KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày GIAI đoạn MUỘN BẰNG PHÁC đồ TCX tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội

54 117 0
KẾT QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày GIAI đoạn MUỘN BẰNG PHÁC đồ TCX tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN TRỌNG HIẾU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG PHÁC ĐỒ TCX TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI DỰ KIẾN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN QUẢNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy 1.2 Triệu chứng .5 1.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng .6 1.3 Chẩn đoán .8 1.3.1 Chẩn đoán xác định 1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn .8 1.3.3 Mức độ biệt hóa 10 1.4 Các phương pháp điều trị ung thư dày .10 1.4.1 Phẫu thuật .10 1.4.2 Xạ trị .11 1.4.3 Hóa trị 11 1.4.4 Điều trị sinh học 12 1.5 Các định điều trị ung thư dày theo giai đoạn 12 1.5.1 Ung thư dày giai đoạn sớm 12 1.5.2 Điều trị UTDD giai đoạn xâm lấn chỗ, di xa 12 1.6 Một số nghiên cứu vai trò điều trị hóa chất UTDD giai đoạn tiến xa, di 14 1.6.1 Hóa trị so với chăm sóc giảm nhẹ đơn thuần: .14 1.6.2 Đa hóa trị so với đơn hóa trị .15 1.6.3 Một số nghiên cứu phối hợp hóa chất điều trị UTDD giai đoạn tiến xa, di 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3 Các bước tiến hành .22 2.3.1 Thu thập thông lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phương pháp điều trị trước (nếu có) 22 2.3.2 Thu thập thông tin trước điều trị phác đồ TCX 23 2.3.3 Đánh giá đáp ứng điều trị độc tính: 25 2.3.4 Đánh giá kết sống bệnh nhân: 26 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Tuổi giới 29 3.1.2 Thể trạng chung 29 3.1.3 Giai đoạn bệnh .30 3.1.4 Thể mô bệnh học 30 3.2 Đánh giá đáp ứng .31 3.2.1 Thể trạng chung người bệnh trước sau điều trị 31 3.2.2 Các triệu chứng trước sau điều trị .31 3.2.3 Thay đổi nồng độ chất điểm u trước sau điều trị 32 3.2.4 Đáp ứng khách quan 32 3.2.5 Một số yếu tố liên quan tới đáp ứng 33 3.3 Một số độc tính tác dụng khơng mong muốn 35 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết 35 3.3.2 Độc tính gan, thận 35 3.3.3 Một số tác dụng không mong muốn khác 36 3.4 Đánh giá thời gian sống thêm 36 3.4.1 Thời gian sống tồn 36 3.4.2 Thời gian sống bệnh không tiến triển 36 3.4.3 Một số yếu tố liên quan thời gian sống 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 37 4.2 Đáp ứng số độc tính .37 4.2.1 Đáp ứng 37 4.2.2 Một số độc tính 37 4.3 Thời gian sống thêm 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 5-FU ALT AJCC AST BCTT BMI BN ECOG GPB HFS IARC NCCN PS RECIST UICC UT UTBM UTDD WHO TCX DCF Chú giải tiếng Anh 5-fluorouracil Alanine AminoTransferase American Joint Committee on Cancer Aspartate AminoTransferase Body Mass Index Eastern Cooperative Oncology Group Hand-foot syndrome International Agency for Research on Cancer National Comprehensive Cancer Network Performance status Responnse Evaluation Criteria for Solid Tumors Union for International Cancer Control World Health Organization Paclitaxel - Carboplatin Capecitabine Docetaxel - Cisplatin - 5FU Chú giải tiếng Việt Ủy ban Ung thư Hoa Kỳ Bạch cầu trung tính Chỉ số khối thể Bệnh nhân Tổ chức liên hiệp Ung thư Phương Đông Giải phẫu bệnh Hội chứng bàn tay-bàn chân Cơ quan nghiên cứu Ung thư Quốc tế Mạng lưới Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ Thể trạng chung Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng cho khối u đặc Hiệp hội kiểm soát Ung thư Quốc tế Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư dày Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Cái thiện triệu chứng trước sau điều trị 31 Bảng 3.3 Nồng độ chất điểm u trước điều trị 32 Bảng 3.4 Thay đổi BN có giá trị lớn bình thường trước điều trị 32 Bảng 3.5 Mức độ đáp ứng với điều trị hóa chất 32 Bảng 3.6 Liên quan độ mô bệnh học với đáp ứng điều trị 33 Bảng 3.7 Liên quan thể trạng bệnh nhân với đáp ứng điều trị 33 Bảng 3.8 Liên quan giai đoạn bệnh với đáp ứng điều trị 33 Bảng 3.9 Liên quan liều thuốc đáp ứng điều trị 34 Bảng 3.10 Liên quan bước điều trị đáp ứng điều trị 34 Bảng 3.11 Liên quan số tổn thương di đáp ứng điều trị 34 Bảng 3.12 Độc tính hóa chất hệ tạo huyết .35 Bảng 3.13 Độc tính hóa chất gan, thận 35 Bảng 3.14 Độc tính hóa chất số quan khác .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày loại ung thư thường gặp Theo thống kê năm 2011, hàng năm giới có khoảng 989,600 ca mắc 738,000 ca tử vong UTDD [1] Tại Việt Nam theo ghi nhận ung thư Hà Nội năm 2011 cho tỉ lệ mắc 23.4/100.000 dân UTDD đứng hàng thứ loại ung thư giới [1] Bệnh nhân UTDD giai đoạn sớm điều trị triệt phẫu thuật, xạ trị, hóa trị đóng vai trò bổ trợ tân bổ trợ trường hợp cụ thể,Tuy nhiên, tỉ lệ bệnh nhân tiến triển, tái phát, di sau phẫu thuật cao, bên cạnh có tới 2/3 trường hợp phát bệnh giai đoạn muộn, khơng khả phẫu thuật triệt [2] Hóa trị giai đoạn có vai trò chủ đạo, giúp cải thiện triệu chứng kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh Đã có nghiên cứu bệnh nhân giai đoạn muộn, hóa trị có vai trò rõ rệt việc điều trị chăm sóc nâng đỡ cho bệnh nhân [2],[4] Hiện nay, có nhiều phác đồ nghiên cứu sử dụng điều trị UTDD giai đoạn muộn Bên cạnh thuốc, hóa chất sử dụng từ năm 90 như: cisplatin, 5- FU, nhóm anthracycline… Trong năm gần đây, ngày có nhiều thuốc nghiên cứu định điều trị như: Các thuốc nhóm Taxan gồm có Docetaxel Paclitaxel, thuốc Oxaliplatin, capecitabine, irinotecan phác đồ DCF với phối hợp Docetaxel, Cisplatin, 5FU chứng minh có có hiệu tốt UTDD giai đoạn tiến xa, di nghiên cứu pha III, ngẫu nhiên đa trung tâm V325, thể tỷ lệ đáp ứng tồn nghiên cứu 37%, có 17% bệnh nhân bệnh tiến triển Thời gian sống thêm không bệnh 5,6 tháng so với phác đồ CF 3,7 tháng Thời gian sống thêm toàn 9,2 tháng phác đồ DCF so với 8,6 tháng phác đồ CF [9] Phác đồ DCF phác đồ có hiệu điều trị UTDD giai đoạn muộn, nhiên phác đồ độc tính cao, tác dụng ngoại ý nhiều, ảnh hưởng đến thể trạng bệnh nhân UTDD giai đoạn muộn, có nhiều nghiên cứu hướng dẫn thực hành lâm sàng giới sử dụng điều trị phác đồ Paclitaxel kết hợp nhóm Platinum Capecitabin (TCX) điều trị cho bệnh nhân, cho kết khả quan điều trị, tính dung nạp phác đồ tốt hơn, thể số chu kỳ hóa trị bệnh nhân điều trị, tác dụng ngoại ý nhẹ nhàng kiểm soát tốt, phù hợp với thể trạng bệnh nhân giai đoạn muộn, thể trạng suy yếu nhiều [10],[11],[12],[13],[15],[16] Tại Việt Nam nay, nhiều bệnh viện trung tâm ung bướu sử dụng phác đồ DCF phác đồ sử dụng Paclitaxel kết hợp thuốc Platinum Capecitabin (TCX) điều trị bước điều trị UTDD giai đoạn muộn Bệnh viện Ung bướu Hà Nội áp dụng phác đồ TCX điều trị bước UTDD giai đoạn muộn, nhiên chưa có nghiên cứu thức đánh giá kết điều trị độc tính phác đồ Vì tiến hành nghiên cứu “Kết điều trị bệnh nhân ung thư dày giai đoạn muộn phác đồ TCX bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2016 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá đáp ứng, số độc tính phác đồ TCX điều trị ung thư dày giai đoạn muộn bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2016 - 2020 Đánh giá thời gian sống thêm nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học UTDD loại ung thường gặp Theo thống kê năm 2011, hàng năm giới có khoảng 989600 ca mắc số ca tử vong UTDD khoảng 738000 ca [1] UTDD nguyên nhân gây tử vong ung thư chiếm hàng thứ nam giới đứng hàng thứ nữ giới Tại Việt Nam, UTDD đứng hàng thứ hai hai giới [1] Tỉ lệ mắc UTDD khác rõ rệt theo khu vực địa lý, vùng có tỉ lệ mắc cao Đơng Á (Nhật Bản, Hàn Quốc…), Nam Mỹ, Đông Âu, tỉ lệ mắc thấp khu vực Bắc Mỹ, Bắc Âu 1.1.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy Nguyên nhân UTDD chưa rõ Các yếu tố nguy UTDD gồm: * Chế độ ăn Muối thực phẩm ướp muối: thịt muối, cá muối, dưa muối… xếp vào nhóm yếu tố nguy gây ung thư dày [33] Các thử nghiệm động vật cho thấy ăn nhiều muối gây tổn thương niêm mạc dày làm tăng tính nhạy cảm với tác nhân gây ung thư [33] Hợp chất Nitroso (hợp chất có gốc - NO): Hợp chất nitroso tổng hợp từ trình tiêu thụ nitrats - thành phần tự nhiên số loại thực phẩm: rau, khoai tây…đồng thời có chất phụ gia pho-mát, thịt muối Nitrats có thức ăn hấp thu qua dày tiết nước bọt dạng đặc hơn, chúng bị giáng hóa thành hợp chất nitrites vi khuẩn miệng nitrites phản ứng với hợp chất nitrosatable như: amines, amides, amino acid để tạo thành hợp chất N-nitroso, chất gây ung thư thực nghiệm [38] Ngược lại loại rau tươi giàu vitamin C lại giúp làm giảm bớt hình thành hợp chất gây ung thư Nnitroso bên dày * Nhiễm Helicobacter pylori Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế Tổ chức y tế giới xếp vi khuẩn Helicobacter pylori vào nhóm một, tức yếu tố nguy mạnh tác nhân gây ung thư dày [36] Helicobacter pylori gây tình trạng viêm niêm mạc dày mãn tính, viêm mãn tính thể teo đét coi tổn thương tiền ung thư Chế độ ăn nhiều muối nhiễm H.pylori có liên quan mật thiết với UTDD Chế độ ăn nhiều muối gây tổn thương niêm mạc, làm tăng khả nhiễm H.pylori tăng khả bị UTDD [34] Những biến đổi ác tính H.pylori liên quan đến yếu tố gen bên người bệnh, gen Interleukin beta người (IL-1b) gen quan trọng ảnh hưởng tới tổn thương gây thư nhiễm H.pylori Các nghiên cứu tương lai mối liên quan yếu tố gen người kiểu gen H.pylori (đặc biệt gen quy định độc lực vi khuẩn: vacAs1-, vacAm1-, cagA) cung cấp cơng cụ quan trọng giúp xác định nguy mắc bệnh người bệnh cụ thể [36] Nhiễm Helicobacter pylori liên quan đến ung thư dày vùng hang vị, thân vị, đáy vị, liên quan tới ung thư vùng tâm vị [34] * Tiền sử phẫu thuật dày: Những người có tiền sử phẫu thuật dày có nguy bị UTDD cao người bình thường, nguy bị ung thư tăng dần theo thời gian hay vào thời điểm 15-20 năm sau phẫu thuật [33] Phục hồi lưu thơng đường tiêu hóa kiểu Billroth II có nguy bị ung thư cao so với kiểu Billroth I Mặc dù nguyên nhân chưa biết xác, có lẽ tượng trào ngược dịch mật dịch tụy hay gặp kiểu Billroth II so với kiểu Billroth I * Thuốc lá, rượu: 34 Tuyến biệt hóa Tuyến biệt Tuyến cao hóa vừa n % biệt hóa n % Đáp ứng n % Tổng n % Có Khơng Tổng 3.2.5.2 Thể trạng bệnh nhân đáp ứng điều trị Bảng 3.7 Liên quan thể trạng bệnh nhân với đáp ứng điều trị Đáp ứng PS n PS % n PS % n Tổng % n % Có Khơng Tổng 3.2.5.3 Giai đoạn bệnh nhân đáp ứng điều trị Bảng 3.8 Liên quan giai đoạn bệnh với đáp ứng điều trị Đáp ứng GĐ tiến xa GĐ di chỗ n % phúc mạc n % GĐ di xa n % Tổng n % Có Khơng Tổng 3.2.5.4 Liều thuốc đáp ứng Bảng 3.9 Liên quan liều thuốc đáp ứng điều trị Đáp ứng Liều 100% n % Liều < 100% n % OR Có Khơng Tổng 3.2.5.5 Bước điều trị đáp ứng Bảng 3.10 Liên quan bước điều trị đáp ứng điều trị p 35 ĐT bước n % Đáp ứng ĐT bước n % OR p Có Khơng Tổng 3.2.5.6 Số tổn thương di đáp ứng Bảng 3.11 Liên quan số tổn thương di đáp ứng điều trị Chỉ di vị trí di Hơn vị trí hạch xa di xa n % Đáp ứng n % n % Tổng n % Có Khơng Tổng 3.3 Một số độc tính tác dụng khơng mong muốn 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết Bảng 3.12 Độc tính hóa chất hệ tạo huyết Độc tính Độ n Độ % n % Độ n % Độ n % Độ n % Hạ BC Thiếu máu Hạ TC 3.3.2 Độc tính gan, thận Bảng 3.13 Độc tính hóa chất gan, thận Độc tính Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % 36 Ure Creatinin AST ALT Bilirubin 37 3.3.3 Một số tác dụng không mong muốn khác Bảng 3.14 Độc tính hóa chất số quan khác Độc tính Độ n Độ % n % Độ n % Độ n Mệt mỏi Nôn Viêm miệng Tiêu chảy Dị ứng Tim mạch HFS TK ngoại vi HFS: Hội chứng bàn tay bàn chân; TK: thần kinh 3.4 Đánh giá thời gian sống thêm 3.4.1 Thời gian sống tồn  Thời gian sống tồn bệnh nhân  Tỷ lệ bệnh nhân sống sau năm, sau năm 3.4.2 Thời gian sống bệnh không tiến triển 3.4.3 Một số yếu tố liên quan thời gian sống  Tuổi liên quan đến thời gian sống  Giai đoạn bệnh liên quan đến thời gian sống  Liều điều trị liên quan thời gian sống  Số tổn thương di liên quan đến thời gian sống  Mức độ đáp ứng điều trị liên quan đến thời gian sống CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN % Độ n % 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 4.2 Đáp ứng số độc tính 4.2.1 Đáp ứng - Bàn luận đáp ứng bệnh nhân nghiên cứu - Bàn luận đáp ứng khách quan - Bàn luận số yếu tố liên quan đến đáp ứng: Thể mô bệnh học, thể trạng chung bệnh nhân, giai đoạn bệnh bệnh nhân, liều thuốc liên quan đến đáp ứng, bước điều trị liên quan đến đáp ứng, số tổn thương di 4.2.2 Một số độc tính - Độc tính hệ tạo huyết - Độc tính gan - Độc tính thận - Một số độc tính khác: Thần kinh, tim mạch, dị ứng, hội chứng HFS… 4.3 Thời gian sống thêm - Thời gian sống bệnh khơng tiến triển - Thời gian sống toàn - Tỷ lệ sống sau năm, sau năm - Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống còn: Tuổi, giai đoạn bệnh, liều điều trị, số tổn thương di căn, mức độ đáp ứng 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đáp ứng độc tính - Đáp ứng nghiên cứu - Một số độc tính phác đồ Kết luận thời gian sống thêm - Thời gian sống tồn - Thời gian sống bệnh không tiến triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, cs ( 2012) Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020 Tạp chí ung thư học Việt Nam, tr 13-19 Đoàn Lực (2002) Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư dày giai đoạn muộn Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 30-63 Nguyễn Bá Đức, Lại Phú Thái, cs (2006) Tình hình ung thư Việt Nam giai đoạn 2001-2004 qua ghi nhận ung thư số vùng địa lý Tạp chí YHTH 541: tr 9-18 Nguyễn Lam Hòa (2008) Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ ung thư dày Hải Phòng giai đoạn 2001- 2007 Tạp chí UT học VN số năm 2008; tr 165-170 Nguyễn Xuân Kiên (2005) Nghiên cứu số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dày Luận án tiến sỹ y học, ĐH Quân Y, tr 58-67 Tống Thị Minh Thương (2010) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị ung thư dày giai đoạn III-IV bệnh viện K từ năm 2007-2008 Khóa luận tốt nghiệp BSYK, Đại học Y Hà Nội, tr 45-58 Nguyễn Văn Hiếu (2010) Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư Nhà xuất Y học, tr 256- 267 NCCN 2016 National Comprehensive Cancer Network Guidelines Version 2016 Gastric Cancer Van Cutsem E1, Moiseyenko VM, Tjulandin S, et al (2006) Phase III study of docetaxel and cisplatin plus fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: a report of the V325 Study Group J Clin oncol 10 Ajani JA1, Moiseyenko VM, Tjulandin S, et al (2007) Quality of life with docetaxel plus cisplatin and fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil from a phase III trial for advanced gastric or gastroesophageal adenocarcinoma: the V-325 Study Group J Clin oncol 11 Ajani JA1, Moiseyenko VM, Tjulandin S, et al (2007) Clinical benefit with docetaxel plus fluorouracil and cisplatin compared with cisplatin and fluorouracil in a phase III trial of advanced gastric or gastroesophageal cancer adenocarcinoma: the V-325 Study Group J Clin oncol 12 Peter Joel Hosein, Neha Ray, et al (2015) Paclitaxel, Carboplatin, and capecitabine (TCX) with and without radiation in locally advanced and metastatic distal esophageal and esophagogastric junction cancer : A single - centre retrospective rewiew J Clin oncol 13 Carl Alex Ruoff, Bennett Hong, Barry H Kaplan et al ( 2013) Single - center experience with paclitaxel (T), carboplatin (C), and capecitabine (X) in the treatment of advanced esophagogastric cancer J Clin oncol 14 Jinwan Wang,# Ruihua Xu,# Jian Li, et al (2016) Randomized multicenter phase III study of a modified docetaxel and cisplatin plus fluorouracil regimen compared with cisplatin and fluorouracil as firstline therapy for advanced or locally recurrent gastric cancer PubMed 15 Fazio N1, Biffi R2, Maibach R, et al (2016) Preoperative versus postoperative docetaxel-cisplatin-fluorouracil (TCF) chemotherapy in locally advanced resectable gastric carcinoma: 10-year follow-up of the SAKK 43/99 phase III trial Ann Oncol 16 Sebastian Ochenduszko,corresponding author Miroslawa Puskulluoglu, et al (2015) Comparison of efficacy and safety of firstline palliative chemotherapy with EOX and mDCF regimens in patients with locally advanced inoperable or metastatic HER2-negative gastric or gastroesophageal junction adenocarcinoma: a randomized phase trial Medical Oncology 17 Turkeli M1, Aldemir MN, Cayir K, et al (2015) Efficacy and tolerability of weekly docetaxel, cisplatin, and 5-fluorouracil for locally advanced or metastatic gastric cancer patients with ECOG performance scores of and Asian Pac J Cancer Prev 18 Shah MA, Janjigian YY, Stoller R, et al (2015) Randomized Multicenter Phase II Study of Modified Docetaxel, Cisplatin, and Fluorouracil (DCF) Versus DCF Plus Growth Factor Support in Patients With Metastatic Gastric Adenocarcinoma: A Study of the US Gastric Cancer Consortium J Clin oncol 19 Roth AD1, Fazio N, Stupp R, et al (2007) Docetaxel, cisplatin, and fluorouracil; docetaxel and cisplatin; and epirubicin, cisplatin, and fluorouracil as systemic treatment for advanced gastric carcinoma: a randomized phase II trial of the Swiss Group for Clinical Cancer Research J Clin oncol 20 Shah MA1, Jhawer M, Ilson DH, et al (2011) Phase II study of modified docetaxel, cisplatin, and fluorouracil with bevacizumab in patients with metastatic gastroesophageal adenocarcinoma J Clin oncol 21 Polyzos A1, Felekouras E, Karatzas T, et al (2012) Modified docetaxel-cisplatin in combination with capecitabine as first-line treatment in metastatic gastric cancer a phase II study Anticancer Res 22 Changting Meng, Hongyan Yin, Zhao Sun, et al (2014) Adjuvant Chemotherapy with Docetaxel, Cisplatin, and Continuous-Infusion 5Fluorouracil for Gastric Cancer: A Phase II Study Transl Oncol 23 Ajani JA1, Fodor MB, Tjulandin SA, et al (2005) Phase II multiinstitutional randomized trial of docetaxel plus cisplatin with or without fluorouracil in patients with untreated, advanced gastric, or gastroesophageal adenocarcinoma J Clin oncol 24 Thuss-Patience PC1, Hofheinz RD, Arnold D, et al (2012) Perioperative chemotherapy with docetaxel, cisplatin and capecitabine (DCX) in gastro-oesophageal adenocarcinoma: a phase II study of the Arbeitsgemeinschaft Internistische Onkologie (AIO){dagger} Ann Oncol 25 Tebbutt NC1, Cummins MM, Sourjina T, et al (2010) Randomised, non-comparative phase II study of weekly docetaxel with cisplatin and 5-fluorouracil or with capecitabine in oesophagogastric cancer: the AGITG ATTAX trial Br J Cancer 26 Bilici A1, Selcukbiricik F, Demir N, et al (2014) Modified docetaxel and cisplatin in combination with capecitabine (DCX) as a first-line treatment in HER2-negative advanced gastric cancer Asian Pac J Cancer Prev 27 Sanambar Sadighi,1 Mohammad Ali Mohagheghi, et al (2006) Quality of life in patients with advanced gastric cancer: a randomized trial comparing docetaxel, cisplatin, 5-FU (TCF) with epirubicin, cisplatin, 5-FU (ECF) BMC Cancer 28 Xiao-Long Chen,1,2 Xin-Zu Chen,1 Chen Yang, et al (2013) Docetaxel, Cisplatin and Fluorouracil (DCF) Regimen Compared with Non-Taxane-Containing Palliative Chemotherapy for Gastric Carcinoma: A Systematic Review and Meta-Analysis PLoS One 29 Ozdemir NY1, Abali H, Oksüzoğlu B, et al (2010) The efficacy and safety of reduced-dose docetaxel, cisplatin, and 5-fluorouracil in the firstline treatment of advanced stage gastric adenocarcinoma Med Oncol 30 Inal A1, Kaplan MA, Kucukoner M, et al (2012) Docetaxel and Cisplatin Plus Fluorouracil compared with Modified Docetaxel, Cisplatin, and 5-Fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: a retrospective analysis of single institution Neoplasma 31 Chen XL1, Chen XZ, Yang C, et al (2013) Docetaxel, cisplatin and fluorouracil (DCF) regimen compared with non-taxane-containing palliative chemotherapy for gastric carcinoma: a systematic review and meta-analysis PLoS One 32 Al-Batran SE, Hartmann JT, Probst S, et al (2008) Phase III trial in metastatic gastroesophageal adenocarcinoma with fluorouracil, leucovorin plus either oxaliplatin or cisplatin: a study of the 33 Arbeitsgemeinschaft Internistische Onkologie J Clin Oncol; 26:1435 Barstad B, Sørensen TI, Tjønneland A, et a(2005) Intake of wine, 34 beer and spirits and risk of gastric cancer Eur J Cancer Prev ; 14:239 Cunningham D, Starling N, Rao S, et al (2008).Capecitabine and oxaliplatin for advanced esophagogastric cancer N Engl J Med 2008; 35 358:36 D'Avanzo B, La Vecchia C, Franceschi S (1994) Alcohol 36 consumption and the risk of gastric cancer Nutr Cancer; 22:57 Figueiredo C, Machado JC, Pharoah P, et al (2002) Helicobacter pylori and interleukin genotyping: an opportunity to identify high- 37 risk individuals for gastric carcinoma J Natl Cancer Inst ; 94:1680 González CA, Pera G, Agudo A, et al (2003) Smoking and the risk of gastric cancer in the European Prospective Investigation Into Cancer 38 and Nutrition (EPIC) Int J Cancer ; 107:629 Hanawa K, Yamada S, Suzuki H, et al (1980) Effects of sodium chloride on gastric cancer induction by N-methyl-N-Nitro-Nnitrogoguanidine (MNNG) in rats Proceedings of the Thirty-ninth Annual Meeting of the Japanese Cancer Association, Tokyo: Japanese 39 Cancer Association p.49 Jemal A, Bray F, Center MM, et al (2011) Global cancer statistics 40 CA Cancer J Clin; 61:69 Kang Y, Kang WK, Shin DB et al (2006) Randomized phase III trial of capecitabine/cisplatin (XP) vs continuous infusion of 5-FU/cisplatin (FP) as firstline therapy in patients (pts) with advanced gastric cancer (AGC): Efficacy and safety results J Clin Oncol ;24:18S Abstract 41 LBA4018 Rasanen JV, Sihvo EI, Knuuti MJ, Minn HR, Luostarinen ME, Laippala P, Viljanen Oncol.Oct;10(8):954-60 T, Salo JA (2003).Ann Surg PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Đánh giá toàn trạng theo thang điểm ECOG 0: Hoạt động bình thường 1: Bị hạn chế hoạt động nặng lại làm việc nhẹ 2: Đi lại khơng làm việc, hồn tồn chăm sóc thân, phải nghỉ ngơi 50 % thời gian 3: Chỉ chăm sóc thân tối thiểu, phải nghỉ ngơi 50% thời gian 4: Phải nằm hoàn toàn Phụ lục 2: Đánh giá đáp ứng với điều trị theo REIST 1.1 chia mức độ: - Đáp ứng hoàn toàn: biến hoàn toàn tổn thương đích kéo dài tuần - Đáp ứng phần: giảm 30% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với tổng đường kính lớn tổn thương ban đầu thời gian tuần - Bệnh giữ ngun: khơng có đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng phần không đủ tiêu chuẩn đánh giá bệnh tiến triển so với tổng đường kính lớn mức thấp từ lúc bắt đầu điều trị ( thời gian tuần) - Bệnh tiến triển: Tăng 20 % tổng đường kính lớn tổn thương đích so với đường kính lớn mức nhỏ ghi nhận từ lúc bắt đầu điều trị Phụ lục 3: Đánh giá tác dụng phụ: phân độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO Độc tính hệ tạo huyết: Độc tính HgB (g/l) Bạch cầu Bạch cầu hạt Tiểu cầu (x103) Độ BT >4 20 lần 2,6-5 lần BT BT BT < 1,5 lần BT 1,5-3 lần BT > lần BT Độc tính thận Độc tính Độ Creatinin BT Ure BT Độ < 1,5 lần BT 7,6-10,9 Độ 1,5-3 lần BT 11-18 Độ 3,1-6 lần Độ > lần BT > 18 BT Độc tính thần kinh Độc tính Thần kinh cảm giác Độ BT Độ Độ Dị cảm nhẹ Giảm nhẹ hoặc giảm trung bình cảm nhẹ phản xạ giác sâu dị cảm gân xương mức độ nhẹ Độ Giảm nặng cảm giác sâu dị cảm gây ảnh hưởng tới chức ... bệnh nhân ung thư dày giai đoạn muộn phác đồ TCX bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2016 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá đáp ứng, số độc tính phác đồ TCX điều trị ung thư dày giai đoạn muộn bệnh viện Ung. .. viện Ung bướu Hà Nội áp dụng phác đồ TCX điều trị bước UTDD giai đoạn muộn, nhiên chưa có nghiên cứu thức đánh giá kết điều trị độc tính phác đồ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu Kết điều trị bệnh. .. [10],[11],[12],[13],[15],[16] Tại Việt Nam nay, nhiều bệnh viện trung tâm ung bướu sử dụng phác đồ DCF phác đồ sử dụng Paclitaxel kết hợp thuốc Platinum Capecitabin (TCX) điều trị bước điều trị UTDD giai đoạn muộn Bệnh viện

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • Điều trị

  • Số BN

  • Tỉ lệ đáp ứng %

  • Sống thêm TB (tháng)

  • Murad và CS (1993)

  • FAMTX vàCSGN

  • 30

  • 50

  • 9 và 3 (p=0.001)

  • Pyrhönen và CS (1995)

  • FEMTX và CSGN

  • 41

  • 29

  • 12.3 và 3.1 (p=0.006)

  • Glimelius và CS (1997)

  • ELF và CSGN

  • 61

  • Không báo cáo

  • 8 và 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan