mổ lấy thai NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp Glucose OGTT : Nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống RLDNG : Rối loạn dung nạp Glucose TC : Tử cung TS : Tiền sử TSG/SG : Tiền sản giật/sản giật TSM : Tăng sinh môn WHO : Tổ chức y tế giới (Word Health Organization) TÀI LIỆU THAM KHẢO S K Abell H J Teede (2017), "The IADPSG diagnostic criteria identify women with increased risk of adverse pregnancy outcomes in Victoria", Aust N Z J Obstet Gynaecol 57(5), pp 564-568 P M Catalano, N M Drago S B Amini (1995), "Maternal carbohydrate metabolism and its relationship to fetal growth and body composition", Am J Obstet Gynecol 172(5), pp 1464-70 P M Catalano cộng (1998), "Effect of maternal metabolism on fetal growth and body composition", Diabetes Care 21 Suppl 2, pp B85-90 Collaborating 2008 p 60-77 C.f.w.s.a.c.s.h.N ( 2008), " Gestational diabetes - Clinical guideline, in Diabetes in pregnancy", pp 60-77 Conde-Agudelo cộng ( 2000), "Risk factors for pre-eclampsia in a large cohort of Latin American and Caribbean women ", elizan, Bjog, International A.o.D.a.P.S.G.C.P (2010), "Diabetes care", Diabetes care, (33(3)), pp 676-682 Lê Minh Phú (2014), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan khoa sản bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Hội Tim mạch Thành Phố Hồ Chí Minh www.timmachhoc.vn/ /1084 Vũ Bích Nga (2010), Bệnh Đái tháo đường thai kỳ, Nhà xuất Bản Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khoa Diệu Vân Thái Thị Thanh Thúy (2015), "Nghiên cứu tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 yếu tố nguy cơ", Tạp chí nghiên cứu y học 97(5) 10 O'Sullivan et al J.B (1973), "Screening criteria for high-risk gestational diabetic patients Am J Obstet Gynecol,116(7)", pp 895-900 11 Tạ Văn Bình (2003), Quản lý đái tháo đư ng thai nghén, in Thực hành quản lý điều trị bệnh đái tháo đường., NXB Y học 12 A Vambergue cộng (2002), "Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbohydrate intolerance: the diagest study", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 102(1), pp 31-5 13 J E Villena (2015), "Diabetes Mellitus in Peru", Ann Glob Health 81(6), pp 765-75 14 L S Weinert (2010), "International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy: comment to the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel", Diabetes Care 33(7), pp e97; author reply e98 15 WHO (1999), "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications," in Report of a WHO consultation 16 W Wierzba cộng (2017), "Gestational diabetes mellitus/hyperglycaemia during pregnancy in Poland in the years 2010-2012 based on the data from the National Health Fund", Ginekol Pol 88(5), pp 244248 17 W W Zhu cộng (2017), "High Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus in Beijing: Effect of Maternal Birth Weight and Other Risk Factors", Chin Med J (Engl) 130(9), pp 1019-1025 ... định tỷ lệ ĐTĐTK yếu tố liên quan khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Nhận xét thái độ xử trí sản khoa số biến cố mẹ trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH... thai 15 thai phụ có biểu đái nhiều, ơng nhận thấy có 13 thai nhi tử vong số 19 lần mang thai 15 thai phụ đái tháo đường Tác giả nhận định rằng, rối loạn xuất mang thai đái tháo đái tháo đường khái... 2015 2017 Tỷ lệ ĐTĐTK (%) 17,8 7,4 19,7 16 14,5 Chưa có số liệu thống kê toàn quốc tỷ lệ đái tháo đường thai kì, nhiên qua số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đái tháo đường thai kì thai phụ khơng

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1 Tình hình ĐTĐTN trên thế giới

  • 1.1.3.2. Tình hình ĐTĐTN tại Việt Nam

  • 1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

  • 1.6. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐTK

    • 1.6.4. Phòng ngừa

    • 1.6.5.. Điều trị bằng thuốc

    • 1.7. THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THAI KỲ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẺ

      • 1.7.1. Thời điểm kết thúc thai kỳ

      • 1.7.2. Phương pháp đẻ

      • 1.7.3. Theo dõi ĐH trong chuyển dạ và ngay sau đẻ.

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

            • Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ

            • n = Z²1-α/2

            • Trong đó:

            • n: cỡ mẫu nghiên cứu

            • Z²1-α/2: Trị số tới hạn của phân bố chuẩn, ứng với mức ý nghĩa thống kê

            • P: tỷ lệ các đối tượng mắc bệnh ( từ một nghiên cứu trước. Ở đây chúng tôi lấy theo nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân, tỷ lệ nguy cơ cao của ĐTĐTK là 19,2%)

            • : Mức độ chính xác tương đối (0,25%)

            • Như vậy áp dụng theo công thức trên chúng tôi có cỡ mẫu cần chọn là:

            • n = 1,96² = 254,6 ( làm tròn 255)

            • 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan